• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 8/1/2021

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 11 tháng 1 năm 2021

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

THAM GIA MÚA HÁT TẬP THỂ

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS biết tham gia múa hát tập thể . 2, Kĩ năng

- Biết thực hiện và tham gia múa hát với những người xung quanh.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển tính chủ đông, tích cực học tập của học sinh.

- Tạo không khí thi đua vui tươi, phấn khởi trong học tập.

II / CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: nhạc, tranh ảnh

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS I. NGHI LỄ (10’)

II. HĐTN

* Khởi động ( 3’)

- Khởi động bằng trò chơi Truyền điện - Gv nhận xét

* Hoạt động 1:Học sinh nghe kể về các việc làm tốt (10’)

- Giới thiệu và ghi tên bài - GV đưa tranh

- Tranh vẽ gì?

- Các bạn mặc quần áo như thế nào?

- Các bạn múa hát ở đâu?

- Hãy kể những bài múa hát tập thể mà các con đã được học tại trường

* Tổ chức cho các em đứng tại chỗ múa hát tập thể

* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá (5)

- Khen ngợi, tuyên dương các bạn học sinh múa đúng, đẹp

- Hát tập thể một bài

III. Củng cố - dặn dò: (2’) - Qua bài học chúng ta học được những gì?

- Nhắc nhở vận dụng vào thực tiễn

- Tham gia chơi - Lắng nghe

- Quan sát

- Vẽ các bạn đang múa - Mặc đồng phục thể dục - Sân trường

- Hs kể

- Hs múa hát tập thể

- Lắng nghe

- Nhắc lại

---

(2)

TOÁN

TIẾT 55:

CÁC SỐ 11, 12, 13, 14, 15, 16 (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Đếm, đọc, viết các số từ 11 đến 16.

- Nhận biết thứ tự các số từ 11 đến 16.

2. Kĩ năng

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học, NL sử dụng côngcụ và phương tiện học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương rời ghép lại) và khối lập phương rời hoặc các thẻ chục que tính và các que tính rời để đếm.

- Các thẻ số từ 11 đến 16 và các thẻ chữ: mười một, ..., mười sáu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động (5’)

- Quan sát tranh khởi động, đếm số lượng từng loại quả đựng trong các khay và nói, chẳng hạn: “Có 13 quả cam”;

“Có 16 quả xoài”; ...

B. Hoạt động hình thành kiến thức (24’)

1.Hình thành các số 13 và 16 - Cho HS đếm số quả cam trong giỏ, nói: “Có 13 quả cam”. HS đếm số khối lập phương, nói: “Có 13 khối lập phương”. GV gắn mô hình tương ứng lên bảng, hướng dần HS: Có 13 quả cam ta lấy tương ứng 13 khối lập phương (gồm 1 thanh và 3 khối lập phương rời). GV đọc “mười ba”, gắn thẻ chữ “mười ba”, viết “13”.

2.Hình thành các số từ 11 đến 16 (HS thực hành theo mẫu để hình thành số)

a) HS hoạt động theo nhóm bàn hình thành lần lượt các số từ 11 đến 16. Chẳng hạn: HS lấy ra 11 khối lập phương

Chia s trong nhóm h c t p ọ ậ

- HS th c hi n

- Tương t nh trên, HS ư lấy ra 16 khối l p ph ương (gốm 1 thanh và 6 khối l p ph ương r i). Đ c “mười sáu”, gắn thẻ ch “m ười sáu”, viết “16”.

HS lấy ra đ số khối l p ph ương, số que tính, theo yêu cấu c a GV ho c c a b n. Ch ng h n: GV đ c số 11 thì HS lấy ra đ 11 que tính và lấy th số 11 đ t c nh nh ng que tính ặ ạ v a lấy.

(3)

(gồm 1 thanh và 1 khối lập phương rời), đọc “mười một”, lấy thẻ chữ “mười một” và thẻ số “11”. Tiếp tục thực hiện với các số khác:HS đọc các sổ từ 11 đến 16, từ 16 về 11.

- GV lưu ý HS đọc “mười lăm”

không đọc “mười năm”

b) Trò chơi: “Lấy đủ số lượng”

C. Hoạt động vận dụng (3) - HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến các số từ 11 đến 16

D.Củng cố, dặn dò (3) - Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến các số từ 11 đến 16 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- Hs chia s trẻ ướ ớc l p

- Lắng nghe

--- TIẾNG VIỆT

BÀI 19A:

TỚI TRƯỜNG ( Tiết 1, 2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Ngày em tới trường - Nói được một điều em thích trong ngày đầu tiên đến trường

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1. Giáo viên: Phiếu nhóm để chơi tiếp sức ở HĐ3 2. Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5)

HĐ1: Nghe – nói

- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm 4, trao đổi với bạn trong nhóm về điều em thích nhất ngày đầu đến trường

- Nhận xét

2. Hoạt động khám phá (30) HĐ2: Đọc

Nghe đọc

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh

- H c sinh làm vi c nhóm 4

- M t số b n chia s tr ẻ ướ ớc l p

- Quan sát tranh và đ a ra ý kiên c a mìnhư - Lắng nghe

- Theo dõi và lắng nghe giáo viên đ c

(4)

họa và đoán nội dung bài học - Giới thiệu bài học

- Đọc mẫu cả bài rõ rang, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn

Đọc trơn

a) Để thực hiện yêu cầu

- Cho học sinh đọc một số từ dễ phát âm sai

- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm bàn

- Nhận xét, sửa sai cho học sinh (nếu có)

TIẾT 2 Đọc hiểu (20’)

b) Chọn đúng tranh vẽ

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 và tìm bức tranh có nội dung đúng

- Nhận xét câu trả lời của học sinh

- Gọi học sinh lên bảng chỉ tranh

c) Nghe giáo viên nêu yêu cầu c

- Giáo viên nêu yêu cầu c cho học sinh hoạt động nhóm để tìm ra câu trả lời đúng

- Nhận xét và chốt ý đúng 4. Hoạt động vận dụng (10’) HĐ4: Nghe – nói

- Gọi học sinh nói về điều em nhớ nhất trong ngày đầu đến trường

5. Củng cố, dặn dò: (5’) - Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh đọc lại bài

- C l p đ c đống thanh ả ớ khai gi ng, thấy giáo, chin vàng,…

- H c sinh luy n đ c theo nhóm

- 2-3 c p thi đ c tr ướ ớc l p, các nhóm khác nh n xét và bình ch n nhóm đ c tốt nhất

- T ng h c sinh đ c thấm đo n 1 và quan sát các tranh minh h a

- M t số h c sinh tr l i thành cấu: ả ờ Đường đến trường c a Tí và ch Thắn có cánh đồng lúa chin vàng rất đ p

- 2-3 h c sinh ch đúng b c tranh ve> c nh đường đên trường c a Tí và ch Thắm

- Lắng nghe và trao đ i nhóm đ ch n đáp án đúng

- D i di n m t số nhóm trình bày ý kiên, các nhóm khác nh n xét, b sung

Chia s trẻ ướ ớc l p

Đ c bài Ngày em t i tr ường

---

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 37:

CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ CÂY TRỒNG (Tiết 1)

(5)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Sau bài học này, HS sẽ

- Nêu và thực hiện được một số việc làm để chăm sóc và bảo vệ cây.

- Nêu và thực hiện được một số việc cần làm để giữ an toàn cho bản thân khi tiếp với cây

- Yêu quý và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây không đồng tình với những hành vi phá hoại cây

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế, kĩ năng tranh luận 3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Các bộ thể hình cánh hoa, mỗi bộ gồm 2 nhị hoa, 10 cánh. Số bộ bằng số nhóm (mỗi nhóm có 4 hoặc 6 HS). Hai nhị hoa, một có hình thật cli, một có hình trộn hết. Trên mỗi cành hoa ghi một trong những cách chăm sóc và bảo vệ cây trồng (tuổi vớc, nhổ cỏ, bắt sâu, vun gốc, bón phân)... và một trong những việc làm phá hoại cây (bẻ cành, đốt lửa dưới gốc cây, khắc lên thì ta cây, chăng đèn lên cây...).

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Mở đầu: Khởi động (3’)

- GV tổ chức cho Hs chơi trò chơi liên quan đến các kiến thức đã học ở bài 15:

Phần lại cây theo nhu cầu sử dụng hoặc ghép tên các bộ phận vào sơ đồ cây 2. Hoạt động khám phá (10’)

- GV cho HS quan sát hình thầy giáo và các bạn HS đang chăm sóc và bảo vệ cây ở vườn trường ng y tế thảo luận nhóm để nêu nội dung hình

- Từ đó nêu được tên và tác dụng của các việc cần làm để chăm sóc và bảo vệ cây không gian vào gốc cây, tưới nước, bắt sâu, nhổ cỏ, không bẻ cành, hái hoa - GV đặt các câu hỏi gợi mở giúp HS phát hiện được thêm những việc làm khác để chăm sóc và bảo vệ cây.

Yêu cầu cần đạt: HS nêu được các việc cần làm để chăm sóc và bảo vệ cây.

3, Hoạt động thực hành (10’)

Chơi trò chơi: Tuỳ số bộ cánh hoa và nhị hoa chuẩn bị được, GV cho HS chơi theo nhóm hoặc cả lớp. Nếu chơi

- HS tham gia trò chơi

- HS quan sát

- HS ghi tên cây và đánh dấu những đặc điểm quan sát được vào phiếu quan sát cây mà GV đã phát.

- Sau khi quan sát, các nhóm cùng thống nhất kết quả quan sát của cả nhóm và cử đại diện lên báo cáo trước lớp phiếu thu hoạch của nhóm mình

- Nhận xét, bổ sung.

- HS tham gia chơi trò chơi theo nhóm

(6)

cả lớp thi GV nên chia thành 2 đội, mỗi đội chọn ra một số em trực tiếp thu và gần cánh hoa, các bạn còn lại cổ vũ cho nhu mình để thua hút sự tập trung chú ý của cả lớp.

- Sau khi chơi, GV cho HS nhận xét, đánh giá sản phẩm của 2 đội.

Yêu cầu cần đạt: HS tìm các biện pháp nên, không nên trong quá trình chăm sóc và bảo vệ cây.

4. Họat động vận dụng ( 8’) Hoạt động 1

– GV cho HS quan sát hình, thảo luận, liên hệ với bản thân và nếu nhưng việc nên, không nên làm để chăm sóc và bảo vệ cây.

- GV nêu câu hỏi cho cả lớp hoặc yêu cầu HS đọc lời của bạn Mặt Trời và thảo luận, trả lời câu hỏi:

+Tại sao tiết kiệm giấy và giữ gìn đồ dùng bằng gỗ cũng là những việc cần làm để bảo vệ cây?

Hoạt động 2

- GV cho HS kể những việc các em đã làm được để chăm sóc và bảo vệ cây.

Yêu cầu cần đạt: HS tự tin, hào hứng kể được những việc các em đã làm để chăm sóc và bảo vệ cây

3. Đánh giá ( 2’)

HS biết yêu quý cây, biết và tham gia thực hiện được các công việc chăm sóc và bảo vệ cây ở trường, gia đình.

4. Hướng dẫn về nhà (2’)

Sưu tầm tranh, ảnh và tìm hiểu các cây có gai, có độc...

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau Yêu cầu HS sưu tầm một số tranh, ảnh hoặc các cây thật thuộc các nhóm: cây rau, cây hoa, cây ăn quả, cây lấy củ,...

- HS lắng nghe

- HS quan sát hình, thảo luận, liên hệ với bản thân

- HS trả lời

- HS nhận xét, bổ sung

- HS nêu

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

Kể tên một số loài cây, cách chăm sóc cây

Lắng nghe

--- BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

TIẾT 19:

ÔN TẬP

(7)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh đọc và trả lời câu hỏi.

- Nhìn chép được đoạn thơ theo đúng thể thơ.

2. Kĩ năng:

- Rèn cho hs kĩ năng đọc lưu loát, rõ ràng.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Giáo dục các em tính tích cực, tự giác trong học tập.yêu thích môn Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: máy tính, máy chiếu, - HS: Vở thực hành TV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5’)

- GV cho HS hát - Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn làm bài tập (25’) Bài 1: Hỏi - đáp

- Cho Hs đọc yêu cầu bài 1 - Gv gọi Hs đọc câu hỏi?

- Cho HS nối tiếp nêu câu trả lời - Cho hs viết câu trả lời vào vở bài tập

- Nhận xét

+ Đọc lại phần đã viết trong vở bài tập.

Bài 2:

- Gv nêu yêu cầu bài: Đọc và trả lời câu hỏi

- Yêu cầu HS nhắc lại bài.

- GV đọc mẫu - Gọi HS đọc

- Gv quan sát , giúp đỡ hs - Cho HS đọc trước lớp.

- GV cho HS quan sát tranh, giải thích một số từ ngữ.

a. Vì sao thỏ con không dậy để đi học?

b. Thỏ mẹ đã có cách gì để thỏ con bật dậy đi học?

c. Theo em, thỏ mẹ hỏi rất nhiều ( hỏi mắt, hỏi tai, hỏi miệng) để làm gì?

Bài 3: Chép đoạn thơ

- HS hát - HS mở vở.

- Hs đọc

- Bạn nhớ nhất điều gì trong ngày đầu tiên đến trường?

- Hs nối tiếp nêu - HS thực hiện - Lắng nghe - HS đọc

- HS lắng nghe.

- Lớp đọc thầm - Đọc nối tiếp câu - Đọc cả bài - Thi đọc - HS đọc

- Vì thỏ không muốn ròi khỏi chăn ấm - Thỏ mẹ ghé sát vào mặt thỏ con và hỏi - Thỏ mẹ hỏi rất nhiều để thỏ con trả lời.

- HS đọc - Quan sát - Lắng nghe

(8)

- Gv gọi Hs đọc yêu cầu bài - Đưa bảng phụ

- Gv giới thiệu đây là thể thơ lục bát, của nhà văn Nguyễn Quốc Khánh

- Cho HS chép bài lưu ý chữ cái đầu tiên cần viết hoa đã được viết mẫu chúng ta tô lại.

- Nhận xét

3. Củng cố - Dặn dò (5’)

- Hôm nay chúng ta học được gì?

- Về học bài, viết lại chữ đã học - Chuẩn bị bài sau.

- Lớp viết bài - Lắng nghe

- HS nêu.

- HS lắng nghe.

--- Ngày soạn: 8/1/2021

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 12 tháng 1 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 19A:

TỚI TRƯỜNG ( Tiết 3 )

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Chép đúng đoạn trong bài Ngày em tới trường từ Tí chăm chú ….. cu Tí ạ!

- Viết đúng những từ mở đầu bằng g/ gh.

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1. Giáo viên: Phiếu nhóm để chơi tiếp sức ở HĐ3 2. Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5)

Hát và vận động theo nhạc bài: Ngày đầu tiên đi học

2. Hoạt động luyện tập (30)

a) Tập chép đoạn trong bài Ngày em tới trường (20’)

- Gọi học sinh đọc đoạn cần chép - Dưa đoạn văn đã viết lên màn hình - Tên đầu bài viết như thế nào?

Chữ Tí viết như thế nào?

Hát và v n đ ng theo nh c.

Đ c bài Ngày em t i tr ường - 1 h c sinh đ c to đo n cấn chép Quan sát

- Viêt ch c nh , lùi vào lê v 2 ốữ ỡ - Viêt hoa, lùi vào lê 1 ố

- viêt dấu : sau đó xuống dòng.

- H c sinh chép bài theo h ướng dấ>n c a giáo viên - Lắng nghe và soát lố>i

- H c sinh s a lố>i theo h ướng dấ>n c a giáo viên

(9)

- Sau chữ nói viết như thế nào?

- Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở - Đọc lại đoạn văn cho học sinh soát lỗi - Nhận xét bài của một số bạn

b) Thi tiếp sức để luyện viết từ có âm đầu g, gh (10’)

- Giáo viên hướng dẫn cách chơi: Chơi để luyện viết đúng từ có âm đầu viết bằng g, gh. Mỗi nhóm 4 là 1 đội. Nhóm trưởng chơi đầu tiên, điền g hay gh vào chỗ trống sâu đó truyền phiếu cho bạn bên cạnh. Lần lượt mỗi bạn điền 1 từ đến hết. Đội điền đúng và nhanh nhất là đội thắng cuộc

- Nhận xét các nhóm chơi và chọn đội thắng cuộc

- Khi nào viết gh/g?

- Yêu cầu HS chép 3 từ ngữ đã hoàn thành vào vở: Mỗi từ 1 dòng

5. Củng cố, dặn dò: (5) - Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh đọc lại bài

- Lắng nghe

- Các nhóm tham gia ch iơ

Đáp án: g p g , ghi chép, gõ trống, bàn ghê - Gh: i, e, ê

- g: Các ấm còn l i Chép t vào v - Ngày em t i tr ường

--- TIẾNG VIỆT

BÀI 19B:

Ở TRƯỜNG THẬT THÚ VỊ ( Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Thư viện xanh. Hiểu chi tiết trong bài, thông tin chính trong bài

- Hiểu được thư viện xanh được đặt ở đâu.

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

* Mục tiêu của HSKT:

- Đọc được: Trường Tiểu học Nắng Mai có thư viện xanh.

- Quan sát tranh, nêu đơn giản nội dung tranh II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1. Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc Thư viện xanh

2. Học sinh: Mỗi học sinh mang đến lớp 1 quyển sách thú vị mà em đã từng đọc;

VBT Tiếng Việt 1, tập 2

(10)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5)

Hoạt động 1: Nghe – nói

- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm 4, từng học sinh cho các bạn xem và nói tronh nhóm về một cuốn sách thú vị em biết

- Nhận xét

2. Hoạt động khám phá (30) Hoạt động 2: Đọc

Nghe đọc

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa và đoán nội dung bài học

- Giới thiệu bài học

- Đọc mẫu cả bài rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn

Đọc trơn

a) Để thực hiện yêu cầu

- Cho học sinh đọc một số từ dễ phát âm sai

- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm bàn

- Nhận xét, sửa sai cho học sinh (nếu có)

Đọc hiểu

a) Nghe giáo viên nêu yêu cầu b - Giáo viên nêu yêu cầu b

- Nhận xét câu trả lời của học sinh

4. Củng cố, dặn dò: (5) - Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học. Đọc lại bài

- H c sinh làm vi c nhóm 4

- M t số b n chia s tr ẻ ướ ớc l p

- Quan sát tranh và đ a ra ý kiên c a mìnhư - Lắng nghe

- Theo dõi và đ c thấm theo giáo viên

- C l p đ c đống thanh ả ớ th vi n xanh, truy n ư ệ tranh, cuồn sách, gi ngh ,…

- H c sinh luy n đ c nối tiêp theo nhóm - 2-3 nhóm thi đ c tr ướ ớc l p, các nhóm khác nh n xét và bình ch n nhóm đ c tốt nhất

- T ng h c sinh đ c thấm đo n 2 và quan sát các tranh minh h a

- M t số h c sinh tr l i thành cấu: ả ờ Th vi n ư ệ xanh được đ t ngoài sấn trặ ở ường

- trỞ ường th t thú v

--- HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

TIẾT 19:

LÀM QUÀ TẶNG YÊU THƯƠNG

I. MỤC TIÊU:

Với chủ đề này, học sinh:

1. Kiến thức:

- HS rèn luyện việc trao đổi yêu thương từ đôi bàn tay với mọi người xung quanh.

(11)

- HS thực hành những hành vi yêu thương từ đôi bàn tay.

- HS viết lại được những việc làm tốt từ đôi bàn tay.

2. Năng lực:

- Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

- Yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Tranh, ảnh 2. Học sinh: SHS, vở BTTN.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs A, Khởi động: (5’)

- Lớp hát bài bàn tay xinh

- GV nhắc chủ đề: Khám phá bàn tay kì diệu

B. Bài mới:

Giới thiệu bài: Chủ đề 5,Khám phá bàn tay kì diệu. (GV ghi bảng)

1. Hoạt động 1: Tìm vật theo hướng vỗ tay (8’)

- GV tổ chức trò chơi: “ Tìm vật theo tiếng vỗ tay” và phổ biến luật chơi:

+ Cả lớp cùng dung tiếng vỗ tay để giúp bạn tìm ra đồ vật cần thiết. Khi bạn đến gần chỗ đồ vật tiếng vỗ tay to dần, đến sát đồ vật vỗ tay thật to, bạn đi xa đồ vật tiếng vỗ tay nhỏ dần.

+ Cả lớp thống nhất đồ vật và nơi để đồ vật

+ Mời một bạn đứng ra cửa lớp chính là bạn đi tìm đồ vật. Bạn đó sẽ đi theo tiếng vỗ tay của các bạn.

- GV tổ chức cho HS chơi

- GV nhận xét chốt lại ý nghĩa của tiếng vỗ tay khích lệ bạn chơi, những điều kì diệu bàn tay có thể làm.

2, Hoạt động 2: Thực hiện việc làm yêu thương (3’)

- GV chia lớp thành các nhóm 3 và giao nhiệm vụ nhóm.

- GV HD hành vi mẫu trong một tình huống:

+ GV hỏi:đi thăm bạn ốm thì bàn tay em làm gì?

- HS hát vận động - HS nghe.

- HS nghe.

- HS chơi theo hướng dẫn của GV

- HS chia nhóm

- Từng nhóm 3 thực hiện hành vi yêu

(12)

- Tổ chức cho HS làm nhóm theo các tình huống trong SGK.

- GV yêu cầu từng nhóm thực hiện tình huống sau đó đổi vai cho nhau:

- GV sử dụng 1- 2 tình huống để HS thực hiện các phương án khác nhau.

- GV có thể mở rộng them các tình huống gắn với cuộc sống.

- GV quan sát các nhóm ghi nhận việc làm của HS đặc biệt những phương án sang tạo.

- GV trao đổi với HS về cảm xúc của mọi người khi trao và nhận những điều tốt đẹp từ đôi bàn tay.

- GV nhắc HS hãy thực hành những điều tốt đẹp từ đôi bàn tay vào cuộc sống, nhận xét hoạt động, tuyên dương những trường hợp điển hình.

3. Hoạt động 3: Yêu thương từ bàn tay em (9’)

- GV yêu cầu HS nêu những việc đôi bàn tay mình làm được. Nêu thêm những việc đôi bàn tay mình có thể làm được.

- GV hướng dẫn hành vi mẫu: Nói những việc làm yêu thương từ đôi bàn tay.

- GV hỏi: Bàn tay em để làm gì?

- GV giải thích một số từ để HS rõ từ đó gồm những hành vi nào.

- GV tổ chức cho HS hoạt động: Thể hiện hành vi yêu thương

- GV: Bàn tay, bàn tay - GV nói: Chào hỏi - GV nói: An ủi bạn….

- GV nhắc HS một số việc làm chưa tốt của bàn tay: đẩy bạn, giật tóc bạn, ném đồ…dặn HS không nên làm những việc xấu, hãy làm những việc tốt từ đôi bàn tay mình.

- GV nhận xét và nhắc nhở HS luôn thực hiện những việc tốt từ đôi bàn tay Hoạt động 4: Tạo bàn tay kì diệu (9’) - Yêu cầu HS từ những tấm bìa hãy vẽ/

xé/cắt thành các hình bàn tay của mình.

Mỗi em có thể làm 2- 3 bàn tay.

thương phù hợp trong mỗi tình huống GV đưa ra.

- HS có thể có các phương pháp khác nhau như: Đặt tay lên trán và hỏi: Bạn có mệt không? cầm tay bạn, nhìn bạn và nói: Bạn cố gắng lên nhé

- Tình huống 1: Thưa cô, cô để em mang đỡ cho ạ!

- Tình huống 2:Lớp bẩn quá, các bạn ơi nhặt rác nào.

- Tình huống 3: Bàn tay vẫy em, em ơi ra đây chơi với chị.

- Tình huống 4:Để tớ giúp bạn mang áo mưa nhé.

- Tình huống 5: Bố ơi, để con xách dép cho bố.

- Tình huống 6: Tớ ở nhà để xao bóp chân cho ông.

- HS trả lời: bàn tay em để ôm bố, mẹ;

bàn tay em giúp mẹ việc nhà;…

- HS thực hiện

- HS: Bàn tay là để làm gì?

- HS thể hiện giơ tay, bắt tay nhau.

- HS: Bàn tay là để làm gì?

- HS: vỗ về vai bạn….

- HS nghe.

- HS nghe

- HS cắt bàn tay theo HD của GV - HS thực hiện.

- HS thực hiện, và treo bàn tay mình làm lên “ Cây việc tốt” của lớp.

(13)

- GV hướng dẫn HS viết/vẽ những việc làm tốt của mình vào các bàn tay ấy.

Nhắc HS ghi tên của mình vào các bàn tay.

- GV hỏi: Em đã làm được bao nhiêu việc tốt?

- GV dặn HS nhớ vị trí treo bàn tay của mình và trong tuần các em hãy bổ sung những việc làm tốt của mình để buổi sau GV sẽ xem ai làm được nhiều việc tốt.

- GV nhận xét, tổng kết.

C, Củng cố (5’)

- Em cảm thấy thế nào khi thực hiện những việc tốt từ đôi bàn tay mình?

- Nhận xét tiết học

- Nhắc HS chuẩn bị bài sau

- HS trả lời

- HS nghe và thực hiện

---

Ngày soạn: 8/1/2021

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 13 tháng 1 năm 2021 TOÁN

TIẾT 56:

CÁC SỐ 11, 12, 13, 14, 15, 16 (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Đếm, đọc, viết các số từ 11 đến 16.

- Nhận biết thứ tự các số từ 11 đến 16.

2. Kĩ năng

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấnđề toán học, NL tư duy và lập luận toán học, NL sử dụng côngcụ và phương tiện học toán.

*

- Quan sát tranh và nêu số II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(14)

- Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương rời ghép lại) và khối lập phương rời hoặc các thẻ chục que tính và các que tính rời để đếm.

- Các thẻ số từ 11 đến 16 và các thẻ chữ: mười một, ..., mười sáu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động (5’)

- Quan sát tranh khởi động, đếm số lượng từng loại quả đựng trong các khay và nói, chẳng hạn: “Có 13 quả cam”; “Có 16 quả xoài”; ...

B. Hoạt động thực hành, luyện tập (22’)

Bài 1.

- Đếm số lượng các khối lập phương, đặt các the sò tương ứng vào ô ?

Bài 2.

- Dấu ?đếm số lượng các đối tượng, đặt thẻ số tương ứng vào ô?

Bài 3. HS đọc rồi viết số tương ứng vào vở, chăng hạn: đọc “mười lăm”, viết “15”.

GV có thể tổ chức cho HS chơi

“Ghép thẻ” theo cặp: HS ghép từng cặp the số và thẻ chữ, chẳng hạn ghép thẻ “ 13” với thẻ “mười ba”.

Lưu ỷ: GV hướng dẫn HS xếp các thẻ số theo thu tự tu 11 đến 16 và đọc các số theo thứ tự.

Bài 4. – Cho HS đặt các thẻ số thích hợp vào bông hoa có dấu

“?”.

C. Hoạt động vận dụng (5) Bài 5

- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và nói cho bạn nghe số lượng mỗi loại bánh trong bức tranh.

- GV khuyến khích HS quan sát tranh, đặt câu hỏi và trả lời theo cặp về sô lượng của mỗi loại bánh có trong tranh.

D.Củng cố, dặn dò (3)

- Bài học hôm nay, em biết thêm

Chia s trong nhóm h c t p ọ ậ

- HS th c hi n các thao tác

- Đ c cho b n nghe các số t 10 đên 16. - HS th c hi n các thao tác

- Nói cho b n nghe kêt qu , ch ng h n: Có 11 ngối sao, đ t th số 11 vào ố ? bên c nh.

- Hs th c hi n

- Tham gia ch i trò ch iơ ơ

- HS th c hi n HS nói cho b n nghe cách làm.

- Chia s trẻ ướ ớc l p. HS lắng nghe và nh n xét cách đêm cúa b n

- Hs tr l iả ờ

- Lắng nghe

(15)

được điều gì? Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

- Từ ngữ toán học nào em cần chú ý?

--- TIẾNG VIỆT

BÀI 19B:

Ở TRƯỜNG THẬT THÚ VỊ ( Tiết 2,3)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- nói được điều em thích nhất ở Thư viện xanh.

- Viết đúng những từ mở đầu bằng ng/ ngh. Nghe viết đúng một đoạn văn - Hiểu được câu chuyện Ếch xanh và nhái bén và kể lại được một đoạn theo gợi ý

2. Năng lực:

- Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

- Viết được lắng nghe, ngã, thơm ngát.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1. Giáo viên: Tranh minh họa truyện Ếch xanh và nhái bén

2. Học sinh: Mỗi học sinh mang đến lớp 1 quyển sách thú vị mà em đã từng đọc;

VBT Tiếng Việt 1, tập 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5)

Hát và vận động theo nhạc bài hát: Em yêu trường em

2. Hoạt động khám phá (8’) c) Nghe giáo viên nêu yêu cầu c - Giáo viên nêu yêu cầu: Chia sẻ với bạn điều em thích nhất về thư viện xanh và giải thích tại sao

- Nhận xét và chốt ý đúng 3. Hoạt động luyện tập (20) Hoạt động 3: Viết

a) Nghe – viết một đoạn trong bài Thư viện xanh

- Gọi học sinh đọc đoạn cần chép

- Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở - Đọc lại đoạn văn cho học sinh soát lỗi

Hát và v n đ ng

- M t số b n chia s tr ẻ ướ ớc l p

- 1 h c sinh đ c to đo n cấn chép

- T ng h c sinh viêt các t có ch cái m đấu bắng ng/ ngh ra nháp ho c b ng con

- H c sinh nghe viêt bài vào v - Lắng nghe và soát lố>i

- H c sinh s a lố>i theo h ướng dấ>n c a giáo viên - Lắng nghe

(16)

- Nhận xét bài của một số bạn b) Cùng chơi đuổi hình bắt chữ để luyện viết từ có âm đầu ng, ngh

- Giáo viên hướng dẫn cách chơi: Chơi để luyện viết đúng từ có âm đầu viết bằng ng, ngh. Quan sát tranh và viết từ có âm đầu ng hoặc ngh chỉ hoạt động của người trong tranh. Chơi theo nhóm 3. Nhóm trưởng nhận thẻ tranh. Lần lượt giơ từng thẻ, yêu cầu các bạn trong nhóm quan sát và viết từ tìm được vào bảng con. Bạn nào viết đúng và đủ 3 từ là bạn thắng cuộc

- Nhận xét các nhóm chơi Tiết 2 HĐ4: Nghe – nói (30)

a) Nghe kể chuyện Ếch xanh và nhái bén

- Giáo viên kể chuyện lần 1 và hỏi:

+ Câu chuyện có những nhân vật nào?

- Kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh minh họa câu chuyện

- Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi dưới mỗi tranh để ghi nhó nội dung chính của các đoạn

Thầy giáo ra đề bài gì cho ếch xanh và nhái bén?

Nhái bén kể chuyện gì?

Ếch xah kể chuyện gì?

Vì sao ếch xanh được chọn đi thi kể chyện?

b) Kể một đoạn câu chuyện Ếch xanh và nhái bén

- Yêu cầu học sinh tập kể theo nhóm - Nhận xét và chọn cá nhân kể chuyện hay nhất

4. Củng cố, dặn dò: (5) - Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học. Đọc lại bài

- Các nhóm tham gia ch i, bình ch n ngơ ười thắng cu c

- H c sinh ghi các tên viêt đúng vào v

- Lắng nghe và tr l i cấu h iả ờ - Có thấy giáo, êch xanh, nhái bén - Lắng nghe kêt h p quan sát tranh - Tr l i các cấu h i dả ờ ỏ ưới mố>i tranh Hãy k m t cấu chuy n mà em thích nhất - Nhái bén bắt chấu chấu trên lá sen K vê bà

Vì cấu chuy n c a êch xanh rất hay và ý nghĩa. - H c sinh k nối tiêp 4 đo n theo nhóm

- Đ i di n m t số nhóm thi k đo n 3 ho c đo n 4

- trỞ ường th t thú v

--- THỰC HÀNH TOÁN

TIẾT 19:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

(17)

-

Củng cố cho HS đếm đọc các số từ 11 đến 16 2. Kĩ năng

-

Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về các số từ 11 đến 16 đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra.

- Học sinh quan sát và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Giáo viên: Máy tính, tivi 2. Học sinh: Bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS A. Hoạt động khởi động. ( 5)

- Khởi động theo bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết

- HS khởi động B. Hướng dẫn Hs làm bài tập (30)

Bài 1: Số?

- GV gọi đọc yêu cầu

- Hướng dẫn hs cách làm bài: Yêu cầu HS đếm và viết số thích hợp

- Yêu cầu hs làm bài vào vở bài tập - Nhận xét, khen ngợi

Bài 2: Nối(theo mẫu) - Gọi Hs đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS nhìn tranh nối theo mẫu

- Nhận xét

Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- Gọi Hs đọc yêu cầu - Gọi HS đếm từ 10 đến 16

- Yêu cầu Hs đếm và điển số thích hợp

- Nhận xét Bài 4: Tô màu - Nêu Y/c

- Yêu cầu HS tự làm bài - Gv quan sát, nhận xét

Bài 5: Đếm rồi viết số thích hợp vào ô trống

- HS nêu - HS nhắc lại

- HS lắng nghe và thực hiện

- HS đọc yêu cầu

- HS thực hiện, 1 Hs làm bảng phụ - HS đổi chéo vở kiểm tra

- HS nhận xét bạn.

- HS đọc yêu cầu - HS đếm

- Hs làm bài, 1 Hs làm bảng phụ

- HS nhắc lại yêu cầu - HS tô màu

- HS chú ý

- Hs đọc yêu cầu - Hs làm bài

(18)

- Gọi Hs đọc yêu cầu

- Gọi HS đếm từng loại cây sau đó viết số thích hợp

- Gọi Hs chữa bài - Nhận xét

- Nhận xét

C. Củng cố, dặn dò( 2) - GV nhận xét tiết học.

- VN ôn lại bài .

- Theo dõi

--- Ngày soạn: 10/1/2021

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 14 tháng 1 năm 2021 TOÁN

TIẾT 57:

CÁC SỐ 17, 18, 19, 20 (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Đếm, đọc, viết các số từ 17 đến 20.

- Nhận biết thứ tự các số từ 17 đến 20.

2. Kĩ năng

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển các NL toán học: NL giải quyết vấnđề toán học, NL tư duy và lập luận toán học, NL sử dụng côngcụ và phương tiện học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương rời ghép lại) và khối lập phương rời hoặc các thẻ chục que tính và các que tính rời để đếm.

- Các thẻ số từ 10 đến 20 và các thẻ chữ: mười ..., hai mươi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Hoạt động khởi động (5’)

- Quan sát tranh khởi động, đếm số lượng từng loại cây trong vườn rau và nói, chẳng hạn: “Có 18 cây su hào”, ...

B. Hoạt động hình thành kiến thức (24’)

1.Hình thành các số 17, 18, 19, 20 - Cho HS đếm số cây xu hào, nói: “Có 18 cây su hào”. HS đếm số khối lập phương, nói: “Có 18 khối lập phương”.

GV gắn mô hình tương ứng lên bảng, hướng dẫn HS: Có 18 cây su hào ta lấy tương ứng 18 khối lập phương (gồm 1 thanh và 8 khối lập phương rời). GV đọc “mười tám”, gắn thẻ chữ “mười tám”, viết “18”.

Chia s trong nhóm h c t p ọ ậ

- HS th c hi n đêm

- Hs chia s theo nhóm bàn

(19)

- Tương tự như trên, HS hoạt động theo nhóm bàn hình thành lân lượt các số từ 17 đến 20, chẳng hạn: HS lấy ra 17 khối lập phương (gồm 1 thanh và 7 khối lập phương rời), đọc “mười bảy”, gắn thẻ chữ “mười bảy”, viết “17”; ...

2) Trò chơi: “Lấy đủ số lượng”

- Cho HS lấy ra đủ số khối lập phương, số que tính, ... theo yêu cầu của GV hoặc của bạn. Chẳng hạn: GV đọc số 17, HS lấy ra đủ 17 que tính, lấy thé số 17 đặt cạnh những que tính vừa lấy.

C. Hoạt động vận dụng (3)

- HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến các số từ 17 đến 20 D.Củng cố, dặn dò (3)

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến các số từ 17 đến 20 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

- H c sinh th c hi n

- Hs chia s trẻ ướ ớc l p

- Lắng nghe

--- TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 38:

CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ CÂY TRỒNG (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Sau bài học này, HS sẽ

- Nêu và thực hiện được một số việc làm để chăm sóc và bảo vệ cây.

- Nêu và thực hiện được một số việc cần làm để giữ an toàn cho bản thân khi tiếp với cây

- Yêu quý và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây không đồng tình với những hành vi phá hoại cây

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế, kĩ năng tranh luận 3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển năng lực chung trong giao tiếp, tích cực làm việc nhóm, cá nhân, chia sẻ cùng các bạn.

*

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Các bộ thể hình cánh hoa, mỗi bộ gồm 2 nhị hoa, 10 cánh. Số bộ bằng số nhóm (mỗi nhóm có 4 hoặc 6 HS). Hai nhị hoa, một có hình thật cli, một có hình trộn hết. Trên mỗi cành hoa ghi một trong những cách chăm sóc và bảo vệ cây trồng (tuổi vớc, nhổ cỏ, bắt sâu, vun gốc, bón phân)... và một trong những việc làm phá hoại cây (bẻ cành, đốt lửa dưới gốc cây, khắc lên thì ta cây, chăng đèn lên cây...).

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(20)

1. Mở đầu: Khởi động (3’)

- GV cho HS hát bài “Quả gì?’’ và dẫn dắt vào bài học.

2. Hoạt động khám phá (10’) Hoạt động 1

- GV cho HS quan sát và thảo luận nhóm hoặc cả lớp để nói về các điều xảy ra với các bạn trong hình và nhận ra những lưu ý khi tiếp xúc với một số cây có gai và có độc.

- GV kết luận Hoạt động 2

- GV yêu cầu HS kể tên một số cây có độc, có gai mà các em biết:

Ví dụ: cây bưởi, cây chanh có gai; một số loại cây có độc (cây vạn niên thanh, cây trúc đào, cây lá ngón,…).

- Lưu ý, sau khi tiếp xúc với các cây phải rửa tay sạch sẽ; không nên tiếp xúc, ngửi, nếm thử các cây lạ.

3, Hoạt động thực hành (10’)

- GV yêu cầu HS thảo luận về những việc làm để chăm sóc và bảo vệ cây trồng ở lớp và gia đình.

- GV hướng dẫn và nhắc nhở HS chăm sóc cây đã gieo trồng từ các tiết trước.

- GV khai thác thông tin hoặc thông báo nội dung ở Mặt Trời.

Yêu cầu cần đạt: HS tích cực tham gia vào việc chăm sóc cây đã trồng.

4. Họat động vận dụng ( 8’)

- GV tổ chức cho HS trong nhóm thảo luận về ước mơ bảo vệ cây,

- Sau đó thực hiện ước mơ đó bằng bức tranh vẽ khu vườn có nhiều cây xanh mà em mơ ước.

3. Đánh giá ( 2’)

- HS có ý thức tự giác, sẵn sàng tham gia cào các việc làm chăm sóc và bảo vệ cây;

thận trọng khi tiếp xúc với những cây có độc và cây có gai.

- Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất: GV tổ chức cho HS thảo luận hoặc đóng vai theo tình huống được gọi ý trong hình tổng kết cuối bài. GV cũng cho HS thực hành tưới cây ở lớp, ở trường.

- HS hát

- HS quan sát và thảo luận theo nhóm

- HS lắng nghe - HS nêu

- HS lắng nghe

-HS quan sát và trả lời

- HS lắng nghe và thực hành - HS chia sẻ

- HS thảo luận nhóm - HS vẽ tranh

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

(21)

4. Hướng dẫn về nhà (2’)

Yêu cầu HS về nhà tiếp tục cùng tham gia chăm sóc và bảo vệ cây ở gia đình và cộng đồng.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

--- TIẾNG VIỆT

BÀI 19C:

ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG ( Tiết 1, 2, 3 )

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Đi học. Cảm nhận được vẻ đẹp trên đường tới trường của bạn học sinh trong bài thơ. Học thuộc một đoạn của bài thơ - Tô chữ hoa A, Ă, Â; Viết từ có chữ hoa A, Ă, Â. Điền từ ngữ vào chỗ trống hoàn chính câu nói về bức tranh

- Nói về đường em đến trường

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1. Giáo viên: Video bài hát Đi học; thẻ câu ở HĐ3b 2. Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5)

Hoạt động 1: Nghe – nói

- Yêu cầu 2 học sinh nói với nhau về điều em nhớ hoặc tích nhất trên đường đến trường

- Nhận xét

2. Hoạt động khám phá ( 30) Hoạt động 2: Đọc

Nghe đọc

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa và đoán nội dung bài học

- Giới thiệu bài học

- Đọc mẫu cả bài rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn

Đọc trơn

a) Để thực hiện yêu cầu

- Cho học sinh đọc một số từ dễ phát âm sai

- H c sinh làm vi c nhóm 2

- M t số b n chia s tr ẻ ướ ớc l p

- Quan sát tranh và đ a ra ý kiên c a mìnhư - Lắng nghe

- Theo dõi và đ c thấm theo giáo viên

- C l p đ c đống thanh ả ớ tre tr , rấm mát, l ng, gi a, c ,…

- H c sinh luy n đ c nối tiêp theo nhóm, mố>i b n đ c 1 kh th ơ

- 2-3 nhóm thi đ c tr ướ ớc l p, các nhóm khác nh n xét và bình ch n nhóm đ c tốt nhất

(22)

- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm bàn

- Nhận xét, sửa sai cho học sinh (nếu có)

Tiết 2 Đọc hiểu

a) Nghe giáo viên nêu yêu cầu b - Giáo viên nêu yêu cầu b

- Nhận xét câu trả lời của học sinh và chốt đáp án đúng

c) Nghe giáo viên nêu yêu cầu c

- Giáo viên nêu yêu cầu: Từng cặp trao đổi lí do em thích ngôi trường của bạn nhỏ trong bài

- Nhận xét và chốt ý đúng

d) Đọc thuộc một khổ thơ

- Cho học sinh nghe bài hát được phổ nhạc và giới thiệu: Bài thơ Đi học cỉa nhà thơ Hoàng Minh chính thưc được nhạc sĩ Bùi Đình Thảo phổ nhạc. Tác giả có một số thay đổi nhỏ về lkời bài thơ khi phổ nhạc

- Cho học sinh tập hát theo nhóm 3 - Nhận xét

Hoạt động 4: Nghe – nói - Nghe giáo viên nêu yêu cầu

- Nhận xét, sửa lỗi cho học sinh (nếu có)

TIẾT 3 3. Hoạt động luyện tập (30) Hoạt động 3: Viết

a) Tô và viết

- Giáo viên viết mẫu chữ hoa A, Ă, Â, từ ứng dụng nước Anh và hướng dẫn học sinh viết, cách trình bày vở

- Nhận xét bài viết của học sinh b) Tìm từ ngữ cho ô trống để hoàn

- T ng h c sinh đ c thấm kh

th th 3 và quan sát các tranh minh h aơ - H c sinh ch n ý đúng

- M t vài h c sinh tr l i ả ờ

- Lắng nghe và trao đ i nhóm đối

- Đ i di n m t số nhóm trình bày ý kiên, các nhóm khác nh n xét, b sung

- H c sinh lắng nghe và hát thấm theo

- Nhóm 3 h c sinh hát

- M t vài nhóm thi hát tr ướ ớc l p - Bình ch n ra nhóm hát tốt nhất

- 2-3 h c sinh nói cấu c a mình tr ướ ớc l p - M t số h c sinh nói tr ướ ớc l p

- Viêt các t đã điên th vào v

- H c sinh quan sát và ghi nh cách viêt

- H c sinh tố vào v d ở ướ ự ưới s h ng dấ>n c a giáo viên

- Quan sát tranh, nh l i truy n ớ ạ Ế'ch xanh và nhái bén bài tr ước

- Tìm t ng cho ố trống đ nói thành cấu hoàn ch nh

- C p h c sinh nói thành cấu d a vài tranh

- Đường đên trường

(23)

thành câu nói về bức tranh

- Giáo viên nêu yêu cầu và hướng dẫn học sinh cách làm

- Yêu cầu học sinh làm viẹc nhóm đôi - Nhận xét

5. Củng cố, dặn dò: (5) - Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh đọc lại bài

--- PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM

TIẾT 16:

LẮP BỘ TRỒNG RAU (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh lắp được bộ trồng rau theo đúng quy trình kĩ thuật 2. Kĩ năng: - Có các kĩ năng thực hành và rèn kĩ năng tư duy.

3. Thái độ- Tình cảm: - HS có ý thức học tập và ham tìm tòi về kĩ thuật.

* Mục tiêu HSKT:

- Giúp học sinh bước đầu làm quen với việc lắp ghép bộ trồng rau.

- Có các kĩ năng thực hành và rèn kĩ năng tư duy.

- HS có ý thức học tập và ham tìm tòi về kĩ thuật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phòng học trải nghiệm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt dộng của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

1. Ổn định tổ chức: (5’)

Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, phân chia chổ ngồi

2. Nội quy phòng học trải nghiệm ( 2’) - Hát bài: vào lớp rồi

- Nêu một số nội quy của phòng học trải nghiệm?

- GV nêu lại một số nội quy, quy định khi học ở phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, không được nghịch các thiết bị trong phòng học, không được lấy các dụng cụ, đồ dùng trong phòng học,

- Trước khi vào phòng học cần bỏ dép ra ngoài và giữ gìn vệ sinh cho phòng học.

3. Các hoạt động rèn luyện(28’)

- HS di chuyển xuống phòng học trải nghiệm và ổn định chỗ ngồi.

- Cả lớp hát, vỗ tay

- Trước khi vào phòng học bỏ dép, giữ trật tự, không nghịc, không tự ý cầm xem và đưa các thiết bị ra khỏi phòng học.

- Lắng nghe nội quy

(24)

a. Hoạt động 1: Các chi tiết trong bộ trồng rau

- Giáo viên chia 6 nhóm

- Phát cho mỗi nhóm 1 bộ trồng rau.

- Nêu tên các chi tiết trong bộ trồng rau

b. Hoạt động 2: HD HD lắp bộ trồng rau - HD lắp phần giữa

+Lấy 1 cửa sổ hình chữ nhật +Lấy 2 nẹp

+Lấy 4 thanh giá +Lấy 1 khay màu nâu +Lấy 1 khay cở sở xanh

+ Ghép: Lấy 4 thanh giá lắp vào các giữa 2 nẹp, lắp cửa sổ hình chữ nhật vào giữa, lắp khay màu nâu, lắp khay cơ sở màu xanh

- HD lắp phần bên (2 phần bên) +Lấy 1 cửa sổ hình chữ nhật +Lấy 1 cửa sổ kết thúc +Lấy 2 nẹp

+Lấy 4 thanh giá +Lấy 1 khay màu nâu

+Lấy 1 khay cơ sở màu xanh

+Ghép: Lắp cửa sổ kết thúc, lấy 4 thanh giá lắp vào các giữa 2 nẹp, lắp cửa sổ hình chữ nhật vào giữa, lắp khay màu nâu, lắp khay cơ sở màu xanh (thực hiện lắp 2 bên)

- Lắp 3 bộ phận phần giữa và 2 phần bên kết nối lại với nhau, trượt khay tưới nhựa thông qua các thanh răng phía bên trên cùng của nhà kính, đặt khay đèn led bên trên nhà kính

4. Củng cố, dặn dò (5’)

? Kể tên chi tiết có trong bộ trồng rau.

- Học sinh ngồi nhóm 6 - Quan sát hình

- Khay đèn lét - Khay thủy lợi - Nẹp x 6

- Thanh giá x 12 - Kết thúc nắp x 8 - Phần khớp x 8 - Khay màu nâu x 3 - Khay cở sở xanh x 3 - Cửa sổ kết thúc x 3 - Cửa sổ hình chữ nhật x 3 - Ống nhỏ giọt

- Dụng cụ làm vườn - Gạch cocopeat x 3 - Cáp USB

- Các nhóm lấy các chi tiết theo hướng dẫn

- HS thực hành lắp phần giữa

- Lấy các chi tiết phần bên

- Lắp các chi tiết phần bên

- HS lắp hoàn thiện

- HS kể

(25)

- Nhận xét giờ học, tuyên dương

- Nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau

- Lắng nghe

Ngày soạn: 10/1/2021

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 15 tháng 1 năm 2021 TIẾNG VIỆT

BÀI 19D:

NGÔI TRƯỜNG MỚI(T1,2,3)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kĩ năng:

- Đọc mở rộng một câu chuyện hoặc bài thơ về trường học

- Viết đúng những từ mở đầu bằng ng/ngh. Nghe – viết một đoạn thơ - Viết 1-2 câu nói về trường em

- Biết nói lên điều em thích về ngôi trường đang học hoặc về tình cảm của em với trường

2. Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày và hoàn thành nhiệm vụ học tập

3. Phẩm chất: Giúp học sinh phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, đoàn kết, yêu thương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1. Giáo viên: Thẻ ghi tên các con vật ở HĐ2c. Một số câu chuyện, bài thơ viết về trường học

2. Học sinh: VBT Tiếng Việt 1, tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5)

Hoạt động 1: Nghe – nói

- Yêu cầu 2 học sinh đặt câu nói về những điều em thích về trường em - Nhận xét

2. Hoạt động khám phá ( 30) Hoạt động 2: Viết

a) Viết 1-2 câu nói về ngôi trường của em hoặc tình cảm của em với trường - Gọi học sinh đọc yêu cầu a

- Hướng dẫn học sinh đặt câu và viết - Nhận xét

Tiết 2

3. Hoạt động luyện tập (30’) b) Nghe – viết 2 khổ bài thơ Đi học

- H c sinh làm cá nhấn - M t số b n chia s tr ẻ ướ ớc l p

- H c sinh đ c yêu cấu - 2-3 h c sinh nói tr ướ ớc l p

- Viêt 1-2 cấu theo hướng dấ>n vào v

- Đ c đo n cấn viêt

- Viêt ra nháp các t trường, nắm, cồ, d y - H c sinh viêt bài vào v

- H c sinh soát lố>i - Lắng nghe

(26)

- Gọi học sinh đọc đoạn cần viết

- Đọc một số từ dễ viết sai cho học sinh viết

- Đọc cho học sinh viết bài - Đọc lại để học sinh soát lỗi - Nhận xét bài viết của học sinh

b) Thi chọn tên viết đúng cho mỗi bức tranh

- Giáo viên nêu mục đích và hướng dẫn học sinh cách chơi: Mỗi nhóm 4 là một đội. Nhóm trưởng nhận 3 cặp thẻ, phát cho mỗi bạn trong nhóm 1 cặp thẻ. Mỗi bạn chọn trong cặp thẻ từ viết đúng và gắn dưới tranh phù hợp trên bảng nhóm. Đội điền đúng và nhanh nhất là đội thắng cuộc

- Nhận xét học sinh chơi TIẾT 3 4. Hoạt động vận dụng (30) Hoạt động 3: Đọc mở rộng

a. Hướng dẫn học sinh tìm câu chuyện hoặc bài thơ về trường học (tìm trong thư viện của lớp học, tủ sách ở nhà,…) b. Yêu cầu học sinh chia sẻ câu chuyện hoặc bài thơ với bạn

c. Gợi ý đọc bài mở rộng

- Gv đọc mẫu bài Cái trống trường em.

- Gọi Hs đọc bài

- Gọi Hs đọc nối tiếp theo từng dòng, đoạn.

- Yêu cầu

? Đọc thuộc một khổ thơ mà em thích + Bạn nào đọc thuộc được khổ thơ mà em thích?

- Nhận xét, tuyên dương.

5. Củng cố, dặn dò: (5) - Hôm nay được học bài gì?

- Nhận xét tiết học

- Nhắc học sinh đọc lại bài

- Lắng nghe

- Các nhóm 4 tham gia ch iơ - Bình ch n nhóm thắng cu c

- H c sinh ghi các tên viêt đúng vào v

- Lắng nghe giáo viên hướng dấ>n - Đ c cấu chuy n, bài th đã tìm đ ơ ược

- H c sinh nói cho b n nghe nh ng cấu th em ơ thích ho c nhấn v t em thích trong bài

- Lắng nghe - Hs đ c bài - Đ c nối tiêp

- Đ c đống thanh c bài - H c sinh đ c thu c - Hs đ c

- Ngối trường m i

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

 Use the phonics cards with sun, star, and snake, read the words out loud and have students repeat3.  Use gestures to help students to understand the meanings of the

 Use the phonics cards with tree, tent, and tiger, read the words out loud and have students repeat..  Use gestures to help students to understand the meanings of the

 Ask the students to write the letter Tt in the box in their book and tick the correct pictures that begin with the t sound. Answer keys: tiger, tent,

 Point to the up and umbrella phonics cards and say: “Up in an umbrella can you see it?” The students repeat.  Follow the same procedure and present the rest of the

- Slowly say: ugly, up, ring, snake, umbrella, under, tiger - Repeat the activity by saying the words quickly and ask the students to circle the correct pictures. - Go around

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

- Lau sạch mũi, súc miệng bằng nước muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp..