• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 18

Ngày soạn: 29/12/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 03/01/2018 (4C,4B,4A)

BÀI 18: Vẽ theo mẫu TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nhận biết sự khác nhau giữa 2 đồ vật (lọ và quả) về hình dáng, đặc điểm; Biết cách vẽ mẫu 2 đồ vật lọ và quả có tương quan về màu và đậm nhạt.

2. Kỹ năng: Vẽ được hình gần giống mẫu và vẽ màu theo cảm nhận.

3. Thái độ: Thêm yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - Một số mẫu lọ và quả khác nhau.

- Sưu tầm một số tranh vẽ lọ và quả của họa sĩ và của học sinh.

2. Học sinh :- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, bút chì,tẩy, màu sáp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới

.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.(5’)

Giáo viên yêu cầu HS quan sát mẫu:

- Tên mẫu?

- Vị trí của từng vật mẫu?

- Khung hình chung của mẫu và khung hình riêng của từng mẫu?.

- Đậm nhạt và màu sắc của mẫu?

-GVnhấn mạnh :Để vẽ được mẫu ,cần quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ rồi mới xácđịnh khung hình của từng vật mẫu.

- HS quan sát tranh và trả lời:

+ Có 2 đồ vật, có lọ và quả.

+ Quả đứng trước lọ sau.

+ Khung hình chữ nhật ca hình trụ lọ hình cầu . +Quả đậm hơn ca.

- HSlắng nghe.

Hoạt động 2: Cách vẽ (7’) -YC hs nhắc lại các bước vẽ tìm tỉ lệ các bộ phận.

+ Vẽ nét chính trước, sau đó vẽ nét chi tiết và sửa hình cho giống mẫu.

+ Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu.

- HS nhắc lại các bước vẽ.

- Có 4 bước

+ b1: So sánh tỉ lệ chiều cao, chiều ngang và phác khung hình.

+b2: Tìm tỉ lệ giữa các bộ phận.

+b3: Vẽ phác hình theo nét thẳng và chỉnh sửa lại hình cho giống mẫu.

+b4: Vẽ đậm nhạt.

* HS làm việc theo nhóm (4 nhóm)

(2)

*GV lưu ý : Chọn bày mẫu cho đẹp mắt ,chọn hướng ngồi.

- Giáo viên cho xem bài vẽ theo mẫu: Mẫu có 2 đồ vật của lớp trước để các em học tập cách vẽ.

Hoạt động 3: Thực hành (19’) - HS vẽ theo cá nhân .

- Treo bài vẽ của HS năm trứơc.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh còn lúng túng.

- Học sinh làm bài (yêu cầu học sinh không được dùng thước kẻ).

-Yêu cầu hoàn thành bài vẽ.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’) - Giáo viên cùng HS treo một số bài vẽ lên bảng.

- Các nhóm nhận xét và xếp loại bài vẽ:

- Giáo viên kết luận và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp, và đánh giá tiết hoc.

*Dặn dò

- Hoàn thành bài vẽ.

- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau

+ Các nhóm hỏi lẫn nhau theo sự hướng dẫn của GV.

- Thưc hành theo sự hướng dẫn của GV.

+ Quan sát mẫu để tìm tỉ lệ khung hình chung và khung hình riêng từng vạt mẫu.

+ Vẽ khung hình phù hợp với tờ giấy.

+ So sánh, ước lượng để tìm tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu.

- Chỉnh sửa bài lần cuối.

- HS nhận xét bài vẽ.

+ Bố cục (cân đối).

+Màu sắc + Hình vẽ (rõ đặc điểm, gần giống

mẫu)

- HS nhận xét bài vẽ theo cảm nhận.

.

(3)

Tuần 18

Ngày soạn: 29/12/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 02/01/2018 (5D)

Thứ tư ngày 03/01/2018 (5C,5B,5A) Bài 18. Vẽ trang trí

TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS hiểu được sự giống và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật với trang trí hình vuông, hình tròn; Biết cách trang trí hình chữ nhật.

2. Kỹ năng: Tự trang trí được hình chữ nhật theo các quy luật trang trí cơ bản.

3. Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật dạng hình chữ nhật được trang trí phù hợp.

II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên:

- Sách giáo khoa, sách giáo viên

- Một số bài trang trí hình chữ nhật của học sinh năm học trước.

- Hình gợi ý cách vẽ.

- Một số bài trang trí hình vuông, chữ nhật, hình tròn.

2.Học sinh:

- Sách giáo khoa

- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ ổn định:

2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. (6’)

Giáo viên giới thiệu học sinh một số bài trang trí hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật. Cho hs quan sát, nhận xét sự giống nhau, khác nhau của 3 dạng bài:

- Giống nhau:

+ Hình mảng chính ở giữa được vẽ to, hoạ tiết, màu sắc thường được vẽ đối xứng qua trục.

+ Trang trí hình chữ nhật cũng không khác biệt nhiều so với trang trí hình vuông, hình tròn.

+ Màu sắc có đậm, có nhạt làm rõ trọng tâm.

- Khác nhau:

+ Do đặc điểm của chúng khác nhau nên trang

Quan sát

Thảo luận nhóm

Các nhóm trình bày sự giống và khác nhau:

(4)

khác nhau.

+ Có nhiều cách trang trí hình chữ nhật, mảng hình ở giữa có thể là hình vuông, hình tròn, hình bầu dục. Bốn góc có thể là mảng hình vuông, hình tam giác…xung quanh có thể là đường diềm hoặc một số hoạ tiết phụ.

- Giáo viên nhận xét chung

Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ (7’)

- Gv cho hs quan sát hình gợi ý cách vẽ trong sgk kết hợp nêu câu hỏi gợi ý để học sinh biết cách vẽ:

+ Vẽ hình chữ nhật cân đối với khổ giấy.

+ Vẽ đường trục, tìm và sắp xếp các hình mảng: có mảng to, mảng nhỏ.

+ Dựa vào hình dáng của các mảng, tìm vẽ hoạ tiết cho phù hợp.

+ Vẽ màu theo ý thích, có đậm, nhạt, thay đổi giữa màu nền và màu hoạ tiết ( nên dùng từ 4 đến 5 màu ).

+ Các hoạ tiết giống nhau vẽ cùng màu, cùng độ đậm nhạt.

- Cho hs quan sát một số bài vẽ của những năm trước

Hoạt động 3: Thực hành (18’) - Giáo viên cho học sinh vẽ vào vở.

Giáo viên lưu ý hs vẽ theo trình tự các bước.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3’) - Giáo viên cho học sinh trình bày sản phẩm.

- Cho học sinh nhận xét, đánh giá.

- Giáo viên nhận xét chung.

Nhận xét tiết học.

Dặn dò

- chuẩn bị bài học sau.

Lắng nghe

- HS quan sát để nắm được các bước vẽ.

- Học sinh làm bài - Học sinh trình bày bài

Nhận xét, lắng nghe - Lắng nghe

- Mang đủ đồ dùng cho bài học sau Quan sát tranh đề tài lễ hội

(5)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: - HS biết cách quan sát và hiểu được sự đa dạng phong phú về đặc điểm, hình dáng , màu sắc của các đồ vật quen thuộc , gần gũi với các

Kiến thức: - HS biết cách quan sát và hiểu được sự đa dạng phong phú về đặc điểm, hình dáng, màu sắc của các đồ vật quen thuộc, gần gũi với các em.. Phát triển

- Học sinh nhận biết được đặc điểm về hình dáng, màu sắc của các đồ vật - Vẽ được tranh biểu cảm đồ vật... - Chăm chỉ, tích cực quan sát cảm nhận

Kiến thức: - HS nhận biết được đặc điểm, hình dáng quả chuối 2.Kĩ năng: - HS nặn được quả chuối theo mẫu.. Hoạt động

Kiến thức:- HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số lọ và hoa khác nhau.. 2.Kĩ năng: - Vẽ được lọ

Kiến thức: HS nhận biết được đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số quả dạng hình cầu.. Kĩ năng: HS vẽ được một số quả dạng

Kiến thức: HS nhận biết sự khác nhau giữa 2 đồ vật (lọ và quả) về hình dáng, đặc điểm; Biết cách vẽ mẫu 2 đồ vật lọ và quả có tương quan về màu và đậm nhạt..

Bài 1: Dùng ê ke và vẽ góc vuông biết đỉnh và một cạnh cho trước. * Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với đỉnh O và một cạnh góc vuông của ê ke trùng