• Không có kết quả nào được tìm thấy

TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ A

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ A"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

§2. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ

A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT 1. Góc giữa hai vectơ

• Cho hai vectơ ab khác vectơ 0.

Từ điểm O bất kì, ta vẽ các vectơ OA=aOB=b. Khi đó AOB được gọi là góc giữa hai vectơ ab , kí hiệu là

( )

a b, .

( )

a b, =900  ⊥a b.

2. Định nghĩa tích vô hướng của hai vectơ

Tích vô hướng của hai vectơ ab là một số, kí hiệu là a b. , được xác định bởi công thức

( )

. . . os a, a b = a b c b .

3. Tính chất của tích vô hướng :

• Với mọi vectơ a b c, , và mọi số thực k, ta có:

1) a b. =b a. (Tính chất giao hóan) ; 2)

( ) ( )

k a b=k ab ;

3) a b c.

( )

+ =a b a c. + . (Tính chất phân phối đối với phép cộng) ; a b c.

( )

− =a b a c. . (Tính chất phân phối đối với phép trừ) ; 4) a b. =  ⊥0 a b.

5) Bình phương vô hướng: Bình phương vô hướng của một vectơ bằng bình phương độ dài của vectơ đó :

2 2

a = a

• Các hằng đẳng thức về bình phương vô hướng :

( )

a b+ 2 =a2+ 2ab+b2;

( )

a b 2 =a22ab+b2;

a2b2 =(ab a)( + b).

4. Biểu thức tọa độ của tích vô hướng

Trong mặt phẳng Oxy, cho a=( ; )x yb=( '; ')x y . Khi đó : a/ a b. =xx'+yy' ;

b/ a = x2+y2 ; c/ cos

2 2 2 2

' ' ( , )

' ' xx yy a b

x y x y

= +

+ +

(

a0,b0

)

;

d/ Khoảng cách giữa hai điểm M x

(

M;yM

)

N x

(

N;yN

)

: MN =

2 2

( N M) ( N M) MN = xx + yy ; e/ a⊥ b xx'+yy'=0.

(2)

BÀI TẬP VÍ DỤ

Bài 1: Cho tam giác ABC đều cạnh a, tâm O. Hãy tính:

a). AB AC. b). AB BC. c).

(

OB OC+

)(

ABAC

)

d).

(

AB+2AC

)(

AB3BC

)

LỜI GIẢI

a). AB AC. = AB AC. cos

(

AB AC,

)

= AB AC. .cos 600 =a a. .12 =a22

b). AB BC. = −BA BC. = − BA BC. cos

(

BA BC,

)

2

0 1

. .cos 60 . .

2 2

BA BC a a a

= − = − = −

c). Gọi E trung điểm của BC, có OB OC+ =2OE, ABAC=CB; Do đó

(

OB OC+

)(

ABAC

)

=2OE CB. =2OE CB. .cos

(

OE CB,

)

=2.OE.CBcos 900 =0. d). Khai triển biểu thức, ta được

(

2

)(

3

)

2 3 . 2 . 6 .

D= AB+ AC ABBC = ABAB BC+ AB ACAC BC Chú ý rằng:

2 2 2

. ; . ; .

2 2 2

a a a

AB BC= − AB AC= AC BC= Từ đó

2 2

2 3a 2 2

2 3a 2

D=a + +a − = a .

Bài 2: Cho tam giác ABC có AB=2,AC=3,BAC=600 a). Tính AB AC. và độ dài cạnh BC.

b). Cho điểm M thỏa MB+2MC=0. Tính dộ dài AM.

LỜI GIẢI

0 1

. . cosA AB.AC.cos 60 2.3. 3

AB AC= AB AC = = 2=

BC2 =

(

ACAB

)

2 BC2 = AB2+AC22AB AC.

BC2 =22+ −32 2.3= 7 BC= 7

Ta có: MB+2MC= 0

(

ABAM

) (

+2 ACAM

)

= 0 AM =13AB+23AC

2 2 2

2 1 2 2 1 2 1 2

2. .

3 3 3 3 3 3

AMAB ACAMAB  ACAB AC

 = +   =  +  −

O

E A

B C

(3)

2 1 2 4 2 4

9 9 9 .

AM AB AC AB AC

 = + −

2 1 2 4 2 4 28 2 7

.2 .3 .3

9 9 9 9 3

AM AM

 = + − =  =

Bài 3: Trong mặt phẳng Oxy cho A

( ) ( ) (

1;1 ,B 2; 4 ,C 10; 2

)

a). Chứng minh rằng ABC là tam giác vuông.

b). Tính BA BC. suy ra cosB

LỜI GIẢI a). AB = AB= 10, AC = AC= 90, BC =BC= 100BC2 = AB2+AC2 =100 ABC vuông tại A.

b). Có BA= − −

(

1; 3

)

, BC=

(

8; 6

)

BA BC. = −( 1).8 ( 3)( 6) 10+ − − = Ngoài ra BA BC. = BA BC. cos

(

BA BC,

)

cos

(

,

)

. 10. 10010 110

. BA BC BA BC

BA BC

 = = = .

Bài 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A

( ) (

3;3 ,B − −1; 5 ,

) (

C 6; 6

)

a). Tìm tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

b). Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.

c). Với điểm E thỏa mãn hệ thức CA−9CB−6CE=0. Chứng minh BE vuông góc với AD.

d). Tìm điểm M thuộc đường thẳng x=1 sao cho MA MC. +MB MD. =14 LỜI GIẢI

a). Gọi I x y

( )

; Theo đề bài ta có

2 2

2 2

AI BI AI BI AI CI AI CI

=  =

 

 =  =

 

( ) ( ) ( ) ( )

( ) ( ) ( ) ( )

2 2 2 2

2 2 2 2

I A I A I B I B

I A I A I C I C

x x y y x x y y

x x y y x x y y

 − + − = − + −

 

− + − = − + −



( ) ( ) ( ) ( )

( ) ( ) ( ) ( )

2 2 2 2

2 2 2 2

3 3 1 5

3 3 6 6

x y x y

x y x y

 − + − = + + +

 

− + − = − + +



6 9 6 9 2 1 10 25

6 9 6 9 12 36 12 36

x y x y

x y x y

− + − + = + + +

 − + − + = − + + +

( )

8 16 8 3

6 18 54 2 3; 2

x y x

x y y I

+ = − =

 

 − =  = −  −

b). ABCD là hình bình hành 10

(

10; 2

)

2

D A C B D

D A C B D

x x x x x

AD BC D

y y y y y

− = − =

 

 =  − = −  =  c). Gọi E a b

( )

;

(

A C; A C

) (

3;9

)

CA= xx yy = −

(4)

(

B C; B C

) (

7;1

)

CB= xx yy = −

(

E C; E C

) (

6; 6

)

CE= xx yy = ab+

( )

9 6 96 6 ; 36 6

CA CB CE a b

 − − = − − −

( )

96 6 0 16

9 6 0 16; 6

36 6 0 6

a a

CA CB CE E

b b

− = =

 

− − = − − =  = −  −

(

E B; E B

) (

17; 1

)

BE= xx yy = −

(

D A; D A

) (

7; 1

)

AD= xx yy = −

d). Tìm điểm M thuộc đường thẳng x=1 sao cho MA MC. +MB MD. =14 Gọi M

( )

1;m d x: =1 A

( ) (

3;3 ,B − −1; 5 ,

) (

C 6; 6

)

D

(

10; 2

)

E

(

16; 6

)

( )( ) ( )( )

. A M C M A M C M

MA MC= xx xx + yy yy =2.5+ −

(

3 m

)(

− −6 m

)

=m23m8

( )( ) ( )( )

. B M D M B M D M

MB MD= xx xx + yy yy = −2.9+ − −

(

5 m

)(

2m

)

=m2+3m28

(

2

) (

2

)

. . 24 3 8 3 28 14

MA MC+MB MD=  mm− + m + m− =

2 25 5

m m

 =  = 

Vậy có hai tọa độ điểm M cần tìm là M

( )

1;5 hoặc M

(

1; 5

)

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A

(

0; 2 ,

) (

B 2; 2 ,

) ( )

C 5;3 . Gọi I trung điểm của AC.

a). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC. Chứng minh tam giác ABG vuông cân.

b). Tìm tọa độ điểm D sao cho DA DB CD− + =0 c). Tìm m, n sao cho DI =mAB nAC+

d). Tìm tọa độ điểm M thuộc trục hoành sao cho MA MB− +MC đạt giá trị nhỏ nhất.

Bài 2: Cho tam giác ABC có AB=a 2,BC=5 ,a ABC=1350. Gọi điểm M thuộc AC sao cho 3

AM =2MC a). Tính BA BC.

b). Tìm x, y sao cho BM =xBA+yBC và tính BM.

Bài 3: Cho tam giác ABC có AB=2,AC=3,BAC=1200 a). Tính AB AC. và độ dài trung tuyến AM.

b). Gọi AD là phân giác trong của góc A của tam giác ABC. Phân tích AD theo hai vectơ ,

AB AC. Suy ra độ dài đoạn AD.

(5)

Bài 4: Cho tam giác ABC đều cạnh a, đường cao AH. Tính:

a). AB AC BA AH. ; . . b).

(

CB CA

)(

2CA3AH

)

Bài 5: Trong hệ trục Oxy, cho tam giác ABC có A(1; 2), B(3; 7), C(6; 0)

a) Xét xem tam giác ABC là tam giác gì? Tính chu vi và diện tích tam giác ABC b) Tìm điểm D đối xứng với B qua C

c) Gọi M là điểm trên cạnh AC sao cho MA = 2MC. Tìm tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM và tính diện tích hình tròn này.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tính diện tích hình giới hạn bởi đường tròn (O) với AB; AC. Lấy M thuộc đoạn AB. Vẽ dây CD vuông góc với AB tại M. b) Độ dài cung CAD và diện tích hình quạt tròn giới

Tính diện tích của hình tam giác MDC.... Tính diện tích của hình tam

Họ và tên tác giả: Ngô Nguyễn Quốc Mẫn Tên FB: Ngonguyen Quocman Câu 157: Giả sử O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC với các cạnh.. M, N lần lượt nằm trên hai cạnh

Dựng hình bình hành ABCD. Do ABCD là hình bình hành nên BC = AD.. Tam giác ABC đều có H là trung điểm của BC nên AH vừa là đường trung tuyến, vừa là đường cao

A.. Gọi là độ dài đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A, R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác và S là diện tích tam giác đó.. Tìm tọa độ đỉnh B.. Hai chiếc

Áp dụng định nghĩa, tính chất, các công thức của tích vô hướng liên quan đến tọa độ, các quy tắc trung điểm, quy tắc trọng tâm để tính tọa độ điểm đặc biệt.. Nếu tam

Tích có hướng của hai vectơ thường sử dụng để tính diện tích tam giác; tính thể tích khối tứ diện, thể tích hình hộp; chứng minh các vectơ đồng phẳng – không đồng

nếu bốn đường kính này song song với một cạnh hình vuông và bốn hình chiếu trên cạnh hình vuông của chúng có một điểm chung thì đường thẳng vuông góc với hình chiếu tại