• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
44
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 10 Ngày soạn: 6/11/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2021 Toán

TIẾT 47: BÀI TOÁN GIẢI BẰNG HAI PHÉP TÍNH (TIẾP) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Làm được bài toán giải bằng hai phép tính .

- Nêu được cách giải và trình bày bài giải bài toán giải bằng hai phép tính.

- Đưa ra lời giải phù hợp cho bài toán giải bằng 2 phép tính bài toán gấp, giảm, một số lần, thêm, bớt 1 số đơn vị

- Phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL mô hình hóa toán học, NL tư duy lập luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3 (T51).

- Học sinh: Sách giáo khoa.vở ô ly

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động mở đầu (5 phút)

- Trò chơi: Đố bạn biết: Giáo viên đưa ra bài toán để học sinh tìm đáp án:

- GV hướng dẫn cách chơi

- Gọi HS nhắc lại cách giải bài toán bằng 2 phép tính

- Nhận xét, đánh giá.

- GV giới thiệu vào bài : Tiết trước đã học về giải bài toán bằng 2 phép tính , liên quan đến dạng tính cộng , trừ .tiết học này tiếp tục giải bài toán liên quan đến dạng tính nhân , chia ...

B. HĐ Hình thành kiến thức mới ( 12-15 phút)

Bài toán

- Giáo viên gọi học sinh đọc bài toán, ghi tóm tắt lên bảng.

- Giáo viên gọi học sinh đọc bài toán, ghi tóm tắt lên bảng.

- Lắng nghe và tham gia chơi

- HS1 thực hiện phép trừ tìm số vở cô thưởng 6 - 3 = 3( quyển vở)

- HS2 tìm số vở sau khi được thưởng 6 + 3 = 9 ( quyển vở )

Mẹ Lan thưởng cho Lan 6 quyển vở.

Cô giáo thưởng cho bạn ít hơn mẹ 3 quyển vở Hỏi sau khi được thưởng, Lan có bao nhiêu quyển vở?

- Học sinh tham gia chơi. (Đáp án: 9 quyển vở)

- Thực hiện theo 2 bước - Bước 1 : tìm số chưa biết - Bước 2 : Tìm 2 số

- Thực hiện theo yêu cầu.

- GV kết hợp vẽ sơ đồ tóm tắt:

Thứ bảy:

Chủ nhật:

- 2hs đọc lại bài toán.

? xe 6 xe

306

(2)

- Gọi 2 học sinh dựa vào tóm tắt đọc lại bài toán.

- Yêu cầu học sinh chia sẻ điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi.

- Dự kiến một số câu hỏi học sinh có thể trao đổi với nhau:

+ Theo bạn bước 1 ta đi tìm gì?

+ Khi tìm ra kết quả ở bước 1 thì bước 2 chúng ta tìm gì?

- Lệnh cho học sinh trao đổi để thực hiện tính ra kết quả và cách trình bày bài giải như sách giáo khoa.

- Yêu cầu học sinh tìm kết quả của phép tính nhân còn lại.

- Giáo viên nhận xét, chốt lại 2 bước tính...

- Yêu cầu học sinh đọc lại bài giải

+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào?

- GV Củng cố Gấp 1 số lên nhiều lần . Dạng toán gấp một số lên nhiều lần

- KL: Các con vừa tìm hiểu về dạng toán giải bài toán bằng 2 phép tính tiếp theo đã biết cách làm và trình bày dạng toán. về gấp lên 1 số lần ,Để các em thành thạo khi giải dạng toán này ....

C- HĐ vận dụng, luyện tập ( 12- 15p) Bài 1: (Nhóm đôi - cả lớp)

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Bài toán yêu cầu ta tìm gì?

+ Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh có quan hệ như thế nào với quãng đường từ nhà đến chợ huyện và từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh?

+ Vậy muốn tính quãng đường từ nhà đến

- Quan sát sơ đồ tóm tắt để nêu điều bài cho biết và điều bài toán hỏi.

- Bước 1: Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật:

- Bước 2: Tìm số xe đạp cả hai ngày.

- Học sinh trao đổi ,thực hiện tính.

Bài giải

Ngày chủ nhật bán được là:

6  2 = 12 (xe)

Cả hai ngày cửa hàng bán được là:

6 + 12 = 18 (xe)

Đáp số: 18 xe đạp - Thực hiện yêu cầu, chia sẻ kiến thức với bạn, thống nhất cách làm.

- HS trình bày chia xẻ trước lớp - Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nhắc lại.

- Ta lấy số đã cho nhân với số lần

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu bài tập

- Tính quãng đường từ nhà đến bưu điệ

tỉnh.

- Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh bằng tổng quãng đường từ nhà đến chợ huyện và từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh.

- Ta phải lấy quãng đường từ nhà đến chợ huyện cộng với quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh.

- Học sinh làm bài nhóm đôi - Chia sẻ trong nhóm.

- Chia sẻ kết quả trước lớp:

(3)

bưu điện tỉnh ta phải làm như thế nào?

- Cho HS làm bài nhóm đôi

- Giáo viên nhận xét, đánh giá + Bài toán thuộc dạng toán nào?

+ Để tính quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh ta vận dụng dạng toán nào?

+ Nêu các bước giải?

* Chốt bài : bài 1 giúp em củng cố kiến thức gì vừa học ?

Bài 2: (Cá nhân - Cặp - Lớp)

- Giáo viên cho học sinh nêu và phân tích bài toán.

- Yêu cầu lớp giải bài toán vào vở.

- Giáo viên đánh giá, nhận xét vở 1 số em.

- Cho học sinh lên chia sẻ cách làm bài.

- Nhận xét, chốt bài giải đúng.

+ Bài toán giải bằng mấy phép tính?

+ Để tìm số mật ong lấy ra ta vận dụng dạng toán nào đã học?

+ Muốn tìm một phần mấy của một số ta làm như thế nào?

* KL: Các con vừa vận dụng cách giải bài gấp một số lên nhiều lần và tìm một phần mấy của một số, tính tổng để giải được bài toán giải bằng hai phép tính.

Bài 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”

- Yêu cầu HS nêu bài toán

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi điền đáp số đúng vào ô trống.

- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi

Bài giải:

Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dàu là:

5 x 3 = 15 (km)

Quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh dàu là:

5 + 15 = 20 (km) Đáp số: 20km - Giải bài toán bằng 2 pt

- Vận dụng dạng toán gấp một số lên nhiều lần.

- HS nêu lại thực hiện theo 2 bước

- Học sinh đọc và vẽ tóm tắt bài toán.

- Cả lớp thực hiện làm vào vở.

- Học sinh chia sẻ kết quả.

Bài giải:

Số lít mật ong lấy ra là:

24 : 3 = 8 (l)

Số lít mật ong còn lại là:

24 – 8 = 16 (l)

Đáp số: 16 l mật ong

- HS nêu nêu bài toán lớp đọc thầm - Học sinh tham gia chơi. dòng 1 gấp 2 lần bớt 2

giảm 7lần thêm 7 12

6 10

8

56 15

(4)

- Tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh.

- Dòng 2 GV chỉ yêu cầu HS trả lời miệng không viết phép tính

- Giáo viên nx đánh giá . - GV nhận xét, chốt kết quả

+ Gấp một số lên nhiều lần làm thế nào?

+ Thêm, bớt một số đơn vị làm thế nào?

+ Hôm nay chúng ta học bài gì?

- Các bài toán liên quan đến dạng toán gì?

D. HĐ vận dụng, trải nghiệm: (5 p) - GV cho HS vận dụng giải bài toán sau

* GV chốt:

- Để làm được bài tập cô ra ta vận dụng những dạng toán nào đã học ?

- Muốn tìm một 1 phần mấy của 1 số ta làm ntn?

- Luyện tập củng cố những loại toán nào ? - GV hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà.

- Học sinh tự làm bài rồi báo cáo sau khi hoàn thành.

gấp 3 lần thêm 3

gấp 6 lần bớt 6

- Lấy số đã cho nhân với số lần

- Lấy số đã cho cộng thêm 1 số đơn vị thêm , bớt trừ đi số đơn vị bớt

- Bài toán giải bằng 2 phép tính

- Gấp lên một số lần, giảm đi 1 số phần , thêm, bớt 1 số đơn vị

- HS đọc bài toán

Áp dụng làm bài toán sau:

bài 1 : Góc Thư viện lớp mình có 26 quyển truyện cười. Số truyện tranh bằng một nửa số truyện cười. Hỏi góc Thư viện lớp mình có tất cả bao nhiêu quyển truyện?

- Tìm số truyện tranh : 26 : 2 = 13 - Đáp án: 39 quyển vở

- Suy nghĩ và thử giải bài toán sau:

Bài 2 : Năm nay Minh 7 tuổi. Tuổi Minh bằng 15tuổi bố. Tính tổng số tuổi của cả hai bố con?

- Tìm tuổi bố Minh : 7 x 5 = 35 - Đáp án : 42 tuổi

- Dạng bài toán tìm 1 phần mấy của 1 số

- Ta lấy số đã cho chia cho số phần - Giải bài toán bằng 2 phép tính cộng , trừ, nhân , chia

- HS lắng nghe 15

5 18

42

7 36

(5)

Chính tả (Nghe - viết)

Tiết 19: QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nghe - viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Tìm và viết được tiếng có vần oai/oay BT2.

- Làm được BT3a.

- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, đất nước.

* GDBVMT: Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường.

*GDBĐ: Giáo dục HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường biển, hải đảo của quê hương, đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2/ a III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. HĐ mở đầu (5 phút)

- Tìm 3 từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi - GV nhận xét, đánh giá

- GV giới thiệu bài

B. HĐ hình thành kiến thức mới (25-30 phút)

*Hướng dẫn viết chính tả 1) Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc bài một lượt.

- Gọi HS đọc lại, cả lớp theo dõi trong SGK.

+ Đoạn chính tả nói đến ai?

+ Chị Sứ là người như thế nào?

+ Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình?

*BVMT: Để cho cảnh thiên nhiên tươi đẹp chúng ta phải làm gì để môi trường xung quanh sạch đẹp?

* GV: Chị Sứ là một cô gái rất dũng cảm, yêu quê hương đất nước. Các em cần noi theo tấm gương của chị,...Chúng ta càng yêu quý thiên nhiên trên đất nước ta, yêu quý MT xung quanh. Từ đó có ý thức bảo vệ MT, bảo vệ MT biển đảo nhất là trong tình hình hiện nay.

+ Những chữ nào trong bài viết hoa? Cho biết vì sao phải viết hoa?

- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết, dễ lẫn: da dẻ,

- 3 HS lên bảng viết bài, lớp viết nháp

- Lắng nghe.

- 2 HS đọc lại bài + Chị Sứ.

+ Rất yêu quê hương mình

+ Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, là nơi có lời hát ru ngọt ngào củạ mẹ chị và của chị.

- Bản thân phải có ý thức BVMT, vận động mọi người trong gia đình ...

+ Các chữ đầu câu, đầu đoạn phải

(6)

quả ngọt, ruột thịt

- Cho HS đọc, viết các tù khó, dễ lẫn - GV nhận xét, đánh giá.

2) HS viết chính tả

- Đọc chính tả cho HS viết vào vở.

- Lưu ý tư thế ngồi, cách cầm bút - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi 3) Nhận xét, chữa bài

- Thu 5, 7 bài, nhận xét bài viết của HS C. HĐ luyện tập, thực hành (10 phút)

Bài 2: (5 phút) Tìm 3 từ chứa tiếng có vần oai;

3 từ chứa tiếng có vần oay:

- GV kiểm tra kết quả, nhận xét và chốt:

+ oai: củ khoai, khoan khoái, thoải mái, quả xoài, toại nguyện, …

+ oay: xoay, ngó ngoáy, hí hoáy, loay hoay, nhoay nhoáy, ngọ ngoạy,…

Bài 3/a: (5 phút) Thi đọc, viết đúng và nhanh - GV củng cố cách phân biệt l/ n

+ Thi đọc.

+ Thi viết trên bảng lớp.

- Nhận xét, đánh giá.

C. HĐ vận dụng, trải nghiệm (2-3 phút)

*BĐ: Quê hương các con có biển và hải dảo không?

+ Các con đã làm gì để biển và hải đảo luôn xanh, sạch, đẹp?

- Nhận xét tiết học.

- Lưu ý cách trình bày chính tả và sửa lỗi đã mắc.

viết hoa - HS tìm, nêu - HS đọc, viết

- Nghe - viết bài vào vở.

- HS theo dõi, chữa lỗi ra lề vở.

- 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm.

- HS thi tìm nhanh những từ có cặp vần oai oay.

- Vài HS đọc, HS khác viết bảng.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng

- HS nêu yêu cầu.

- HS thi đọc trong nhóm 3 rồi cử đại diện đọc trước lớp.

- 2 HS nhớ và viết lại, HS khác làm bài vào vở.

- Nhiều HS phát biểu.

- HS thảo luận nhóm 4 trả lời.

Ngày soạn: 7/11/2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2021 Toán

TIẾT 48: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Tính thành thạo và giải nhanh, đúng bài toán bằng hai phép tính.

(7)

- Nêu được bài toán dựa vào sơ đồ cho trước. Đưa ra lời giải phù hợp cho bài toán giải bằng 2 phép tính bài toán thêm một số đơn vị gấp, giảm, một số lần . thêm, bớt 1 số đơn vị

- Làm nhanh đúng bài toán giải bằng 2 phép tính bài toán gấp, giảm, một số lần . thêm, bớt 1 số đơn vị

- Phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL mô hình hóa toán học, NL tư duy lập luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn bài tập - Học sinh: Sách giáo khoa.vở ô ly

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động mở đầu (5 phút)

- Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng:

- GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi

- Nhận xét, đánh giá

- Gấp lên một số lần , giám đi một số lần ta làm thế nào, thêm, bớt 1 số đơn vị

- Khi giải bài toán bằng 2 phép tính ta thực hiện theo mấy bước

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

B. HĐ Luyện tập- Thực hành ( 23-25 phút)

Bài 1: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) - Gọi HS đọc yêu cầu bài

- Lắng nghe và tham gia chơi

- HS học sinh thi đua ghép phép tính ở cột A với đáp số ở cột B:

A B

7 gấp 3 lần rồi thêm 5 18 45 giảm 5 lần rồi gấp 3 lần 29 4 gấp 8 lần rồi bớt đi 3 26 2 gấp 3 lần rồi thêm 12 27 - Lấy số đã cho nhân với số số lần, - Lấy số đã cho chia cho số lần - Lấy số đã cho cộng, trừ số đơn vị - Thực hiện theo 2 bước

- Bước 1 : tìm số chưa biết - Bước 2 : Tìm 2 số

- HS đọc yêu cầu bài

- Học sinh làm bài cá nhân.

- Đổi kiểm tra chéo, nhận xét.

- Chia sẻ kết quả trước lớp:

Bài giải:

Cả 2 lần số ô tô rời bến là:

18 + 17 = 35 (ôtô) Số ô tô còn lại là:

45 - 35 = 10 (ô tô)

(8)

- Giáo viên nhận xét chung.

- Bài 1 giúp em củng cố kiến thức gì ? - Bài toán giải bằng 2 phép tính thực hiện theo mấy bước ?

- GV chuyển ý

Bài 3: (Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) - Gọi HS đọc bài toán

- Giáo viên quan sát, giúp đỡ những em lúng túng chưa biết đặt đề toán.

+ Nêu các bước giải bài toán này?

- Yêu cầu HS làm vào vở.

- Theo dõi, giúp đỡ HS

- Bài toán giải bằng 2

- Giáo viên nhận xét, chốt lại 2 bước tính...

Bài 2: ( Cá nhân - cả lớp ) - Gọi HS đọc bài toán

- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - Bài toán thuộc dạng toán nào ?

- Yêu cầu HS tự làm bài

Đáp số: 10 ô tô - Bài toán giải bằng hai phép tính.

- Thực hiện theo 2 bước - Bước 1 : tìm số chưa biết - Bước 2 : Tìm 2 số

- HS đọc yêu cầu bài toán

- GV đưa sơ đồ tóm tắt lên bảng, gọi HS nhìn sơ đồ nêu bài toán HSHTT:

HSHT

- Học sinh tự đặt đề toán sau đó giải, chia sẻ cặp đôi rồi chia sẻ kết quả trước lớp:

- Ta phải biết được số HS HT là bao nhiêu bạn

- Thảo luận trả lời:

+ B1: Tìm số HS khá

+ B2: Tìm số HS HTvà HTT - HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ

Bài giải:

Số học sinh HT là:

14 + 8 = 22 (học sinh) Số học sinh HTvà HTT là:

14 + 22 = 36 (học sinh)

Đáp số: 36 học sinh + Thực hiện theo 2 bước

- Bước 1 : tìm số chưa biết - Bước 2 : Tìm 2 số

- HS đọc bài toán - HS tóm tắt bài toán

- Giải bài toán bằng 2 phép tính tìm 1 phần mấy của 1 số

- 1Học sinh lên bảng làm , lớp làm vở, nhận xét

Bài giải:

Bác An đã bán đi số con thỏ là:

48 : 6 = 8 (con)

Bác An còn lại số con thỏ là:

14 bạn

? bạn 8 bạn

(9)

* Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta làm thế nào ?

- KL :Các con vừa củng cố về các dạng bài toán giải bằng 2 phép tính, để các con thành thạo hơn loại toán tìn số gấp lên 1 số lần, giảm đi 1 số đơn vị và giảm đi 1 số lần thêm 1 số đơn vị.. tìm hiểu làm tiếp bài 4

C. H Đ vận dụng, trải nghiệm: (10 p) Bài 4 (Cặp đôi – Lớp)\

- Gọi HS nêu bài toán

- Gọi HS nêu cách làm bài mầu

- ChoHS làm nhóm đôi.

+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm thế nào? thêm một số đơn vị làm thế nào?

+ Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào? Bớt đi một số đơn vị làm thế nào?

- Về xem lại bài đã làm trên lớp.

* Áp dụng làm bài toán sau:

- Suy nghĩ và thử giải bài toán sau:

- GV chữa bài - GV chốt

48 – 8 = 40 (con)

Đáp số: 40 con thỏ - Lấy số đã cho chia cho số phần

- HS đọc bài toán, cả lớp đọc thầm - HS nêu bài làm mẫu

+ Gấp 15 lên 3 lần rồi cộng với 47 thì được

- 13 x 3= 45; 45 + 47 = 92 - HS làm bài nhóm đôi

- Thực hiện yêu cầu, chia sẻ kiến thức với bạn, thống nhất cách làm.

- HS trình bày chia xẻ trước lớp - Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nhắc lại.

- Ta lấy số đã cho nhân với số lần - Lấy số đó cộng số đơn vị

-Ta lấy số đã cho chia cho số lần - Lấy số đã cho trừ đi số đơn vị - HS lắng nghe

- HS đọc bài toán

Bài 1 : Ngăn trên có 32 quyển sách, ngăn dưới có 20 quyển sách. Cô chuyển một nửa số sách ở ngăn trên xuống ngăn dưới thì ngăn dưới có bao nhiêu quyển sách?

- HS tìm Số sách ngăn trên sau khi chuyển : 32 : 2 = 16

- Đáp án Ngăn dưới : 20 + 16 = 36 - Bài 2 : Bắc có 12 viên bi. Nam Có số bi gấp 3 lần Bắc. Nam lại cho Bắc 8 viên bi. Hỏi Nam còn lại bao nhiêu viên bi?

- HS Tìm số bi của Nam : 12 x 3 = 36 - Đáp án: Số bi Nam còn lại

(10)

* GV chốt:

- Để làm thêm được bài tập cô ra ta vận dụng những dạng toán nào đã học ?

- Muốn tìm một 1 phần mấy của 1 số ta làm ntn?

-, Muốn gấp một số lên nhiều lần

- Luyện tập củng cố những loại toán nào ? - GV hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà.

+ Hôm nay chúng ta ôn luyện những kiến thức gì?

- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS chuẩn bị bài: Bảng nhân 8.

36 - 8 = 28

- Dạng bài toán tìm 1 phần mấy của 1 số

- Ta lấy số đã cho chia cho số phần - Giải bài toán bằng 2 phép tính cộng , trừ, nhân , chia

- HS lắng nghe

Tập đọc - Kể chuyện

Tiết 21 : ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU ( 2 tiết ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Hiểu nghĩa của các từ trong bài: Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.

- Sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong sách giáo khoa theo đúng thứ tự câu chuyện.

Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc 1 đoạn của câu chuyện Đất quý, đất yêu.

- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn (du lịch, Ê-ti-ô-pi-a, cởi giày ra,...). Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Kể được từng đoạn và cả câu chuyên theo tranh đảm bảo đúng , hay - Trân trọng, sử dụng nguồn tài nguyên đất hợp lí.

- Tích cực học làm nhiều việc tốt , biết trân trọng tài nguyên đất nước II . GDKNS:

-Xác định giá trị.

- Giao tiếp.

- Lắng nghe tích cực

*GDBVMT:

- Cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương. Giáo viên nhấn mạnh: Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự vật thiêng liêng, cao quý, gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô-pi-a nên họ không rời xa được…

* VHƯX : GDHS: Biết ca ngợi vẻ đẹp của đất nước mình, nói lên tình cảm yêu quê hương, đất nước của mình với bạn bè trong nước và ngoài nước

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Tranh minh họa bài học.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(11)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. HĐ mở đầu (3 - 5 phút)

- Cho HS nghe bài hát: Đất nước mến thương

- Bài hát có nội dung gì ? - Gọi HS đọc bài

1. - Đọc thuộc lòng một đoạn bài Thư gửi bà.

- GV nhận xét

- GV treo tranh minh họa + Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Giới thiệu bài - Ghi tên bài.

B. HĐ Hình thành kiến thức mới (30- 35 phút)

a, Luyện đọc

* GV đọc mẫu: hướng dẫn cách đọc : với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm. Chú ý các câu đối thoại.

* Luyện đọc câu

- GV chỉnh sửa cho HS

* Luyện đọc đọan trước lớp

- Luyện đọc câu khó, hướng dẫn ngắt giọng câu dài:

+ Ông sai người cạo sạch đất ở đế giày của khách/ rồi mới để họ xuống tàu trở về nước.//

+ Tại sao các ông lại phải làm như vậy?//

(Giọng ngạc nhiên).

+ Nghe những lời nói chân tình của viên quan,/ hai người khách càng thêm khâm phục tấm lòng yêu quý mảnh đất quê hương của người Ê-ti-ô-pi-a.//

* Giải nghĩa từ

+ Đặt câu với từ "khâm phục"?

- Giáo viên kết hợp giảng giải thêm: sản vật là vật được làm ra, lấy được từ trong thiên nhiên (như lúa, ngô, trái cây, tôm cá,...).

*Luyện đọc đoạn trong nhóm - Đọc đồng thanh đoạn 2

- HS nghe và hát theo Đất nước mến thương

- Đất nước mến thương cho em tình người

- 1 HS đọc bài trả lời câu hỏi - HS lắng nghe

- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - HS lắng nghe.

- HS lấng nghe

- HS đọc nối tiếp câu

- HS đọc nối tiếp đọn đến hết bài - HS nêu cách đọc

- HS dựa vào SGK giải thích.

- Em rất khâm phục bạn Lan hoàn cảnh gia đình bạn khó khăn nhưng bạn rất chăm học .

- HS luyện đọc theo cặp - Đại diện 1 số cặp thi đọc

- 1 HS đọc cả bài , lớp đồng thanh

(12)

b, Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:

+ Hai người khách du lịch đến thăm đất nước nào?

- GV chỉ bản đồ: Ê-ti-ô-pi-a ở phía đông bắc của châu Phi.

+ Hai người khách được vua Ê-ti-ô-pi-a tiếp đãi thế nào?

+ Khi khách sắp xuống tàu điều gì bất ngờ đã xảy ra?

+ Vì sao người Ê-ti-ô-pi-a không để cho khách mang đi một hạt cát nhỏ?

*THGDBVMT: Cần có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương. Giáo viên nhấn mạnh: Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự vật thiêng liêng, cao quý, gắn bó máu thịt với người dân Ê-ti-ô- pi-a nên họ không rời xa được…

+ Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a

* VHƯX : GDHS: Biết ca ngợi vẻ đẹp của đất nước mình, nói lên tình cảm yêu quê hương, đất nước của mình với bạn bè trong nước và ngoài nước

- Giáo viên chốt nội dung bài

- GV : Câu chuyện về phong tục độc đáo của người Ê-ti-ô-pi-a đã cho chúng ta thấy được tình yêu đất nước sâu sắc của họ.

Không chỉ người Ê-ti-ô-pi-a mà mọi dân tộc, mọi quốc gia trên thế giới đều yêu quý đất nước mình, trân trọng đất đai Tổ quốc mình. Người Việt Nam cũng vậy.

- Nội dung câu chuyện là gì ? C. HĐ luyện tập (22 -25 phút) * Luyện đọc lại

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc đọan 2 theo phân vai

- Người dẫn chuyện, lời nhân vật ( lời vị khách: ngạc nhiên, tò mò ; lười viên quan : cảm động

* Kể chuyện

1. GV nêu nhiệm vụ

- HS đọc thầm đoạn 1 - HS nêu: nước Ê-ti-ô-pi-a - HS theo dõi

- Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng cho họ nhiều sản vật quý để tỏ lòng hiếu khách.

- Viên quan bảo họ cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày.

- Vì họ coi đất quê hương là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.

- HS lắng nghe

- Họ coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá, thiêng liêng nhất.

- HS lắng nghe

- Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.

- HS luyện đọc theo phân vai - Thi đọc

- Nhận xét cách đọc của bạn

- HS quan sát tranh, sắp xếp lại cho đúng thứ tự câu chuyện

(13)

2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện

- Tranh 1 là tranh 2 : Hai vị khách du lịch đi thăm đất nước Ê-ti-ô-pi-a

- Tranh 2 là tranh 1 : Hai vị khách được vua nước Ê-ti-ô-pi-a mến khách , chiêu đãi và tặng quà.

- Tranh 3 là tranh 4 : Hai vị khách ngạc nhiên khi thấy viên quan sai người cạo sạch đất dưới đế giày của họ

- Tranh 4 là tranh 2 : Viên quan giải thích cho 2 vị khách

- GV gọi 1 HS kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện

D. HĐ vận dụng (5 phút) + Câu chuyện nói về việc gì?

+ Em học được gì từ câu chuyện này?

*Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- Về nhà tìm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tình yêu đất nước của người Việt Nam

.

- Thứ tự đúng : 3 - 1 - 4 - 2

- 4 HS kể nối tiếp kể chuyện theo 4 bức tranh

- HS kể trong nhóm

- Đại diện nhóm thi kể trước lớp - HS nhận xét

- 1 HS kể

- Học sinh trả lời theo ý đã hiểu khi tìm hiểu bài.

- Nhiều học sinh trả lời: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất...

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe, thực hiện

Tự nhiên xã hội GHÉP CHỦ ĐỀ

Bài 19 + 20: CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được các thế hệ trong một gia đình.

- Phân biệt các thế hệ trong gia đình.

- Nêu được mối quan hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng.

- Giáo dục HS ý thức cư xử thân thiện với họ hàng, không phân biệt nội, họ ngoại.

* GDBVMT: Biết về các mối quan hệ trong gia đình. Gia đình là một phần của xã hội.

* Nội dung điều chỉnh: Thực hiện ghép hai Bài 19+20 thành một chủ đề, dạy trong 1 tiết.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình.

- Trình bày, diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.

- Khả năng diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình.

- Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, không phân biệt.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình trong SGK/38, 39, 40,41; Ảnh chụp gia đình.

(14)

IV. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. HĐ mở đầu (3 phút)

- GV cho HS vỗ tay và hát theo nhịp bài hát

“Ba ngọn nến lung linh”.

+ Gia đình con có những ai?

+ Gia đình con có mấy thế hệ cùng chung sống?

- GV kết nối kiến thức.

- GV giới thiệu bài - Ghi tên bài lên bảng.

B. HĐ hình thành kiến thức mới (35 phút) 1. Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp (10 phút) - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi:

+ Trong gia đình bạn, ai là người nhiều tuổi nhất? Ai là người ít tuổi nhất?

* Kết luận: Trong mỗi gia đình thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống.

2. Hoạt động 2: Quan sát tranh theo nhóm (15 phút)

- GV yêu cầu HS quan sát các hình (SGK - 38, 39) trên bảng tương tác, trả lời các câu hỏi:

+ Gia đình bạn Minh, bạn Lan có mấy thế hệ

cùng chung sống, đó là những thế hệ nào?

+ Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ai?

+ Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình Minh?

+ Bố mẹ bạn Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình Lan?

+ Minh và em của Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình của Minh?

+ Lan và em của Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình Lan?

+ Đối với những gia đình chưa có con, chỉ có 2 vợ chồng cùng chung sống thì được gọi là gia đình mấy thế hệ?

* GV kết luận: Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ cùng chung sống, có những gia đình 3 thế hệ (gia đình bạn Minh), có những gia đình có 2 thế hệ (gia đình bạn Lan), cũng có gia đình chỉ có một thế hệ.

C. Hoạt động luyện tập, thực hành(10 phút) - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 (SGK - 40)

- HS cả lớp thực hiện.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, ghi tên bài.

- HS làm việc theo cặp: hỏi và trả lời.

- Vài HS kể trước lớp.

- 2 HS nhắc lại.

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và thảo luận.

- Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát hình 1 theo nhóm 2.

- HS nêu ý kiến.

(15)

trên bảng tương tác, trả lời câu hỏi:

+ Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai?

+ Ông bà ngoại của Hương sinh ra những ai trong ảnh?

+ Quang đã cho các bạn xem ảnh của những ai?

+ Ông bà nội của Quang sinh ra những ai trong ảnh?

- GV nêu câu hỏi:

+ Những người thuộc họ nội gồm những ai?

+ Những người thuộc họ ngoại gồm những ai?

* GV kết luận: - Ông bà sinh ra bố và các anh, chị, em ruột của bố cùng các con của họ là những người thuộc họ nội.

- Ông bà sinh ra mẹ và các anh, chị, em ruột của mẹ cùng các con của họ là những người thuộc họ ngoại.

D. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm(2 phút)

* GV nhấn mạnh cho HS thấy được các mối quan hệ trong gia đình và gia đình là một thành phần của xã hội.

- GV dặn dò HS xem lại bài, chuẩn bị tranh vẽ, ảnh chụp gia đình, để học bài sau.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS lần lượt trả lời.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện.

Ngày soạn: 7/11/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2021 Toán

TIẾT 49: BẢNG NHÂN 8 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Thuộc được thuộc bảng nhân 8, đếm được thêm 8

- Vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán có lời văn bằng 1 phép tính.

- Phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL mô hình hóa toán học, NL tư duy lập luận toán học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: băng giấy 8 chấm trong , Bảng phụ ghi sẵn bài tập

- Học sinh: Bộ đồ dùng học toán có 8 chấm tròn , Sách giáo khoa.vở ô ly III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động mở đầu (5 phút)

- GV tổ chưc trò chơi : Truyền điện:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh truyền điện đọc thuộc lòng bảng nhân 7

- GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi

+ Giáo viên tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh tích cực.

- HS tham gia chơi

- HS chơi trò chơi Truyền điện:

- HS đọc thuộc lòng bảng nhân 7

(16)

- Cho hs tìm KQ của phép tính 8  2 = ? và giải thích vì sao? ( GV để ngỏ KQ và GTB) - Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng:

Bảng nhân 8.

B. HĐ Hình thành kiến thức mới ( 12-15 phút)

* Lập bảng nhân 8

- Gắn bảng 1 tấm bìa có 8 chấm tròn, hỏi:

Có mấy chấm tròn?

+ 8 chấm tròn được lấy mấy lần?

+ 8 được lấy mấy lần?

+ 8 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân nào?

- GV ghi bảng - Gọi HS nhắc lại

+ Lấy thêm 1 tấm bìa, hỏi:

+ Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn, vậy 8 chấm tròn được lấy mấy lần?

+ Vậy 8 được lấy mấy lần?

- Lập phép tính tương ứng với 8 được lấy 2 lần?

+ 8 nhân 2 bằng mấy? Vì sao em biết?

=> Ghi phép nhân lên bảng

- Lập phép nhân 8  3: hướng dẫn tương tự phép nhân 8  2

- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét

+ Nhìn vào 3 phép nhân, em có nhận xét gì về kết quả của các phép tính đó?

+ Vận dụng cách làm trên, hãy tính kết quả của phép nhân: 8  4 = ?

+ Hãy nêu cách làm?

=> Để thành lập bảng nhân 8 chúng ta có nhiều cách, nhưng trong các cách làm thì cách làm vừa rồi là đơn giản và thuận tiện nhất. Vận dụng cách làm trên, hãy tính kết quả của các phép tính còn lại

- Yêu cầu HS thảo luận cặp để tính kết quả của các phép tính trên

- Gọi 6 HS lần lượt điền kết quả và cách làm với các phép nhân còn lại.

- GV nhận xét, chốt.

- HS trả lời. có 8 chấm tròn - 8 chấm tròn được lấy 1 lần - 8 được

lấy 1 lần

- Ghi bảng: 8  1 = 8 - HS đọc phép nhân.

- 8 chấm tròn được lấy 2 lần - 8 được lấy 2 lần

- 8  2

- 8  2 = 16;

vì 8  2 = 8 + 8 = 16 hoặc vì 2  8 = 16 nên 8  2 = 16 - 1 HS đọc phép nhân

- Hai kết quả liền kề nhau hơn kém nhau 8 đơn vị (kết quả của phép nhân liền sau bằng kết quả phép nhân liền trước cộng với 8)

- 8  4 = 32 - Một số HS nêu

Cách 1: 8  4 = 8 + 8 + 8 + 8 = 32 Cách 2: 8  4 = 8  3 + 8 = 24 + 8 = 32

Cách 3: 8  4 = 4  8 = 32 - HS lắng nghe

- Thảo luận cặp tìm kết quả - 6 HS lên bảng viết.

- HS khác nêu nhận xét

(17)

- Mời HS đọc lại bảng nhân 8

+ Các phép nhân trong bảng nhân 8 có điểm gì chung?

+ Thừa số thứ 2 trong bảng nhân 8 có đặc điểm gì?

+ Em có nhận xét gì về tích của 2 phép tính liền kề nhau?

+ Tích của bảng nhân 8 là dãy số đếm thêm mấy?

- Mời HS đếm thêm 8 - Gọi HS đọc bảng nhân 8

- Xoá dần kết quả cho HS học thuộc - Tổ chức thi đọc thuộc lòng

- Nhận xét, đánh giá.

C- HĐ vận dụng, luyện tập ( 12- 15) Bài 1: (Cá nhân - Lớp)

- Gọi HS đọc yêu cầu BT - Yêu cầu HS tự làm bài.

- Theo dõi giúp đỡ HS - Mời HS nêu kết quả

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

+ Bài tập 1 củng cố kiến thức gì?

+ Có phép nhân nào không thuộc bảng nhân 8?

+ Vì sao 8  0 = 0, 0  8 = 0?

- KL : Qua bài 1 các con vận dụng bảng nhân 8 làm nhanh, đúng được bài . Tương tự vậy các con vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán có lới văn chuyển bài 2

Bài 2: (Cá nhân - Lớp) - Gọi HS đọc bài toán

+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- GV tóm tắt bài toán.

- Gọi HS nhìn tóm tắt nêu bài toán - Yêu cầu HS làm vào vở.

- GV nhận xét, đánh giá.

* Lưu ý: Không viết 6  8

- 1 HS đọc bảng nhân 8

- Đều có thừa số 8 đứng đầu tiên

- Là những số tăng dần đếm thêm 1 từ 1 đến 10

- Hơn kém nhau 8 đơn vị

- HS trả lời: Dãy số cách đều đếm thêm 8 từ 8 đến 80

- 1 HS đếm.

- Nhiều HS đọc (cá nhân, đồng thanh) - Đọc cá nhân. Tự nhẩm học thuộc - Xung phong đọc thuộc lòng cả bảng nhân

- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- HS làm bài cá nhân

- HS nối tiếp nhau nêu kết quả (mỗi em 1 phép tính)

- Lớp nhận xét.

- 1 HS nêu : về bảng nhân 8 vừa học - Có: 8  0 = 0, 0  8 = 0

- Vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0, số 0

- HS đọcbài toán, lớp đọc thầm.

- 1 cam 8 lít. 6 can có bao nhiêu lít Tóm tắt bài toán.

1 can: 8l dầu 6 can: …l dầu?

- HS nêu

- HS làm vào vở

- HS làm bài, 1 HS làm bảng phụ. Lớp nhận xét.

Bài giải

Số dầu trong 6 can là:

8  6 = 48 (lít)

Đáp số: 48 lít dầu.

(18)

+ Để giải bài tập 2 ta đã vận dụng phép nhân trong bảng nhân nào?

D. HĐ vận dụng, trải nghiệm: (5 p) Bài 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”

- GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi

- Cho học sinh chơi đếm thêm 8 rồi điền vào ô trống.

- Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?

- Tiếp sau 3 là số nào?

- Có nhận xét gì về quy luật sau mỗi số - Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả.

- Giáo viên tổng kết trò chơi, chốt đáp án, nhận xét chung.

- Nhận xét bài làm học sinh.

- Giáo viên cho học sinh

+ Dãy số trên chính là tích của bảng nhân nào?

+ 56 là tích của phép nhân nào?

- Về nhà tiếp tục học thuộc bảng nhân 8.

* Áp dụng làm bài tập sau:

- GV đưa ra bài tập

- Suy nghĩ và giải bài tập sau:

- Gọi HS đọc lại bảng nhân, bảng nhân 8.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn dò về nhà chuẩn bị bài sau Luyện tập

- HS trả lời. : 8 x 6 - HS tham gia chơi

- HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”

- HS chơi thi đua đếm thêm 8 rồi điền vào ô trống.

- HS chơi - HS lắng nghe - Số 3.

- Số 6.

- Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 3.

- Học sinh nối tiếp đọc kết quả.

- Học sinh đọc: .xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được ngay trước nó cộng thêm 8.

- Là tích của bảng nhân 8..

- 1 HS nêu 8 x 7

- HS đọc bài tập làm bài

- Bài 1 : Mỗi tổ có 8 bạn. Lớp em có 4 tổ thì có bao nhiêu bạn?

- Đáp án 8 x 4 = 32 ( bạn )

Bài 2 : Trên sân có 8 con vịt. Số gà gấp 2 lần số vịt. Hỏi trên sân có bao nhiêu con gà và vịt

- HS tìm số gà : 8 x 2 = 16 ( con ) - Đáp án : Trên sân cố con gà và vịt 16 + 8 = 32 ( con gà, vịt ) - 1 HS đsọc lại

- HS theo dõi , lắng nghe

Tập đọc

Tiết 22: THƯ GỬI BÀ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

(19)

- Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu.

- Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu ý nghĩa: tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu. Tích cực học làm nhiều việc tốt.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tự nhận thức bản thân; Thể hiện sự thông cảm.

III.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, phong bì thư và bức thư của HS.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. HĐ mở đầu (5-7 phút)

- Gọi 3HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Giọng quê hương.

+ Câu chuyện có chi tiết nào khiến em cảm động nhất?

- GV nhận xét, tuyên dương HS.

- Cho HS quan sát tranh và nêu nội dung bức tranh.

+ Các con đã được đọc thư bao giờ chưa?

+ Người ta viết thư cho nhau để làm gì?

- GV giới thiệu bài, ghi tên bài

B. HĐ hình thành kiến thức mới (30- 32p)

1. Luyện đọc (12-15 phút) a) GV đọc bài

b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

* Đọc nối tiếp từng câu

- GV ghi bảng một số từ sửa lỗi phát âm:

lâu rồi, dạo này, năm nay, sống lâu.

* Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp.

- GV chia 3 đoạn:

+ Mở đầu thư: 3 câu đầu.

+ Nội dung chính: Dạo này... dưới ánh trăng.

+ Kết thúc: còn lại.

- Hướng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi đúng:

+ Hải Phòng,/ ngày 6 /tháng 11/ năm 2003//.

+ Dạo này bà có khoẻ không ạ?

- 3HS tiếp nối kể lại câu chuyện và TLCH.

- Cả lớp theo dõi nhận xét.

- HS quan sát, nêu

- Lắng nghe.

- HS đọc nối tiếp câu (2 lượt) - HS sửa lỗi phát âm.

- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn (2 lượt).

- 3, 4 HS luyện đọc.

- HS luyện đọc nhóm 3.

- Nhận xét, góp ý.

(20)

* Đọc từng đoạn trong nhóm.

- Theo dõi, hướng dẫn HS - Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét, khen ngợi - Gọi HS đọc cả bài

2. Hướng dẫn tìm hiểu bài (8-10 phút) Phần đầu thư

- Yêu cầu đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi + Đức viết thư cho ai?

+ Dòng đầu bức thư bạn ghi thế nào?

- GV tiểu kết, ghi bảng và chuyển ý.

Phần chính

- Yêu cầu đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi + Bạn Đức hỏi thăm bà điều gì?

+ Cách hỏi thăm tới bà của bạn chứng tỏ bạn là người thế nào?

+ Đức kể với bà điều gì?

GV: Khi viết thư, ta cần chú ý đến hỏi thăm sức khoẻ, tình hình học tập, công tác của họ.

Phần cuối thư

- Yêu cầu đọc đoạn còn lại, trả lời câu hỏi:

+ Đoạn cuối của bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà như thế nào?

- GV tiểu kết và chốt nội dung toàn bài.

- GV giới thiệu bức thư của một HS cho cả lớp xem.

C. HĐ luyện tập, thực hành (6-8 phút) - Đọc mẫu toàn bài: đọc đúng giọng câu kể, câu hỏi, câu cảm.

- Tổ chức đọc trong nhóm.

- Đọc trước lớp

- Nhận xét, khen đội thắng.

D. HĐ vận dụng, trải nghiệm (3 phút) + Để viết 1 bức thư cần trình bày mấy phần?

+ Đầu thư ghi như thế nào? Phần chính cần

- Đại diện nhóm thi đọc.

- Nhận xét, bình chọn.

- 1 HS đọc toàn bài.

- Cả lớp đọc thầm đoạn 1.

+ Cho bà của Đức ở quê

+ Ghi rõ nơi và ngày gửi thư: Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003

- 1 HS đọc

+ Hỏi thăm sức khoẻ của bà: bà có khoẻ không ạ?

+ HS trả lời

+ Tình hình gia đình và bản thân.

- Cả lớp đọc thầm đoạn còn lại.

+ Rất kính trọng và yêu quý bà - Nhận xét, bổ sung.

- HS quan sát và ghi nhớ.

- HS theo dõi

- 1 HS xung phong đọc bức thư.

- HS luyện nhóm

- Đại diện nhóm thi đọc.

- Nhận xét, bình chọn.

- HS nêu

(21)

ghi những gì? Cuối thư ghi thế nào?

- GV nhận xét giờ học.

Luyện từ và câu

Tiết 11: MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUÊ HƯƠNG ÔN TẬP CÂU: AI LÀM GÌ? (1 tiết ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS xếp đúng vào 2 nhóm một số từ ngữ về quê hương (BT1).

- Dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ Quê hương trong đoạn văn (BT2).

- Làm được các mẫu câu theo mẫu Ai làm gì ? và tìm được bộ phận câu TLCH Ai? hoặc Làm gì? (BT3).

- Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu Ai làm gì? Với 2 – 3 từ ngữ cho trước (BT4).

- Xác định đúng các mẫu câu theo mẫu Ai làm gì? Đặt được 2 – 3 câu theo mẫu Ai làm gì?

- Yêu thích từ ngữ Tiếng Việt, yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của quê hương, yêu quý quê hương.

*GDBVMT: Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Máy chiếu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. HĐ Mở đầu (5p)

- Cho HS hát bài: “Quê hương tươi đẹp - Hỏi HS: Nội dung bài hát?

- Giáo viên đặt câu hỏi:

+ Kể tên những bài Tập đọc chúng ta học trong tuần 10 và tuần 11 cho cô và cả lớp biết nào?

- GV: Những bài Tập đọc đó thuộc chủ điểm nào?

- GV giới thiệu: Để nói về chủ điểm “quê hương” thì chúng ta cần có một vốn từ ngữ thật là phong phú và đa dạng. Tiết Luyện từ và câu hôm nay sẽ giúp các em được biết thêm nhiều từ ngữ về chủ điểm “quê hương” và giúp các em nói về chủ điểm “quê hương” một cách linh hoạt và sinh động. Đồng thời, chúng ta cũng ôn tập lại mẫu câu “Ai làm gì?”

B. Hoạt động Hình thành kiến thức mới

- HS hát.“Quê hương tươi đẹp”.

- HS nêu nội dung bài hát.

- Học sinh trả lời:

+ Giọng quê hương + Quê hương

+ Đất quý, đất yêu + Vẽ quê hương

- Thuộc chủ điểm “ Quê hương”.

- Học sinh lắng nghe.

(22)

(15p)

Bài tập 1: Xếp những từ ngữ sau vào hai nhóm (8p)

- Giáo viên cho 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Giáo viên trình chiếu bài 1 có ghi sẵn các từ ngữ đã cho.

+ Bài tập 1 yêu cầu chúng ta làm gì?

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm bàn:

- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả.

- Giáo viên cho học sinh nhận xét bài làm của các nhóm.

- Giáo viên nhận xét.

- Giáo viên trình chiếu kết quả và một số tranh minh họa về quê hương. (mái đình, dòng sông, cây đa,....)

- Giáo viên cho học sinh tự đặt 1 câu có chứa 1 từ trong bài tập 1.

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm thêm những từ chỉ sự vật ở quê hương và những từ chỉ tình cảm đối với quê hương.

* BVMT:

- GV: Quê hương là nơi chôn rau cắt rốn, gắn bó thân thiết với mỗi chúng ta.

+ Vậy các em cần phải có tình cảm gì đối với quê hương?

=> Đó là bổn phận và trách nhiệm của mỗi người đối với quê hương. Đó cũng chính là việc làm góp phần BVMT

- GVKL: Vậy sau khi làm bài tập 1, chúng ta đã biết và hiểu một số từ ngữ chỉ sự vật ở quê hương như cây đa, con đò, dòng sông, mái đình,… và một số từ ngữ chỉ tình cảm đối với quê hương như gắn bó, yêu quý, tự hào,….

Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu thêm nhiều từ ngữ về quê hương hơn nữa và có thể vận dụng những từ ngữ đó thật là chính xác. Chúng ta hãy cùng đi vào tìm hiểu bài tập 2 để hiểu rõ hơn những từ ngữ về quê hương.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu chúng ta xếp từ ngữ đã cho thành 2 nhóm; nhóm 1 chỉ sự vật ở quê hương, nhóm 2 chỉ tình cảm đối với quê hương.

- Học sinh nghe lệnh và thực hiện.

- HS 2 nhóm làm vào giấy khổ to, các nhóm còn lại làm vào phiếu bài tập.

- Học sinh cử đại diện nhóm trình bày kết quả.

Nhóm Từ ngữ 1. Chỉ sự vật ở

quê hương

Cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, ngọn

núi, phố

phường.

2. Chỉ tình cảm đối với quê hương

Gắn bó, nhớ thương, yêu quý, bùi ngùi, tự hào.

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh thực hiện - Học sinh thực hiện.

- HS lắng nghe.

(23)

Bài tập 2: Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn có thể thay thế cho quê hương ở đoạn văn. (7p) - Giáo viên cho 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài cá nhân vào vở bài tập.

- Giáo viên mời 1 học sinh lên làm vào bảng phụ.

- Giáo viên yêu cầu học sinh báo cáo kết quả.

- Giáo viên cho học sinh đặt câu hỏi chất vấn.

- GV nhận xét và chốt lại đáp án đúng: Các từ ngữ có thể thay thế cho từ “quê hương” là “ quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn”.

- Giáo viên cho học sinh kiểm tra bài làm trong vở bài tập.

=> Sau khi được mở rộng thêm từ ngữ về quê hương thì trong tiết học hôm nay, chúng ta cũng sẽ ôn tập lại mẫu câu “Ai làm gì?”. Các em hãy luyện tập mẫu câu “Ai làm gì?” trong bài tập 3 và bài tập 4.

C. Hoạt động thực hành, Luyện tập (15p) Bài tập 3: Những câu nào trong đoạn văn được viết theo mẫu Ai làm gì? Hãy chỉ rõ mỗi bộ phận của câu trả lời câu hỏi “Ai?” hoặc “ Làm gì?”(8p)

- Giáo viên cho 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Giáo viên đặt câu hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Giáo viên đặt câu hỏi: Bộ phận trả lời câu hỏi

“Ai” có chứa từ chỉ gì? Bộ phận trả lời câu hỏi

“ Làm gì” có chứa từ chỉ gì?

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm bàn vào phiếu bài tập và 1 nhóm làm vào giấy khổ to.

- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết quả.

- Phải yêu quê hương, tự hào về quê hương của mình.

- Học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Cả lớp thực hiện.

- 1 học sinh làm.

- Học sinh trình bày kết quả và yêu cầu các bạn nhận xét và đặt câu hỏi. (Vd: Vì sao bạn lại lựa chọn từ “quê quán” để thay thế cho từ “ quê hương”?...)

- Học sinh báo cáo kết quả.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Học sinh kiểm tra bài bằng cách đổi bài cho bạn bên cạnh để kiểm tra bài.

- Học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh trả lời: Bài tập 3 yêu cầu chúng ta tìm các câu văn được viết theo mẫu câu Ai làm gì? có trong đoạn văn. Và sau đó chỉ rõ bộ phận câu trả lời câu hỏi

“ Ai?”, bộ phận câu trả lời câu hỏi “ Làm gì?”

- Học sinh trả lời: Thưa cô, bộ phận trả lời câu hỏi “ Ai” có chứa từ chỉ người. Bộ phận trả lời câu hỏi “ Làm gì” có chứa từ chỉ hoạt động.

- Học sinh thực hiện.

- Học sinh trình bày kết quả.

Ai? Làm gì?

(2) Cha làm cho tôi

(24)

(Thời gian làm bài đã kết thúc, nhóm làm vào giấy khổ to hãy đưa bài làm của nhóm lên treo trên bảng để cô và cả lớp theo dõi. Và nhóm hãy cử ra đại diện để trình bày kết quả. Sau đó yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét về bài làm của nhóm mình nhé!)

- Giáo viên nhận xét và chốt lại đáp án: Bài tập 3 thì có 4 câu được viết theo mẫu “ Ai làm gì?”. ( câu 2,3,4,5)

Ai? Làm gì?

(2) Cha làm cho tôi chiếc chổi…

(3) Mẹ đựng hạt giống đầy móm...

(4) Chị tôi đan nón lá cọ….

(5) Chúng tôi rủ nhau đi nhặt…

=> Ở bài tập 3 thì chúng ta đã được ôn tập lại bộ phận câu trả lời câu hỏi “ Ai?” hoặc “Làm gì?”. Và bây giờ chúng ta sẽ đặt câu theo mẫu

“Ai làm gì” trong bài tập 4 nhé!

Bài tập 4: Dùng mỗi từ ngữ để đặt theo mẫu câu “ Ai làm gì?”(7p)

- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu vào vở bài tập.

- Giáo viên gọi 2-3 học sinh đọc câu đã đặt.

- Giáo viên cho học sinh nhận xét

- Giáo viên nhận xét và chiếu một số câu ví dụ D. Hoạt động vận dụng (5p)

- Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng?

- Giáo viên nêu luật chơi và cách chơi:

- Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi.

- Giáo viên đặt câu hỏi: Nhắc lại tên bài vừa học?

- Tìm thêm các từ thuộc chủ điểm Quê hương.

- Về viết một đoạn văn giới thiệu về quê hương, có sử dụng mẫu câu “Ai làm gì?”.

chiếc chổi…

(3) Mẹ đựng hạt giống đầy móm….

(4) Chị tôi đan nón lá cọ….

(5) Chúng tôi

rủ nhau đi nhặt…

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh thực hiện cá nhân.

- Học sinh trình bày.

- Học sinh nhận xét.

- HS tham gia chơi

- Các em hãy nhìn lên màn hình, cô có 5 từ. Các em hãy suy nghĩ và chỉ ra từ nào là từ ngữ về quê hương. Bạn nào trả lời nhanh nhất và chính xác nhất cô sẽ tặng mỗi bạn một món quà.

- Học sinh trả lời: chúng ta vừa học bài “ Mở rộng vốn từ: Quê hương? Ôn tập câu Ai làm gì - HS tìm

- HS lắng nghe, thực hiện

(25)

Đạo đức

Tiết 9: CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.

- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.

- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày.

- HSNK hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ buồn vui cùng bạn.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của bạn.

- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông, chia sẻ khi bạn vui, buồn.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu bài tập, các tấm thẻ.

IV. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động học A. Hoạt động mở đầu (5 phút)

+ Mỗi khi bạn vui, bạn buồn, em sẽ làm gì?

Vì sao?

- Nhận xét, đánh giá.

- Yêu cầu lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết"

- GV giới thiệu và ghi tên bài.

B. Hoạt động luyện tập, thực hành (30-35 phút)

Hoạt động 1: (8-10 phút) Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai

- Viết vào ô chữ Đ trước các việc làm đúng và chữ S trước các việc làm sai đối với bạn

a) Hỏi thăm, an ủi khi bạn có chuyện buồn.

b) Động viên, giúp đỡ khi bạn bị điểm kém.

c) Chúc mừng khi bạn được điểm 10 d) Vui vẻ nhận khi ... giúp đỡ bạn học kém.

đ) Tham gia cùng các bạn ....

- Kết luận: GV kết luận và giải thích + a, b, c, d, đ, g là việc làm đúng.

+ e, h là việc làm sai.

Hoạt động 2: (8-10 phút) Liên hệ và tự liên hệ

+ Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp chưa? Chia sẻ như thế nào?

+ Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn

- 2 HS nêu - Cả lớp hát

- HS làm bài tập 4 (cá nhân).

- Nối tiếp nhau đọc kết quả

- Thảo luận cả lớp thống nhất kết quả và cách giải thích

- HS lắng nghe.

- HS lớp chia 6 nhóm.

- HS tự liên hệ trong nhóm.

- 4, 5 em liên hệ trước lớp - Lớp nhận xét

- HS lắng nghe.

- HS lần lượt thay nhau đóng vai

(26)

chưa? Khi bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy như thế nào?

- Kết luận: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng nhau.

Hoạt động 3: (8-10 phút) Trò chơi Phóng viên

- GV cho HS đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn

+ Vì sao bạn bè cần quan tâm, chia sẻ vui buồn cùng nhau?

+ Cần làm gì khi bạn có niềm vui hoặc khi bạn có chuyện buồn?

+ Hãy kể một câu chuyện về chia sẻ vui buồn cùng các bạn ....

- Kết luận: Như SGV/53

C. Hoạt động vận dụng (2-3 phút)

+ Em đã biết chia sẻ vui buồn với các bạn trong lớp chưa? Em cảm thấy thế nào sau khi đã làm việc đó?

- Nhận xét giờ học.

phỏng vấn các bạn

- Lớp nghe trả lời câu hỏi của bạn - Bình chọn bạn phỏng vấn tự nhiên, bạn có câu trả lời hay,...

- 2, 3 HS đọc lại ghi nhớ - HS trả lời

Ngày soạn: 7/11/2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng 11 năm 2021 Toán

Tiết 50: LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán.

- Vận dụng được tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể.

- Phát triển NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, NL mô hình hóa toán học, NL tư duy lập luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy chiếu, bảng phụ BT3 - HS: SGK, vở ô ly

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động mở đầu. (5 phút)

- Trò chơi: Chiếc hộp kì diệu - GV hướng dẫn cách chơi

- GV tổ chức cho HS chơi để kiểm tra lại bảng nhân 8

- Nhận xét đánh giá.

- GV giới thiệu vào bài: Để giúp các con

- HS lắng nghe và tham gia chơi.

- Cả lớp sẽ hát và chuyền tay nhau chiếc hộp kì diệu. Khi bài hát kết thúc ở bạn nào thì bạn đó mở hộp quà bốc câu hỏi và làm theo yêu cầu (Nội dung bảng nhân 8)

- Lắng nghe

(27)

củng cố lại bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải toán thì chúng ta cùng chuyển sang tiết luyện tập.

B. Hoạt động luyện tập, thực hành:

(10-15 phút)

Bài 1: Tính nhẩm (Cá nhân – Cả lớp- Cặp đôi)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.

- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.

- GV tổ chức trò chơi Truyền điện - GV theo dõi, giúp đỡ HS

- Gọi HS đọc lại kết quả từng phần (a, b) - GV ghi nhanh kết quả (cột 1 phần b):

8 2 = 16 2 8 = 16

+ Em có nhận xét gì về 2 phép nhân trên?

+ Vậy khi biết 8 2 = 16, ta có viết ngay kết quả của 2 8 không? Vì sao?

- GV nhận xét, đánh giá

- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài.

- GV chốt bài:

- Bài 1 giúp em củng cố kiến thức gì?

=> Vậy ở phần b là tính chất giao hoán của phép nhân. Khi ta đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích không thay đổi.

Bài 2: Tính (Cá nhân – Cả lớp) - Gọi HS đọc yêu cầu BT

- Yêu cầu cả lớp làm bài phần a.

- Gọi 2 HS làm bài bảng lớp.

- Theo dõi giúp đỡ HS

- Nhận xét, đánh giá bài làm của HS - Tương tự HS làm cột b

- Chốt bài: Củng cố thứ tự thực hiện phép tính:

+ Trong biểu thức có cả phép nhân và phép

- HS đọc đề bài.

- Cả lớp làm bài vào vở.

- HS chơi trò chơi chữa bài.

- HS nối tiếp nhau đọc (1HS/1 cột) - HS nhận xét

- 2 phép nhân có các thừa số giống nhau, tích bằng nhau, chỉ thay đổi vị trí các thừa số.

- Được. Vì khi thay đổi vị trí các thừa số thì tích không đổi.

- Từng cặp đổi chéo vở để KT bài nhau.

Nêu nhận xét.

- HS lắng nghe.

- Thuộc được bảng nhân 8.

- Lắng nghe - 2 HS đọc.

- Cả lớp làm

- 2 HS làm bảng lớp, mỗi em một phép tính. Lớp làm bài vào vở

a) 8 3 + 8 = 24 + 8 = 32 8 4 + 8 = 32 + 8 = 40 b) 8 x 8 + 8 = 64 + 8 = 72 8 x 9 + 8 = 72 + 8 = 80

- Trong biểu thức có cả phép nhân và

(28)

cộng ta thực hiện phép tính nào trước?

=> Đây cũng là một cách để xây dựng bảng nhân 8

- KL: Chúng ta vừa vận dụng bảng nhân 8 vào luyện tập tính giá trị của biểu thức, biết cách làm và trình bày. Để vận dụng bảng nhân 8 vào trong giải toán thì ta chuyển sang bài tập 3.

C. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:

(15-20 phút)

Bài 3: (Cá nhân - Lớp) - Gọi HS đọc bài 3.

+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

+ Nêu các bước giải bài toán này?

- Bài toán liên quan đến dạng toán nào?

- Yêu cầu cả lớp làm bài.

- Gọi 1 HS lên bảng giải - Theo dõi, giúp đỡ HS - Đánh giá, nhận xét

* GV chốt:

- Để làm được bài 3 ta vận dụng những dạng toán nào?

- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào?

- Chuyển ý: Để nhận biết được về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. Vận dụng bảng nhân 8 vào trong giải toán thì ta chuyển sang bài 4.

Bài 4: (Cá nhân - Lớp) - Gọi HS đọc yêu cầu BT.

- Cho HS quan sát hình chữ nhật:

A B

D C

+ Hình chữ nhật ABCD được chia thành

phép cộng ta thực hiện phép nhân trước, rồi thực hiện phép cộng sau.

- HS lắng nghe

- 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm - 2 HS nêu

- HS thảo luận cặp và nêu:

+ B1: tìm số mét dây điện

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 Use the phonics cards with tree, tent, and tiger, read the words out loud and have students repeat..  Use gestures to help students to understand the meanings of the

 Ask the students to write the letter Tt in the box in their book and tick the correct pictures that begin with the t sound. Answer keys: tiger, tent,

 Point to the up and umbrella phonics cards and say: “Up in an umbrella can you see it?” The students repeat.  Follow the same procedure and present the rest of the

- Slowly say: ugly, up, ring, snake, umbrella, under, tiger - Repeat the activity by saying the words quickly and ask the students to circle the correct pictures. - Go around

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

Allow the pupils some time to colour in the pictures of the words that start with the /v/ sound. Check around the classroom providing any

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.. * BVMT: Giáo dục hs có ý thức giữ gìn bảo