• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chương I: TỨ GIÁC

Mục tiêu chương I:

A. Kiến thức:

- Hiểu các định nghĩa về tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông.

- Hiểu cách chứng minh tứ giác, đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.

- Biết mối liên hệ giữa các hình đã học B. Kỹ năng:

- Vận dụng tính chất của các hình để chứng minh

- Vận dụng được các tính chất trên vào giải các bài tập và giải quyết một số bài toán thực tế.

Ngày soạn: 15/08/2017 Tiết: 01 Ngày giảng:

TỨ GIÁC

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác & các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác là 3600.

2. Kỹ năng : - HS tính được số đo của một góc khi biết ba góc còn lại, vẽ được tứ giác khi biết số đo 4 cạnh & 1 đường chéo.

3. Tư duy: - Rèn khả năng suy đoán và phân tích 4.Thái độ : - Rèn luyện tính cẩn thận khi tính toán.

*Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và hợp tác của học sinh.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Com pa, thước, 2 tranh vẽ hình 1 (SGK), hình 5 (SGK), bảng phụ

2. Học sinh: Thước, com pa, bảng nhóm III. Phương pháp

- Phát hiện và giải quyết vấn đế - Gợi mở vấn đáp

- Kiểm tra thực hành IV. Tiến trình bài dạy

1. Ổn định lớp (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ (5 phút): GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh và nhắc nhở dụng cụ học tập cần thiết: thước kẻ, ê ke, com pa, thước đo góc 3. Bài mới

a. Đặt vấn đề:

(2)

Ở lớp 7 các em đã đợc nghiên cứu kĩ về tam giác. ở chơng I hình học lớp 8 chúng ta làm quen với tứ giác, nghiên cứu các hình đặc biệt của tứ giác. Nh chúng ta đã biết tổng các góc trong một tam giác bằng 180o còn tổng các góc trong một tứ giác thì sao? Bài hôm nay ...

b, Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

HĐ1: Định nghĩa (15 phỳt) MT: HS nắm được định nghĩa tứ giỏc

PP: Phỏt hiện và giải quyết vấn đề Phương tiện: SGK, thước kẻ

GV treo hình vẽ 1 lên bảng.

?: Các hình dới đây đợc tạo thành bởi mấy đoạn thẳng.

?: Đó là những đoạn thẳng nào?

?: Các đoạn thẳng đó có gì đặc biệt.vv HS: Quan sỏt và trả lời

GV: Hình 1d) có phải là tứ giác không? Vì sao?

HS: Trả lời

GV: Đọc là ACBD có đúng không?

HS: Khụng đỳng

GV: Trong hình 1, tứ giác nào mà luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là

đờng thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác

HS: Trả lời

GV: Tại sao ở hình 1b, 1c tứ giác không phải là tứ giác lồi?

HS: Trả lời

GV: Treo ảnh bài ?2, yờu cầu HS thảo luận nhúm trả lời

HS: Làm việc theo nhúm hoàn thành ? 2

1. Định nghĩa

Định nghĩa 1: (SGK - 64)

Đọc tên: ABCD, BADC, ....

A, B, C, D là các đỉnh.

AB, BC, CD, DA là các cạnh.

Hình 1a  Tứ giác lồi

Định nghĩa 2 (SGK - 65) Học sinh đọc SGK

?2:

Quan sát ABCD điền vào chỗ trống.

a) Hai đỉnh kề nhau A và B, ...

b) Hai đỉnh đối nhau A và C, ...

c) Đờng chéo AC, ...

d) Hai cạnh kề nhau AB và BC, ...

e) Hai cạnh đối nhau AB và CD, ...

g) Góc A , ...

Hai góc đối nhau AC , ...

h) Điểm nằm trong tứ giác: M, ...

Điểm nằm ngoài tứ giác: N, ...

A

D B

C c)

A

B C d)

O M

Q

N

P K

(3)

GV: Củng cố: Vẽ hình theo cách diễn

đạt sau:

Vẽ MNPQ. Hai đờng chéo MP, QN cắt nhau ở O. Trên đờng chéo MP lấy

điểm K sao cho K thuộc đoạn MO. Gọi tên các cặp góc đối của QKNP. Gọi tên các cặp cạnh đối của QKNP.

QMNK có phải là tứ giác lồi không?

Tại sao?

HĐ2: Tổng cỏc gúc trong một tứ giỏc (10 phỳt) MT: HS nắm được tớnh chất cỏc

gúc trong một tứ giỏc PP: Gợi mở, vấn đỏp

PT: SGK, thước đo gúc, ờke

? Vẽ ABCD. Dựa vào định lý tổng 3 góc trong một tam giác tính tổng

A  B C D. Học sinh lên bảng.

Phát biểu thành lời.

n 2 .180

o

Nối AC.

ABC có:

2 2

1 1

B

A

C

D

ACD có:

Định lý (SGK) 4. Củng cố (10 phỳt)

- GV treo tranh H5, H6. Tìm số đo x ở các hình trên.

- GV uốn nắn cách trình bày

- GV giới thiệu góc ngoài của tứ giác.

là góc kề bù của là góc ngoài tại A của ABCD. Tại A có góc ngoài nào nữa không?

? Gọi tên các góc ngoài tại B, C.

? Tính .

5. Hướng dẫn về nhà (4 phỳt)

- Làm các bài tập : 2, 3, 4 (sgk)

o

1 1

A  B C 180

o

2 2

A  D C 180

A1 A2

B

C 1 C 2

D 360o

   

o

A B C D 360

    

1

A A

A1

1 1 1 1

A B C D

(4)

- HD bài 4: Dùng compa & thớc thẳng chia khoảng cách vẽ tam giác có 1 cạnh là đờng chéo trớc rồi vẽ 2 cạch còn lại

V. Rỳt kinh nghiệm

...

...

...

...

Ngày soạn: 15/08/2017 Tiết:

02 Ngày giảng:

HèNH THANG

I. Mục tiờu

(5)

1. Kiến thức: - HS nắm vững các định nghĩa về hình thang , hình thang vuông các khái niệm: cạnh bên, đáy, đờng cao của hình thang.

2. Kỹ năng: - Nhận biết hình thang hình thang vuông, tính đợc các góc còn lại của hình thang khi biết một số yếu tố về góc

3. Tư duy: - Rốn khả năng nhận biết và vận dụng nhanh 4. Thỏi độ: - Rèn t duy suy luận, sáng tạo.

*Phỏt triển năng lực hợp tỏc và vẽ hỡnh của học sinh II. Chuẩn bị

1. Giỏo viờn: Com pa, thước, bảng phụ, SGK 2. Học sinh: Thước, com pa, SGK

III. Phương phỏp

- Phỏt hiện và giải quyết vấn đế - Gợi mở vấn đỏp

- Kiểm tra thực hành IV. Tiến trỡnh bài dạy

1. Ổn định lớp (1 phỳt) 2. Kiểm tra bài cũ (6 phỳt):

HS1: Thế nào là tứ giác lồi ? Phát biểu ĐL về tổng 4 góc của 1 tứ giác ? HS2: Góc ngoài của tứ giác là góc nh thế nào ?Tính các góc ngoài của tứ giác A

B 1 1 1 B 900

C

1 750 1200 1 C A 1 D D 1

3. Bài mới

a. Đặt vấn đề (1 phỳt)

Bài trước ta đó học về tứ giỏc, hụm nay chỳng ta cựng tỡm hiểu về một loại tứ giỏc, đú là hỡnh thang

b, Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trũ Nội dung

HĐ1: Định nghĩa hỡnh thang (15 phỳt) MT: HS nắm được định nghĩa hỡnh

thang

PP: Phỏt hiện và giải quyết vấn đề Phương tiện: SGK, thước kẻ

GV: Tứ giác có tính chất chung là + Tổng 4 góc trong là 3600

+ Tổng 4 góc ngoài là 3600

Ta sẽ nghiên cứu sâu hơn về tứ giác.

1. Định nghĩa

Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song

A B

D H C

* Hình thang ABCD :

(6)

GV: đa ra hình ảnh cái thang & hỏi:

+ Hình trên mô tả cái gì ?

+ Mỗi bậc của thang là một tứ giác, các tứ giác đó có đặc điểm gì ? &

giống nhau ở điểm nào ? HS: Trả lời

GV: Chốt lại: Các tứ giác đó đều có 2 cạnh đối //. Ta gọi đó là hình thang GV: Em hãy nêu định nghĩa thế nào là hình thang?

HS: Trả lời

GV: Tứ giác ở hình 13 có phải là hình thang không ? vì sao ?

HS: Trả lời

GV: Nêu cách vẽ hình thang ABCD HS: Trả lời:

+ B1: Vẽ AB // CD

+ B2: Vẽ cạnh AD & BC & đơng cao AH

GV: Yờu cầu HS làm ?1 HS: Làm việc cỏ nhõn trả lời GV: Cho HS trả lời miệng

HS: Từng HS đứng đứng tại chỗ lần lượt nờu cõu trả lời

GV: Chữa bài cho HS

GV: Đưa yờu cầu ?2 ra bảng phụ, yờu cầu HS hoạt động nhúm trả lời HS: Hoạt động nhúm, thực hiện yờu cầu của GV:

GV: Điều khiển lớp thảo luận thống nhất cõu trả lời

HS: Thảo luận kết quả GV: Chữa bài cho HS

GV: Từ ?2, rỳt ra nhận xột gỡ về hỡnh thang cú hai cạnh bờn song song và hỡnh thang cú hai cạnh đỏy bằng nhau?

HS: Trả lời

GV: Nờu nội dung nhận xột

+ Hai cạnh đối // là 2 đáy + AB đáy nhỏ; CD đáy lớn + Hai cạnh bên AD & BC + Đờng cao AH

?1: (H.a) = 600 AD// BC Hình thang

- (H.b)Tứ giác EFGH có:

H= 750 H1= 1050 (Kề bù) H1= G = 1050 GF// EH Hỡnh thang

- (H.c) Tứ giác IMKN có:

N= 1200 K= 1200

IN không song song với MK đó không phải là hình thang

* Nhận xét:

+ Trong hình thang 2 góc kề một cạnh bù nhau (có tổng = 1800)

+ Trong tứ giác nếu 2 góc kề một cạnh nào đó bù nhau Hình thang

?2:

Hình thang ABCD có 2 đáy AB & CD theo (gt) AB // CD (đn)(1) mà AD //

BC (gt) (2)

Từ (1) & (2) AD = BC; AB = CD ( 2 cắp đoạn thẳng // chắn bởi đơng

thẳng //.)

*Nhận xột: (SGK/70)

HĐ2 : Hỡnh thang vuụng (7 phỳt) MT: HS nắm được định nghĩa hỡnh

thang vuụng

PP: Phỏt hiện và giải quyết vấn đề

2. Hỡnh thang vuụng

D C

A B

C

Aˆ ˆ

 

 

 

(7)

Phương tiện: SGK, thước kẻ GV: Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh

18/SGK, nhận xột: hỡnh thang ABCD cú số đo gúc A và gúc D là bao

nhiờu?

HS: Bằng 90º

GV: Hỡnh thang cú đặ điểm như thế được gọi là hỡnh thang vuụng.

?: Thế nào là hỡnh thang vuụng?

HS: Trả lời

Hình thang ABCD có

hình thang ABCD là hình thang vuông

4. Củng cố (12 phỳt)

- GV hệ thống lại cho HS những kiến thức cần nắm trong bài - GV: đa bài tập 7 ( Bằng bảng phụ) . Tìm x, y ở hình 21 5. Hướng dẫn về nhà (3 phỳt)

- Học bài. Làm các bài tập 6,8,9. Trả lời các câu hỏi sau:

+ Khi nào một tứ giác đợc gọi là hình thang.

+ Khi nào một tứ giác đợc gọi là hình thang vuông V. Rỳt kinh nghiệm

...

...

...

...

o

A90

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc (g.c.g): Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng

Từ hai tam giác bằng nhau, suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau.. Chú ý: Căn cứ vào quy ước viết các đỉnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau theo đúng thứ

- Xét xem cần bổ sung thêm điều kiện nào để hai tam giác bằng nhau (dựa vào các trường hợp bằng nhau của hai tam giác). Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau để

- HS nêu lên được các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, khái niệm: Hai đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ giác và các

+ Tứ giác có hai đường chéo giao nhau tại trung điểm mỗi đường là hình thoi + Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.. Nên tứ giác có hai

(Nguyễn Đăng Khoa) Cho tam giác ABC nội tiếp (O) và hai điểm P , Q liên hợp đẳng giác nằm trên phân giác góc BAC.. E, F lần lượt là hình chiếu của P lên

Suy ra tứ giác BCEF nội tiếp đường tròn (tứ giác có hai đỉnh kề cùng nhìn 1 cạnh dưới 1 góc bằng nhau)... Hãy tính chiều dài và chiều rộng của

Do đó MT là tiếp tuyến của đường tròn (O).. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a. Gọi giao điểm của QA’ với NP là E và giao điểm của PC’ với MQ là F chứng minh rằng các điểm