• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 15/ 10/ 2020

ĐOẠN THẲNG

Tiết 7 Ngày giảng: 23/10/2020

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức :

- Biết định nghĩa đoạn thẳng.

2. Kĩ năng :

- Biết vẽ một đoạn thẳng, nhận biết được một đoạn thẳng trong hình vẽ.

- Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia.

- Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.

3. Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo. Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán.

4. Tư duy:

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác.

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;

- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự 5. Phát triển năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ,năng lực tư duy, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực hợp tác theo nhóm.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

1.Giáo viên: Phòng học thông minh, bảng phụ, thước thẳng.

2. Học sinh: Bảng nhóm.

III. Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, đàm thoại, hoạt động cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

(2)

IV. Tiến trình dạy học- Giáo dục : 1. Ổn định tổ chức ( 1 phút):

2. Kiểm tra bài cũ ( 3 phút):

Câu hỏi:

- Làm bài tập 32 sgk/114 Đáp án:

a. Sai

x

y O

b. Sai

x

y O

c. Đúng

HS khác nhận xét.

3. Giảng bài mới:

Hoạt động 1. Đoạn thẳng AB là gì?

- Thời gian: 15 phút

- Mục tiêu:+ Biết định nghĩa đoạn thẳng .

+ Biết vẽ một đoạn thẳng, nhận biết được một đoạn thẳng trong hình vẽ.

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống.

- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân.

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

- Năng lực giải quyết vấn đề

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

(3)

GV : Yêu cầu HS đánh dấu 2 điểm A, B trên trang giấy. Vẽ đoạn thẳng AB?

+ Nói cách vẽ đoạn thẳng AB ?

GV: Nêu lại cách vẽ : Đặt thước thẳng đi qua hai điểm A, B. Dùng bút nối hai điểm đó với nhau. Khi đó nét mực trên bảng chính là ảnh của đoạn thẳng AB

HS: Chú ý và thực hiện theo.

GV: Yêu cầu một học sinh lên bảng vẽ đọan thẳng EF.

HS: Thực hiện.

? Trên đoạn thẳng AB có bao nhiêu điểm?

HS: Có vô số điểm.

? Đoạn thẳng AB là gì?.

HS: Trả lời.

GV: Nhận xét và khẳng định :

- Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.

- Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA.

- Hai điểm A, B là hai đầu mút (hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB.

HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

HS: Đoạn thẳng MN là hình gồm điểm M, điểm N và tất cả những điểm nằm giữa hai điểm M và N

1. Đoạn thẳng AB là gì ? - Cách vẽ đoạn thẳng AB: SGK

Vậy:

- Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A, điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B.

- Đoạn thẳng AB còn gọi là đoạn thẳng BA.

- Hai điểm A, B là hai đầu mút( hoặc hai đầu) của đoạn thẳng AB.

Bài tập 33 / 115 SGK

a) Hình gồm hai điểm R,S và tất cả các điểm nằm giữa R, S được gọi là đoạn thẳng RS.

Hai điểm R, S được gọi là hai mút của đoạn thẳng RS.

b) Đoạn thẳng PQ là hình gồm điểm P, điểm Q và tất cả các điểm nằm giữa P và Q.

Bài 34 /116 SGK

(4)

M . .N - Vẽ hình minh họa.

HS làm bài tập 33; 34 (115-SGK).

GV: Gọi một HS đọc đề bài 33 Sgk GV: Gọi 1 vài HS đứng tại chỗ trình bày

HS :nhận xét và bổ sung thêm vào cách trình bày của bạn.

GV cho HS làm bài 34/ 116 SGK GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán

HS : lên bảng trình bày

GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm.

GV: Uốn nắn cho học sinh

Có ba đoạn thẳng là : AB, AC và BC

Hoạt động 2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, đường thẳng - Thời gian: 20 phút

- Mục tiêu: + Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng, cắt tia.

+ Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau.

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình huống.

- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, phát hiện và giải quyết vấn đề - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ,năng lực tư duy

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

GV : Đưa ra hình vẽ các hình 33; 34; 35 ( SGK)

HS : Quan sát mô tả các hình đó GV : Chốt lại kiến thức .

GV : Đưa ra hình vẽ 1 số trường hợp cắt

2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, đường thẳng

AB cắt CD tại I ( I giao điểm)

AB cắt O x tại K

(5)

nhau khác .

+ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng - AB cắt CD tại D

- AC cắt BD tại A D

+ Đoạn thẳng cắt tia - AB cắt tia Ox tại A - AB cắt tia Ox tại O - AB cắt tia Ox tại A O

+ Đoạn thẳng cắt đường thẳng xy tại A , tại B .

HS: Quan sát, xác định giao điểm trong các trường hợp

HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.

(K giao điểm)

AB cắt xy tại H ( H giao điểm)

* Các trường hợp cắt nhau khác

+ Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng

+ Đoạn thẳng cắt tia

+ Đoạn thẳng cắt đường thẳng 4. Củng cố ( 5 phút)

* Giáo viên chiếu nội dung bài 37 (sgk - T116) trên máy chiếu cho học sinh làm bài tập

* GV: Gửi nội dung bài tập 36 ( sgk - T116) vào máy tính bảng yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm làm bài tập.

Học sinh hoạt động nhóm làm bài tập và gửi đáp án trên máy tính bảng cho cô giáo

GV: Chốt lại kết quả của HS

(6)

5. Hướng dẫn về nhà (1 phút) - Về nhà học kĩ bài.

- Sử dụng phần mềm vẽ hình( học toán với geogebra” để vẽ hình và làm bài tập

32 SBT/130 sau đó gửi vào mail của giáo viên - Làm các bài tập 38, 39 .

- Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG

Hướng dẫn bài 39: Vẽ hình theo đúng số liệu hình vẽ SGK.

V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY.

……….

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

So với những tiêu chí chấm điểm bài văn nghị luận do Bộ GD &ĐT ban hành từ kì thi THPT Quốc gia năm 2015 thì một vài chỉ số hành vi trong mô hình cấu trúc NL TLVB

Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ,năng lực tư duy, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực

Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ, năng lực tư duy, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực

- Năng lực cần đạt: Năng lực tự học, hợp tác, tư duy sáng tạo, năng lực giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toan, giải quyết vấn đề, mô hình hóa toán

Năng lực cần đạt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực tự học, năng lực

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ,năng lực tư duy, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực hợp tác theo

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ,năng lực tư duy, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực hợp tác theo

- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ,năng lực tư duy, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực hợp tác theo