• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: Tiết 79

KIỂM TRA 45 PHÚT I. MỤC TIÊU

1/ Kiến thức:

- Học sinh được kiểm tra kiến thức cơ bản về phân số và số thập phân 2/ Kỹ năng:

- Thông qua bài kiểm tra, gv kiểm tra được kĩ năng giải toán, kĩ năng thực hiện phép tính của học sinh. Từ đó có kế hoạch ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh

3/ Tư duy :

- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic.

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác . 4/ Thái độ

- Rèn thái độ cẩn thận khi làm bài và khi trình bày một bài toán - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn toán .

5. Năng lực cần đạt : - Năng lực tư duy toán học, tính toán, phát triển ngôn ngữ toán học, năng lực giải quyết tình huống có vấn đề, …

II. HÌNH THỨC KIỂM TRA

Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận: Tỉ lệ 20% TNKQ và 80% TL

(2)

III. MA TRẬN

Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Phân số bằng nhau.

Nhận biết được phân số bằng nhau.

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1 0,5đ

5%

1 0,5đ

5%

Cộng, trừ, nhân, chia phân số.

Nhận biết được số đối, số nghịch đảo, phân số tối giản.

Cộng, trừ, nhân, chia phân số.

Vận dụng quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số.

Vận dụng quy luật cộng, trừ, phân số để tính nhanh.

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

3 1,5đ 15%

3 4đ 40 %

2 3đ 30%

1 1đ 10%

9 9,5đ 95%

Tổng só câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

4 2đ 20%

3 4đ 40%

2 3đ 30%

1 1đ 10%

10 10đ 100%

(3)

IV. ĐỀ KIỂM TRA

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm ) :

Chọn phương án trả lời đúng nhất ghi vào bài làm (mỗi phương án trả lời đúng 0.5 điểm)

Câu 1. Kết quả của phép tính: 1 1

2 3 là:

A. 2

5; B. 5

6; C. 1

5; D. 1

6

Câu 2. Số thích hợp để điền vào chỗ trống ở đẳng thức: 4 ...

12 3

là:

A. -1; B. 1; C. -2; D. 2

Câu 3. Tính nhanh: 4 23 4 1

5 24 5 24   ta được:

A. 24

48; B. -1; C. 1; D. 24

48

Câu 4. Viết hỗn số: 23

4 dưới dạng phân số, ta được:

A. 10

4

; B. 10

4

; C. 11

4

; D. 11

4

II. PHẦN TỰ LUẬN ( 8 điểm ) : Câu 1. (3 điểm): Thực hiện phép tính a. 56 16

7 7; ). -3 2 2

5 5

b

Câu 2. (1 điểm) Thực hiện phép tính

3, 2 .15 0.8 2 4 : 32

64 15 3

Câu 3. (3 điểm): Tìm x biết

4 1 4 3 2

1 x ).

a

12 1 1 15 3 1 : x

).

b

Câu 4. (1 điểm): Tính nhanh :

3 3 3

...

3.5 5.7 97.99

   

A

--Hết --

(4)

V. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM

I. Phần trắc nghiệm: ( 2 điểm)mỗi phương án trả lời đúng 0.5 điểm

II. Phần tự luận: ( 8điểm)

Câu Ý Nội dung Điểm

Câu 1.

( 3 điểm)

a, a. 56 16 4

7 7 ; 0.5 0.5 0.5

b, -3 2

) 2

5 5

b 5 2 2 5

3

-

= -1+2 = 1 0.5

0.5 0.5 Câu 2.

(1điểm)

3, 2 .

15 0.8 2 4 : 32

64 15 3

32 15 4 34 11

. :

10 64 5 15 3 3 22 3 3 2 23 4 15 11 4 5. 20

    

0. 5 0.5 0.5 0.5 Câu 3.

(3điểm)

a,

4 1 4 3 2

1 x ).

a

3 1 1 3 1 2

4x 4 2 4x 4 4

    

3 1

4x 4

3 4 4

1 4

3 4

1

: x

x =31

0.5 0.5 0.5 b,

12 1 1 15 3 1 : x

).

b

46 13 :15 12

x

15 46 12 13

x

90

299

x

0.5 0.5

Câu 1 2 3 4

ĐA B B C D

(5)

0.5 Câu 4

(1điểm)

3 2 2 2

. ...

2 3.5 5.7 97.99

3 1 1 1 1 1 1

. ...

2 3 5 5 7 97 99

3 1 1 3 32 16

. .

2 3 99 2 99 33

   

A

A A

0.5

0.5

Tổng 10

VI. KẾT QUẢ KIỂM TRA: Thống kê số lượng điểm kiểm tra, tỷ lệ % của học sinh các lớp theo từng mức điểm

Điểm Lớp

< 5 5 - <6,5 6,5 - <8 8 - <9 9 – 10 6

VII. RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ,năng lực tư duy, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực

Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực

- Năng lực cần đạt: Năng lực tự học, hợp tác, tư duy sáng tạo, năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toan, giải quyết vấn đề, mô hình hóa toán

Qua việc hệ thống giải các bài toán liên quan thực tế, HS có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học, năng lực tư duy và lập luận toán

- Phát triển năng lực: Qua việc hệ thống giải các bài toán liên quan thực tế, HS có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán học, năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ,năng lực tư duy, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực hợp tác theo

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ,năng lực tư duy, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực hợp tác theo

Năng lực chung: Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số năng lực toán học như: Năng lực giải quyết vấn đề toán học; năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực