• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 34 Soạn: 10/ 5/ 2019

Dạy: T2 /13 /5 /2019

Toán

TIẾT 128: ÔN TÂP: CÁC SỐ ĐẾN 100 ( Tiết 2) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Đọc, viết, so sánh các số đến 100.

2. Kĩ năng:

- Viết số liền trước, số liền sau của một số.

- Biết cộng, trừ số có hai chữ số.

3. Thái độ:

- Hs thích tính toán II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ.

III. Các HĐ dạy - học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5)

- Bài 1. Đếm các số từ 38 đến 64:

từ 69 đến 80 từ 90 đến 100.

Bài 2. Đặt tính rồi tính: 63 + 32, 87 - 70 - Gv N xét, đánh giá.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài: (1') trực tiếp b. Thực hành ôn tập:

Bài 1: Viết số: (5') * Trực quan bài + Bài y/c gì?

+ HD viết số tương ứng với đọc số.

- Y/c Hs tự làm bài - Gv Nxét, chấm bài.

+ Em có n xét gì về các số vừa viết?

Bài 2. Số? ( 5')

* Trực quan:

+ Bài y/c gì?

- HD viết số trích hợp vào ô trống.

+ Số liền trước của số 21 là số nào?

+ Số liền sau của số 21 là số nào?

- Y/c Hs làm bài. Thi điền nối tiếp theo tổ - Gv Nxét

+ Muốn tìm số liền trước(sau) làm thế nào?

- 3 Hs đếm, lớp Nxét

- 2 Hs làm bảng - Lớp làm nháp - Nxét

- 2 Hs nêu y/c: Viết số - Hs làm bài

- 1 Hs viết số: 17, 99, 48, 60,...

92.

- lớp nxét, Kquả

-các số đều là số có 2 chữ số.

- 2 Hs nêu y/c: Viết số - ... là số 20.

- ... là số 22 - Hs làm bài

- Mỗi tổ 7 Hs thi điền số.

- Nxét kquả

(2)

Bài 3. (4')

a) Khoanh vào số lớn nhất:

b) Khoanh vào số bé nhất:

+ Bài tập có mấy phần là phần nào?

+Nêu Y/c?

- Gv N xét, chấm bài

+ Dựa vào ND bài nào đã học để làm bài 3?

Bài 4. (6') Đặt tính rồi tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Nêu cách đặt tính, tính?

- Y/C Hs làm bài

* Chú ý Hs đặt tính thẳng hàng.

- Gv chấm 6 bài, Nxét Bài 5. (9')

+Bài Y/c gì?

+ Muốn giải btoán cần phải làm gì?

- Y/c đọc bài toán

+ Hãy viết tóm tắt ra nháp, rồi giải btoán - HD Hs học yếu

- Y/c Hs làm bài

- Gv chấm Nxét, uốn nắn, chấm bài.

+ Bạn nào có cách trả lời và cách làm khác?

- Gv nghe, Nxét uốn nắn.

3. Củng cố, dặn dò: (5') - Gv nêu tóm tắt ND bài - N xét giờ học

- Dặn dò

- Muốn tìm số liền trước(sau) ta lấy số bã biết trừ (cộng) 1).

- Dựa vào bảng cộng 2 để tính Kquả ở cột 1. ...

- Có 2 phần, phần a và b a) Khoanh vào số lớn nhất b) Khoanh vào số bé nhất - Hs tự làm bài

- 1 Hs nêu Kquả: a) 61, b)30.

- Lớp Nxét Kquả - ... Thứ tự dãy + 1 Hs nêu Y/c.

- 1 Hs nêu - Hs làm bài

-1 Hs làm bài bảng phụ - Đổi bài Ktra đặt tính, Kquả, Nxét

- Giải bài toán

- Đọc kĩ btoán, tóm tắt btoán - 2 Hs, lớp đọc

- 1 Hs làm bảng phụ, lớp làm bài - D My, Hiền.

Tóm tắt

Thành gấp : 12 máy bay Tâm gấp : 14 máy bay Cả hai bạn : ... máy bay?

Bài giải

Cả hai bạn gấp được số máy bay là: 12 + 14 = 26 ( máy bay)

Đáp số: 26 máy bay - Hs chữa bài

- Hs nêu

___________________________

Tập đọc BÁC ĐƯA THƯ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

(3)

- Đọc: - Đọc trơn, rõ ràng toàn bài "Bác đưa thư". Biết ngắt, nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm dấu phẩy.

- Đọc đúng các từ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép.

2. Kĩ năng:

- Ôn các vần it, uyt.

- Tìm được tiếng trong bài có vần inh, uynh.

- Tìm được tiếng ngoài bài có vần inh, uynh.

3. Thái độ:

- Hiểu các từ ngữ khó: mừng quýnh, nhễ nhại, chợt.

- Hiểu ND câu chuyện: Bác đưa thư rất vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác đưa thư cũng như những người lao động khác.

II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

1. Xác định giá trị (nhận biết được ý nghĩa câu chuyện, từ đó xác định được: Cần yêu mến, chăm sóc người lao động).

2. Tự nhận thức bản thân: (cần phải lễ phép và tôn trọng người lao động)

3. Thể hiện sự cảm thông: (Biết chia sẻ thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại đã tự lấy nước lạnh mời bác uống)

4. Giao tiếp lịch sự, cởi mở:(Lấy nước, bưng bằng hai tay, em lễ phép mời bác uống).

III. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng;

- Động não

- Trải nghiệm, thảo luận nhóm chia sẻ thông tin.

- Phản hồi tích cực.

IV. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh họa bài đọc và phần luyện nói V. Tiến trình dạy - học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài:( 5')

- Đọc " Nói dối hại thân" trong SGK - Gv nêu câu hỏi 1, 2 SGK

+ Theo em chúng ta có nên học tập bạn nhỏ không, vì sao?

- Gv N xét 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1') Trực tiếp b. Hướng dẫn Hs luyện đọc:

* Gv đọc mẫu lần 1 toàn bài (2') HD giọng đọc: vui, ngắt nghỉ rõ sau dấu chấm, dấu phẩy.

b. HD luyện đọc:

b.1. Luyện đọc từ (6'): mừng quýnh, khoe, nhễ nhại, chợt

- Gv gạch chân âm (vần) khó đọc mừng quýnh

- Gv HD, chỉ

- 4Hs đọc và trả lời câu hỏi - ... không nên học tập bạn nhỏ vì nói dối là đức tính không tốt làm mất lòng tin của người khác.

- Hs Qsát, đọc thầm.

- 2 Hs đọc: qu - uynh - quynh - sắc - quýnh, mừng quýnh.

(4)

(nhễ nhại, chợt dạy tương tự từ mừng quýnh) - Gv giải nghĩa các từ: mừng quýnh, nhễ nhại, chợt

- Gv chỉ từ

b.2. Luyện đọc câu: (7') - Đọc nối tiếp câu, đọc 4 lần - Gv Nxét uốn nắn.

b.3. Luyện đọc đoạn, bài: (10') - HD chia đoạn

* Đọc đoạn:

- Gv chia đoạn: bài chia 2 đoạn:

Đoạn 1. từ đầu đến "mồ hôi nhễ nhại"

Đoạn 2. Tiếp đến hết Đọc đoạn 1

- HD ngắt nghỉ hơi sau mỗi dấu phẩy, dấu chấm.

Đọc đoạn 2 *Đọc bài

- HD đọc nhóm, nhóm nào đọc nhiều lần và thi đọc đúng thắng

- Gv chia nhóm 4 Hs/ nhóm( 4') - Thi đọc trước lớp: Đoạn 1:

- Gv n xét, chấm thi đua

Đoạn 2: ( dạy như đoạn 1) Đọc toàn bài

- Gv nghe Nxét, uốn nắn.

3. Ôn các vần inh, uynh: (10') 3.1. Tìm tiếng trong bài có vần inh:

+ Nêu cấu tạo vần inh?

- Y/C Hs đọc đánh vần

( vần uynh dạy như vần inh) + Hãy so sánh vần uynh - inh?

3.2. Tìm tiếng ngoài bài có vần inh ( uynh).

( dạy tương tự bài tập 2 bài " Đi học" ) - Y/C Hs thi nói nối tiếp 5Hs / tổ

- Gv Nxét, đgiá

- Nhận xét, tổng kết cuộc thi

- Hs giải nghĩa từ - lớp đồng thanh - 8 Hs đọc/ lần - Hs Nxét

- Hs chia đánh dấu bằng bút chì.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - HS lớp nghe Nxét - 4 Hs đọc, đồng thanh - HS lớp nghe Nxét

- 3 Hs đọc

- HS lớp nghe Nxét - 3 Hs đọc

- HS lớp nghe Nxét - lớp đồng thanh - Minh

+ Vần inh gồm 2 âm ghép lại, ...

- 2 Hs đọc. lớp đọc

- Hs nêu: giống đều có âm nh cuối vần, khác vần inh có âm i( i ngắng)chính vần, ...

- inh: cửa kính, bình minh, ...

- uynh: khuỳnh tay, phụ huynh, ....

- Hs Nxét bạn Tiết 2

4. Tìm hiểu bài và luyện nói a) Tìm hiểu bài, luyện đọc( 25') - Gv đọc mẫu lần 2 .

(5)

- Y/C Hs đọc đoạn 1 + ? Câu 1 SGK

+ Em hiểu " khoe" có nghĩa như thế nào?

- Đọc đoạn 2.

+ ? Câu 2 SGK - Gv nxét

- Gv đọc mẫu lần 3 .

- HD Hs đọc nhóm 4 Hs (5') - Thi đọc từng đoạn

cả bài - Gv nxét,đánh giá b) Luyện nói: (10')

* Trực quan tranh

+ Nêu chủ đề luyện nói.

-HD thảo luận nhóm đôi.

+ Tranh vẽ cảnh gì?

- Hs thi nói

+ Hãy kể tên cây trồng trong trường + Kể ích lợi của cây

+ Cần làm gì để bảo vệ cây.

- Gv Nxét, đgiá

5. Củng cố- dặn dò:( 5') - Y/C đọc toàn bài TĐ - Gv Nxét giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài, chuẩn bị bài Lũy tre

- 3 Hs đọc, lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi

- Nhận được thư của bố , Minh muốn chạy ... khoe với mẹ.

- Hs nêu...

-2 Hs đọc, lớp đọc thầm - ... Minh vội chạy vào nhà ....

bác uống - lớp Nxét

- Hs đọc trong nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - 6 Hs đọc/ đoạn 1, lớp nxét - 4 Hs đọc/ đoạn 2, lớp nxét - 3 Hs đọc/ bài, lớp nxét - Lớp đọc đồng thanh 1 lần.

- Kể tên những cây được trồng ... em.

- Hs nêu trong nhóm

- Đại diện 3 nhóm trình bày - Hs Qsát Nxét

- Hs thi kể - Hs Nxét

- Đồng thanh 1 lần

__________________________________________________________________

Toán

TIẾT 129 ÔN TÂP: CÁC SỐ ĐẾN 100 ( Tiết 3) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Thực hiện được cộng, trừ (tính nhẩm và tính viết) các số trong phạm vi 100.

2. Kĩ năng:

- Xem giờ đúng( trên mặt đồng hồ).

Giải bài toán có lời văn.

3. Thái độ:

- HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ viết bài tập.

III. Các HĐ dạy - học:

(6)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5,)

- Bài 1. Đọc số: 39, 46, 91, 77, 80, 68 - Bài 2. Điền số thích hợp vào chỗ chấm ... 6 8 ... 96 49

3 ... 7 ...4 ...

5 8 3 2 02 89 - Gv Nxét chấm bài

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài: (1') trực tiếp b. Thực hành ôn tập:

Bài 1: Tính nhẩm (8')

* Trực quan:

+ Bài y/c gì?

a) Em có Nxét gì về các số cộng, trừ cho nhau ở phần a?

- HD 60 + 20 nhẩm thế nào?

- Y/c Hs làm bài - Gv chấm, nxét

+ Bạn nào có cách tính nhẩm khác?

+ Em có Nxét gì về ptính cộng và phép tính trừ ở cột 3?

b) Em có Nxét gì về các số cộng, trừ cho nhau ở phần b?

(dạy tương tự phần a).

+ Em có Nxét gì về 2 số cộng cho nhau của Ptính 28 + 0?

- Gv N xét, chấm 10bài Bài 2. Tính: (5')

+ Bài y/c gì?

+ Làm thế nào?

- Nêu cách tính?

15 + 2 + 1=...

- Y/c Hs làm bài

- 2 Hs đọc - 2 Hs làm bảng - Lớp làm nháp - Nxét

- 2 Hs nêu: Tính nhẩm - Số tròn chục cộng (trừ) số tròn

chục.

- 60 = 6 chục, 20 = 2chục vậy ta

nhẩm 6 chục cộng 2chục bằng chục viết 80 vậy 60 + 20 = 80 Hs làm bài

- 3 Hs tính nhẩm - Lớp Nxét

- Hs nhẩm: 60 + 20 =

+ 0 cộng 0 bằng 0, viết 0( cách dấu = khoảng nhỏ)

6 cộng 2 bằng 8 viết 8( bên trái số 8)

vậy 60 + 20 = 80

- 2 Ptính trừ là ptính ngược lại của ptính cộng

- Số có hai chữ số cộng số có một chữ số.

- Một số cộng với 0 cho ... số đó.

- 2 Hs nêu: Tính Kquả của dãy tính.

(7)

- Gv N xét, chấm bài

Bài 3. Đặt tính rồi tính: ( 6') + Nêu Y/c

+ Bài có mấy Y/c? nêu Y/c?

+ Nêu cách đặt tính, cách tính?

- Y/c Hs làm bài, đổi bài Ktra Chú ý viết số thẳng hàng - Gv Nxét, chấm bài Bài 4. ( 6')

+ Bài y/c gì?

+ Muốn giải được Btoán cần làm thế nào?

- Gv hỏi, Hs trả lời , Gv ghi tóm tắt + Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

Tóm tắt

Có : 38 búp bê Bán : 20 búp bê Còn lại : ... búp bê?

- Y/c Hs làm bài

- Gv N xét

- Gv N xét, chấm bài

+ Bạn nào có câu trả lời khác?

- Gv Nxét, đgiá,

Bài 5: Đồng hồ chỉ mấy giờ (5') + Bài y/c gì?

+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?

+ Lúc 8 giờ kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy?

- Y/c Hs làm bài - HD hs học yếu

- Vì sao em biết 9 giờ?

- Gv Nxét, đgiá,

- Tính từ trai sang phải.

- 15 cộng 2 bằng 17, 17 cộng 1 bằng 18, viết 18. =>15 + 2 + 1=

18

- Hs làm bài

- 6 Hs tính nối tiếp 1 Hs/1 dãy tính

- Lớp Nxét Kquả

- 1 Hs nêu

- Bài có 2 Y/c: Đặt tính, tính - Viết số thứ nhất trước ...

Tính từ trái sang phải.

- 1 Hs làm bảng, lớp làm bài 43 76 61 88 22 34 25 33 65 42 86 55 - Giải bài toán có lời văn - Đọc kĩ btoán, tóm tắt btoán rồi giải btoán

- 2 Hs đọc btoán, lớp đọc thầm Hs trả lời

- Có 38 búp bê, bán 20 búp bê Còn lại bao nhiêu búp bê?

- 2Hs đọc tóm tắt, lớp đọc

- Hs làm bài

- 1 Hs làm bảng phụ Bài giải

Cửa hàng còn lại số búp bê là:

38 - 20 = 18 (búp bê) Đáp số: 18 búp bê.

- Lớp Nxét

- Hs sung phong nêu câu trả lời Số búp bê còn lại là:

Còn lại số búp bê là:

...

- 2 Hs nêu y/c - ... 8 giờ

(8)

- Gv Nxét Kquả, chấm 10 bài.

3. Củng cố, dặn dò: (4')

- GV xoay kim trên mặt đồng hồ, Y/c hs đọc giờ

- Gv nêu tóm tắt ND bài - N xét giờ học

- Dặn dò

- ... kim ngắn chỉ số 8. Kim dài chỉ số 12.

- Hs làm bài - 1 hs đọc kquả:

- 3 giờ, vì kim ngắn chỉ số 3.

Kim dài chỉ số 12.

-12 giờ, vì cả kim ngắng và kim dài đều chỉ số 12.

- 3 hs đọc giờ, lớp Nxét _____________________________

Chính tả BÁC ĐƯA THƯ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs nhìn bảng chép lại đúng và đẹp đoạn văn "Bác đưa thư" .... đến" mồ hôi nhễ nhại" trong bài "Bác đưa thư" trong khoảng 15'')

2. Kĩ năng:

- Điền đúng vần inh hoặc uynh. Chữ c hoặc k vào chỗ trống.

- Viết đúng cự li, tốc độ, các nét chữ đều và đẹp.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Gv chép sẵn đoạn văn bài"Bác đưa thư" lbảng phụ.

- Bảng phụ chép Bài tập 2 , 3 và 4.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài: ( 5')

- Gv trả bài chính tả "Đi học", chữa, Nxét - Gv chấm 6 bài tập chính tả

- Gv Nxét.

II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1')

- Gv nêu và viết tên bài "Bác đưa thư"

2. Hướng dẫn hs tập chép:

a) HD viết bảng con chữ khó : ( 7')

* Trực quan:

- Gv Y/C đọc "Bác đưa thư .... mồ hôi nhễ nhại." trên bảng.

+ Nhận được thư của bố Minh muốn làm gì?

+ Các em thấy từ nào trong đoạn văn dễ viết sai?

- Gv viết từ: mừng quýnh + Nêu cấu tạo từ : mừng quýnh

- Chữa bài nếu viết( làm bài tập) sai

- 3 Hs đọc.

- ... muốn chạy ... khoe với mẹ - ... mừng quýnh, khoe, nhễ nhại,

(9)

+ Khi viết chữ quỳnh cần chú ý gì?

- Gv đọc từng từ "mừng quýnh", ....

- Gv Qsát uốn nắn

- HD từ "khoe, nhễ nhại" dạy như trên b) HD chép bài vào vở: (15')

b.1. Hs viết vở.

+ Hãy nêu lại tư thế viết

- HD:Viết tên bài"Bác đưa thư" bằng chữ cỡ nhỡ cách nề vào ô chữ 3. Chữ đầu đoạn văn

"Bác " viết cách nề 1 ô vào ô thứ 2. Các chữ cái đầu câu viết hoa.

- Y/C Hs nhìn bảng chép bài - Gv Qsát HD Hs viết yếu b.2. Soát lỗi:

- HD Gạch chân chữ bằng bút chì nếu chữ viết sai.

- Gv đọc cho hs soát lỗi.

b.3.Chấm bài:

- Gv chấm Nxét 10 bài,

- Chữa lỗi sai, Gv Y/c nêu lại cấu tạo chữ, Gv đọc từ

3. HD làm bài tập chính tả: ( 7')

Bài 2. ghi dấu . hoặc dấu ? vào ô trống thích hợp:

Bài 3. Điền vần: oang hoặc oac?

( dạy tương tự bài tập 2 trang 22 VBT)

* Trực quan:

+ Bài Y/C gì?

- HD hãy Qsát tranh vẽ những gì, đọc thầm câu văn rồi điền vần thích hợp.

- Gv Nxét, chấm bài

Bài tập 4. Điền chữ: g hoặc gh?

- Gv tổ chức cho hs thi điền nhanh.

=> Kquả: gõ ..., ... ghi ta, ... ghềnh thác, gắn biển ....

- Gv Nxét chấm thi đua.

+ Khi nào ta viết chữ g? gh?

3. Củng cố- dặn dò:( 5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà chép lại đoạn văn trong VBT.

Cbị bài tập chép bài Chia quà.

- Hs nêu: ... tiếng"quỳnh" gồm âm qu trước vần uynh sau dấu huyền dưới âm y.

Khi viết "qu" với "uynh" thì không có âm đệm u.

- Hs viết bảng con.

- 1 Hs nêu

- Hs tự chép bài vào vở.

- Minh, Duy, Đan, D My, Long.

- Hs tự soát bằng bút chì.

- Hs lên bảng viết lại 1 Hs nêuY/c

- Hs làm bài

- Đổi bài Ktra Nxét: a) ? b) . c) . d) ?

- 1 Hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài

- 2 Hs đọc: Cửa ... toang. Bố ...

khoác. Thoang thoảng .... lâu.

- Lớp Nxét

- 4 tổ Hs/ tổ thi tiếp sức.

- 2 Hs đọc từ vừa làm - Hs nêu : g viết với o, a,...

gh viết với e, ê, i _________________________

(10)

Tập viết

Tễ CHỮ HOA: X,Y I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs biết tô các chữ hoa X, Y

2. Kĩ năng: Viết đúng vần inh, uynh, ia, uya bằng cỡ chữ nhỡ. từ " bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya" kiểu chữ viết thường bằng chữ cỡ nhỏ đúng quy trình, đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết.

3. Thái độ: Hs cú ý thức giữ vở sạch.

II. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu các chữ hoa X, Y - Chữ mẫu viết thường.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiển tra bài(5')

- Gv chấm 6 bài tuần 33 - Gv Nxét.

- Gv đọc từ; Uông Bí, Ba Vì- Gv Nxét - Gv Nxét

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hướng dẫn tô chữ hoa X, Y ( 7')

* Chữ X

* Trực quan: X

+ Chữ X gồm những nét nào?

- Gv chỉ và HD X cao 5 li gồm 2 nét: nét cong trái và nét móc phải chạm lưng vào nhau giữa các né nối liền.

- HD quy trình viết X

- Gv tô X trong khung HD quy trình viết

* Trực quan: Y, ( dạy như X ) - So sánh Y- X

3. Hướng dẫn viết vần inh, uynh, ia, uya bằng cỡ chữ nhỡ. từ "bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm

- Hs viết bảng con

- Hs viết bảng con

- Hs Qsát.

- Hs nêu

- Chữ Y - X khác nhau, chữ Y, có nét móc hai đầu và nét khuyết dưới. Nét móc hai đầu giống chữ U

- Hs viết không khí - Hs viết bảng con - Hs Nxét

(11)

khuya" bằng cỡ chữ nhỏ. (8')

* Trực quan:

a).1. inh, uynh:

+ Nêu cấu tao, độ cao vần inh, uynh? So sánh ?

- Nêu quy trình viết vần

- Gv viết "inh, uynh" Y/c Hs viết bảng con - Gv Nxét, uốn nắn

(từ"bình minh, phụ huynh"dạy tươngtự"'inh, uynh")

a.2. ia, uya,tia chớp, đêm khuya ( Dạy tương tự vần ia, uya)

4. Hướng dẫn thực hành tô, viết vở (15') - Hãy nêu tư thế ngồi viết

- Gv tô mẫu X, HD quy trình - Y/C Hs tô chữ hoa X,

- GV viết " inh, uynh, bình minh, phụ huynh ", Tô chữ hoa Y , viết ia, uya, tia chớp, đêm khuya ( Dạy tương tự X)

- Gv Qsát từng bàn HD - Gv chấm, chữa bài, Nxét 5. Củng cố- dặn dò:( 4') + Học tô và viết vần, từ nào?

- Nêu tóm tắt ND chính bài - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về viết bài ra vở li, cbị bài viết số: 1, 2, ...

- 1 Hs đọc inh, uynh nêu cấu tạo và so sánh

Giống đều âm nh cuối vần. khác vần inh có âm i ngắn, vần uynh có u và y dài. i, u n cao 2 li, h, y cao 5 li.

- Hs viết bảng con - Lớp Nxét

- Hs mở vở tập viết - Hs nêu

- Hs tô, viết vở tập viết.

- ... X, Y , inh, uynh, ...

__________________________________________________________________

Soạn: 11/ 5/ 2019 Dạy: T3 / 14 / 5/2019

Tập đọc LÀM ANH I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Đọc: - Đọc trơn, rõ ràng toàn bài "Làm anh.

- Đọc đúng các từ: người lớn, dỗ dành, nâng.

- Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

2. Kĩ năng:

- Ôn các vần ia, uya.

- Tìm được tiếng trong bài có vần ia.

- Tìm được tiếng ngoài bài có vần ia, uya.

3. Thái độ:

(12)

- Hiểu các từ ngữ khó: dịu dàng,

- Hiểu ND bài: Anh chị phải yêu thương và nhường nhịn em.

4. hs nói theo chủ đề " kể về anh (chị) của em.

II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

1. Tự nhận thức bản thân( biết dỗ dành em khi em khóc, .... )

2. Xác định giá trị: (anh em trong gia đình phải biết yêu thương, nhường nhịn, ...) 3. Đảm nhận trách nhiệm( Là anh(chị) phải nhường nhịn em).

III. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng;

- Động não - Trải nghiệm, thảo luận nhóm chia sẻ thông tin.

- Trình bày ý kiến cá nhân - Phản hồi tích cực.

IV. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh họa bài đọc và phần luyện nói V. Tiến trình dạy - học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài: (5')

- Đọc đoạn 1(2, cả bài) " Bác đưa thư" và trả lời câu hỏi 1,(2) SGK

+ Em học tập bạn Minh điều gì?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp b. Hướng dẫn hs luyện đọc:

* Gv đọc mẫu toànbài: HD giọng dịu dàng, âu yếm

* Luyện đọc:

b.1. Luyện đọc từ ngữ khó:(5') + Nêu từ khó đọc

người lớn

- Gv nghe uốn nắn, HD

("dỗ dành, nâng" dạy như từ "người lớn") - Gv chỉ

- Gv giải nghĩa: "người lớn"

+ Em hiểu từ "người lớn" trong bài có nghĩa ntn?

b.2. Luyện đọc câu thơ: (7')

- Gv HD đọc nối tiếp mỗi Hs đọc 2 dòng, đọc 3 lần.

b.3. Luyện đọc khổ thơ, bài thơ (10') - Đọc khổ thơ 1, đọc 3 lần

- Y/C Hs đọc nối tiếp mỗi em đọc 1khổ thơ, đọc 3 lần.

- Thi đọc theo nhóm đọc khổ thơ 1( 2, 3, 4), đọc 2 lần

- Đọc cả bài, 3 nhóm đọc

- 3 Hs đọc, trả lời câu hỏi - Biết yêu quý người lao động.

- Hs Qsát

- Hs nêu: người lớn.

- 2 Hs đọc: l, lớn, người lớn - lớp đồng thanh

- Hs nêu

- 8 Hs đọc/1lần

- 1Hs đọc/ lần - 3 Hs đọc/ lần - Hs đọc theo nhóm - 4 Hs / 1 lần

- 3 Hs đọc - Lớp Nxét

(13)

- Nhận xét.

3. Ôn các vần ia, uya (10')

3.1. Tìm tiếng trong bài có vần ia ( dạy tương tự bài Trường em)

3.2.Tìm tiếng ngoài bài có vần ia hoặc uya?

( dạy tương tự bài tập bài " Trường em"

- Gv Y/C Hs tìm: ia uya - Gv N xét, uốn nắn.

- Hs nêu Y/C - chia

- Hs nêu Y/C - Hs làm bài

- chai bia, vỉa than, ...

- giấy pơ luya, phéc mơ tuya, ...

- Hs Nxét Tiết 2

4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói a. Tìm hiểu bài: (25')

- Đọc khổ thơ 1

+ Muốn làm anh thì em phải làm gì?

- Đọc khổ thơ 2

+ Là anh, phải làm gì khi em bé khóc?

+ Là anh, phải làm gì khi em bé ngã ? + Khi em bé khóc em đã dỗ dành ntn?

- Đọc khổ thơ 3

+Là anh, phải làm gì khi mẹ cho quà bánh?

+ Em hiểu "chia em phần hơn" là chia ntn?

+ Khi có đồ chơi đẹp anh cần phải làm gì?

- Đọc khổ thơ 4 + câu 3 SGK - Đọc bài thơ + Bức tranh vẽ gì?

+ Em hãy kể một việc em đã làm cho em của mình.

- Gv đọc mẫu lần 2 - HD đọc nhóm 4 Hs ( 5')

- Y/c Hs đọc thuộc khổ thơ, bài thơ - Thi đọc trước lớp khổ thơ

- Gv Nxét, đgiá

- Thi đọc trước lớp khổ thơ Hs thích - Đọc cả bài

- Gv Nxét, uốn nắn b, Luyện nói (10') - Đọc Y/c luyện nói

- Thảo luận nhóm đôi ( 5') - Gv HD

+ Nhà bạn có em ( anh, chị) không?

+ Em trai hay gái?

+ Em ( anh, chị) của bạn mấy tuổi, học lớp nào?

- 2 Hs đọc, lớp đọc thầm - ... người lớn có.

- 3 Hs đọc, lớp đọc thầm - .... anh phải dỗ dành.

-... anh nâng dịu dàng.

- 1->2 Hs nêu

- 2 Hs đọc, lớp đọc thầm - ... chia em phần hơn - Chia cho em nhiều hơn - ... nhường cho em chơi - 2 Hs đọc, lớp đọc thầm - ... phải yêu thương em bé.

- 2 Hs đọc, lớp đồng thầm - ... anh đưa cho em đồ chơi, ....

- Hs nêu

- Hs đọc trong nhóm

- 4 Hs/đọc khổ thơ1 (2, 3, 4) - Lớp Nxét

- 3Hs đọc - 3 Hs đọc

- 2 Hs đọc: Kể về anh( chị) em của em.

- 1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời.

(14)

+ ....

- Y/c đại diện nhóm trình bày.

- Gv chỉ từng tranh 3. Củng cố- dặn dò:( 5') - Đọc bài thơ

+ Là anh chị em trong gia đình em cần phải làm gì?

- Gv nêu tóm tắt ND - Gv Nxét giờ học

- Dặn hs về đọc bài, chbị "Người trồng na"

- 4-> 5 nhóm trình bày trước lớp

- Lớp Nxét, bổ sung.

- 1 Hs đọc

- ... yêu thương, nhường nhịn, ....

__________________________________________________________________

BUỔI CHIỀU

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

KHÔNG HÁI HOA, BẺ CÂY TRÊN ĐƯỜNG I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh hiểu hành động hái hoa, bẻ cây nơi công cộng là sai.

2. Kĩ năng:

- Học sinh biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng khác.

3. Thái độ:

- Học sinh biết nhắc nhở những người xung quanh cùng thực hiện không hái hoa, bẻ cây và bảo vệ cây xanh; Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên; Thái độ ứng xử thân thiện với môi trường qua bảo vệ các loài cây và hoa .

II. Đồ dùng:

1. Giáo viên:

- Sách Văn hóa giao thông lớp 1.

- Các tranh ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 1.

2. Học sinh:

- Sách Văn hóa giao thông lớp 1.

- Đồ dùng học tập sử dụng cho giờ học theo sự phân công của GV.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Trải nghiệm:

Hỏi: Ở sân trường, vườn trường, công viên, đường phố… người ta trồng cây và hoa để làm gì?

Hỏi: Để sân trường, vườn trường, công viên, đường phố luôn đẹp luôn mát mẻ, em cần phải làm gì?

HS trả lời (cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí thêm trong lành, mỏt mẻ)

HS trả lời (em cần chăm sóc và bảo vệ cây và hoa)

(15)

Giáo viên: Cây và hoa ở sân trường, công viên, đường phố…cho ta bóng mát, không khí trong lành và làm đẹp thêm cho cuộc sống. Vậy chúng ta cần làm gỡ để bảo vệ cây và hoa ở những nơi đó, cô mời cỏc em tỡm hiểu qua bài học này: Không hái hoa, bẻ cây trên đường.

2/ Hoạt động cơ bản:

Giáo viên treo tranh và kể câu chuyện:

“Bông hoa này là của chung” Học sinh lắng nghe Hỏi: Theo em, vì sao không nên hái hoa,

bẻ cây trên đường?

Hỏi: Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ cây xanh?

Học sinh trả lời Học sinh trả lời

Giáo viên: Cây và hoa giúp cho con đường em đi, nơi em sống thêm đẹp, thêm trong lành. Vì vậy chúng ta phải có ý thức bảo vệ và nhắc nhở mọi người cùng bảo vệ, đó là tài sản chung của xã hội. Chúng ta cần nhớ:

Cõu ghi nhớ:

Nghe vẻ, nghe ve Nghe vố hoa lỏ Cây xanh đẹp quá Rực rỡ sắc hương Con đường xanh mát

Nở ngàn yêu thương Bạn ơi hoa đẹp Chỉ để ngắm thôi

Đừng đưa tay bẻ Còn gì đẹp đâu

Học sinh lắng nghe

Học sinh nhắc lại ghi nhớ

3/ Hoạt động thực hành:

Sinh hoạt nhóm lớn 5 phút theo yêu cầu sau:

Hãy đánh dấu vào dưới hình ảnh thể hiện việc mình không nên làm.

(GV cho hs qs tranh) - Gọi các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt và chốt hình ảnh thể hiện việc mình không nên làm :

Học sinh thảo luận nhóm và trình bày.

(16)

+ Hình 1: Một bạn đang viết vẽ bậy trên thân cây. Đây là việc không nên làm vỡ hành động này phá hoại cây xanh, làm mất đi vẻ đẹp của cây xanh trên đường phố.

Chúng ta cần bảo vệ và chăm sóc cây xanh.

+ Hình 3: Một bạn nam bồng một bạn nhỏ lên để bẻ cành cây. Đây là một việc không nên làm vỡ hành động này phá hoại cây xanh, cây sẽ không còn bóng mát cho chúng ta nữa. Hơn nữa việc làm này của bạn nam cũng nguy hiểm vì có thể làm em nhỏ bị tộ, gãy tay chân. Chúng ta không nên bẻ cành để cây mới xanh tươi và tỏa bóng mát.

HS trình bày HS lắng nghe GV chốt câu ghi nhớ:

Thường xuyên bảo vệ cây xanh

Cho con đường đẹp như tranh lụa màu.

GV cho HS tô màu vào hình thể hiện điều nên làm ở trên.

Học sinh lắng nghe rồi nhắc lại.

HS lấy bút màu tụ vào tranh trong sách.

4/ Hoạt động ứng dụng:

Sinh hoạt nhóm lớn:

GV cho HS thảo luận nhóm 5 phút theo yêu cầu sau:

Em sẽ nối gì với các bạn ở hình 1 và hình 3 trong hoạt động thực hành?

GV gọi 2 nhóm trình bày.

Gv nhận xét tuyên dương

Học sinh thảo luận

Học sinh trình bày GV chốt câu ghi nhớ:

Mấy lời nhắn nhủ bạn ta

Chớ nên ngắt lá, bẻ hoa bên đường. Học sinh nghe rồi nhắc lại.

5/ Củng cố, dặn dũ:

Hỏi: Cây và hoa trên đường phố, trong công viên, trong sân trường cho chúng ta điều gì?

Hỏi: Chúng ta cần làm gì để bảo vệ cây xanh?

Giáo viên tổng kết: Các em không nên hái hoa, bẻ cành nơi công cộng mà cần phải bảo vệ và chăm sóc cây xanh để cây xanh luôn tươi tốt nhé!

Học sinh trả lời

Học sinh trả lời Học sinh lắng nghe.

HS xem tranh

(17)

GV cho HS xem một số hình ảnh về cây và hoa trên đường phố ở Đà Nẵng.

Dặn dũ: Thực hiện tốt những điều đó học.

Em hãy thực hiện bài tự đánh giá theo phiếu ở trang 47

__________________________________________________________________

Soạn: 13/ 5/ 2019

Dạy: Thứ 5 / 16/ 5 /2019

Tập đọc

NGƯỜI TRỒNG NA I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Đọc: - Đọc trơn, rõ ràng toàn bài "Người trồng na".

2. Kĩ năng:

- Đọc đúng các từ: trồng na, lúi húi , ngoài vườn.

- Đọc đúng giọng các câu đối thoại. Biết ngắt, nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm, dấu phẩy.

2. Ôn các vần oai, oay.

- Tìm được tiếng trong bài có vần oai.

- Tìm được tiếng ngoài bài có vần oai, oay.

3. Hiểu

- Hiểu ND bài: Cụ già trồng na cho con cháu hưởng. Con cháu không quyên công ơn người đã trồng.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh họa bài đọc và phần luyện nói III. Tiến trình dạy - học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài:( 5')

- Đọc khổ thơ, bài " Làm anh" trong SGK - Gv nêu câu hỏi 1, 2 SGK

+Là anh em trong gia đình các em cần phải làm gì?

- Gv N xét 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1') Trực tiếp b. Hướng dẫn Hs luyện đọc:

* Gv đọc mẫu lần 1 toàn bài (2') HD giọng đọc: đổi giọng khi đọc câu đối thoại, ngắt nghỉ rõ sau dấu chấm, dấu phẩy.

- 4Hs đọc và trả lời câu hỏi

- ... yêu thương, nhường nhịn nhau.

- Hs Qsát, đọc thầm.

(18)

b. HD luyện đọc:

b.1. Luyện đọc từ (6'):trồng na, lúi húi , ngoài vườn

- Gv gạch chân âm (vần) khó đọc trồng na

- Gv HD, chỉ

("lúi húi , ngoài vườn"dạy tương tự từ "

trồng na")

- Gv giải nghĩa các từ: " lúi húi"

- Gv chỉ từ

b.2. Luyện đọc câu: (7')

Còn na,/ chắc gì/ cụ đã chờ được đến ngày có qủa.//

Tôi không ăn/ thì con cháu tôi ăn.//

- Đọc nối tiếp câu, đọc 3 lần - Gv Nxét uốn nắn.

b.3. Luyện đọc đoạn, bài: (9') - HD chia đoạn

* Đọc đoạn:

- Gv chia đoạn: bài chia 2 đoạn:

Đoạn 1. từ đầu đến "ngày có quả"

Đoạn 2. Tiếp đến hết Đọc đoạn 1

- HD ngắt nghỉ hơi sau mỗi dấu phẩy, dấu chấm.

Đọc đoạn 2 *Đọc bài

- HD đọc nhóm, nhóm nào đọc nhiều lần và thi đọc đúng thắng

- Gv chia nhóm 4 Hs/ nhóm( 4') - Thi đọc trước lớp: Đoạn 1:

- Gv n xét, chấm thi đua

Đoạn 2: ( dạy như đoạn 1)

Đọc toàn bài - Gv nghe Nxét, uốn nắn.

3. Ôn các vần inh, uynh: (10') 3.1. Tìm tiếng trong bài có vần oai:

+ Nêu cấu tạo vần oai?

- Y/C Hs đọc đánh vần

Vần oay (vần oay dạy như vần oai) + Hãy so sánh vần oay - oai?

- 2 Hs đọc: n- n-a-na, trồng na.

- Hs giải nghĩa từ - lớp đồng thanh

- 2 Hs đọc, đồng thanh - 2 Hs đọc, đồng thanh - 9 Hs đọc/ lần

- Hs Nxét

- Hs chia đánh dấu bằng bút chì.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - HS lớp nghe Nxét - 4 Hs đọc, đồng thanh - HS lớp nghe Nxét

- 3 Hs đọc/ 3 nhóm - HS lớp nghe Nxét - 3 Hs đọc/ 3 nhóm - HS lớp nghe Nxét - lớp đồng thanh - ngoài

+ Vần oai gồm 3 âm ghép lại, ...

- 2 Hs đọc. lớp đọc

- Hs nêu: giống đều có âm đệm o và âm a chính vần, khác âm i (y) cuối vần,

- cây xoài, củ khoai, ...

- ngoáy tai, hí hoáy, ....

- Hs Nxét bạn

(19)

3.2. Tìm tiếng ngoài bài có vần oai ( oay).

( dạy tương tự bài tập 2 bài " Đi học" ) - Y/C Hs thi nói nối tiếp 5Hs / tổ

- Gv Nxét, đgiá

- Nhận xét, tổng kết cuộc thi

Tiết 2 4. Tìm hiểu bài và luyện nói

a) Tìm hiểu bài, luyện đọc( 25') - Gv đọc mẫu lần 2.

- Y/C Hs đọc đoạn 1 + ? Câu 1 SGK - Đọc đoạn 2.

+ ? Câu 2 SGK - Gv nxét - Đọc cả bài + ? câu 3 SGK - Gv nghe uốn nắn.

- Gv đọc mẫu lần 3( đọc diễn cảm) - HD đọc câu đối thoại(vai người hàng xóm, vai cụ già) đọc 2 lần

- HD Hs đọc nhóm 4 Hs (5') - Thi đọc từng đoạn

cả bài 2 lần

- Gv nxét,đánh giá b) Luyện nói: (10') + Nêu chủ đề luyện nói.

* Trực quan tranh + Tranh vẽ cảnh gì?

- HD mẫu:

-HD: Hãy kể cho nhau nghe về ông ( bà) của mình cho bạn nghe.

- Kể nhóm đôi.( 4') - Hs thi kể trước lớp

+ Các em có trách nhiệm như thế nào với ông ( bà)?

- Gv Nxét uốn nắn - Gv Nxét, đgiá

5. Củng cố- dặn dò:( 5')

- 4 Hs đọc, lớp đọc thầm, trả lời - Cụ ơi cụ nhiều tuổi ... ngày có quả.

-2 Hs đọc, lớp đọc thầm

- ... Có sao đâu, ... người trồng.

- lớp Nxét

- 2 hs đọc, lớp đọc thầm - bài có 9 câu

- 2 Hs đọc" Cụ ơi, ... còn trồng na?"

" Cụ trồng chuối ... hơn không?"

- 2Hs đọc/ lần, đồng thanh - Hs đọc trong nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - 4 Hs đọc/ đoạn 1, lớp nxét - 4 Hs đọc/ đoạn 2, lớp nxét - 3 Hs đọc/ lần: vai người dẫn

chuyện, vai người hàng xóm, vai bà cụ

- lớp nxét

- Lớp đọc đồng thanh 1 lần.

- Kể về ông (bà) của em.

- 2 Hs nói, lớp N xét

- Hs kể trong nhóm - Hs thi kể

(20)

- Y/C đọc toàn bài TĐ - Gv tóm tắt ND bài - Gv Nxét giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài, chbị bài" Anh ..

"

- Hs nêu

- Đồng thanh 1 lần ______________________________

Toán

TIẾT 130. ÔN TẬP: CÁC SỐ ĐẾN 100 (tiết 4) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận thức thứ tự của một số từ 0 đến 100. đọc viết bảng các số từ 1 đến 100.

2. Kĩ năng:

- Thực hiện được cộng, trừ các số trong phạm vi 100( không nhớ) - Giải được bài toán có lời văn. Đo độ dài đoạn thẳng.

3. Thái độ:

- Hs thích tính toán II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ

III. Các HĐ dạy - học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

Tóm tắt và giải bài toán: Mẹ Lan có 43 quả trứng gà, mẹ bán 31 quả. Hỏi mẹ Lan còn lại bao nhiêu quả trứng gà?

- Gv Nxét chấm bài 2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài: (1') trực tiếp b. Thực hành ôn tập:

Bài 1: Viết các số thích hợp vào ô trống: (7')

* Trực quan:

+ Bài y/c gì?

- Y/c Hs làm bài - Gv chấm, nxét

- Y/c Hs đếm số từ 1 đến 100.

+ ... những số nào được viết bằng một chữ số?

+ Nêu số nhỏ nhất có một chữ số? Số lớn nhất có một chữ số?

+ Số lớn nhất ( nhỏ nhất) cóhai chữ số là số nào?

+ Hãy nêu số có hai chữ số giống nhau? Số tròn chục có hai chữ số?

- 1 Hs làm bảng - Lớp làm nháp - Nxét

- 2 Hs nêu: viết các số thích hợp ...

- Hs làm bài

- 3 Hs điền số bảng phụ - Lớp nxét

- 3 hs đếm, đồng thanh - 1, 2, .. 9.

- Số 1là số nhỏ nhất có một, số 9 là

số lớn nhất có một chữ số.

- ... lớn nhất có 2 chữ số là số 99,

(21)

+ ....

Bài 2. Viết các số thích hợp vào ô trống: (6')

* Trực quan:

+ Bài y/c gì?

+ Đọc số ở phần a

+ Phần a Y/c viết số theo thứ tự thế nào?

( Phần b, c dạy như phần a)

+ Các số tròn chục có gì giống và khác nhau?

Bài 3. Tính: ( 6') + Bài y/c gì?

- Y/c Hs làm bài

=> a) 56, 42; 64, 88; 32, 40. b) 33; 32; 22.

- Gv nxét, đánh giá.

Bài 4. ( 6') + Bài y/c gì?

+ Muốn giải được Btoán cần làm thế nào?

- Gv hỏi, Hs trả lời , Gv ghi tóm tắt + Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

Tóm tắt

Có : 50 quả cam và quýt Quýt : 30 quả

Cam : ... quả?

- Y/c Hs làm bài

- Gv N xét, chấm bài

+ Bạn nào có câu trả lời khác?

- Gv Nxét, đgiá,

Bài 5: Đo độ dài đoạn thẳng MN (5') + Bài y/c gì?

+ Nêu cách đo đoạn thẳng MN?

- Y/c Hs làm bài - HD hs học yếu

- Gv Nxét Kquả, chấm 10 bài.

3. Củng cố, dặn dò: (4')

số nhỏ nhất có 2 chữ số là số 10.

- ... số giống nhau: 11, 22, 33, 99.

số tròn chục: 10, 20, 30, ... 90.

- 2 Hs nêu: viết các số thích hợp ...

- số 83, 86

- Theo thứ tự từ bé đến lớn Hs làm bài

- phần b theo thứ tự từ lớn đến bé.

- phần c các số tròn chục theo thứ

tự từ bé đến lớn.

- Hs nêu

- Phần a Y/c tính Kquả các ptính.

Phần b Y/c tính Kquả các dãy tính.

- lớp làm bài, 6 Hs tính nối tiếp - Lớp Nxét

- Giải bài toán có lời văn - Đọc kĩ btoán, tóm tắt btoán rồi giải btoán

- 2 Hs đọc btoán, lớp đọc thầm Hs trả lời

- Cam và quýt có 50 quả, quýt có 30 quả

Có bao nhiêu quả cam?

- 2Hs đọc tóm tắt, lớp đọc - Hs làm bài

- 1 Hs làm bảng phụ Bài giải

Trong rổ có số quả cam là:

50 - 30 = 20 (quả) Đáp số: 20 quả

cam.

- Lớp Nxét

(22)

+ Số liền trước số 50 là số nào?

+ Số liền sau số 98 là số nào?

- Gv nêu tóm tắt ND bài - N xét giờ học

- Dặn dò

- Hs sung phong nêu câu trả lời Số quả cam có là:

Có số quả cam là:

- 2 Hs nêu y/c - 1 Hs nêu

- 3 hs số đo: Độ dài ... 11cm, lớp Nxét

- Hs trả lời

__________________________________________________________________

Soạn: 14/ 5/ 2019

Dạy: Thứ 6 / 17/ 5 /2019

Chính tả (Tập chép) CHIA QUÀ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs nhìn bảng chép lại đúng và đẹp đoạn văn "Chia quà" trong SGK khoảng 15'') 2. Kĩ năng:

- Điền đúng chữ s hoặc x, điền v hay d vào chỗ trống.

- Viết đúng cự li, tốc độ, các nét chữ đều và đẹp.

3. Thái độ:

- Nhận ra thái độ lễ phép của chị em Phương khi nhận quà và thái độ nhường nhị em của Phương.

II. Đồ dùng dạy học:

- Gv chép sẵn đoạn văn bài"Chia quà" bảng phụ.

- Bảng phụ chép Bài tập 2/ a, b.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài: ( 5')

- Gv trả bài chính tả "Người trồng na", chữa, Nxét

- Gv chấm 6 bài tập chính tả - Gv Nxét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

- Gv nêu và viết tên bài "Chia quà"

b. Hướng dẫn hs tập chép:

* HD viết bảng con chữ khó : ( 7') Trực quan:

- Gv Y/C đọc bài trên bảng phụ

+ Khi mẹ mẹ đi làm về chị em Phương đã làm gì?

+ Khi nhận quà của mẹ Phương nói và làm thế nào?

- Chữa bài nếu viết( làm bài tập) sai

- 2 Hs đọc.

- ... Reo lên và chào mẹ.

-..Chúng con con xin mẹ và

(23)

+ Qua đoạn văn các em có nhận xét gì về chị em Phương?

+ Các em thấy từ nào trong đoạn văn dễ viết sai?

- Gv viết từ: reo lên + Nêu cấu tạo từ "reo lên"

- Gv Nxét bổ sung

- Gv đọc từng từ "reo lên", ....

- Gv Qsát uốn nắn

- HD từ "Phương, na" dạy như trên b) HD chép bài vào vở: (15') b.1. Hs viết vở.

+ Hãy nêu lại tư thế viết

- HD:Viết tên bài"Chia quà" bằng chữ cỡ nhỡ cách nề vào ô chữ 5, chữ c viết hoa

Các chữ cái đầu câu viết hoa, viết cách nề 1 ô vào ô thứ 2. Các câu nói của Phương khi xuống dòng có nét ngang( gạch đầu dòng) viết vào ô li thứ 2 của ô thứ 2.

- Y/C Hs nhìn bảng chép bài - Gv Qsát HD Hs viết yếu b.2. Soát lỗi:

- HD Gạch chân chữ bằng bút chì nếu chữ viết sai.

- Gv đọc cho hs soát lỗi.

b.3. Chấm bài:

- Gv chấm Nxét 10 bài,

- Chữa lỗi sai, Gv Y/c nêu lại cấu tạo chữ, Gv đọc từ

3. HD làm bài tập chính tả: ( 7') Bài 2. Điền:a) s hay x?

b) v hay d?

( dạy tương tự bài tập 2 trang 22 VBT) - Gv Nxét chấm thi đua.

4. Củng cố- dặn dò: (5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà chép lại đoạn văn trong VBT.

Cbị bài tập chép bài Loài cá thông minh.

Phương chọn quả to hơn đưa cho em.

- ... chị em Phương ngoang ngoãn, lễ phép, biết nhường nhịn nhau.

Hs nêu: reo lên, Phương, na

- Hs nêu

- Hs viết bảng con.

- 1 Hs nêu

- Hs tự chép bài vào vở.

- Minh, Duy, Đan, D My, Long.

- Hs tự soát bằng bút chì.

- Hs lên bảng viết lại 1 Hs nêuY/c

- Hs làm bài

- Đổi bài Ktra Nxét:

a) sáo ... , bé xách túi, ...sai quả.

b) Hoa cúc vàng. Vườn ... Đàn dê ...

______________________________

Kể chuyện

HAI TIẾNG KÌ LẠ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

(24)

- Nhớ và kể lại được một đoạn hoặc cả câu chuyện " Cô chủ không biết quý tình bạn"

2. Kĩ năng:

- Hiểu được ND ý nghĩa của câu chuyện: Một cô bé không biết quý trọng những người bạn của mình, có bạn mới là quyên ngay bạn cũ nên không có muốn chơi với cô.

3. Thái độ:

- Ai không biết quý trọng tình bạn người ấy sẽ không có bạn.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

1. Xác định giá trị ( nhận biết ý nghĩa câu chuyện, từ đó xác định được: Phải biết quý trọng tình bạn.)

2. Ra quyết định ( chó con đã phân tích rất nhanh và đúng tính cách không tốt của cô chủ: không biết quý trọng tình bạn, thích thay đổi bạn nên quyết định rời xa cô).

3. Lắng nghe/ Phản hồi tích cực( nghe bạn phát biểu và trao đổi thống nhất cách Nxét, đánh giá các sự kiện, nhân vật chó con và cô chư... trong câu chuyện).

4. Tư duy phê phán( Nhận xét về nhân vật cô chủ và Chó con trong câu chuyện, các hành vi và tính cách của các nhân vật.

III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Thảo luận nhóm lớn - chia sẻ. - Thảo luận nhóm nhỏ.

- Đóng vai. - Trình bày 1 phút.

IV. Đồ dùng dạy - học:

-Tranh minh họa cho từng đoạn câu chuyện.

V. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ktra bài: ( 5')

+ Giờ kể chuyện trước các con đã học kể câu chuyện gì?

- Kể lại đoạn 1(2) Con Rồng cháu Tiên"

+ Vì sao nhân dân ta gọi nhau là đồng bào?

- Gv Nxét đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: ( 1')trực tiếp.

b. Gv kể chuyện " Cô chủ không biết quý tình bạn" ( 10')

HD: giọng kể chậm rãi, nhấn giọng chi tiết tả vẻ của các con vật,...

- Gv kể lần 1 không tranh - Gv k ể lần 2 kể theo tranh

* Trực quan: 5 tranh

( dạy tương tự chuyện Dê .... mẹ) - Gv vừa kể kết hợp chỉ tranh 3. HD học sinh kể chuyện( 20') ( dạy tương tự chuyện Dê .... mẹ) a) HD kể đoạn 1:

- 1Hs:Giờ kể chuyện trước các con đã học kể câu chuyện " Con Rồng cháu Tiên"

- 2 Hs kể - Hs trả lời

- 1 Hs kể , lớp Nxét bổ sung

- Hs trả lời

(25)

Đoạn 1.

* Trực quan: 1 con Gà Trống bộ lông sặc sỡ đang đứng gáy

+ Tranh vẽ cảnh gì?

- Hãy chỉ tranh kể ND đoạn 1

Đoạn 2.

* Trực quan Tranh 1( SGK) + Tranh vẽ cảnh gì?

+ Vì sao cô bé đổi Gà Trống lấy Gà Mái?

- Kể ND đoạn 2

Đoạn 3. Tranh 2 (SGK):

+ Tranh vẽ cảnh gì?

+ Cô bé đổi Gà Mái lấy con vật nào?

- Kể ND đoạn 3

Đoạn 4. Tranh 3 (SGK):

+ Tranh vẽ cảnh gì?

+ Vì sao cô bé lại đổi Vịt lấy Chó Con?

Đoạn 4. Tranh 4 (SGK):

+ Tranh vẽ cảnh gì?

+ Câu chuyện kết thúc thế nào?

b) Hs kể toàn bộ câu chuyện theo tranh (13') - Gv chia nhóm 5 Hs tập kể (5')

- Y/c Hs kể trước lớp - Gv N xét, khen ngợi

- Gv khuyến khích Hs học giỏi kể

- Gv N xét, khen ngợi.

Liên hệ:

-> Cảnh một chú Gà Trống có mào đỏ chói, bộ lông sặc sỡ đang đứng gáy.

- 2->3 Hs kể" Ngày xưa có một cô bé nuôi một con Gà Trống đẹp tuyệt vời. ..."

-> ... cô bé đang ôm gà mái vuốt ve bộ lông của nó. Gà Ttrống đứng ngoài hàng rào mào rũ xuống, mặt buồn rầu rĩ.

->Cô nhìn thấy Gà Mái thích quá liền đem đổi Gà Trống lấy Gà Mái.

- Một hôm cô bé .... vuốt ve bộ lông mượt mà của nó.

-> Cô bé và một chú Vịt, một Gà Mái

-> Đổi Gà Mái lấy chú Vịt Con.

- 2 Hs kể: Nhưng chỉ được ít ngày, ... nhắc cô đừng bơi ra xa.

- Hs nêu

-> Một hôm, có người đến chơi, dắt theo ... mới đổi vịt lấy Chó Con đấy.

- Hs nêu

- Chó Con nghe vậy liền cụp đuôi lại, cxhui vào gầm ghế ... chẳng còn thấy con vật nào bên mình.

-2 Hs kể

- Hs tập kể trong nhóm

- Đại diện 4 nhóm(5 HS/ nhóm) lên kể

- Hs Qsát, nghe, Nxét bổ sung - 1, 2 Hs xung phong kể toàn câu

(26)

+ Em hãy tìm ví dụ người thật, việc thật gần giống với ND câu chuyện "Cô chủ không biết quý tình bạn"

4. Củng cố, dặn dò: ( 5')

+Câu chuyện khuyên em điều gì?

=> GVKết luận: Phải biết quý trọng tình bạn.

Khi có bạn mới chúng ta không quên bạn cũ.

Ai không biết quý tình bạn, người ấy sẽ không có bạn.

- GV N xét khen ngợi ( nhắc nhở) - N xét tiết học

- HD về kể cho bố, mẹ hay ông bà nghe.

-Tiếp tục sưu tầm ví dụ người thật, việc thật gần giống với ND câu chuyện

- Chuẩn bị bài " Hai tiếng kì lạ".

chuyện.

- Lớp Nxét, bổ sung.

- Hs nêu

- Phải biết quý trọng tình bạn.

- Hs nêu - Hs nêu

_________________________________

Toán

TIẾT 131. LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Đếm, viết và so sánh các số trong phạm vi 100.

2. Kĩ năng:

- Thực hiện cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100.

Giải được bài toán có lời văn.

- Đo được độ dài đoạn thẳng.

3. Thái độ:

- Hs thích tính toán II. Đồ dùng dạy – học:

- Bảng phụ bài tập.

III. Các HĐ dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5,)

- Bài 1. Đọc các số từ 55 đến 70. Từ 97 đến 63.

Các số tròn chục có 2 chữ số. Câc số có 2 chữ số giống nhau. Các số có chữ số hàng đơn vị là 8. Các số có chữ số hàng chục vị là 8.

- Gv N xét, đánh giá.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài: (1’) trực tiếp b. Thực hành: luyện làm bài tập.

Bài 1. ( 5’) Viết ( Theo mẫu) + Bài y/c gì?

+ Phần a( b) Y/c gì?

- 6 Hs đọc - Nxét, bổ sung

- 2 Hs nêu y/c

-Phần a : viết các số . Phần b:

đọc số

(27)

- Y/c Hs làm bài - Gv N xét, chấm bài.

Bài 2. Tính: (9’) + Bài y/c gì?

a)Em có Nxét gì về các số trong các ptính ở phần a?

- Y/c Hs làm bài

- Gv Nxét Kquả, chấm bài.

b) Phần b dạy tương tự phần a.

+ Thực hiện tính phần b thế nào?

+ Khi viết kquả cần chú ý gì?

- Y/c Hs làm bài

- Gv Nxét Kquả, chấm bài.

Bài 3. >, <, = ? ( 6’) + Bài y/c gì?

+ Nêu cách so sánh.

- Y/c Hs làm bài cột 1, 2, 3

=> Kquả: 28<32. >, <,; 84<90, =, >.

+ Muốn so sánh được các ptính ở cột 3 em làm thế nào?

- Gv N xét, chấm 10bài Bài 4 (6’)

+ Nêu Y/c

- Muốn giảI bài toán + Bài toán cho biết những gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Hãy viết tóm tắt ra nháp, rồi giảI btoán - Gv Nxét, chấm bài

- HD Hs học yếu

+ Bạn nào có câu trả lời khác?

- Gv Nxét

Bài 5. Đo rồi viết số đo (3’)

- Lớp làm bài, 2 Hs làm bảng phụ

- Nxét bài bạn

- 2 Hs nêu: Tính Kquả các ptính cộng, trừ.

- Phần a: Các ptính là số có 1 chữ số cộng (trừ) số có 1 chữ số, số có 2 chữ số cộng( trừ) số có 1 chữ số.

- Phần b: Các ptính là số có 2 chữ số cộng (trừ) số có 2 chữ số

- Tính từ tráI sang phải.

- Viết số thẳng hàng

- Hs làm bài, 2 Hs làm bảng - Hs đổi bài Nxét Kquả - 2 Hs nêu: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm.

- So sánh số bên tráI với số bên phảI rồi điền dấu

- Hs làm bài

- 3 Hs làm bảng phụ - Lớp Nxét Kquả - Đổi bài ktra, Nxét

- Tính K quả các p tính ở bên phảI rồi so sánh

- 2 Hs nêu: GiảI bài toán có lời văn

- Đọc kĩ btoán, tóm tắt btoán - Có 32 Hs, thêm 3 Hs . - Có tất cả bao nhiêu Hs?

- Hs làm bài, 1Hs làm bảng Tóm tắt

Có : 32 học sinh Thêm : 3 học sinh Có tất cả :... học sinh?

Bài giải

Lớp học đó có tất cả số học sinhlà:

(28)

+ Bài Y/c gì?

- Y/c Hs làm bài

- Gv Nxét chữa bài, chấm nxét + Nêu cách đo

- Gv chấm 10 bài, Nxét.

3. Củng cố, dặn dò: (5’) - Gv nêu tóm tắt ND bài - N xét giờ học

- Dặn dò

32 + 3 = 35 (học sinh) Đáp số: 35 học sinh - Hs nêu

- Hs chữa bài - Đo rồi viết số đo

- 1 Hs nêu kquả: 7cm, 3cm.

- Hs Nxét Kquả - 1Hs nêu ___________________________

SINH HOẠT LỚP

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh qua giờ sinh hoạt nhận thấy được những ưu nhược điểm của tuần 33 điểm cần phát huy hay cần khắc phục ở tuần 34.

- HD thấy được phương hướng của tuần tới để thực hiện ở tuần 34.

II. sinh hoạt (30’)

a. Nhận xét đánh giá tuần 33 b. Cán sự nhận xét

c. GV nhận xét chung

- Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ.

- Một số bạn gương mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp:, - Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến bộ .

* Tồn tại:

- Còn hiện tượng mất trật tự chưa chú ý nghe giảng:

- Còn có bạn chưa học bài ở nhà, và chưa chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp nên kết quả học tập chưa cao:.

- Cũn nhiều bạn chữ viết bẩn, không cẩn thận.

- Các bạn có tên nêu trên cần rút kinh nghiệm tuần sau . d. Phương hướng tuần tới.

- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm của tuần 33 để thực hiện tốt ở tuần 34.

- Tiếp tục đăng kí ngày giờ học tốt

- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy TNNĐ.

- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày sinh nhật Bác Hồ 19 tháng 5.

-Tích cực ôn tâp thật tốt để thi đạt kết quả cao. Kiều, Hải, Cường, Chi cần luyện đọc, viết nhiều hơn nữa, Kiều, Hà làm toán còn chậm, hai bạn tích cực ôn toán để thi hết năm đạt kết quả cao.

- Duy trì có đủ đồ dùng, sách vở học tập và giữ gìn sạch đẹp.

- Thực hiện tốt luật ATGT và VS AT thực phẩm, rửa tay trước khi ăn, sau khi đi vệ

(29)

sinh phòng chống bệnh chân, tay, miệng. VS trường, lớp sạch sẽ, gọn gàng.

III. Văn nghệ.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cây xanh rất cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta, nó vừa làm đẹp cho đời lại vừa làm cho không khí của chúng ta được trong lành, các con hãy cùng cô chăm sóc cho

Cây xanh rất cần bàn tay chăm sóc và bảo vệ của con người đấy, vậy để biết cách chăm sóc và bảo vệ cây cối, như thế nào là đúng thì cô mời chúng mình về

Đây là việc không nên làm vì hành động này phá hoại cây xanh, làm mất đi vẻ đẹp của cây xanh trên đường phố. Chúng ta cần bảo vệ và chăm sóc

Cây xanh rất cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta, nó vừa làm đẹp cho đời lại vừa làm cho không khí của chúng ta được trong lành, các con hãy cùng cô chăm sóc cho

Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp của hoa lá, có ý thức chăm sóc bảo vệ cây, thêm yêu thiên

-Tham gia các hoạt động khác: giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp, chăm sóc và bảo vệ công trình măng non, các hoạt động từ thiện. Thực

GV kết luận:Cây xanh nếu được chăm sóc tốt chúng sẽ đem lại cho con người rất nhiều lợi ích. Chúng ta cần phải biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh. Hướng dẫn thực hành

GV kết luận:Cây xanh nếu được chăm sóc tốt chúng sẽ đem lại cho con người rất nhiều lợi ích. Chúng ta cần phải biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh. Hướng dẫn thực hành