• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 34 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

(Thời gian thực hiện: 2 tuần Tên chủ đề nhánh:

Số tuần thực hiện 1 tuần TỔ CHỨC CÁC

ĐÓN TRẺ THỂ DỤC SÁN

G

Nội dung hoạt động Mục đích-yêu cầu Chuẩn bị 1. Đón trẻ

- Cô đón trẻ vào lớp,trẻ tự cất đồ dùng cá nhân

2.Trò chuyện

- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề:

Trường tiểu học

3. Điểm danh

- Cô kiểm tra trẻ đến lớp

4.Thể dục sáng

+ Hô hấp: Thổi nơ bay + ĐT Tay: Tay đưa lên cao gập vào vai

+ ĐTChân: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước

+ ĐT Bụng : Hai tay chống hông xoay người 90 độ

+ ĐT Bật: Bật chụm tách chân

- Cô đón trẻ đúng giờ.

- Trẻ biết chào cô, chào các bạn khi đến lớp.

- Trẻ tự biết cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi qui định

- Giúp trẻ hiểu về chủ đề đang học

- Trẻ biết sự thay đổi của lớp học.Trẻ biết tên trường , địa chỉ và một số đặc điểm của trường tiểu học .

- Trẻ biết được tên của mình và tên của bạn.

- Giúp trẻ biết quan tâm tới bạn bè

- Trẻ biết tập các động tác thể dục cùng cô

- Phát triển thể lực cho trẻ khi tập thể dục

- Trẻ thích luyện tập để có cơ thể khỏe m

- Trường lớp sạch sẽ.

- Trang phục của cô gọn gàng

- Tranh ảnh về chủ đề

- Câu hỏi đàm thoại

- Sổ điểm danh

- Sân tập, các động tác thể dục

(2)

TRƯỜNG TIỂU HỌC

Từ ngày 10/05/2021đến ngày 21/05/2021) Trường tiểu học

Từ ngày10/05/2021 đến ngày 14/05/2021 HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1.Đón trẻ

- Cô đến sớm quét dọn và thông thoáng phòng học.

- Đón trẻ tận tay phụ huynh, thái độ ân cần. Cô nhắc trẻ chào bố mẹ, cô giáo và các bạn

- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân.

2. Trò chuyện:

- Trò chuyện cùng trẻ :

- Trò chuyện với trẻ về chủ đề trường tiểu học

- Các con có biết sau khi nghỉ hè chúng mình sẽ đi học ở đâu không ?

- Con đã biết gì về trường tiểu học ? - Ở trường tiểu học cũng có ai ?

- Khi đi học các con có biết chúng mình phải chuẩn bị gì không ?

- Khi đi học các con cũng phải làm sao ?

- Giáo dục trẻ ý thức khi đi học phải ngoan ngoãn nghe lời cô giáo vui chơi đoàn kết với các bạn …..

3. Điểm danh

- Giáo viên gọi tên trẻ theo danh sách.

- Nhắc trẻ đi học đều đúng giờ 4. Thể dục sáng:

- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ:

* Khởi động:

- Cho trẻ hát và vận động theo bài “ Một đoàn tầu”, đi các kiểu chân . Dồn hàng xếp đội hình 3 hàng ngang dãn cách nhau một sải tay.

* Trọng động:

+ Hô hấp: Thổi nơ bay

+ ĐT Tay: Tay đưa lên cao gập vào vai

+ ĐTChân: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước + ĐT Bụng : Hai tay chống hông xoay người 90 độ + ĐT Bật: Bật chụm tách chân

* Hồi tĩnh:

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân

- Chào cô, chào phụ huynh, cất đồ dùng.

- Trẻ trò chuyện cùng cô.

- Trường tiểu học - Hồng Thái Đông

- Trẻ dạ cô

- Trẻ khởi động.

- Tập các động tác theo sự hướng dẫn của cô.

- Trẻ vận động nhẹ nhàng

TỔ CHỨC CÁC

(3)

HOẠT ĐỘNG NGOÀ

I TRỜI

Nội dung hoạt động Mục đích-yêu cầu Chuẩn bị 1. Hoạt động có mục

đích.

- Thăm quan trường tiểu học

2.Trò chơi vận động - Mèo đuổi chuột - Thi ai chạy nhanh

3. Chơi tự do - Vẽ tự do

- Giúp trẻ hiểu về chủ đề đang học

-Trò chuyện giúp trẻ hiểu hơn về trường tiểu học ngôi trường mà trẻ sẽ học khi dời xa lớp Mẫu Giáo lớn

- Trẻ biết được cách chơi, luật chơi và hứng thú khi chơi trò chơi.

- Rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo ở trẻ.

- Phát huy tinh thần đoàn kết, sự hợp tác nhóm.

- Trẻ biết đoàn kết phối hợp nhịp nhàng với bạn trong khi chơi

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ

- Trẻ vẽ theo sự tưởng tượng của trẻ.

- Sân trường sạch sẽ.

- Mũ dép cho trẻ, trang phục gọn gàng - Câu hỏi đàm thoại

- Sân chơi, trò chơi

- Phấn

HOẠT ĐỘNG

(4)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Hoạt động có mục đích

- Cô cùng trẻ dạo quanh sân trường hít thở không khí trong lành và gợi ý trẻ quan sát.

- Trò chuyện với trẻ về chủ đề trường tiểu học -Các con quan sát xem đây là trường học nào - Con đã biết gì về trường tiểu học ?

- Ở trường tiểu học cũng có ai ?

- Khi đi học các con có biết chúng mình phải chuẩn bị gì không ?

- Khi đi học các con cũng phải làm sao ?

-Giáo dục trẻ ý thức khi đi học phải ngoan ngoãn nghe lời cô giáo vui chơi đoàn kết với các bạn …..

2.Trò chơi vận động:

- Cô tổ chức cho trẻ chơi.

* TC: Mèo đuổi chuột

-Cách chơi : Cô cho cả lớp đứng thành vòng tròn cầm tay nhau làm những chiếc cổng ,sẽ có 2 bạn đóng vai mèo và chuột chuột chạy trước qua những chiếc cổng chú mèo chạy sau đuổi băt được chuột, các bạn làm cổng đọc to bài thơ Mèo đuổi chuột

-Luật chơi : Bạn đóng vai chuột chạy không nhanh bị mèo bắt được sẽ phải đổi vai chơi 1 lân chơi

-Tổ chức cho trẻ chơi theo hứng thú của trẻ chơi - Cô động viên và khuyến khích trẻ

*TC : Thi ai chạy nhanh

-Cách chơi : Cô cho trẻ xếp hàng thi chạy nhanh về đích ai chạy nhanh về tới đích sẽ được thưởng 1 chiếc cờ -Tổ chức chức cho trẻ chơi .Động viên khích lệ trẻ kịp thời

3. Chơi tự do

- Cô gợi ý hướng dẫn trẻ vẽ những gì mà mình thích - Cô bao quát trẻ vẽ

-Quan sát trò chuyện cùng cô về những gì trẻ quan sát được

- Trường tiểu học - Thầy cô giáo

- Ngoan vâng lời thầy cô

- Lắng nghe

-Trẻ chơi

-Vẽ theo ý thích

TỔ CHỨC CÁC

(5)

HOẠT ĐỘNG GÓC

Nội dung hoạt động Mục đích-yêu cầu Chuẩn bị

*Góc đóng vai:

- Chơi phân vai cô giáo, học sinh

*Góc xây dựng:

- Xây dựng trường tiểu học

*Góc Nghệ thuật:

- - Cắt , dán , vẽ , nặn , tô màu trường tiểu học.

- Biểu diễn các bài thuộc chủ đề

*Góc học tập:

- Làm sách tranh truyện, về trường tiểu học

*Góc thiên nhiên:

- Chơi với cát nước

- Biết thể hiện vai chơi.

- Biết được vai trò của từng thành viên trong lớp.Biết thể hiện vai chơi.

- Rèn kỹ năng hợp tác nhóm

-Trẻ biết nhiệm vụ của người xây dựng

- Phát huy khả năng sáng tạo của trẻ

- Biết sắp xếp phân bổ các khu vực cho hợp lý khoa học.

- Rèn luyện và phát triển kỹ năng tạo hình.

- Rèn kỹ năng biểu diễn và sự cảm thụ âm nhạc.

- Nhận biết được 1 số hình ảnh trong tranh,lựa chọn được những tranh ảnh phù hợp với chủ đề -.Rèn luyện tính cẩn thận cho trẻ.

- Rèn luyện các giác quan,biết được một số hình ảnh trường

-Trẻ thoải mái khi chơi

- Đồ dùng của cô giáo và đồ dùng học tập của học sinh lớp 1

- Bộ lắp ghép - Gạch

- Cây hoa

- Đồ chơi xây dựng , thảm cỏ

-Sáp màu, bút chì, giấy A4

- Dụng cụ âm nhạc - Một số bài hát

- Tranh ảnh,sách báo cũ,kéo hồ dán,giấy màu,.

- Bể cát nước

HOẠT ĐỘNG

(6)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Thoả thuận trước khi chơi.

- Hỏi trẻ: các con đang học chủ đề gì?

- Lớp mình có những góc chơi gì?

- Giới thiệu góc chơi, đồ dùng chuẩn bị để trẻ chơi.

- Các con thích góc chơi gì hãy về góc chơi đó nhé.

2. Quá trình chơi

- Đến từng góc chơi gợi mở, trò chuyện cùng trẻ về nội dung chơi

*Góc đóng vai:

- Cô gợi mở để trẻ tự nhận vai chơi - Con đang đóng vai gì?

- Lớp con học là lớp mấy?

- Giáo dục trẻ biết nghe lời cô

* Góc xây dựng

- Các bác đang xây công trình gì thế?

- Bác cần những nguyên liệu gì để xây?

- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi

*Góc Nghệ thuật:

- Con sẽ vẽ gì?

- Con sẽ làm những gì để trang trí đồ dùng học tập - Con biết những bài hát nào về trường tiểu học?

- Khuyến khích trẻ sử dụng các dụng cụ âm nhạc khác nhau khi biểu diễn.

* Góc học tập :

-Con nhìn thấy những gì trong tranh này?

-Con thích hình ảnh nào nhất?

- Con sẽ làm gì từ sách báo này?

- Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn tranh trong sách báo cũ để làm sach về trường tiểu học

* Góc thiên nhiên

- Cô gợi ý hướng dẫn trẻ cách chơi với cát nước.

3. Kết thúc chơi:

- Gợi hỏi xem trẻ có ý tưởng gì, sẽ làm gì khi được chơi tiếp ở các góc.

- Cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi

- Chủ đề Trường tiểu học - Kể các góc chơi

- Trẻ nhận vai chơi - Đóng vai cô giáo - Trường tiểu học

- Xây trường tiểu học

- Con vẽ trường tiểu học

- Hát múa biểu diễn

- Làm sách tranh về chủ đề

- Trẻ tham quan góc xây dựng theo hướng dẫn củac

- Thu dọn đồ chơi

TỔ CHỨC CÁC

(7)

Hoạt

động Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

1.Trước khi ăn

2.Trong khi ăn

3. Sau khi ăn

- Trẻ biết rửa tay, rửa mặt sạch sẽ,đúng cách.

- Biết tiết kiệm nước khi rửa tay.Nhận đúng khăn mặt của mình.

-Ăn hết xuất của mình.không làm rơi vãi thức ăn.

- Không nói chuyện trong khi ăn.

- Trẻ biết giữ vệ sinh sạch sẽ.

- Trẻ biết vệ sinh cá nhân sạch sẽ sau khi ăn.

- Trẻ biết thu dọn phòng ăn sạch sẽ cùng cô.

-Nước,xà phòng, khăn mặt

-Bát,thìa, đĩa đựng

cơm.khăn lau tay

- Khăn lau miệng.

Hoạt động ngủ

1.Trước khi ngủ

2.Trong khi ngủ

3.Sau khi ngủ

-Trẻ có giấc ngủ ngon, ngủ sâu giấc.

- Rèn cho trẻ có thói quen đi vệ sinh trước khi đi ngủ.

- Nằm ngủ đúng tư thế, không nói chuyện trong giờ ngủ.

- Trẻ có tư thế ngủ thoải mái.

- Trẻ biết đi vệ sinh sạch sẽ sau khi ngủ dậy.

- Trẻ biết tập các động tác vận động chiều cùng cô.

- Trẻ biết để bát vào đúng nơi quy định.

- Trẻ biết vệ sinh cá nhân sạch sẽ sau khi ăn

-Xà phòng, Nước, Khăn lau.

- Khăn rửa mặt - Sập ngủ, chăn - Nước, khăn lau tay, khăn lau miệng.

- Bàn ăn, thức ăn, khăn lau tay

HOẠT ĐỘNG

(8)

Hướng dân của giáo viên HĐ của trẻ 1.Trước khi ăn

- Cô giới thiệu các thao tác rửa tay , rửa mặt cho trẻ nghe.

- Cô cho trẻ thực hiện thao tác rửa tay, rửa mặt.

2.Trong khi ăn

- Cô giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng - Nhắc trẻ mời cô mời bạn trong khi ăn.

- Bao quát trẻ ăn, ăn hết xuất

- Cô động viên khích lệ trẻ ăn, cô bao quát giúp đỡ những trẻ chưa biết cầm thìa, những trẻ ăn chậm.

- Nhắc trẻ ăn gọn gàng sạch sẽ, không rơi vơi cơm ra bàn.

3.Sau khi ăn

- Trẻ ăn xong nhắc trẻ lau miệng.

- Cho trẻ đi vệ sinh, đi rửa tay

- Trẻ nghe - Trẻ thực hiện.

- Trẻ mời.

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ đi vệ sinh

1.Trước khi ngủ

- Cô cho trẻ vào phòng ngủ.

- Cô kê phản trải chiếu, lấy gối cho trẻ.

- Cô điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phòng ngủ.

- Cho trẻ ngủ nằm đúng tư thế.

- Cho trẻ đọc bài thơ giờ đi ngủ.

2.Trong khi ngủ

- Cô bao quát trẻ ngủ chú ý những tình huống có thể xảy ra.

- Khi trẻ ngủ cô sửa tư thế ngủ cho trẻ.

3.Sau khi ngủ

- Sau khi trẻ ngủ dậy nhắc trẻ cất gối đi vệ sinh.

- Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng bài: “Đu quay”.

- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều.

- Cô cho trẻ lấy ghế ngồi vào bàn ăn.

- Cô giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng trong món ăn - Nhắc trẻ mời cô mời bạn trong khi ăn.

- Bao quát trẻ ăn, ăn hết xuất - Cô động viên khích lệ trẻ ăn

- Cô bao quát giúp đỡ những trẻ chưa biết cầm thìa, những trẻ ăn chậm.

- Nhắc trẻ ăn gọn gàng sạch sẽ, không rơi vơi cơm ra bàn.

- Cô thu dọn vệ sinh sạch sẽ phòng ăn gọn gàng

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ đọc thơ.

- Trẻ ngủ

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ mời cô, mời bạn.

- Trẻ ăn

- Trẻ thực hiện.

Trẻ thực hiện.

TỔ CHỨC CÁC

Hoạt Nội dung Mục đích - Yêu cầu Chuẩn bị

(9)

động

Chơi hoạt động theo ý

thích

1. Ôn tập:

- Ôn kiến thức học buổi sáng.bổ sung cho trẻ yếu

- Hoạt động góc

2.-Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ môi trường,

- kỹ năng sống và biết sử dụng tiết kiệm điện, nước.

3.Nêu gương

- Biểu diễn văn nghệ về chủ đề “bé vào lớp 1”.

-Nhận xét, nêu gương, thưởng cờ cuối ngày, bé ngoan cuối tuần

-Trẻ nhớ lại những nội dung đã học

- Trẻ biết bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường

- Biết tiết kiệm nước và tiết kiệm điện

- Hứng thú tham gia biểu diễn văn nghệ

- Biết nhận xét mình, nhận xét bạn

- Nội dung bài học

- Tranh các nguồn nước - tranh sử dụng tiết kiệm điện

- Các bài hát về chủ đề

-Bảng bé ngoan, cờ

Trả trẻ

Trả trẻ

- Trẻ biết chào cô và các bạn khi về, và biết chào bông, bà, bố mẹ - Trẻ biết tự lấy đồ dùng các nhân của mình

- Đồ dùng cá nhân chủa trẻ

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

(10)

1. Ôn lại các hoạt động buổi sáng

- Cô hướng dẫn trẻ ôn lại nội dung bài học thơ,bé vào lớp1 -Cô gợi ý để trẻ nhớ lại tên bài học,nội dung bài học

-Cô khuyến khích trẻ học tập tốt ,động viên trẻ kịp thời trong các giờ học

- Giáo dục trẻ: Chăm ngoan học giỏi -Cho trẻ chơi hoạt động góc

2.Giáo dục trẻ biết sử dụng tiết kiệm nguồn điện và nước - Cô cho trẻ quan sát tranh sử dụng tiết kiệm điện nước - Cô hướng dẫn trẻ biết dùng nước vừa phải tránh lãng phí nước

- Cô giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước không vứt rác bừa bãi làm ô nhiễm nguồn nước.

3. Nêu gương : - Biểu diễn văn nghệ

- Cô cho trẻ hát,múa, biểu diễn các bài hát về chủ đề đang học

-Cô động viên khuyến khích trẻ lên biểu diễn âm nhạc về chủ đề “Bé vào lớp 1”

- Cho trẻ nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan

- Nhận xét - nêu gương cuối ngày- cuối tuần -Cô cho trẻ nhận xét về mình, về bạn

- Cô nhận xét trẻ

- Tổ chức cho trẻ cắm cờ cuối ngày - Phát bé ngoan cuối tuần

=>Giáo dục trẻ :

-Luôn là em bé ngoan để mỗi ngày đi học em đều được cắm cờ.

-Trẻ học bài

- Trẻ chơi

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ biểu diễn văn nghệ

-Trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan

- Trẻ nhận xét - Lắng nghe - Trẻ cắm cờ

Trả trẻ

+ Vệ sinh cá nhân trẻ

- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.

- Trả trẻ đúng phụ hunh

- Cô giáo dục trẻ biết chào cô, chào bố mẹ khi ra về. - Trẻ chào cô

B. HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ 2 ngày 10 tháng 5 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG : Thể dục: VĐCB: Ném trúng đích nằm ngang bằng 2 tay

(11)

TCVĐ: Cướp cờ HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Hát: Tạm biệt búp bê I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức:

- Trẻ biết bật ném trúng đích nằm ngang bằng 2 tay -Trẻ biết thực hiện theo yêu cầu của cô

-Trẻ biết chơi trò chơi 2.Kỹ năng.

- Rèn biết phối hợp tay và chân để thực hiện ném bằng 2 tay

- Phát triển tố chất vận động, sức mạnh cơ bắp, tính nhanh nhẹn, khéo léo, khả năng giữ thăng bằng cơ thể.

3. Giáo dục thái độ:

-Trẻ chăm tập thể dục, chú ý trong giờ học. Biết được lợi ích của việc tập thể dục

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng của cô:

- Sân tập - Xắc xô - Túi cát

- Đích năm ngang( vòng tròn ..) cờ - Quần áo sạch sẽ gọn gàng

2. Địa điểm - Sân tập

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Ổn định

- Cô cùng trẻ hát bài '' Tạm biệt búp bê '' - Hỏi trẻ bài hát về điều gì ?

- Bạn vì sao lại tạm biệt búp bê , thỏ ...

- Giáo dục trẻ sắp vào lớp 1 càng phải chăm ngoan , học giỏi hơn .

2. Giới thiệu bài

- Dẫn dắt: Đến lớp đến trường chúng mình không chỉ được học mà còn phải tập thể dục để rèn luyện sức khoẻ hôm nay cô dạy các con bài tập “ Ném trúng đích nằm ngang bằng 2 tay”

- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ.

3. Hướng dẫn

*Hoạt động 1: Khởi động

- Cho trẻ khởi động theo hiệu lệnh của cô : Đi nhanh, đi chậm, đi bằng gót chân, đi khom...

- Cho trẻ xếp đội hình 2 hàng ngang quay mặt lên phía cô.

* Hoạt động 2: Trọng động

- Tập bài tập phát triển chung: Cô hướng dẫn trẻ tập các động tác:

- Trẻ hát

- Bạn nhỏ tạm biệt búp bê ..

-Vâng ạ

- Khởi động

- Xếp đội hình hàng ngang.

(12)

+ ĐT Tay: Tay đưa lên cao gập vào vai ( NM)

+ ĐTChân: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước + ĐT Bụng : Hai tay chống hông xoay người 90 độ + ĐT Bật: Bật chụm tách chân

- Mỗi động tác tập 2 lần * 8 nhịp. Động tác nhấn mạnh tập 3 lần * 8 nhịp

* Vận động cơ bản: “Ném trúng đích nằm ngang bằng 2 tay”

+ Tập mẫu lần 1:

+Tập mẫu lần 2: phân tích; đứng chân trước chân sau, 2 tay cầm túi cát đưa lên cao mắt nhìn vào đích ( vòng tròn). Khi có hiệu lệnh thi ném mạnh túi cát vào vòng tròn

- Cô vừa thực hiện xong vận động gì?

- Mời 2 trẻ lên thực hiện vận động mẫu cho trẻ quan sát

- Các con có nhận xét gì về cách tập của các bạn.

- Cho từng tổ thi đua .

- Cô khuyến khích trẻ kịp thời

* Trò chơi:Cướp cờ

- Cô chia trẻ thành 2 đội bằng nhau

- Cách chơi: Mỗi thành viên trong một đội sẽ có 1 số thứ tự giống nhau, những trẻ đứng đối diện nhau của hai đội thuộc cùng một số thứ tự.

- Khi cô hô to số thứ tự nào thì hai trẻ có số thứ tự đó của mỗi đội cùng chạy lên thật nhanh đến vị trí cắm cờ. Hai trẻ rình nhau, chờ cho đối phương sơ hở, chớp lấy cơ hội cướp cờ chạy về phía ranh giới đội mình thì đội đó được tính 1 điểm.

- Nếu khi cướp được cờ không chạy về nhanh mà để cho đối phương đuổi theo chạm vào người khi chưa qua ranh giới đội mình thì không tính điểm mà điểm thuộc về đội kia.

- Sau khi xong một lượt lại mang cờ đặt vào vị trí cũ và chơi tiếp cho đến hết số lượt chơi quy định từ đầu (thông thường số lượt chơi sẽ tương ứng với số thành viên trong một đội). Sau khi kết thúc lượt chơi cuối cùng, đội nào nhiều điểm hơn đội đó thắng, nếu không sẽ chơi thêm một lần nữa để phân thắng bại

.- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét kết quả chơi

*Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng 4. Củng cố giáo dục

- Hôm nay các con được học gì?

- Tập bài tập PTC

-Quan sát cô tập - Lắng nghe cô

- Ném trúng đích nằm ngang bằng 2 tay

- Xung phong - Trẻ nhận xét -Thi đua nhau

- Nghe cô phổ biến cách chơi luật chơi

- Trẻ chơi trò chơi - Đi lại nhẹ nhàng - Ném trúng đích nằm ngang bằng 2 tay

-Cướp cờ

(13)

- Chơi trò chơi gì?

- Giáo dục trẻ nên thường xuyên tập thể dục để có sức khỏe tốt.

5. Kết thúc - Cho trẻ ra chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;

trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức; kĩ năng của trẻ):

...

...

...

...

Thứ 3 ngày 11 tháng 5 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG:Tìm hiểu về Trường tiểu học

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Hát: Em yêu trường em I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1.Kiến thức

-Trẻ biết tên ngôi trường tiểu học ,1 số đặc điểm của trường tiểu học - Biết cách bảo vệ sức khỏe khi thời tiết thay đổi

-Trẻ biết chơi trò chơi.

2.Kỹ năng

- Rèn kỹ năng ,quan sát giao tiếp, kỹ năng diễn đạt mạch lạc cho trẻ - Kỹ năng mạnh dạn trong giao tiếp

3.Giáo dục thái độ

-Giáo dục trẻ biết yêu quí trường lớp, thầy cô và các bạn 1.Đồ dùng đồ chơi

*Đồ dùng cho cô

-Hình ảnh về trường tiểu học - Đài đĩa,bài hát

*Đồ dùng cho trẻ

- Mỗi tranh trường tiểu học 2.Địa điểm tổ chức

-Trong lớp III.TIẾN HÀNH

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ 1.Ổn định lớp tổ chức:

-Hát :Em yêu trường em -Trong bài hát nói về điều gì ? - Các bạn nhỏ như thế nào ?

- Các con có yêu quí trường học của mình không ? Chúng mình sẽ làm gì để thể hiện tình yêu đó ?

- Giáo dục trẻ biết yêu quí trường lớp thầy cô và các bạn

-Trẻ hát - Các bạn nhỏ

- Các bạn yêu quí ngôi trường của mình

2.Giới thiệu bài:

- Hôm nay cô cùng tìm hiểu vê 1 ngôi trường đó là nơi các con sẽ học khi dời xa trường Mầm Non ,các con có muốn biết đó là ngôi trường nào không ?

-Có ạ.

3.Hướng dẫn:

(14)

a.Hoạt động 1: Quan sát

- Chúng mình cùng đi tham quan triển lãm tranh về ngôi trường tiểu học và t́m hiểu xem ở trường tiểu học có những gì nhé .Các con ơi đã đến phòng triển lãm rồi chúng mình cùng quan sát xem ở phòng triển lãm có những bức tranh gì?

- Cho trẻ kể tên các hình ảnh trong tranh mà trẻ quan sát được.

-Cho trẻ về lớp

b.Hoạt động 2:Đàm thoại trò chuyện về trường tiểu học

*Cô cho trẻ qua sát 1 side các hình ảnh về trường tiểu học các con hãy quan sát xem ở trường tiểu học có những gì nào ?

- Ngoài sân trường có những gì ?

- À đúng rồi ngoài sân trường có rất nhiều cây xanh. Thế chúng mình có biết trồng cây xanh để làm gì không ? - Trồng cây xanh đe lấy bóng mát trong sân trường cho các bạn cùng vui chơi đúng không nào ?

- Các bạn nhỏ đang làm gì trong sân trường đây các con nhỉ ?

- Đúng rồi các bạn sẽ phải xếp hàng tập thể dục giữa giờ , ra chơi chơi các trò chơi đoàn kết cùng các bạn đấy . -Ở trường tiểu học còn có gì nữa các con nhỉ ?

-Có nhiều phòng học không ? -Bên trong phòng học có gì nào ?

-Khi vào trường tiểu học các con sẽ ngồi học theo bàn 2 bạn 1 bàn và phải chú ý lên bảng nghe cô giáo giảng bài đấy .

-Chúng mình có muốn được lên lớp 1 vào trường tiểu học học không nhỉ

- Giáo dục trẻ yêu quí trường lớp….

c, Hoạt động 3:Trò chơi

* Trò chơi 1:Chọn hình theo yêu cầu của cô

-Cách chơi là:Cô phát cho mỗi trẻ một bộ lô tô về các hoạt động của các anh chi trong trường tiểu học cho trẻ chọn theo yêu cầu của cô, mỗi đội chơi sẽ thi đua trong thời gian 1 bản nhạc đội nào chon được nhiều sẽ giành chiến thắng

-Cho trẻ chơi 2-3 lần

-Đi thăm triển lãm

-Về lớp

-Quan sát

-Trả lời

-Trả lời

-Có ạ

-Tham gia chơi cùng cô

(15)

4.Củng cố:

-Hôm nay các con học bài gì?

-Trò chuyện về trường tiểu học

5.Kết thúc:

-Cô nhận xét ,động viên tuyên tuyên dương trẻ -Cho trẻ ra chơi

-Lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;

trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức; kĩ năng của trẻ):

...

...

...

...

Thứ 4 ngày 12 tháng 5 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC: Thơ Bé vào lớp 1

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Trò chuyện về chủ đề I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức

- Trẻ nhớ tên bài thơ. Trẻ hiểu nội dung bài thơ , thuộc bài thơ“ Bé vào lớp 1”.

2. Kỹ năng

- Rèn cho trẻ kỹ năng lắng nghe và theo dõi nội dung được minh họa - Biết trả lời câu hỏi đàm thoại.

3. Giáo dục thái độ:

- Yêu quý trường lớp, thầy cô giáo - Tích cực tham gia vào hoạt động II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng của cô

- Tranh minh hoạ bài thơ

- Nhạc bài hát: Tạm biệt búp bê 3. Địa điểm tổ chức: Trong lớp.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ 1. Ổn định

- Cô cho trẻ xem hình ảnh trường tiểu học

- Các con thấy tranh vẽ ntn? cảnh ởđâu? những bạn được 5 tuổi sắpđược lên lớp mấy và họcở trường nào?

- Trẻ xem -Trẻ trả lời 2. Giới thiệu bài

- Để biếtđược tình cảm của các bạn sắp được lên lớp 1 ntn hôm nay cô sẽ dạy các con bài thơ: Bé vào lớp 1 nhé

- Lắng nghe

3. Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Đọc thơ diễn cảm”

- Cô đọc thơ lần 1: đọc diễn cảm

- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?

- Cô giảng nội dung:

- Trẻ nghe - Bé vào lớp 1

(16)

- Bé được lên lớp 1 bé dậy sớm để bố mẹ đưa đến trường bạn cảm thấy rất vui mừng khi được bước chân vào trường tiểu học .

* Hoạt động 2 : Đàm thoại

- Các con vừa nghe cô đọc bài gì.?

- Bé dậy sớm để làm gì?

- Bé đến trường cùng ai?

- Bé đã thể hiện tình cảm ntn?

- Bầu trời mùa thu thì ntn?

- Lá cờ thì ntn?

- Bố mẹ bé nhìn thấy bé ntn?

=> Cô giáo dục trẻ: Khi vào lớp 1 chăm ngoanhocj giỏi,vâng lời thầy cô giáo. Yêu trường mến lớp

- Bé vào lớp 1 - Đến trường - Cùng ba má - Bé thích - Xanh thẳm - Bay

- Cười tươi

+ Hoạt dộng 3: Dạy trẻ đọc thơ - Cô đọc trước trẻ đọc sau

- Cô cho cả lớp đọc lại 2 lần

- Cho trẻ đọc thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân - Cô chú ý sửa sai cho trẻ

- Cô động viên khuyến khích trẻ đọc

- Trẻ thực hiện -Trẻ đọc

4. Củng cố giáo dục

- Hôm nay các con được học bài thơ gì?

- về nhà các con đọc bài thơ cho ông bà và bố mẹ nghe nhé

- Bé vào lớp 1

5. Kết thúc

- Cho trẻ ra chơi - Trẻ ra chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;

trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức; kĩ năng của trẻ):

...

...

...

...

Thứ 5 ngày 13 tháng 5 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Toán : Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ:“Hát : Vui đến trường

I. Mục đích- yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết tên gọi, thứ tự và số lượng các ngày trong tuần ( 1 tuần có 7 ngày:

Thứ 2, thứ 3,....chủ nhật).

- Biết các ngày đi học và ngày nghỉ trong tuần.

- Làm quen với một số loại lịch: Lịch bàn, lịch tay, lịch treo tường.

2. Kĩ năng:

-T rẻ biết sắp xếp theo thứ tự từ trái sang phải.

- Kỹ năng hoạt động nhóm.

(17)

- Chơi trò chơi thành thạo.

3. Giáo dục thái độ:

- Trẻ biết yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

1, Đồ dùng của trẻ:

-Mỗi trẻ 1bảng , 1 rổ đồ dùng có 7 hình tròn các màu, trên mỗi hình có các chữ số từ 1 – 7 và tên các thứ trong tuần.

- Hình ảnh các hoạt động minh họa cho các buổi trong ngày: Sáng, trưa, chiều, tối.

- Tờ lịch tượng trưng từ thứ 2 đến chủ nhật cho 3 đội chơi.

- 3 tờ giấy A0 2.Đồ dùng của cô:

-Giống của trẻ nhưng kích thước to hơn.

- Nhạc bài hát Vui đến trường, Cả tuần đều ngoan.

- Máy chiếu.

- Các loại lịch: Lịch treo tường, lịch để bàn, lịch túi 2. Địa điểm:

-Trong lớp

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ 1.Ổn định lớp

- Cho trẻ hát bài hát “Vui đến trường”

- Chúng mình vừa hát bài hát gì?

- Bài hát nói về điều gì?

- Hàng ngày chúng mình đi học vào buổi nào?

- Bạn nào giỏi cho cô biết có những buổi nào trong ngày?

2.Giới thiệu bài :

-Hôm nay cô và các con sẽ cùng học 1 bài học rất thú vị có lien quan tới thời gian đấy các con có thích không ? -Cô mời cả lớp cùng vào lớp với cô nhé

3.Hướng dẫn :

a.Hoạt động 1: Ôn các buổi trong ngày

- Hôm nay đến với lớp chúng mình cô đã chuẩn bị sẵn 1 trò chơi, trò chơi có tên là “Ô cửa bí mật”. Để chơi được trò chơi này thì cô sẽ chia lớp mình thành 4 đội chơi. Trên màn hình cô có 4 ô số, sau khi lật ô số các đội sẽ thật nhanh tay lắc sắc xô để giành quyền trả lời và nói xem ô số đó nói về buổi nào trong ngày. Chúng mình đã rõ cách chơi chưa?

-Trẻ hát

- Vui đến trường ạ - Trẻ trả lời

- Buổi sáng ạ

- Buổi sáng, trưa, chiều và tối ạ

(18)

- Tạo nhóm - Tạo nhóm

- Chúng mình tạo cho cô thành 4 nhóm nào.

- Cô cho trẻ lật ô số và đặt câu hỏi:

- Bức tranh nói về buổi nào trong ngày?

- Tại sao con biết đó là buổi....?

-Chúng mình vừa xem hình ảnh các buổi trong ngày.

Đó là buổi sáng, buổi trưa, buổi chiều và buổi tối.Vậy không biết, trong 1 tuần thì có bao nhiêu ngày nhỉ? Bây giờ cô và chúng mình sẽ cùng đi tìm hiểu nhé.

b.Hoạt động 2: Dạy trẻ nhận biết các ngày trong tuần

- Bây giờ chúng mình sẽ đứng lên vừa đi vừa hát bài hát

“Cả tuần đều ngoan” và lấy đồ dùng nào.

-Chúng mình vừa hát bài hát gì?

- Bài hát nói về những ngày nào trong tuần?

- Trong rổ đồ chơi cô đã chuẩn bị những hình tròn màu tượng trưng cho các ngày trong tuần đấy. Các con lấy giúp cô hình tròn màu xanh nào.

- Con có nhận xét gì về hình tròn này nào?

- Đúng rồi, hình tròn màu xanh là tượng trưng cho ngày thứ 2 có chữ số 2 và từ “thứ hai”.

- Thứ 2 còn được gọi là ngày gì?

- Đúng rồi, thứ 2 còn được gọi là ngày đầu tuần, là ngày chúng ta bắt đầu đi học, bố mẹ bắt đầu đi làm cho 1 tuần mới đấy.

- Sau thứ 2 sẽ là thứ mấy nhỉ?

- Chúng mình lấy giúp cô hình tròn màu vàng nào.

- Theo chúng mình hình tròn màu vàng sẽ là thứ mấy?

Vì sao con biết?

- Đúng rồi, hình tròn màu vàng là tượng trưng cho ngày thứ 3, vì bên trong hình tròn có chữ số 3 và từ “Thứ ba”.

- Chúng mình tìm trong rổ đồ chơi giúp cô hình tròn màu hồng nào.

- Theo các con hình tròn màu hồng này là tượng trưng cho ngày thứ mấy? Tại sao con biết đó là thứ 4?

- Vậy tiếp theo ngày thứ 4 sẽ là ngày thứ mấy?

- Chúng mình lấy giúp cô hình tròn tượng trưng cho ngày thứ 5 nào.

- Và bây giờ là 1 câu hỏi khó hơn này. Ngày nào trong tuần mà các bạn ngoan và học giỏi sẽ được cô giáo tặng

- Rồi ạ

- Nhóm gì - nhóm gì?

- Trẻ tạo nhóm - Trẻ trả lời

-Trẻ đi lấy đồ dùng - Cả tuần đều ngoan ạ - Thứ 2 ạ

- Trẻ lấy - Có sô 2 ạ

- Ngày đầu tuần ạ

- Thứ 3 ạ - Trẻ lấy

- Thứ 3, vì có số 3 ạ

- Trẻ tìm

- Thứ 4 ạ - Thứ 5 ạ - Trẻ lấy

(19)

phiếu bé ngoan nào?

- Chúng mình lấy giúp cô hình tròn tượng trưng cho thứ 6 nào.

- Bây giờ chúng mình nhìn trong rổ xem còn ngày nào nữa nào.

- Vì sao chúng mình biết đó là ngày thứ 7?

- Trong rổ của chúng mình còn gì nữa không?

Chúng mình lấy ra giúp cô nào.

- Các con thấy hình tròn này có gì khác so với những hình tròn khác?

+ Hình tròn này tượng trưng cho ngày thứ mấy nào?

- Đúng rồi, hình tròn này có màu đỏ, chỉ có chữ mà không có số, là ngày mà mọi người được nghỉ ngơi sau 1 tuần học hành và làm việc mệt mỏi đấy.

- Chúng mình đếm giúp cô xem có bao nhiêu hình tròn nào.

- Mỗi hình tròn này sẽ tượng trưng cho 1 ngày, vậy 1 tuần có bao nhiêu ngày?

- Ngày nào là ngày đầu tuần? Ngày nào là ngày cuối tuần?

- Chúng mình phải đi học vào những ngày nào?

- Chúng mình xếp những ngày chúng mình đi học xuống hàng dưới nào.

- Vậy còn 2 ngày ở trên là ngày gì? Chúng mình được làm gì vào 2 ngày này?

*Cô chốt lại: Một tuần có 7 ngày, từ thứ 2, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ, sáu, thứ bảy, rồi đến chủ nhật. Sau ngày chủ nhật được nghỉ, chúng ta lại bắt đầu một tuần học mới là ngày thứ hai đấy các con ạ.

- Cô đố - cô đố

- Đố chúng mình biết chúng mình được nghỉ học ngày nào?

- Đúng rồi, chúng mình cất 2 ngày thứ 7 và chủ nhật giúp cô nào.

+ Hôm nay là thứ 5 thì ngày mai là thứ mấy?

- Cô cho trẻ cất dần đồ dùng.

- Cho trẻ hát bài hát “Cả tuần đều ngoan” để cất đồ dùng.

* Làm quen với các loại lịch

- Có cách nào để chúng mình biết được ngày chúng

- Thứ 6 ạ - Trẻ lấy - Trẻ tìm - Có sô 7 ạ

- Có chứ không có số ạ - Chủ nhật ạ

- 7 hình ạ - 7 ngày ạ - Trẻ trả lời

- Thứ 2...thư 6 ạ - Trẻ xếp

- Ngày nghỉ ạ - Trẻ lắng nghe - Đố gì - đố gì?

- Thứ 7, cn - Trẻ cất - Thứ 6 ạ

-Trẻ cất đồ dùng

(20)

mình phải đi học và ngày được nghỉ nhỉ?

- Đúng rồi quyển lịch có thể giúp chúng ta đấy.

- Chúng mình thử tìm xung quanh lớp chúng mình xem có quyển lịch nào không nào.

- Cô đưa trẻ đến các góc có để lịch và giới thiệu cho trẻ các loại lịch.

c.Hoạt động 3:Luyện tập

*TC : Bé xếp cho đúng

-Cho trẻ xếp các ngày trong tuần theo yêu cầu của cô -Cô quan sát động viên khích lệ trẻ kịp thời

-Nhận xét sau khi chơi 4.Củng cố giáo dục :

-Hôm nay cô cùng các con được học được học được làm quen với điều gì ?

5 Kết thúc:

-Cô nhận xét giờ học -Cho trẻ ra chơi

- Dùng lịch ạ

- Trẻ tìm

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ xếp

-Trẻ trả lời ,

- Ra chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;

trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức; kĩ năng của trẻ):

...

...

...

...

..

Thứ 6 ngày 14 tháng 5 năm 2021

TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc: Dạy hát “ Tạm biệt búp bê Nghe hát : Đi học

TCÂN:Ai đoán giỏi HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Nghe hát : Cô giáo em I. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết tên bài hát “Tạm biệt búp bê”,tên tác giả “Hoàng Thông”

· - Trẻ chơi được trò chơi và hứng thú tham gia trò chơi:

3. Giáo dục thái độ

- Trẻ yêu thích môn học

- Trẻ hứng thú tham gia họa động học II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng cho giáo viên - Tranh ảnh về trường lớp học

- Máy vi tính, bài hát “ Tạm biệt búp bê, Đi học”

(21)

- Đầu đĩa nhạc, mũ chóp kín 2. Địa điểm

- Lớp học.

- Dụng cụ âm nhạc

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định

- Cô cho trẻ nghe bài hát “ Cô giáo em”

- Cô cùng trẻ trò chuyện nội dung bài hát - 2. Giới thiệu bài

- Hôm nay cô sẽ dạy các con bài hát “ Tạm biệt búp bê nhé” của nhạc sĩ : Hoàng Thông

3. Hướng dẫn

*Hoạt động 1: Daỵ hát “ tạm biệt búp bê” Nhạc sĩ ; Hoàng Thông

- Cô hát lần 1

- Các con vừa được nghe cô hát bài “ Tạm biệt búp bê”của nhạc sĩ: Hoàng Thông

- Cô hát lần 2 : Bài hát nói về tình cảm của bạn nhỏ khi chia tay búp bê, gấu mi sa để bước vào lớp 1

* Dạy trẻ hát

- Vừa rồi cô đã hát cho các con nghe,bây giờ chúng mình có muốn học hát cùng cô không

- Cô dạy trẻ hát cùng cô từng câu - Cho cả lớp hát cùng cô

- Cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát - Cô chú ý sửa sai cho trẻ

- Cô động viên khuyến khích trẻ hát

* Hoạt động 2: Nghe hát: “ Đi học; Nhạc Bùi Đình Thảo

- Lần 1 : Cô mở đĩa cho trẻ nghe.

- Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả : Các con vừa được nghe bài hát “Đi học ” của tác giả : Bùi Đình Thảo - Bài hát nói về bạn nhỏ trên đường đi học với những hương rừng thơm, nước suối trong thầm thì, cọ xòe ô che nắng cho bạn nhỏ đi học.

- Lần 2 : Cô hát cho trẻ nghe + điệu bộ . Động viên trẻ hưởng ứng cùng cô

* Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc : Ai đoán giỏi - Cô mời một bạn lên đội mũ chóp kín

- Cô mời một bạn khác lên hát một bài hát

- Nhiệm vụ của bạn đội muc chóp kín là đoán xem bạn hát bài hát gì

- Tổ chức cho trẻ chơi.

- Cô khuyến khích trẻ chơi.

4. Củng cố giáo dục

- Hôm nay chúng mình được học bài hát gì ?

- Trẻ nghe

- Trò chuyện cùng cô

- Vâng ạ

- Lắng nghe

- Có ạ - Trẻ hát

- Lắng nghe

- Trẻ vận động

- Trẻ đoán - Chơi trò chơi - Tạm biệt búp bê

(22)

- Được nghe cô hát bài gì ? - Chơi trò chơi gì?

- Cô nhận xét, giáo dục trẻ 5. Kết thúc

- Cô cho trẻ ra chơi

- Đi học - Ai đoán giỏi

- Trẻ ra chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;

trạng thái cảm xúc; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức; kĩ năng của trẻ):

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi: Có 2 ngôi nhà gắn tranh lô tô cá và tôm, cô phát cho mỗi trẻ một tranh lô tô cá hoặc tôm cho trẻ hát theo nhạc bài hát

- Cách chơi: chia trẻ làm hai đội xếp hai hàng dọc mỗi lần một trẻ bật qua 3 vòng thể dục lên lấy ở hộp, lấy khối theo yêu cầu của cô giáo ( đội 1 tìm và lấy khối

Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ tranh lô tô về các dụng cụ nghề bác sĩ, khi cô tác dụng của dụng cụ nào thì trẻ sẽ chọn dụng cụ đó theo yêu cầu của cô - Cô tổ chức cho trẻ

- Cô chia trẻ thành ba đội và yêu cầu mỗi đội sẽ lên lấy một loại PTGT đường thủy, sắt, hàng không, sau đó sẽ tham gia giao thông đúng nơi hoạt động của các PTGT lên lấy

Nhiệm vụ của trẻ là phải chạy lên lấy 1 hình gắn trên bảng của đội mình + Luật chơi: Trẻ chơi theo luật chạy tiếp sức, thời gian diễn ra trong vòng 1 bản nhạc. Hết thời

- Cách chơi: Trong rổ có rất nhiều lô tô về công việc, đồ dùng của nghề y, khi cô yêu cầu các bạn chọn đồ dùng gì thì các con phải chọn nhanh đồ dùng đó giơ cao và nói

- Cách chơi: Trong rổ có rất nhiều lô tô về công việc, đồ dùng của nghề y, khi cô yêu cầu các bạn chọn đồ dùng gì thì các con phải chọn nhanh đồ dùng đó giơ cao và nói

- Cách chơi: Cô phát cho mỗi bạn 1 rổ đồ chơi có chứa các lô tô về gia đình lớn, gia đình nhỏ, khi cô yêu cầu nhặt cho cô thật nhanh lô tô có hình ảnh gia đình lớn (hay