• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề cương ôn tập cơ bản kì1 toán 10

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề cương ôn tập cơ bản kì1 toán 10"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ MỘT NĂM HỌC MÔN TOÁN 10 BAN CƠ BẢN

A. TÓM TẮT KIẾN THỨC TRỌNG TÂM MÔN TOÁN 10 HỌC KÌ MỘT I. ĐẠI SỐ

1. Chương 1. Mệnh đề tập hợp: Kiến thức trọng tâm: Các phép toán trên tập hợp.

2. Chương 2: Hàm số: Kiến thức trọng tâm:

a) Tập xác định của hàm số, tính đơn điệu của hàm số, hàm số chẵn lẻ.

b) Hàm số bậc nhất.

c) Hàm số bậc hai.

d) Tương giao giữa đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số bậc hai.

3. Chương 3: Phương trình, hệ phương trình:

a) Giải và biện luận phương trình bậc nhất, phương trình quy về bậc nhất.

b) Giải và biện luận phương trình bậc hai, phương trình quy về bậc hai.

c) Định lí Viet và ứng dụng.

d) Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn.

e) Một số hệ phương trình bậc hai.

II. HÌNH HỌC 1. Chương 1. Vectơ

a) Phép cộng, phép trừ hai vectơ.

b) Phép nhân vectơ với một số.

c) Biểu thức tọa độ của vectơ và của điểm

2. Chương 2. Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng.

a) Tỉ số lượng giác của góc từ 00 đến 1800.

b) Tích vô hướng của hai vectơ. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng.

B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP ÔN TẬP HỌC KÌ MỘT Bài 1. Xác định AB A, B A B, \ và biểu diễn trên trục số:

           

) 3;4 , 2;5 ; ) | 2 1 0 , | 2 2 5 , ) ;3 , | 2 3 1

a A  Bb A x R x  B     x R x c A  B x R x 

Bài 2. Tìm tập xác định của các hàm số sau: a f x)

 

2x x4213x; b f x)

 

x24x2x3

6 2x

Bài 3. Xét tính chẵn lẻ của các hàm số:

 

5 2 3

   

3 2

) ; ) 1 1 ; ) 2 4

1

x x x

a f x b f x x x c f x x

x

 

      

Bài 4. Vẽ đồ thị các hàm số: )a y 2; )b y2x1; )c y  x 2; d y)  2x2 ; )e y  x 2 2x4 Bài 5. a) Viết phương trình đường thẳng d đi qua A

  

2;1 ;B 4;3

.

b) Viết phương trình đường thẳng d đi qua A

3; 2

và có hệ số góc k 3.

c) Viết phương trình đường thẳng d đi qua A

 

4;1 và song song với đường thẳng :y2x3. d) Viết phương trình đường thẳng d đi qua A

2;5

và vuông góc với đường thẳng : 1

3 y x

   . Bài 6. Cho hàm số y f x

 

x22x3 có đồ thị ©.

a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.

b) Xác định tọa độ giao điểm của © với đường thẳng d y:  x 1.

c) Dựa vào đồ thị, biện luận theo m số nghiệm của phương trình: x22xm.

d) Dựa vào đồ thị, tìm m để phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt: x22x 3 m.

(2)

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

e) Tìm m để đường thẳng :y x 2m không có giao điểm với ©.

Bài 7. Giải và biện luận các phương trình: a) 2

m1

x m  5 0; )b

m21

x m  1 0.

Bài 8. Giải các phương trình: ) 2a x  3 4 x b; ) 3x  1 x 2; )c x 1 2x 3 2

Bài 9. Giải và biện luận các pt: a x) 22

m1

x m 24x 2 0; b mx) 22

m1

x2  m 3 0.

Bài 10. Cho phương trình:

m1

x22

m1

x m  3 0

a) Tìm m để phương trình có nghiệm.

b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x x1, 2 thỏa mãn: x1x2 4. c) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x x1, 2 thỏa mãn: 3x1x2  2. d) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x x1, 2 thỏa mãn: x12x22 26. Bài 11. Giải các phương trình: a) 2x45x2 7 0; b x) 43x36x23x 1 0.

Bài 12. Trong một xí nghiệp may có hai dây chuyền may áo sơ mi. Tháng thứ nhất cả hai dây chuyền may được 930 áo. Tháng thứ hai dây chuyền thứ nhất tăng năng suất lên 18% và dây chuyền thứ hai tăng năng suất lên 15% nên cả hai dây chuyền may được 1083 áo. Hỏi trong tháng thứ nhất mỗi dây chuyền may được bao nhiêu áo sơ mi?

Bài 13. Một thửa ruộng hình chữ nhật có cho vi là 187 m và diện tích là 2105,46 m2. Hỏi chiều dài của thửa ruộng là bao nhiêu?

Bài 14. Giải các pt: a) x2  4 x 1; ) 3b x27x 5 2x1; )c 2x  7 x 1; )d 5x210x17x22x Bài 15. Giải các hệ phương trình:

a)

2 2

9 4 36

2 5

x y x y

  

  

 b)

2 2

8 5 x x y y x xy y

    

   

 c)

2 2

6 3

x xy y x y xy x y

     

    

 d)

 

 

3 2

3 2

1 2 1 2

x x x y

y y y x

    



   



e)

2 2

2 2

2 3 9

2 2 2

x xy y

x xy y

 

 f)

2 2

2 2

2 3 1

2 4 2 1

x y x y x y x y

    



    

 g)

2 2

2 2

4 4 8 4 3 0

2

x y xy x y

x y

      



 



Bài 16. Trong mặt phẳng Oxy cho ba điểm A

2; 2 ,

 

B 0; 1 ,

  

C 2;1 .

a) Chứng minh rằng ABC là một tam giác. Tính chu vi tam giác ABC.

b) Xác định tọa độ trọng tâm G và M là trung điểm của cạnh BC.

c) Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành.

d) Tìm tọa độ điểm M sao cho AM3BM2CM 0.

e) Tìm tọa độ điểm E là chân đường cao hạ từ A. Tìm tọa độ B’ đối xứng với B qua AC.

f) Tìm tọa độ điểm H là trực tâm tam giác ABC.

g) Tìm tọa độ điểm I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.CMR ,G H I, thẳng hàng.

h) Tính diện tích tam giác ABC. Tính cos , sinA A.

i) Tìm tọa độ điểm F là chân đường phân giác trong góc A.

j) Tìm tọa độ điểm P sao cho PA23PB32PC2 bé nhất.

k) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng AB với các trục tọa độ.

l) Xác định tọa độ giao điểm của AB và OC.

m) Tìm tọa độ điểm K thuộc Ox sao cho KA + KB bé nhất.

Bài 17. a) Cho cos 3, 00 1800

7   . Tính sin , tan . b) Cho tan 3,00  1800. Tính sin , cos . a) c) Cho 00 180 , sin .cos0 12

   5

   . Tính sin , cos . d) Cho sin 2cos 1

  5. Tính sin , cos .

(3)

Gia sư Thành Được www.daythem.edu.vn

Bài 18. a) Rút gọn biểu thức: sin 3cos  32  

( 1)

cos

x x

tg x tg x tgx

x .

b) CMR biểu thức sau không phụ thuộc giá trị của x: 3 sin

8xcos8x

 

4 cos6x2sin6x

6sin4x

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Mục tiêu: Học sinh biết áp dụng các kiến thức về hệ tọa độ trong không gian, biểu thức tọa độ các phép toán vectơ và tích vô hướng, ứng dụng vào các bài tập

Lời giải.. Gọi H là trực tâm của tam giác. c) Giải tam giác ABC.. Hãy tìm mối quan hệ giữa các công sinh bởi lực F và lực F.. a) Giải tam giác ABC. b) Tìm tọa độ trực

Họ và tên tác giả: Ngô Nguyễn Quốc Mẫn Tên FB: Ngonguyen Quocman Câu 157: Giả sử O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC với các cạnh.. M, N lần lượt nằm trên hai cạnh

A. ABC là tam giác có ba cạnh bằng nhau. ABC là tam giác có ba góc đều nhọn. ABC là tam giác vuông cân tại A.. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TA ấn đề 3. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TA

A.. Ta có hình vẽ như sau:.. b) Ta thấy MP là độ dài cạnh huyền của 1 tam giác vuông cân có cạnh bằng 3.. Hình bình hành GBDC có I là giao điểm hai đường chéo GD và BC nên

1. Công thức hình chiếu và phương tích của một điểm với đường tròn... a) Công thức

b) Nội dung: GV hướng dẫn, tổ chức học sinh ôn tập, tìm tòi các kiến thức liên quan bài học đã biết Học sinh đã biết: Công sinh ra bởi một lực có độ lớn F tác

Tìm tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM và tính diện tích hình