• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết 66

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

(2)

KiỂM TRA BÀI CŨ KiỂM TRA BÀI CŨ

? – Em hãy suy nghĩ và nhắc lại một số đơn vị kiến thức cơ bản trong phân môn tiếng Việt mà em đã học ở học kì I lớp 6?

Đáp án

Những đơn vị kiến thức cơ bản trong phân môn tiếng Việt mà em đã học ở học kì I lớp 6 là:

1. Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt.

2. Nghĩa của từ 3. Từ mượn

4. Chữa lỗi dùng từ 5. Từ loại và cụm từ

(3)

Tiết 66: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Tiết 66: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

I. Ôn tập lí thuyết 1, Từ và cấu tạo từ

Cấu tạo từ

Từ đơn Từ phức

Từ ghép

Từ láy

? Từ được chia ra làm những loại nào

Đáp án

(4)

Đáp án

? Em hãy phân biệt từ đơn và từ phức? Cho VD?

I. Ôn tập lí thuyết 1. Từ và cấu tạo từ

Từ đơn Từ phức

Là những từ do một tiếng có nghĩa tạo thành.

Là những từ có từ hai tiếng trở lên tạo thành.

Ví dụ

Bút, thước, quạt… Bút chì, thước kẻ, quạt điện…

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Tiết 66

(5)

? Phân biệt từ ghép và từ láy? Cho ví dụ?

Từ ghép Từ láy

Là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.

là những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng.

Ví dụ

Xe đạp, quyển vở… Lao xao, rì rầm….

Tiết 66: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Tiết 66: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

I. Ôn tập lí thuyết 1. Từ và cấu tạo từ

(6)

I. Ôn tập lí thuyết 1. Từ và cấu tạo từ 2. Nghĩa của từ

? Nghĩa của từ là gì?

Đáp án

Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.

? Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ?

Đáp án

Là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ tạo ra từ nhiều nghĩa.

Tiết 66: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Tiết 66: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

(7)

Tr êng THCS §¹i Tù Tr êng THCS §¹i Tù

? Phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển?

I.Ôn tập lí thuyết 1. Từ và cấu tạo từ

2, Nghĩa của từ

Nghĩa gốc Nghĩa chuyển

Là nghĩa xuất hiện từ đầu làm cơ sở hình thành các nghĩa khác.

Là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.

Ví dụ:

Mùa xuân Tuổi xuân

Tiết 66: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Tiết 66: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

(8)

I.Ôn tập lí thuyết 1, Tõ vµ cÊu t¹o tõ:

2, Nghĩa của từ ủa từ

3, Từ mượn:

Phân loại từ theo nguồn gốc

Từ thuần Việt Từ mượn

Từ mượn tiếng Hán

Từ mượn các ngôn

ngữ khác Từ gốc

Hán

Từ Hán Việt

Tr êng THCS §¹i Tù Tr êng THCS §¹i Tù

?Phân biệt từ thuần Việt và Từ mượn?

Từ thuần Việt Từ mượn

Là những từ do nhân dân ta tự sáng tạo ra.

Là là những từ ta đi mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm…. mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị.

Ví dụ:

Đàn bà, trẻ em, bàn đạp ..

Phụ nữ, nhi đồng, Pêđan …

Tiết 66: ¤n tËp tiÕng viÖt Tiết 66: ¤n tËp tiÕng viÖt

(9)

Tr êng THCS §¹i Tù Tr êng THCS §¹i Tù

I, ¤n tËp lý thuyÕt:

1, Từ và cấu tạo từ 2, Nghĩa của từ

3, Từ mượn 4, Lỗi dùng từ

? Trong khi sử dung từ ta thường bị mắc những lỗi gì? Nguyên nhân và cách sửa?

-L

ặp từ

-L

ẫn lộn các từ gần âm

.

-D

ùng từ không đúng nghĩa.

Chưa nắm rõ nghĩa của từ.

Đọc, tìm hiểu để hiểu rõ nghĩa của từ.

Tiết 66: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Tiết 66: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

(10)

I, ¤n tËp lý thuyÕt:

1, Từ và cấu tạo từ 2, Nghĩa của từ

3, Từ mượn:

4, Lỗi dùng từ

5, Từ loại và cụm từ

Tr êng THCS §¹i Tù Tr êng THCS §¹i Tù

? Em đã học những từ loại và cụm từ nào?

Từ loại và cụm từ

Danh từ Động từ Tính từ Số từ Lượng từ Chỉ từ

Cụm danh

từ

Cụm động

từ

Cụm tính

từ

Tiết 66: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Tiết 66: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

(11)

Tr êng THCS §¹i Tù Tr êng THCS §¹i Tù

I.Ôn tập lí thuyết 1, Từ và cấu tạo từ 2, Nghĩa của từ

3, Từ mượn:

4, Lỗi dùng từ

5, Từ loại và cụm từ

? Đặc điểm của danh từ?

- Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm, … - Danh từ có thể kết hợp với những từ chỉ số lượng ở phía

trước, các từ này, ấy, đó… ở phía sau và một số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ.

- Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là chủ ngữ. Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ là đứng trước.

Tiết 66: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Tiết 66: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

(12)

Tr êng THCS §¹i Tù Tr êng THCS §¹i Tù

I.Ôn tập lí thuyết Õt:1, Từ và cấu tạo từ 2, Nghĩa của từ

3, Từ mượn:

4, Lỗi dùng từ

5, Từ loại và cụm từ

? Danh từ được chia làm những loại nào?

Danh từ

Danh từ chỉ đơn vị Danh từ chỉ sự vật

Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên

Danh từ chỉ đơn vị quy ước

Danh từ chung

Danh từ riêng Danh từ chỉ đơn

vị chính xác Danh từ chỉ đơn vị ước chừng

TiÕt 66: ¤n tËp tiÕng viÖt TiÕt 66: ¤n tËp tiÕng viÖt

(13)

Tr êng THCS §¹i Tù Tr êng THCS §¹i Tù

? Đặc điểm của cụm danh từ?

- Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.

- Cụm danh từ có nghĩa đầy đủ hơn và có câu tạo phức tạp hơn một mình danh từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một danh từ

? Nêu cấu tạo của cụm danh từ?

Phần trước Phần trung tâm Phần sau

t1 t2 T1 T2 s1 s2

tất cả những em học sinh chăm ngoan ấy

Tiết 66: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Tiết 66: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT

(14)

Tr êng THCS §¹i Tù Tr êng THCS §¹i Tù

Về nhà:

- Ôn tập: + Đặc điểm của động từ, tính từ

+ Đặc điểm của cụm động từ, cụm tính từ theo những yêu cầu trên

Phân biệt số từ, lượng từ, chỉ từ? Cho VD?

Số từ lượng từ Chỉ từ

Khái

niệm là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật

là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật

là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian

VD Một, hai,

trăm, nghìn ..

những, các, tất cả, ..

này, kia, ấy, nọ, …

TiÕt 66: ¤n tËp tiÕng viÖt TiÕt 66: ¤n tËp tiÕng viÖt

(15)

TRƯỜNG THCS HƯNG ĐẠO TRƯỜNG THCS HƯNG ĐẠO

I. Ôn tập lí thuyết II, Luyện tập

Bài tập 1: Chọn đáp đúng trong các câu hỏi trắc nghiệm sau:

Câu 1:

Câu 2

Câu 3:

Câu 4:

Câu 5:

(16)

Bài 2: Thi tìm nhanh các từ láy Nhóm1: Miêu tả tiếng nói

ví dụ: ồm ồm.

Nhóm2: Miêu tả tiếng cười ví dụ: khanh khách.

Nhóm 3: Miêu tả dáng điệu ví dụ: lom khom.

Miêu tả tiếng nói Miêu tả tiếng cười Miêu tả dáng điệu ồm ồm, oang oang,

Sang sảng, lí nhí,…

Khanh khách, hả hả, hì hì, khà khà,

Lom khom, lênh khênh, lúi húi,…

Đáp án bài 2: Các từ láy

(17)

Tr êng THCS §¹i Tù Tr êng THCS §¹i Tù

Bài tập 3: Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau:

“Hùng vương thứ 18 có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng xứng đáng.”

(Sơn Tinh Thuỷ Tinh) I. Ôn tập lí thuyết

II, Luyện tập

Nhóm 1: Tìm các danh từ.

Nhóm 2: Tìm các động từ.

Nhóm 3: Tìm các tính từ.

(18)

Đáp án bài 3

Danh từ Động từ Tính từ

Hùng Vương, người, con gái, tên, Mỵ Nương, hoa, tính nết, vua cha, nàng, con, người chồng

Có, yêu thương, muốn, kén, cho

Đẹp, hiền dịu, hết mực, xứng đáng

Bài tập 3: Tìm các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn sau:

“Hùng vương thứ 18 có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng xứng đáng.”

(Sơn Tinh Thuỷ Tinh) II, Luyện tập

(19)

Tr êng THCS §¹i Tù Tr êng THCS §¹i Tù

Bài tập 4:

Nhóm 1: Xếp cụm động từ sau vào mô hình cụm động từ:

“ yêu thương nàng hết mực”

II, Luyện tập

Nhóm 2: Xếp cụm tính từ sau vào mô hình cụm tính từ:

“đẹp như hoa”

Nhóm 3:Xếp cụm danh từ sau vào mô hình cụm danh từ:

“ một người chồng thật xứng đáng”.

TiÕt 66: ¤n tËp tiÕng viÖt TiÕt 66: ¤n tËp tiÕng viÖt

(20)

Đáp án bài 4

Phần trước Phần trung tâm Phần sau

yêu thương n àng hết mực

Mô hình cụm tính từ

Phần trước Phần trung tâm Phần sau

đẹp nh ư hoa

Mô hình cụm động từ

Mô hình cụm danh từ

Phần trước Phần trung tâm Phần sau

t2 t1 T1 T2 s1 s2

một người chồng thật xứng đáng

(21)

Tr êng THCS §¹i Tù Tr êng THCS §¹i Tù

Hướng dẫn học bài ở nhà

1)Văn học: -Hệ thống văn bản văn học dân gian theo bảng sau:

STT Thể loại Tên truyện Nội dung ý nghĩa

-Kể lại một số truyện em thích

2) Tiếng Việt: -Ôn lại các kiến thức Tiếng Việt đã học -Làm lại các bài tập trong SGK sau mỗi bài

3) Tập làm văn:

- Ôn tập về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt

- Ôn tập văn tự sự: +Đặc điểm của văn tự sự (khái niệm, sự việc, nhân vật, ngôi kể,…trong văn tự sự)

+ Cách làm bài văn kể chuyện đời thường, kể chuyện tưởng tượng -Vận dụng: +Kể về một người thân của em?

+Đóng vai bà đỡ Trần, kể lại truyện”Con hổ có nghĩa”.

(22)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

With a bulletin board on the Internet, a great number of people (over 20 million) can get access to the.. bulletin and exchange

early 20 th century Two new forms of news media appeared: (b)Radio and newsreels (c) In the 1950s Television became popular. Mid- and late 1990s (d) The internet became a major

( là tập hợp có tính toàn cầu các mạng máy tính ( là tập hợp có tính toàn cầu các mạng máy tính.. được kết nối với nhau) được kết nối

- be capabled of:có khả năng về be excited about: hứng thú về - be fond of thích be interested in:thích, quan tâm - be tired of/from : mệt mỏi về be worried about: lo

Aunt Hang and Uncle Chi are going to visit Lan next week.. She is arriving in Ha Noi on Thursday in the

Viết một đoạn văn từ ba đến năm câu nêu cảm nhận của em về một đêm trăng , đẹp thanh tĩnh. Đoạn văn

Bài học này được thiết kế để củng cố và mở rộng kiến thức về Lịch sử thế giới cận đại (chương I, II), đồng thời phát triển các kỹ năng làm bài tập và thái độ học tập tích cực ở học

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh... Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và