• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chuyên đề: Phân số - Toán lớp 4 | Tài liệu chọn lọc | Hocthattot.vn

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chuyên đề: Phân số - Toán lớp 4 | Tài liệu chọn lọc | Hocthattot.vn"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Liên hệ: Thầy Hải – SĐT: 097 529 0903 – Facebook: Lê Hòa Hải 1

THẦY LÊ HÒA HẢI

[Điện thoại: 097.529.0903]

-------

Hà Nội, 03/2018

(2)

Liên hệ: Thầy Hải – SĐT: 097 529 0903 – Facebook: Lê Hòa Hải 2

Lời ngỏ:

Thưa các anh/ chị phụ huynh. Qua nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, em nhận thấy rằng, đa số các anh/ chị phụ huynh bắt đầu thấy khó khăn với những dạng toán giúp con học bài khi con bước vào lớp 4, lớp 5.

Lớp 4, 5 là lớp quan trọng là nền tảng để cho con có được kiến thức vững chắc để bước vào cấp 2.

Hiểu được điều đó, em đã soạn một vài chuyên đề mà các phụ huynh thường gặp khó khăn, hay hỏi trên các diễn đàn, nhằm giúp các phụ huynh làm chủ được phương pháp giải toán tiểu học, để giúp con mình học tập tốt nhất.

Em hi vọng tài liệu sẽ hữu ích cho anh chị. Em xin cảm ơn!

CHUYÊN ĐỀ: RÚT GỌN - QUY ĐỒNG – SO SÁNH PHÂN SỐ

A. Khái quát

- Chuyên đề phân số là chuyên đề khá rộng (Đến lớp 6 vẫn học về chuyên đề phân số). Do vậy, dường như những bài toán khó về phân số là “không giới hạn”. Tuy nhiên, ở tài liệu này thầy giáo muốn tóm lược cho học sinh những kiến thức cơ bản nhất.

- Phân số là một loại số, mang đầy đủ tính chất giống như số tự nhiên. Học sinh hiểu bài tốt phần Số tự nhiên, sẽ dễ dàng hơn khi học phần Phân số, cũng như phần Hỗn số, Số thập phân (Ở lớp 5).

- Đối với chương trình lớp 4, học sinh cần hiểu những khái niệm cơ bản về phân số (Phân số bằng nhau; Quy đồng mẫu số; ….); Các phép tính với phân số (Cộng, trừ, nhân, chia).

CHUYỀN ĐỀ TOÁN LỚP 4 -5 DÀNH CHO PHỤ HUYNH

(3)

Liên hệ: Thầy Hải – SĐT: 097 529 0903 – Facebook: Lê Hòa Hải 3

B. Các ví dụ minh họa I. Phân số

[Nhắc lại lý thuyết cho con]

- Bản chất của phân số là phép chia: 5 : 6, người ta viết thành 5

6 , đó là 1 phân số, có tử số là 5, mẫu số là 6.

- Lưu ý: Mẫu số luôn luôn khác 0, còn tử số có thể bằng 0.

- Phân số bằng nhau: Nếu ta cùng nhân (hoặc cùng chia) cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.

x x a a n

bb n ; :

: a a m bb m

- Rút gọn: Tức là tìm phân số bằng phân số đã cho, nhưng có tử số, và mẫu số “gọn gàng” (bé hơn) ban đầu. Phân số không thể rút gọn được nữa gọi là phân số tối giản.

- Quy đồng mẫu số: Nên lấy mẫu số chung là số bé nhất chia hết cho tất cả các mẫu số của các phân số cần quy đồng.

- So sánh hai phân số:

+ Quy đồng mẫu số: Trong 2 phân số có cùng mẫu số, phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.

Ví dụ: 3 4 7  7

+ Quy đồng tử số: Trong 2 phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số lớn hơn thì nhỏ hơn.

Ví dụ: 3 3 7 10

+ So sánh 2 phân số nhờ phần bù đến 1 (Dạng nâng cao)

Trong 2 phân số, phân số nào có phần bù đến 1 mà lớn hơn thì phân số đó bé hơn.

Ví dụ: So sánh phân số: 4 5

11 12.

(4)

Liên hệ: Thầy Hải – SĐT: 097 529 0903 – Facebook: Lê Hòa Hải 4

Phần bù của phân số 4 5

11

12 lần lượt là 1 5

1 12 Vì 1 1

5 12 nên 4 11 5 12

Bài 1.1. Cho các phân số sau: 5 7 8 14 10 20

; ; ; ; ;

7 12 8 19 10 13. Viết các phân số bé hơn 1; Phân số lớn hơn 1;

Phân số bằng 1.

[Anh/ chị hướng dẫn con]

- Phân số bé hơn 1 là phân số có tử số bé hơn mẫu số.

- Phân số lớn hơn 1 là phân số có tử số lớn hơn mẫu số.

- Phân số bằng 1 là phân số có tử số bằng mẫu số.

Bài 1.2. Rút gọn các phân số sau thành phân số tối giản:

a) 12

72 =………..……….………

b) 36

72=………..………..……

c) 25

125=………..………..……

d) 84

240=………. ………

e) 14

42 =………..………

[Anh/ chị hướng dẫn con]

- Học sinh cần nhớ đến các dấu hiệu chia hết đã học từ chương trước như: Dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9; …

- Nếu chưa thành thạo, có thể rút gọn qua nhiều bước, để được phân số tối giản.

Ví dụ: 6 6 : 2 3 3 : 3 1

12 12 : 2 6 6 : 32, nếu đã thành thạo chỉ cần: 6 6 : 6 1 12 12 : 6 2

(5)

Liên hệ: Thầy Hải – SĐT: 097 529 0903 – Facebook: Lê Hòa Hải 5

Bài 1.3. Tìm số tự nhiên x, biết:

a) 4 5 35

x b) 15 60

14  x c) 9 54

78 x

[Anh/ chị hướng dẫn con]

- Đối với dạng bài này, ta đưa về cùng mẫu số hoặc cùng tử số.

- Lưu ý: Phân số chưa tối giản, cần rút gọn về phân số tối giản, rồi tiến hành các bước tiếp theo.

Bài giải :

a) Ta có: 4 28

5 35 hay 28 35 35

x (Vì cùng bằng4

5 ). Vậy x = 28.

b) Ta có: 15 60

14 56 hay 60 60

56 x (Vì cùng bằng15

14 ). Vậy x = 56.

c) Ta có: 54 9

7813 hay 9 9 13

x  (Vì cùng bằng54

78 ). Vậy x = 13.

Bài 1.4. Tìm các cặp phân số bằng nhau trong các phân số sau:

15; 36; 14; 12; 25; 16 21 60 21 20 35 24

[Anh/ chị hướng dẫn con]

- Đối với dạng bài này, học sinh cần rút gọn về các phân số tối giản, sau đó sẽ tìm được các cặp phân số bằng nhau.

Bài 1.5. Quy đồng mẫu số các phân số sau:

a) 1 4 và 7

6 b) 3 5;

5 7 và 22

35; c) 7

20; 13 50 và 9

40 d) 17

30; 5

12 và 23 40

[Anh/ chị hướng dẫn con]

- Bước đầu tiên, ta tìm mẫu số chung. Nên chọn mẫu số chung bé nhất.

Cách tìm mẫu số chung bé nhất: Chọn mẫu số lớn nhất trong tất cả các mẫu số, nếu mẫu số đó chia hết cho các mẫu số còn lại, thì đó là mẫu số chung. Nếu mẫu số đó chưa chia hết cho tất cả các mẫu số còn lại, thì lần lượt nhân 2; 3; 4; ... Đến khi chia hết thì đó là mẫu số chung bé nhất.

(6)

Liên hệ: Thầy Hải – SĐT: 097 529 0903 – Facebook: Lê Hòa Hải 6

a) 1 4 và 7

6

[Anh/ chị hướng dẫn con]

- Hai mẫu số: 4 và 6, thì 6 lớn hơn.

- Cách nhẩm: 6 không chia hết cho 4, lấy 6 x 2 = 12, 12 chia hết cho 4. Nên mẫu số chung là 12.

Bài giải :

a) 1 4 và 7

6 Mẫu số chung: 12 Ta có: 1 1x 3 3

4 4 x 312; 7 7 x 2 14 66 x 2 12

Hai phân số 1 4 và 7

6 sau khi quy đồng là: 3

12 và 14 12 . b); c); d) Học sinh tự làm.

Bài 1.6. Cho phân số 17

36. Tìm một số sao cho khi tử số của phân số đã cho cộng với số đó và giữ nguyên mẫu số thì được phân số mới bằng 5

9. [Anh/ chị hướng dẫn con]

- Giữ nguyên mẫu số, tức là mẫu số của phân số mới vẫn là 36.

- Tử số của phân số mới bằng bao nhiêu để phân số mới bằng 5 9. - Từ đó, suy ra số cần tìm.

Bài giải :

Mẫu số mới là: 36 Ta có: 5 5 x 4 20

99 x 436. Suy ra, tử số mới là 20 Vậy số cần tìm là: 20 – 17 = 3.

(7)

Liên hệ: Thầy Hải – SĐT: 097 529 0903 – Facebook: Lê Hòa Hải 7

Bài 1.7. Cho phân số 5

6. Nếu thêm 10 vào tử số thì phải thêm số nào vào mẫu số để được phân số mới vẫn bằng 5

6?

[Anh/ chị hướng dẫn con]

- Tử số mới là: 5 + 10 = 15.

- Trình bày tương tự giống bài trên, học sinh tự làm.

Bài 1.8. So sánh các phân số sau bằng cách quy đồng mẫu số:

a) 2 3và 7

12 b) 7

10và 11

15 c) 1

7; 3 14và 4

21 [Anh/ chị hướng dẫn con]

- Quy đồng mẫu số, rồi so sánh các tử số với nhau.

Bài giải :

Mẫu số chung là: 12 Ta có: 2 8

3 12; 7

12 giữ nguyên.

8 7

12 12 nên 2 7 312

b); c) Học sinh làm tương tự.

Bài 1.9. So sánh các phân số sau bằng cách quy đồng tử số:

a) 2 11và 3

16 b) 1

37và 3

115 c) 1

6; 2 9và 4

11 [Anh/ chị hướng dẫn con]

- Quy đồng tử số, rồi so sánh các mẫu số với nhau.

- Đối với những bài quy đồng mẫu số khó hơn, thì ta nghĩ đến quy đồng tử số.

- Trình bày tương tự giống như quy đồng mẫu số.

Bài giải :

Tử số chung là: 6

(8)

Liên hệ: Thầy Hải – SĐT: 097 529 0903 – Facebook: Lê Hòa Hải 8

Ta có: 2 6

1133; 3 6 1632 Vì 6 6

3332 nên 2 3 1116

b); c) Học sinh làm tương tự.

Bài 1.10. So sánh các phân số sau bằng cách hợp lý.

a) 12

16 và 18

24 b)10

25 và 33

55 c) 6

7 và 121212 131313 [Anh/ chị hướng dẫn con]

- Đối với các bài toán về phân số, mà phân số chưa tối giản, ta nên rút gọn về phân số tối giản trước khi tiến hành làm các bước tiếp theo.

Bài giải :

a) Ta có: 12 3

16 4; 18 3 24 4

Vậy 12 18

16 24 (Vì cùng bằng 3 4) b); c) Học sinh làm tương tự.

Bài 1.11. So sánh các phân số sau bằng cách nhờ phần bù a) 12

13và 2

3 b) 17

19và 25

27 c) 2015

2016và 2016 2017 [Anh/ chị hướng dẫn con]

- Phương pháp nhờ phần bù áp dụng cho những phân số bé hơn 1, và có hiệu giữa mẫu số và tử số bằng nhau.

- Phần bù đến 1, tức là cộng thêm phân số đó với phân số ban đầu để bằng 1.

- Phần bù càng lớn thì phân số càng bé.

Bài giải :

a) Phần bù của phân số 12 13và 2

3 là 1 13và 1

3

(9)

Liên hệ: Thầy Hải – SĐT: 097 529 0903 – Facebook: Lê Hòa Hải 9

1 1

133 nên 12 2 13 3

b); c) Học sinh làm tương tự.

Bài 1.12. Tìm x là số tự nhiên, biết:

a) 3

5 15

x b) 7 21 9

x  c) 1 2 1 5 x 4

[Anh/ chị hướng dẫn con]

- Đưa về cùng tử số hoặc mẫu số.

- Sau đó so sánh hai phân số cùng tử số hoặc cùng mẫu số.

- Lưu ý: Mẫu số luôn khác 0.

Bài giải :

a) Ta có: 3 1

155 nên 1 5 5

x  ; Hay x < 1 (vì cùng mẫu số)

Vậy: x = 0

b); c) Học sinh làm tương tự.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Để thực hiện các phép tính nhân và chia số thập phân, ta áp dụng các quy tắc về dấu như đối với số nguyên để đưa bài toán nhân hoặc chia hai số thập phân dương

Quan sát các phân thức, chúng ta nhận thấy không có mẫu của hạng tử nào phân tích được thành nhân tử nên việc quy đồng mẫu thức tất cả các hạng tử là không khả thi..

Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng.. Chia cả tử và mẫu cho nhân tử

- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.. - Biết phép chia 1 số

Tìm một số tự nhiên, biết rằng khi thêm số đó vào mẫu số của phân số đó đã cho và giữ nguyên tử số thì được phân số mới bằng

- Nếu nhân cả tử và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.. - Nếu chia hết cả tử số và mẫu số của một phân số

Khi lấy mẫu số của phân số đó trừ đi một số tự nhiên và lấy tử số của phân số đó cộng với chính số tự nhiên đó thì được phân số mới bằng 3.. 5

Phép nhân số tự nhiên có các tính chất: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối của phép nhân với phép cộng và phép trừ... Cách làm đó vẫn đúng khi chia hai phân số