• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUAN 15

Người soạn : Phạm Thị Nhung Tên môn :

Tiết : 0

Ngày soạn : 15/12/2018 Ngày giảng : 15/12/2018 Ngày duyệt : 25/02/2019

(2)

TUAN 15

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 15  

Ngày soạn  :  14/12/2018    

Ngày giảng: Thứ hai, ngày 17/12/2018 TẬP ĐỌC

HAI ANH EM  

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài, biết ngắt hơi hợp lý sau các dấu câu.

- Biết đọc phân biệt lời người kể với ý nghĩ của 2 nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Tình anh em thật đáng quí.

2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

3.Thái độ: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.

 * Mục tiêu (hs Minh)

- Đọc được một câu đơn giản

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Xác định giá trị

- Tự nhận thức về bản thân.

- Thể hiện sự cảm thông.

III.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:  

- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Bảng phụ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh Tiết 1:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi học sinh lên đọc thuộc long.

- Giáo viên nhận xét . 2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Luyện đọc.(30’) - Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn.

- Hướng dẫn học sinh Minh Phát âm từ: sáng, sau, đồng  sau đó đọc câu.

- Từ khó: Ngạc nhiên, xúc động,    

- Học sinh lên đọc thuộc lòng bài “Nhắn tin” và trả lời câu hỏi.

   

- Học sinh lắng nghe.

 

- Học sinh theo dõi.

- HS nối nhau đọc từng câu, từng đoạn.

- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh

 

- Đọc trong nhóm.

   

Theo dõi  

     

Lắng nghe  

 

- Đọc từ

- Đ ọ c c â u : Sáng hôm sau h a i a n h e m cùng ra đồng.

 

(3)

TOÁN

 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1.Kiến thức:

- Biết thực hiện phép trừ có nhớ để tự tìm được cách thực hiện phép trừ dạng: 100 trừ đi một số có 1 hoặc 2 chữ số.

- Thực hành. phép tính trừ dạng 100 trừ đi một số.

2. Kĩ năng : Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác.

3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.

* Mục tiêu (hs Minh)

- Ôn lại phép, cộng phép trừ trong phạm vi 5 công bằng, …

- Đọc theo nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm.

 

- Giải nghĩa từ: Công bằng, kỳ lạ,

- Đọc cả lớp.

Tiết 2:

* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài..(25’) a) Người em đã nghĩ gì và làm gì

?    

b) Người anh đã nghĩ gì và làm gì

?  

c) Mỗi người cho thế nào là công bằng ?

   

d) Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em ?

*HS quyền được có gia đình, anh em, được anh em quan tâm, lo lắng, nhường nhịn.

- Anh em trong gia đình có bổn phận phải đoàn kết, yêu thương nhau.

* Hoạt động 4: Luyện đọc lại.(10’)

- Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đọc theo vai.

3. Củng cố - Dặn dò. (2’) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Đại diện các nhóm, thi đọc từng đoạn rồi cả bài.

- Học sinh đọc phần chú giải.

- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần.

   

- Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần của anh thì thật không công bằng. Và …

- Em mình sống một mình vất vả nếu phần lúa của mình ….

- Anh hiểu công bằng là chia cho em nhiều hơn. Em hiểu công bằng là chia cho anh nhiều hơn.

- Hai anh em đều lo lắng cho em.

         

- Học sinh các nhóm lên thi đọc.

- Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất.

C                  

Theo dõi  

                                   

Đọc lại câu:

Sáng hôm sau h a i a n h e m cùng ra đồng.

 

(4)

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

- Giáo viên: 10 bó một chục que tính.

- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ :(5’)

- Giáo viên gọi học sinh lên làm bài 4 / 70

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài (1’).

* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính 100 –36, 100 – 5.(12’)

- Giáo viên thực hiện phép trừ 100 – 36

- Yêu cầu học sinh nêu cách làm

- Đặt tính rồi tính      100

     - 36        64

  * 0 không trừ được 6 lấy 10 trừ 6 bằng 4, viết 4, nhớ 1.

  * 3 thêm 1 bằng 4, 0 không trừ được 4, lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6, nhớ 1.

.  * 1 trừ 1 bằng 0, viết 0.

  * Vậy 100- 36 = 64.

- Yêu cầu học sinh tự làm vào bảng con phép tính còn lại.

* H o ạ t đ ộ n g 3 : T h ự c hành.(20’)

Bài 1.Tính  

       

Bài 2: Tính nhẩm. 100- 20=?  10 chục -2 chục=8 chục

 

-2hs lên bảng làm  

         

- Theo dõi Giáo viên làm

- lấy 100 que tính rồi thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 64.

 

- Học sinh nêu cách tính  

           

100 - 36 = 64 100 - 5 = 95  

 

- 2hs lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.

           100     - 4 96

 100     -8  92

 100  - 22  78

 100    - 3 97

 100  - 69 31  

   

- HS làm miệng 100- 60=40 100- 90 = 10

100- 40 = 60 100- 30 = 70  

- Tãm t¾t :

Buổi sáng :      ---100 l---

                                                                                   

(5)

Ngày soạn  :  14/12/2018

Ngày giảng: Thứ ba, ngày 18/12/2018 TẬP ĐỌC

BÉ HOA I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng; đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ đúng sâu các dấu câu và giữa các cụm từ dài. Đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu nghĩa các từ mới và nội dung của bài: Hoa yêu em và biết giúp đỡ mẹ.

2. Kĩ năng : Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch.

3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết thương yêu chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ.

* Mục tiêu (hs Minh)

- Đọc được một câu đơn giản II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

      100-20= 80  

Bài 3.

- hs đọc bài toán.

? bài cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

 

- Bài toán thuộc dang toán nào?

- 1 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.

   

- gv nhận xét.

3. Củng cố - Dặn dò. (2’) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

       --32l Buổi chiều :       

       ---?ldầu--- - bài toán về ít hơn

- hs lên bảng làm bài.

Bài giải

Số lít dầu buổi chiều bán được là:

       100 - 32 = 68( lít)

       Đáp số:  68 lít dầu.

     

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh HS Minh

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi học sinh lên đọc bài “Hai anh em” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Giáo viên nhận xét . 2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.(1’)

* Hoạt động 2: Luyện đọc. (12’) - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lần.

 

- 2hs đọc và trả lời câu hỏi.

             

- Học sinh theo dõi.

 

Theo dõi  

               

(6)

TẬP VIẾT CHỮ HOA  N I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Rèn kĩ năng viết chữ: Biết viết chữ hoa N theo cỡ vừa và nhỏ.

- Viết đứng, sạch đẹp cụm từ ứng dụng: Nghĩ trước nghĩ sau.

2.Kĩ năng : Hs viết chữ đúng mẫu, đều nét, nối chữ đúng quy định và rèn chữ viết đẹp.

3.Thái độ: Hs có tính cẩn thận và thích viết chữ đẹp.

* Mục tiêu (hs Minh) - Ôn chữ hoa B

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

- Giáo viên: Bộ chữ mẫu trong bộ chữ.

- Học sinh: Vở tập viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 

- Đọc nối tiếp từng câu, từng đoạn.

- Hướng dẫn học sinh Minh đọc từ (bây giờ, hoa, rồi), đọc câu.

- Luyện đọc các từ khó: lớn lên, đen láy, ru, nắn nót, …

- Giải nghĩa từ: Đen láy, nắn nót,

- Đọc trong nhóm.

* H o ạ t đ ộ n g 3 : T ì m h i ể u bài.(12’)

a) Gia đình bạn Hoa có mấy người ?

b) Em Nụ đáng yêu như thế nào

?  

c) Hoa đã làm gì giúp mẹ ? d) Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì ? Nêu mong muốn gì ?

*HS quyền được có gia đình,anh em.

Bổn phận phải biết thương yêu chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ.

* Hoạt động 4: Luyện đọc lại..(6’)

- Giáo viên cho học sinh thi đọc toàn bài.

- Giáo viên nhận xét chung.

3. Củng cố - Dặn dò. (2’) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

 

- Đọc nối tiếp từng câu, từng đoạn.

- Học sinh luyện đọc cá nhân + đồng thanh.

- Học sinh đọc phần chú giải.

- Đọc theo nhóm.

 

- Gia đình bạn Hoa có 4 người.

- Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to tròn và đen láy.

- Hoa ru em ngủ, trông em giúp mẹ.

- Hoa kể về em Nụ, Hoa muốn khi nào bố về bố dạy thêm bài hát cho Hoa.

       

- hs thi đọc.

- hsnx

     

- Đọc từ: bây giờ, hoa, rồi

- Đọc câu: Bây giờ, Hoa đã là chị rồi.

             

Lắng nghe  

                     

Đọc lại câu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)    

(7)

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 15: GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP  ( T2 ) I . MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của học sinh.

2. Kĩ năng

- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp - Gọi hs lên bảng viết chữ: m,

miệng nói tay làm.

- gvnx.

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài (1’).

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết.(12’)

- Hướng dẫn học sinh viết Chữ hoa N

+ Cho học sinh quan sát chữ mẫu.

+ Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho học sinh theo dõi.

+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con.

- Hướng dẫn học sinh Minh viết chữ B hoa cỡ nhỡ 2 dòng, chữ nhỏ 2 dòng.

- Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng.

+ Giới thiệu cụm từ ứng dụng:

Nghĩ trước nghĩ sau + Giải nghĩa từ ứng dụng + Hướng dẫn học sinh viết bảng con.

- Hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. (20’)

+ Giáo viên theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh chậm theo kịp các bạn.

- Chấm chữa: Giáo viên thu 7, 8 bài chấm rồi nhận xét cụ thể.

3. Củng cố - Dặn dò. (2’) - Học sinh về viết phần còn lại.

- Nhận xét giờ học.

-1hs lên bảng viết, dưới lớp viết bảng con.

   

- Học sinh lắng nghe.

       

- Học sinh quan sát mẫu.

- Học sinh theo dõi.

 

- Học sinh viết bảng con chữ N  từ 2, 3 lần.

 

- Học sinh đọc cụm từ.

                   

- Giải nghĩa từ.

- Luyện viết chữ  Nghĩ vào bảng con.

- Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên.

- Tự sửa lỗi.

 

Viết chữ B hoa cao 5 li ra bảng con

                           

- Viết vào vở

(8)

3. Thái độ

- Biết nhắc nhở bạn bè giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

* Mục tiêu (hs Minh)

- Biết bỏ rác đúng nơi quy định.

*-Tham gia và nhắc nhở mọi người giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần làm môi trường thêm sạch, đẹp, góp phần BVMT.

II .ĐỒ DÙNG   Phiếu học tập . III . CÁC HOẠT ĐỘNG       

Hoạt động gv Hoạt động hs HS Minh

1. Khởi động:      

2. Bài mới:

   a) Hoạt động 1:

- Chia lớp thành 4 đội .

-Phát cho mỗi đội 1 phiếu ghi tình huống .

 

-Yêu cầu các đội thảo luận để nêu cách xử lí 

-Tình huống 1: - Giờ ra chơi Lan, Huệ, Hoa ra cổng trường mua kem ăn khi ăn xong các bạn xả giấy đựng và que kem ra sân trường.

- Tình huống 2:Hôm nay là ngày trực nhật của Mai, bạn đã đến từ lúc sáng sớm để quét dọn sân trườn , lớp học . - Tình huống 3: Nam là người vẽ rất giỏi đã đạt giải thưởng của tỉnh trong kì thi vẽ. Hôm nay muốn cho các bạn biết tài của mình cậu đã vẽ ngay một bức tranh lên tường lớp học . - Tình huống 4 : Hà và Mai được phân công chăm sóc vườn hoa trước lớp hai bạn thích lắm ngày nào cũng dành ít phút để tưới nước bắt sâu cho hoa

- Kl: Cần phải thực hiện đúng các qui định về vệ sinh trường lớp để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- Nhắc nhở học sinh Minh cần vất rác vào thùng đựng rác không vất bừa bãi, làm mẫu giúp hs hiểu.

- HS hát  

 

- Lớp chia 4 đội .

- Các đội cử ra đội trưởng để điều khiển đội mình làm việc .

 

- Các bạn làm như vậy là không đúng nên vứt rác vào nơi qui định .

 

- Mai làm như vậy là rất đúng quét dọn trường lớp sạch sẽ , thoáng mát để học tập tiếp thu bài tốt hơn - Nam làm như vậy là sai vì vẽ lên tường sẽ làm cho bẩn trường lớp .

     

- Hai bạn làm như vậy là đúng vì chăm sóc cho hoa sẽ làm đẹp trường đẹp lớp .  

 

- Nhiều em nhắc lại ghi nhớ .

                 

               

Theo dõi  

                                                   

Thực hành cầm giấy bỏ vào thùng rác.

(9)

         

TOÁN

TÌM SỐ TRỪ

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1. Kiến thức:

- Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu.

- Củng cố cách tìm một thành phần của phép trừ khi biết hai thành phần còn lại.

- Vận dụng cách tìm số trừ vào giải bài toán.

2. Kĩ năng: Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác.

3. Thái độ: Phát triển tư duy toán học cho học sinh.

* Mục tiêu (hs Minh)

- Ôn lại phép, cộng phép trừ trong phạm vi 5 II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

- Giáo viên: Các hình vẽ trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 b)Hoạt động 2:- Tổ chức để học sinh  chơi trò chơi tiếp sức .

- Yêu cầu các đội trong vòng 5 phút viết càng được nhiều việc làm có ích giữ gìn trường lớp sạch đẹp càng tốt .

- Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp mang lại lợi ích như: Làm môi trường cho trong lành, sạch sẽ. Giúp em học tập tốt . Thể hiện lòng yêu trường yêu lớp . Giúp các em có sức khoẻ tốt .

    3. Củng cố - dặn dò :

-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học

-Giáo dục học sinh ghi nhớ thực hiện theo bài

 

-Lần lượt một số em đại diện cho các đội lên tham gia trò chơi tìm những việc làm có ích giữ gìn trường lớp sạch đẹp với hình thức thi tiếp sức  .

- Nhiều em nhắc lại ghi nhớ .

       

-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày .

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài 3/71.

- Giáo viên nhận xét . 2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.(1’)

 

- hs lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con.

       

             

(10)

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách tìm số trừ.

(12’)

- Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ rồi nêu bài toán để có phép tính 10 – x

= 6

- Yêu cầu học sinh nêu tên gọi các thành phần của phép trừ.

     

- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?

GV ghi lên bảng:

10 – x = 6        x = 10 – 6       x = 4

Vậy: Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

- Hướng dẫn học sinh Minh  ôn lại phép cộng, phép trừ trong phạm vi 5 theo cột dọc.

* H o ạ t đ ộ n g 3 : T h ự c hành.(20’)

Bài 1: Tìm x

- Yêu cầu học sinh làm vào vở. 2hs lên bảng làm.

         

Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ trống

 -1hs lên bảng, dưới lớp làm vào vở.

  Bài 3:

- hs đọc bài toán.

? bài cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- 1 hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.

- gv nhận xét.

     

- 10 là số bị trừ - x là số trừ - 6 là hiệu

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Ta lấy 10 trừ đi 6 bằng 4.

- Nhắc lại nhiều lần.

       

- Nhắc lại cá nhân, đồng thanh.

 

- 2hs lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.

28-X=16          20-X=9           X= 28-16        X = 20-9              X= 12       X =11          

34-X=15        X+20=36           X= 34 - 15        X=36-20         

    X=19        X= 16      

 

 42-X=5      X=42-5

     X =37       S ố b ị

trừ

7 5

8 4

5 8

7 2

5 5

Số trừ 3

6 2 4

2 4

5 3

3 7

Hiệu 3

9 6 0

3 4

1 9

1 8  

- Hs đọc bài  

Bài giải

Số ô tô đã rời bến là : 35-10=25(ô tô)

      Đáp số: 25ô tô  

 

                     

Thực hiện phép tính        

                                                               

(11)

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG Ngày soạn  :  14/12/2018

Ngày giảng: Thứ tư, ngày 19/12/2018  

      CHÍNH TẢ(TẬP CHÉP) HAI ANH EM

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

 - Biết viết và trình bày đúng một đoạn trong bài “Hai anh em”.

- Viết đứng và nhớ cách viết một số tiếng có âm, vần dễ lẫn.

- Làm đúng các bài tập phân  biệt ai / ay, s / x, ât / âc.

2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.

3.Thái độ : Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.

* Mục tiêu (hs Minh) - Chép được một câu dài II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

- Giáo viên: Bảng nhóm.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

3.Củng cố - Dặn dò. (2’) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Học sinh lên bảng làm viết các từ trong bài tập 2b / 118.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.(1’)

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết.(10’)

- Giáo viên đọc mẫu bài viết.

- Tìm những câu nói lên suy nghĩ của người em ?

- Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu câu nào ?

- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: Nuôi, phần, lúa, công bằng, nghĩ, …

- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở. (15’)

- Hướng dẫn học sinh Minh chép bài.

- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh

 

- 2hs lên bảng viết.

             

- 2, 3 học sinh đọc lại.

- Học sinh đọc câu có suy nghĩ của người em.

- Đặt sau dấu ngoặc kép.

 

- Học sinh luyện viết bảng con.

 

- Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở.

 

- Soát lỗi.

   

                 

- Theo dõi  

           

Chép câu: Thế rồi anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.

 

(12)

KỂ CHUYỆN HAI ANH EM I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ kể được từng đoạn câu chuyện bằng lời của mình.

- Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.

2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghe : Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.

3.Thái độ : Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.

* Mục tiêu (hs Minh)

- Có ý thức lắng nghe bạn kể.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

- Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 

- Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể.

* Hoạt động 3: Hướng dẫn  làm bài tập.(6’)

Bài 1: Tìm 2 từ có chứa vần ai, 2 từ có tiếng chứa vần ay

         

Bài 2: Tìm các từ chứa tiếng có âm s hoặc âm x.

- Cho học sinh làm vào vở.

- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.

3.Củng cố - Dặn dò.(2’) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

     

- Học sinh lên bảng thi làm bài nhanh.

- Cả lớp cùng nhận xét chốt lời giải đúng.

       Ai chai, dẻo d a i , đ ấ t đ a i , m á i , hái trái, Ngày mai,

        Ay máy bay Dạy, rau đay, Ngay, chạy, hay,..

 

- Làm vào vở.

a) Bác sĩ, chim sẻ, xấu.

b) Mất, ngật, nhấc

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh HS Minh

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện “Câu chuyện bó đũa”.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài (1’).

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.(30’)

- Kể từng đoạn theo gợi ý.

+ Mở đầu câu chuyện.

 

- 2hs kể lại câu chuyện.

     

- Học sinh lắng nghe.

 

- Học sinh nhìn vào gợi ý kể trong nhóm

- Học sinh kể trong nhóm.

 

Lắng nghe  

             

Lắng nghe

(13)

- -

THỦ CÔNG

      GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU ( tiết 1)

I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:

-Biết cách gấp ,cắt ,dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.

2.Kĩ năng:

-Gấp ,cắt ,dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối.Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước GV hướng dẫn.

3.Thái độ

- Yêu thích môn học.

*Học sinh có ý thức chấp hành luật lệ giao thông góp phần giảm tai nạn và tiết kiệm nhiên liệu (GDSDTKNL&HQ).

* Mục tiêu (hs Minh)

- Có ý thức theo dõi bài học.

II/ CHUẨN BỊ :

GV - Mu bin báo giao thông cm xe i ngc chiu        - Quy trình gấp, cắt, dán.

HS -Giy th công, v.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : + Ý nghĩa và việc làm của người

em.

+ Ý nghĩ và việc làm của người Anh.

+ Kết thúc câu chuyện.

- Cho học sinh kể theo vai

- Cho học sinh đóng vai dựng lại câu chuyện.

- Giáo viên nhận xét bổ sung.

 

3.Củng cố - Dặn dò.(2’) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Học sinh các nhóm nối nhau kể trước lớp.

- Đại diện các nhóm kể.

- Cả lớp cùng nhận xét nhóm kể hay nhất.

- Học sinh kể theo vai.

- Đóng vai kể toàn bộ câu chuyện.

- Cả lớp cùng nhận xét tìm nhóm kể hay nhất.

- Một vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện.

 

Hoạt động của giáo

viên Hoạt động của học sinh HS Minh

1. Kiểm tra : việc

chuẩn bị của HS    

2. Bài mới :

a)Giới thiệu bài : Gấp cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.

 

HS nêu tên bài.

-

 

Theo dõi

b)Hướng dẫn các hoạt động:

Hot ng 1 : Quan sát nhn xét.

i.

   

Hình tròn.

-  

       

(14)

Hình dáng, kích thc màu sc ca bin báo nh th nào ?

-

Mt bin báo hình gì ? -

Màu sc ra sao ? -

Chân bin báo hình gì

? -

Màu gia là màu trng.

-

Hình ch nht.

-

     

Theo dõi

Hot ng 2 : Thc hành gp ct, dán .

i.

Hng dn gp - kt hp vi quy trình.

-

Va gp, ct va t câu hi:

-

Bc1: Gp ct bin báo giao thông cm xe i ngc chiu

-

Gp ct hình tròn màu hình nào?

-

Ct hình ch nht màu trng có chiu dài và chiu rng my ô ? -

Hình ch nht màu sm có chiu dài 10 ô rng 1 ô. làm gì?

-

 

HS quan sát.

-

HS tr li -

   

Hình vuông có cnh 6 ô.

-

Ct hình ch nht màu trng có chiu dài 4 ô rng 1 ô.

-  

Làm chân bin báo.

-

                 

Theo dõi  

        Bc2: Dán bin báo:

-

Hình 1 là b phn nào?

(chân bin báo).

-

Mun c hình 2 ta làm gì? (dán hình tròn màu trên chân bin báo).

-

Cui cùng ta làm gì?

(dán hình ch nht màu trng vào gia hình tròn H.3)

-

 

Chú ý: Nên bôi hồ mỏng, đặt hình cân đối, miết nhẹ tay để hình được phẳng.

 

HS tr li.

-  

Hot ng 3 : i.

Thc hành gp ct, dán bin báo.

-

Theo dõi giúp -

ánh giá sn phm -

 

C lp thc hành.

-

Trình bày sn phm.

-

C lp nhn xét, tuyên dng sn phm p.

-

 

3. Nhận xét – Dặn dò:

Nhận xét chung giờ học    

(15)

TOÁN

ĐƯỜNG THẲNG  

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1.Kiến thức:

- Có biểu tượng về đường thẳng, nhận biết được 3 điểm thẳng hàng.

- Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua 2 điểm, biết ghi tên các đường thẳng.

2. Kĩ năng : Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác.

3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.

 * Mục tiêu (hs Minh) - Biết kẻ đường thẳng.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Tìm x: 20 – x = 12; 45- x = 34 - Giáo viên nhận xét .

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.(1’)

* Hoạt động 2: Giới thiệu đoạn thẳng, đường thẳng, 3 điểm thẳng hàng. (15’)

- Giới thiệu đoạn thẳng ab.

- Hướng dẫn học sinh nhận biết về đoạn thẳng rồi vẽ đoạn thẳng.

       A          B - Đoạn thẳng AB

 

- Giới thiệu đường thẳng AB  A       B - Giới thiệu 3 điểm thẳng hàng.

- Giáo viên chấm sẵn 3 điểm A, B, C trên bảng rồi vẽ lên bảng sau đó cho học sinh nhận biết đó là 3 điểm thẳng hàng.

 

* Hoạt động 3: Thực hành.(15’) Bài 1:

- Cho học sinh tự làm bài vào vở.

      Bài 2:

- Đọc yêu cầu.

 

- 2hs lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con.

           

- Học sinh theo dõi.

- Tập vẽ vào giấy nháp.

 

- Đọc: Đoạn thẳng AB  

- Đường thẳng AB

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

 

- Ba điểm A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng. A,B,C là ba điểm thẳng hàng.

- Học sinh tập vẽ vào bảng con.

              

      N        C  

    A        B

 

      M              

               

- Theo dõi - Tập kẻ vào giấy nháp  

                         

K ẻ đ ư ờ n g thẳng vào vở

(16)

Ngày soạn  :  14/12/2018

Ngày giảng: Thứ năm, ngày 20/12/2018 CHÍNH TẢ ( NGHE- VIẾT)

BÉ HOA I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Nghe viết  chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài: “Bé Hoa”.

- Tiếp tục luyện viết đúng chính tả các chữ dễ lẫn.

- Làm đúng các bài tập phân biệt ai / ay; s / x.

2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.

3.Thái độ : Giáo dục học sinh biết thương yêu chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ.

* Mục tiêu (hs Minh)

- Chép được một câu dài trong bài.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:     

- Giáo viên: Bảng nhóm.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- hs làm bài.

- Dùng thước kẻ để kiểm tra - gv nhận xét và chốt

- 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm như thế nào?

 

*Bài 3

- hs đọc yêu cầu

- yêu cầu viết tên 3 điểm thẳng hàng có trong hình vẽ.

 

3.Củng cố - Dặn dò. (2’) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

 

      D  

 Đoạn thẳng AB . Đoạn thẳng MN.

 

- hs nối các điểm với nhau để tạo thành 3 điểm thẳng hàng rồi viết tên 3 điểm thẳng hàng với nhau.

- đọc tên các điểm thẳng hàng.

- lớp đối chiếu nhận xét.

- Là 3 điểm cùng nằm trên một đường thẳng.

 

- hs lần lượt nêu tên 3 điểm thẳng hàng có trong hình vẽ.

- Tô màu các hình tam giác liền kề nhau.

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh 1. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Học sinh lên bảng viết: Bác sĩ, Chim sẻ, xấu.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài(1’).

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết.(12’)

- Giáo viên đọc mẫu bài viết.

- Tìm những nét đáng yêu của  

-hs lên bảng viết.

             

- 2, 3 học sinh đọc lại.

- Môi đỏ hồng, mắt đen                      

(17)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO?

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật.

- Rèn kĩ năng đặt câu kiểu ai thế nào ?

2.Kĩ năng : Nói được câu theo mẫu Ai thế nào ? đặt được câu.

3.Thái độ : Phát triển tư duy ngôn ngữ.

* Mục tiêu (hs Minh) - Có ý thức theo dõi bài.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

- Giáo viên: Tranh minh họa bài tập 1.

- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

em Nụ ?

- Hoa làm gì để giúp mẹ ?  

- Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: Nụ, đen láy, thích, đưa võng, …

- Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.(15’)

- Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh.

- Đọc lại cho học sinh soát lỗi.

- Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể.

* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập.(6’)

Bài 1: Tìm những từ  có tiếng chứa vần ai hoặc ay

     

Bài 2a: Điền vào chỗ trống ? - Giáo viên cho học sinh các nhóm thi làm bài nhanh.

- Nhận xét bài làm của học sinh đúng.

   

3. Củng cố - Dặn dò. (2’) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

láy.

- Hoa ru em ngủ và trông em giúp mẹ.

- Học sinh luyện viết bảng con.

   

- Học sinh nghe Giáo viên đọc chép bài vào vở.

   

- Soát lỗi.

       

- Làm miệng.

- Sự di chuyển trên không:

Bay

- Chỉ nước tuôn từng dòng:

Chảy

- Trái nghĩa với đúng: sai - Học sinh làm theo nhóm.

 

- Đại diện học sinh các nhóm lên thi làm nhanh.

- Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng.

S

Sắp xếp Sáng sủa

X

Xếp hàng Xôn xao  

             

Chép câu: Hoa yêu em và rất thích đưa võng ru em ngủ.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh

(18)

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1.Kiến thức:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Học sinh lên bảng làm bài 3 / 116.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.(1’)

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. (30’)

Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.

 

- Em bé thế nào ? - Con voi thế nào ?

- Những quyển vở thế nào ?  

- Những cây cau thế nào ? - Giáo viên nhận xét.

Bài 2: Giúp học sinh nắm yêu cầu.

 

- Đặc điểm về tính tình của 1 người.

- Đặc điểm về màu sắc của 1 vật.

- Đặc điểm về hình dáng của người, vật.

- Giáo viên cho học sinh lên bảng làm.

- Giáo viên nhận xét bổ sung.

Bài 3: Chọn từ thích hợp rồi đặt câu với từ ấy để tả:

- hs lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.

 

- Mái tóc của ông (hoặc bà) em.

- Tính tình của bố (hoặc mẹ) em.

- Bàn tay của em bé.

- Nụ cười của anh (hoặc chị) em.

- Giáo viên nhận xét.

3. Củng cố - Dặn dò. (2’)

*HS quyền được có gia đình.

- Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

 

- 2 hs lên bảng làm.

             

- Học sinh quan sát tranh vẽ.

- Học sinh trả lời câu hỏi.

- Em bé rất xinh (đẹp, dễ thương, …)

- Con voi to (khỏe, to, chăm chỉ,..)

- Những quyển vở đẹp (nhiều màu, xinh xắn, …) - Những cây cau cao (thẳng, xanh tốt,..)

- 1 Học sinh lên bảng làm, lớp làm bảng con.

- Tốt, ngoan hiền, vui vẻ,

- Trắng, xanh, đỏ, vàng, tím, …

- Cao, tròn, vuông, dài, … - Cả lớp cùng chữa bài chốt lời giải đúng.

 

- Làm vào vở.

-1hs lên bảng làm.Dưới lớp làm vào vở. 

+ Mái tóc của ông em bạc trắng.

+ Tính tình của bố em rất điềm đạm.

+ Bàn tay của em bé mũm mĩm.

+ Nụ cười của anh em rất hiền lành.

- HS nhận xét

                     

Theo dõi  

                     

Theo dõi

(19)

- Củng cố kĩ năng trừ nhẩm.

- Củng cố cách thực hiện phép trừ có nhớ.

- Ôn cách tìm thành phần chưa biết trong phép trừ.

- Vẽ đường thẳng qua 2 điểm, qua 1 điểm.

2. Kĩ năng : Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng chính xác.

3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.

* Mục tiêu (hs Minh)

- Ôn lại phép, cộng phép trừ trong phạm vi 5 II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Minh 1. Kiểm tra bàì cũ: (5’)

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài 2/73 

- Giáo viên nhận xét . 2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài (1’).

* Hoạt động 2: Hướng dẫn  HS luyện tập (30’)

Bài 1: Tính nhẩm.

     

Bài 2:Tính.

- Cho học sinh làm vào vở, 4hs lên bảng làm

 

Bài 3. Vẽ đường thẳng  

- Đường thẳng MNP đi qua mấy điểm? Các điểm này như thế nào?

   

- Đường thẳng COD đi qua mấy điểm?Các điểm này như thế nào?

 

- Đường thẳng BEA và BCH đi qua mấy điểm? Các điểm này như thế nào?

 

- Củng cố đường thẳng và 3 điểm thẳng hàng.

3.Củng cố - Dặn dò. (2’) - Hệ thống nội dung bài.

 

-hs lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con.

             

- Tính nhẩm rồi nêu kết quả.

12-7=5          11-8= 3              14-9=5

      1 4 - 7=7        13-8=5               15-9=6

16-7=9                   15-8=7       17-9=8

- hs làm vào vở, 4hs lên bảng làm.     

56   - 18   3 8

    7 4   - 29 45

    6 4   - 27 37

    8 3   - 55 28

54   - 9 45

    3 8     - 9 29 - Đọc đề.

- Hs thực hành vẽ.

a ) Đi qua hai điểm M , N        M        N        P         .       .       .  

b ) Đi qua điểm O

   C                O        D

                5 - 4 = 3 + 2 = 5 - 3 = 5 + 0 = 4 + 1 = 2 + 3 = 1 + 4 = 5 - 0 = 5 - 2 = 5 - 1 = 5 - 5=

(20)

Ngày soạn  : 14/12/2018

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 21/12/2018        TỰ NHIÊN XÃ HỘI

           Bài 15 :  TRƯỜNG HỌC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nói được tên, địa chỉ và kể được một số phòng học, phòng làm việc, sân chơi, vườn trường của trường em.

- Nói được ý nghĩa của tên trường em: tên trường hoặc tên của xã, phường.

2. Kĩ năng:

- Rèn học sinh kĩ năng quan sát liệt kê các phòng học, sân chơi…trong nhà trường.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ trường nơi mình học tập

* Mục tiêu (hs Minh)

- Nhắc được tên trường mình đang học (Trường TH Yên Đức) II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

- GV: Các hình vẽ trong SGK. Liên hệ thực tế ngôi trường HS đang học.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Nhận xét giờ học.

      .        .       .

c) Đi qua hai trong ba điểm A , B , C

 

         

   

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HS Minh

1. Khởi động

2. Bài cũ Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.

+ Hãy nêu những thứ có thể gây ngộ độc cho mọi người trong gia đình?

+ Nêu những nguyên nhân thường bị ngộ độc?

- GV nhận xét.

3. Bài mới

Giới thiệu:  Trường học Phát triển các hoạt động

v Hoạt động 1: Tham quan trường học.

Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.

ò ĐDDH: Đi tham quan thực tế.

Yêu cầu HS nêu tên trường và ý nghĩa:

- Hát  

- HS trả lời. Bạn nhận xét.

 

- HS trả lời. Bạn nhận xét.

               

- Đọc tên: Trường Tiểu học Kim Sơn

- Địa chỉ: Khu Gia Mô-Phường Kim Sơn

- Nêu ý nghĩa.

 

       

Theo dõi  

               

Theo dõi  

     

(21)

- Trường của chúng ta có tên là gì?

- Nêu địa chỉ của nhà trường.

- Tên trường của chúng ta có ý nghĩa gì?

Các lớp học:

- Trường ta có bao nhiêu lớp học?

Kể ra có mấy khối? Mỗi khối có mấy lớp?

- Cách sắp xếp các lớp học ntn?

 

- Vị trí các lớp học của khối 2?

- Các phòng khác.

   

- Sân trường và vườn trường:

   

- Nêu cảnh quan của trường.

- Kết luận: Trường học thường có sân, vườn và nhiều phòng như:

Phòng làm việc của Ban giám hiệu, phòng hội đồng, phòng truyền thống, phòng thư viện, … và các lớp học.

v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.

Phương pháp: Trực quan, thảo luận.

ò ĐDDH: Tranh

- Yêu cầu HS quan sát tranh và TLCH:

- Cảnh của bức tranh thứ 1 diễn ra ở đâu?

- Các bạn HS đang làm gì?

- Cảnh ở bức tranh thứ 2 diễn ra ở đâu?

- Tại sao em biết?

- Các bạn HS đang làm gì?

- Phòng truyền thống của trường ta có những gì?

- Em thích phòng nào nhất? Vì sao?

- Kết luận: Ở trường, HS học tập trong lớp học hay ngoài sân trường, vườn trường. Ngoài ra các em có thể đến thư viện để đọc và mượn sách, đến phòng y tế để khám bệnh khi cần thiết, …

 Hoạt động 3: Trò chơi hướng dẫn viên du lịch.

- HS nêu: Trường tiểu học Yên Đức.

 

- Gắn liền với khối. VD: Các lớp khối 2 thì nằm cạnh nhau.

- Nêu vị trí.

- Tham quan phòng làm việc của Ban giám hiệu, phòng hội đồng, thư viện, phòng truyền thống, phòng y tế, phòng để đồ dùng dạy học, …

- Quan sát sân trường, vườn trường và nhận xét chúng rộng hay hẹp, trồng cây gì, có những gì, …

- HS nói về cảnh quan của nhà trường.

               

- Ở trong lớp học.

- HS trả lời.

- Ở phòng truyền thống.

- Vì thấy trong phòng có treo cờ, tượng Bác Hồ …

- Đang quan sát mô hình (sản phẩm)

- HS nêu.

- HS trả lời.

                     

- 1 HS đóng làm thư viện - 1 HS đóng làm phòng y tế

N h ắ c l ạ i t ê n trường: Trường tiểu học Yên Đức.

                   

(22)

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1.Kiến thức :

- Củng cố kĩ năng tính nhẩm.

- Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ.

- Củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép cộng 2.Kĩ năng : Rèn làm tính nhanh, giải toán đúng.

3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.

* Mục tiêu (hs Minh)

- Ôn lại phép, cộng phép trừ trong phạm vi 5 II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

- Giáo viên: Bảng phụ;

- Học sinh: Vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Phương pháp: Thực hành.

ò ĐDDH: Tình huống.

GV phân vai và cho HS nhập vai.

- 1 HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch: giới thiệu về trường học của mình.

- Giới thiệu hoạt động diễn ra ở thư viện.

- Giới thiệu hoạt động diễn ra ở phòng y tế.

- Giới thiệu hoạt động diễn ra ở phòng truyền thống.

4. Củng cố – Dặn  dò - Nhận xét tiết học.

- Tuyên dương những HS tích cực - Chuẩn bị: Các thành viên trong nhà trường.

- 1 HS đóng làm phòng truyền thống

- 1 số HS đóng vai là khách tham quan nhà trường: Hỏi 1 số câu hỏi.

       

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh H S Minh 1. Kiểm tra bài cũ: (2’)

- Tìm x : x – 24 = 58 ; 65 – x = 29 - Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài (1’).

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (30’)

Bài 1:Tính nhẩm

- Yêu cầu học sinh làm miệng.

 

- Hướng dẫn học sinh Minh làm tính.

 

-2hs lên bảng làm, dưới lớp làm bảng con.

     

- Học sinh lắng nghe.

 

- Tính nhẩm rồi nêu kết quả.

16 – 7 = 9     12 – 6 = 6    10 – 8 = 2 11 – 7 = 4     13 – 7 = 6    17 – 8 = 9 14 – 8 = 6     15 – 6 = 9    11 – 4 = 7 - 2hs lên bảng làm, dưới lớp làm vào

                      5 - 4 = 3 + 2 =

(23)

TẬP LÀM VĂN

CHIA VUI - KỂ VỀ ANH CHỊ I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1.Kiến thức:

- Biết nói lời Chia vui, chúc mừng phù hợp với tình huống giao tiếp.

- Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em của mình.

2.Kĩ năng : Kể được về anh chị.

3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.

* Mục tiêu (hs Minh)

- Có ý thức quan sát tranh cùng bạn

*HS quyền được tham gia nói lời chia vui, kể về anh chị, em ruột hoặc họ.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Thể hiện sự cảm thông - Xác định giá trị.

- Tự nhận thức về bản thân.

III. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

- Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

Bài 2: Đặt tính rồi tính

- Cho học sinh làm vào vở, 2hs lên bảng làm.

 

Bài 3: Tính

- Yêu cầu học sinh nêu cách làm  

Bài 4. Tìm x:

- hs đọc yc bài?

- 2hs kên bảng làm bài.

     

- gv nhận xét.

Bài 5: Tóm tắt

Màu đỏ       :65cm Màu xanh ngắn hơn màu đỏ:17cm Màu xanh       :...cm?

- GV nhận xét.

3. Củng cố - Dặn dò. (2’) - Nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà học bài  và làm bài.

vở.a.32  - 25 7

44  - 8 36

b.53   - 29 24

  30  - 6 24 - Học sinh nêu cách làm rồi làm bài.

42 - 12- 8 =22 5 8 - 2 4 - 6

=28      

36 +14- 28= 68 72 – 36+ 24= 60 -hs đọc yêu cầu.

-2hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.

a) x + 18 = 50       b) 60 - x = 27       x = 50 - 18       x = 60 - 27       x =    32        x =    33 - hs nhận xét

Bài giải

Băng giấy màu xanh dài số xăng-ti-mét là:    65 - 17= 48(xăng-ti-mét)

      Đáp số : 48 xăng-ti-mét  

- hs nhận xét    

5 - 3 = 5 + 0 = 4 + 1 = 2 + 3 = 1 + 4 = 5 - 0 = 5 - 2 = 5 - 1 = 5 - 5=

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học

sinh HS Minh

1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - HS đọc bài viết.

 

- hs đọc.

   

(24)

 

SINH HOẠT

NHẬN XÉT TUẦN 15  

 I- MỤC TIÊU

 - HS nhận ra ­ưu, khuyết điểm trong tuần. Có h­ướng khắc phục và phát huy.

 - Đề ra ph­ướng h­ướng tuần 16.

II. NỘI DUNG SINH HOẠT

 1. Nhận xét tình hình chung của lớp:

Ưu điểm:

...

...

...

...

- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét.

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài (1’)

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.(30’)

Bài 1: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa.

- Yêu cầu học sinh nói lời của nam.

- Nhắc nhở học sinh nói lời chia vui một cách tự nhiên, vui mừng.

 

Bài 2: Yêu cầu học sinh nói lời của mình.

*HS quyền nói về anh, chị, em … Bài 3: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.

- Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mình.

           

3. Củng cố - Dặn dò. (2’) - Hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

             

- Kể trong nhóm.

- Nối nhau nói lời chúc mừng.

- Mỗi lần học sinh nói xong Giáo viên cùng học sinh cả lớp nhận xét đánh giá luôn.

- Nối nhau phát biểu.

- Học sinh làm bài vào vở.

- Một số học sinh đọc bài của mình.

 Anh trai em tên là Hà.

Năm nay anh lên mười tuổi. Anh Hà đang học lớp 5a trường tiểu học Tô Hiệu. Anh rất vui tính. Anh thường cùng e m v u i c h ơ i t r o n g những lúc rảnh rỗi. Anh Hà rất yêu em còn em cũng rất quí anh trai của mình.

- Cả lớp cùng nhận xét.

 

               

Quan sát tranh cùng bạn

                     

Lắng nghe

(25)

...

...

Tồn tại:

...

...

...2. Phương hướng : - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt. Lập thành tích .

- Phát huy những ưu điểm đã đạt tuần vừa qua, khắc phục những nhược điểm.

- Xây dựng đôi bạn cùng tiến.

- Bổ sung đồ dùng học tập cho đầy đủ với những em còn thiếu.

- Phối kết hợp với phụ huynh HS rèn đọc, viết làm toán cho HS yếu.

- Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập .

- GV liên tục kiểm tra và hướng dẫn các em học bài ở nhà cũng như trên lớp.

- Ôn đội hình đội ngũ chuẩn bị thi 22/ 12 - Giáo dục thực hiện tốt ATGT.

III/ CỦNG CỐ DĂN DÒ :

- Giáo viên nhận xét đánh giá chung, dặn dò HS thi đua học tập lập thành tích cho lớp.

- Cần chú ý đội mũ bảo hiểm khi đi học bằng xe máy.

 

       Ngày         tháng        năm 2018         Tổ trưởng

2. Kỹ năng

3. Thái độ

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong chương trình bé tập làm học sĩ hôm nay , chúng mình sẽ được vẽ 1 bức tranh với đề tài là vẽ tranh chân dung, nhưng không biết đó là chân dung của ai nhỉ.

- Hôm nay cô dã chuẩn bị cho lơp mình 5 góc chơi : Góc nghệ thuật:Hát các bài hát về trường lớp mầm non - Vẽ đường tới trường,Tô màu tranh trường học của bé.. Góc học

Kiến thức: - HS biết cách vẽ tranh theo đúng nội dung đề

GV củng cố kiến thức toàn bài: Nêu cách tập vẽ tranh đề tài

GV củng cố kiến thức toàn bài: Nêu cách tập vẽ tranh đề tài

Làm thế nào để vẽ được một bức tranh đẹp về cây, bài học hôm nay cô sẽ cùng các em đi tìm hiểu bài 4: Vẽ tranh đề tài Vườn cây?. HOẠT ĐỘNG CỦA

Kiến thức: Hiểu biết về an toàn giao thông, hiểu về đề tài để vẽ tranh.. Kĩ năng: Vẽ được tranh về đề tài an toàn giao thông theo

Kiến thức: Học sinh biết tìm chọn nội dung đề tài vui chơi trong ngày hè.. Kĩ năng: Học sinh biết vẽ tranh theo