• Không có kết quả nào được tìm thấy

50 bài toán về tích vô hướng và tích có hướng của hai vectơ (có đáp án 2022) – Toán 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "50 bài toán về tích vô hướng và tích có hướng của hai vectơ (có đáp án 2022) – Toán 12"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tích vô hướng và tích có hướng của hai vectơ và cách giải I. LÝ THUYẾT

1. Tích vô hướng của hai vectơ a) Tích vô hướng của hai vectơ

Trong không gian Oxyz, tích vô hướng của hai vectơ a =

(

a ;a ;a1 2 3

)

(

1 2 3

)

b= b ;b ;b được xác định bởi công thức:

1 1 2 2 3 3

a.b=a b +a b +a b b) Ứng dụng của tích vô hướng

+ Cho vectơ a =

(

a ;a ;a1 2 3

)

, khi đó độ dài của vectơ a được tính theo công thức:

2 2 2

1 2 2

a = a +a +a

+ Cho hai điểm A x ; y ;z

(

A A A

)

và B x ; y ;z

(

B B B

)

. Khi đó khoảng cách giữa hai điểm A, B chính là độ dài của vectơ AB . Do đó ta có

2 2 2

B A B A B A

AB= (x −x ) +(y −y ) +(z −z )

+ Cho vectơ a =

(

a ;a ;a1 2 3

)

và b=

(

b ;b ;b1 2 3

)

. Khi đó góc giữa hai vectơ a và b được tính theo công thức:

1 1 2 2 3 3

2 2 2 2 2 2

1 2 3 1 2 3

a.b a b a b a b

cos(a, b)

a . b a a a . b b b

+ +

= =

+ + + + (với a, b0)

+ Hai vectơ vuông góc: Cho vectơ a =

(

a ;a ;a1 2 3

)

và b=

(

b ;b ;b1 2 3

)

. Khi đó:

1 1 2 2 3 3

a⊥ b a.b= 0 a b +a b +a b =0

2. Tích có hướng của hai vectơ a) Tích có hướng của hai vectơ

Trong không gian Oxyz cho hai vectơ a=(a ;a ;a )1 2 3 , b=(b ;b ;b )1 2 3 . Tích có hướng

(2)

của hai vectơ a và b, kí hiệu là a, b , được xác định bởi

( )

2 3 3 1 1 2

2 3 3 2 3 1 1 3 1 2 2 1

2 3 3 1 1 2

a a a a a a

a, b ; ; a b a b ;a b a b ;a b a b

b b b b b b

 

  = = − − −

   

 

Chú ý: Tích có hướng của hai vectơ là một vectơ, tích vô hướng của hai vectơ là một số.

b) Tính chất của tích có hướng:

[a, b]⊥a; [a, b]⊥b

a, b b,a

  = − 

   

i , j k; j, k i ; k, i j

 =  =  =

   

+ Độ dài của vectơ tích có hướng u, v = u . v .sin(u, v).

+ Hai vectơ u; v cùng phương u, v=0 (0;0;0).

+ Ba vectơ a; b; c đồng phẳng khi a,b .c  = 0.

Từ đó suy ra 4 điểm A, B, C, D là 4 đỉnh của một tứ diện khi 3 vectơ AB; AC; AD không đồng phẳng hay AB,AC .AD 0   và 4 điểm A, B, C, D đồng phẳng khi

AB,AC .AD 0.

  =

 

3. Ứng dụng của tích có hướng:

Ta sử dụng tích có hướng để tính:

+) Diện tích hình bình hành ABCD:

SABCD = AB, AD

+) Diện tích tam giác ABC:

ABC

S 1 AB, AC

2  

=  

(3)

+) Thể tích khối hộp ABCD.A’B’C’D’:

ABCD.A ' B'C' D'

V = [AB, AD].AA

+) Thể tích tứ diện ABCD:

ABCD

V 1[AB, AC].AD

=6

II. PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ VÍ DỤ MINH HỌA 1. Tích vô hướng của hai vectơ

Dạng 1: Tính biểu thức tọa độ tích vô hướng

Phương pháp giải: Cho hai vectơ a =

(

a ;a ;a1 2 3

)

và b=

(

b ;b ;b1 2 3

)

, khi đó:

1 1 2 2 3 3

a.b=a b +a b +a b

Ví dụ 1: Trong không gian Oxyz, cho u = −

(

1;3;2

)

, v= − −

(

3; 1;2

)

. Khi đó u.v bằng A. 10 .

B. 2. C. 3 . D. 4.

Hướng dẫn giải

( ) ( ) ( )

u.v= −1 . − +3 3. − +1 2.2= − + =3 3 4 4. Chọn D.

Dạng 2: Tính độ dài của một vectơ

Phương pháp giải: Cho vectơ a =

(

a ;a ;a1 2 3

)

, khi đó độ dài của vectơ a được tính theo công thức:

2 2 2

1 2 2

a = a +a +a

(4)

Ví dụ 2: Trong không gian Oxyz cho vectơ a =

(

2;4;1

)

. Độ dài vectơ a là A. 21

B. 7 C. 21 D. 7

Hướng dẫn giải:

Độ dài vectơ a là a = 22 +42 +12 = 21 Chọn A.

Dạng 3: Khoảng cách giữa hai điểm

Phương pháp giải: Cho hai điểm A x ; y ;z

(

A A A

)

và B x ; y ;z

(

B B B

)

. Khi đó khoảng cách giữa hai điểm A, B chính là độ dài của vectơ AB . Do đó ta có

2 2 2

B A B A B A

AB= (x −x ) +(y −y ) +(z −z )

Ví dụ 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A (1; 2; 3), trên trục Oz lấy điểm M sao cho AM= 5. Tọa độ của điểm M là

A. M (0; 0; 3).

B. M (0; 0; 2).

C. M (0; 0; -3).

D. M (0; 3; 0).

Hướng dẫn giải

Do MOzM (0; 0; m)

( ) (

2

) (

2

)

2 2

AM= 0 1− + 0−2 + m 3− = (m 3)− +5. Mặt khác AM= 5 nên

( )

2

(m 3)− 2 + =5 5 m 3− + = 5 5 m – 3 = 0 m = 3 Suy ra M (0; 0; 3).

(5)

Chọn A.

Dạng 4: Góc giữa hai vectơ

Phương pháp giải: Cho vectơ a =

(

a ;a ;a1 2 3

)

và b=

(

b ;b ;b1 2 3

)

. Khi đó góc giữa hai vectơ a và b được tính theo công thức:

1 1 2 2 3 3

2 2 2 2 2 2

1 2 3 1 2 3

a.b a b a b a b

cos(a, b)

a . b a a a . b b b

+ +

= =

+ + + + (với a, b0)

Ví dụ 4: Trong không gian Oxyz, cho bốn điểm A (1; 0; 0), B (0; 1; 0), C (0; 0; 1) và D (-2; 1; -1). Tính góc giữa hai vectơ AB và CD.

A. 45 . 0 B. 60 . 0 C. 90 . 0 D. 135 0

Hướng dẫn giải

Gọi  là góc tạo bởi hai vectơ AB và CD. Ta có: AB= −

(

1;1;0 , CD

)

= −

(

2;1; 2

)

. Khi đó:

( ) ( ) ( )

( )

2 2 2

( )

2 2

( )

2

1. 2 1.1 0. 2 1

cos cos AB,CD

1 1 0 . 2 1 2 2

− − + + −

 = = =

− + + − + + −

450

  = Chọn A.

Dạng 5: Tìm điều kiện để hai vectơ vuông góc

Phương pháp giải: Cho vectơ a =

(

a ;a ;a1 2 3

)

và b=

(

b ;b ;b1 2 3

)

. Khi đó:

1 1 2 2 3 3

a⊥ b a.b= 0 a b +a b +a b =0

Ví dụ 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các vec tơ a = −

(

1;1;0

)

,

( )

b= 1;1;0 và c=

(

1;1;1

)

. Mệnh đề nào dưới đây sai?

A. c⊥b. B. c = 3.

(6)

C. a ⊥b. D. a = 2. Hướng dẫn giải

Ta kiểm tra lần lượt từng đáp án:

c.b 1.1 1.1 1.0= + + = 2 0. Suy ra c không vuông góc với b. Do đó A sai.

Có thể kiểm tra thêm 3 đáp án còn lại:

2 2 2

c = 1 + + =1 1 3. Do đó B đúng.

a.b= −1.1 1.1 0+ + =0. Suy ra a ⊥b. Do đó C đúng.

( )

2 2 2

a = −1 + +1 0 = 2. Do đó D đúng.

Chọn A.

2. Tích có hướng của hai vectơ

Tích có hướng của hai vectơ thường sử dụng để tính diện tích tam giác; tính thể tích khối tứ diện, thể tích hình hộp; chứng minh các vectơ đồng phẳng – không đồng phẳng, chứng minh các vectơ cùng phương.

Dạng 1: Tính tích có hướng của hai vectơ

Phương pháp giải: Cho hai vectơ a =

(

a ;a ;a1 2 3

)

và b=

(

b ;b ;b1 2 3

)

, khi đó:

( )

2 3 3 1 1 2

2 3 3 2 3 1 1 3 1 2 2 1

2 3 3 1 1 2

a a a a a a

a, b ; ; a b a b ;a b a b ;a b a b

b b b b b b

 

  = = − − −

   

 

Ví dụ 1: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho a =

(

3;2;1 ,

)

b=

(

3;2;5

)

.

Khi đó a,b  có tọa độ bằng A.

(

8; 12;5

)

.

B.

(

8; 12;0

)

.

C.

(

0;8;12

)

.
(7)

D.

(

0;8; 12

)

.

Hướng dẫn giải

( )

( )

a 3;2;1 b 3;2;5

 =

 =

 a,b=

(

2.5 2.1; 1.3 3.5; 3.2 3.2− − −

)

=

(

8; 12;0

)

.

Chọn B.

Dạng 2: Tìm điều kiện để ba vectơ đồng phẳng

Phương pháp giải: a, b và c đồng phẳng  [a, b].c=0 Ví dụ 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho vectơ

( ) ( ) ( )

a = 1;m;2 ; b= m 1;2;1 ; c+ = 0;m−2;2 . Giá trị của m để a, b, c đồng phẳng là

A. 2 5 . B. 2

5

− .

C. 1 5. D. 1.

Hướng dẫn giải Ta có

( ) ( )

( ) (

2

)

a,b m.1 2.2; 2 m 1 1.1; 1.2 m 1 m m 4; 2m 1; m m 2

  = − + − − + = − + − − +

 

( ) ( ) ( ) (

2

)

a,b .c m 4 .0 2m 1 . m 2 m m 2 .2 5m 2

 

  = − + + − + − − + = − +

Để a, b, c đồng phẳng thì a, b .c 0 5m 2 0 m 2

5

  =  − + =  =

  Chọn A.

Dạng 3: Tính diện tích một số hình phẳng

(8)

Phương pháp giải:

Áp dụng các công thức sau:

+) Diện tích hình bình hành ABCD: SABCD = AB, AD +) Diện tích tam giác ABC : ABC 1

S AB, AC

2  

=  

Ví dụ 3: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC với A (1; 2;

1), B (2; 1; 3) và C (3; 2; 2). Diện tích tam giác ABC bằng A. 11

2 . B. 3 . C. 13

2 . D. 14

2 .

Hướng dẫn giải

+)

( )

( ) ( ( ) ) ( )

AB 1; 1;2

AB, AC 1.1 2.0; 2.2 1.1; 1.0 2. 1 1;3;2 AC 2;0;1

 = −

  = − − − − − = −

 =  



( )

2 2 2

AB, AC 1 3 2 14

 

   = − + + = .

+) ABC 1 14

S AB, AC

2 2

=   = .

Chọn D.

Dạng 4: Tính thể tích khối hộp và tứ diện Phương pháp giải:

Áp dụng các công thức sau:

+) Thể tích khối hộp ABCD. A’B’C’D’:

(9)

ABCD.A ' B'C' D'

V = [AB, AD].AA

+) Thể tích tứ diện ABCD:

ABCD

V 1[AB, AC].AD

=6

Ví dụ 4: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD với A (1; 2;

1), B (2; 1; 3), C (3; 2; 2), D (1; 1; 1). Thể tích của tứ diện ABCD bằng A. 1.

B. 2. C. 1

2. D. 3.

Hướng dẫn giải

( )

( ) ( )

AB 1; 1;2

AB, AC 1;3;2 AC 2;0;1

 = −

  = −

 =  

 , AD=

(

0; 1;0

)

( )

AB,AC .AD 1.0 3. 1 2.0 3

  = − + − + = −

 

ABCD

1 1 1

V AB, AC .AD .3

6 6 2

 

 =   = =

Chọn C.

III. BÀI TẬP ÁP DỤNG

Câu 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (1; 0; -2), B (2; 1; - 1). Độ dài của đoạn thẳng AB là

A. 2 B. 18 C. 2 7 D. 3

(10)

Câu 2: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai vectơ a=

(

1;2; 0

)

( )

b= −2; 3;1 . Khẳng định nào sau đây là sai?

A. a.b= −8.

B. a+ = −b

(

1;1; 1

)

.

C. b = 14. D. 2a=

(

2;4; 0

)

.

Câu 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ a=

(

2;4; 2

)

( )

b= 3; 1;6− . Tính P = a.b. A. P = -10

B. P = -40 C. P = 16 D. P = -34

Câu 4: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai vectơ a=

(

2;1;0

)

( )

b= −1;0; 2− . Tính cos a, b .

( )

A. cos a, b

( )

2

= −25 B. cos a, b

( )

2

= −5 C. cos a, b

( )

2

= 25 D. cos a, b

( )

2

= 5

Câu 5: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho a =

(

1; 2;1 ,

)

b=

(

2; 4;2

)

.

Khi đó a,b  có tọa độ bằng A. (0 ; 0 ; 0).

B. (1 ; 1 ; 1).

C. (2 ; 8 ; 2).

D. (1 ; -2 ; 1).

(11)

Câu 6: Cho bốn véc tơ a = −

(

1;1;0

)

, b=

(

1;1;0

)

, c=

(

1;1;1

)

, d=

(

2;0;1

)

. Chọn mệnh đề đúng.

A. a, b, c đồng phẳng.

B. a, b, d đồng phẳng.

C. a, c, d đồng phẳng.

D. d, b, c đồng phẳng.

Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho tam giác ABC biết A (1; 1; 1), B (4; 3; 2), C (5; 2; 1). Diện tích tam giác ABC là

A. 42 4 . B. 42 . C. 2 42 . D. 42

2 .

Câu 8: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tứ diện ABCD có A (1; 0;

1), B (2; 0; -1), C (0; 1; 3), D (3; 1; 1). Thể tích khối tứ diện ABCD là A. V 2

= 3. B. V 4

= 3. C. V = 4.

D. V = 2.

Câu 9: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp ABCD. A’B’C’D’ có A (-1; 0; 2), B (1; 1; -1), D (0; 1; 1), A’ (2; -1; 0). Thể tích V của khối hình hộp ABCD. A’B’C’D’ là

A. V = 1.

B. V = 4.

(12)

C. V = 5.

D. V = 6.

Câu 10: Cho ba vectơ a =

(

4;2;5 , b

)

=

(

3;1;3 ,c

)

=

(

2;0;1

)

. Chọn mệnh đề đúng:

A. Ba vectơ đồng phẳng.

B. Ba vectơ không đồng phẳng.

C. Ba vectơ cùng phương.

D. c=  a, b.

ĐÁP ÁN Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp

án

D B A B A C D A C A

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tính diện tích hình giới hạn bởi đường tròn (O) với AB; AC. Lấy M thuộc đoạn AB. Vẽ dây CD vuông góc với AB tại M. b) Độ dài cung CAD và diện tích hình quạt tròn giới

Họ và tên tác giả: Ngô Nguyễn Quốc Mẫn Tên FB: Ngonguyen Quocman Câu 157: Giả sử O là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC với các cạnh.. M, N lần lượt nằm trên hai cạnh

Dựng hình bình hành ABCD. Do ABCD là hình bình hành nên BC = AD.. Tam giác ABC đều có H là trung điểm của BC nên AH vừa là đường trung tuyến, vừa là đường cao

Áp dụng định nghĩa, tính chất, các công thức của tích vô hướng liên quan đến tọa độ, các quy tắc trung điểm, quy tắc trọng tâm để tính tọa độ điểm đặc biệt.. Nếu tam

 Cách 1: Sử dụng bảng xét dấu cho f(x) với ghi nhớ qua nghiệm bội lẻ f(x) đổi dấu, qua nghiệm bội chẵn f(x) không đổi dấu... Diện tích hình phẳng giới

Tinh thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng D giới hạn bởi các đường y = tanx hai trục tọa độ và đường thẳng x3. = 

A.. Ví dụ 3: Thể tích khối hộp chữ nhật ABCD.. Ví dụ 4 : Tính thể tích của khối lập phương có cạnh bằng 2. 2) Phương pháp tính thể tích gián tiếp bằng cách phân chia

Chứng minh rằng diện tích một tam giác bằng nửa tích hai cạnh nhân với sin của góc nhọn tạo bởi các đường thẳng chứa hai cạnh