• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: ôn tập tiếng việt 6

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: ôn tập tiếng việt 6"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ÔN TẬP

TIẾNG VIỆT 6

(2)

HỆ THỐNG KIẾN THỨC

1. Các biện pháp tu từ Khái niệm.

• Nhân hóa

• So sánh Phân loại

• Ẩn dụ

• Hoán dụ Tác dụng Đối với diễn đạt

Đối với miêu tả

Đối với việc thể

hiện tư tưởng tình

cảm của người viết.

(3)

Phép tu từ

Khái ni m ệ Phân lo i ạ

Tác d ng

Nhân hóa

- Dùng nh ng t v n g i ữ ừ ố ọ ho c t ngặ ả ười để g i ọ ho c t v tặ ả ậ

- Dùng t v n g i ngừ ố ọ ười để g i v tọ ậ - Dùng t v n ch ho t ừ ố ỉ ạ động, tính ch t c a ngấ ủ ười để ch ho t ỉ ạ động, tính ch t c a v tấ ủ ậ

- Trò chuy n, xệ ưng hô v i v t nhớ ậ ư v i ngớ ười

- L m cho th gi i à ế ớ lo i v t, à ậ đồ v t tr ậ ở nên g n g i v i con ầ ũ ớ người

- Bi u th suy ngh , ể ị ĩ tình c m c a con ả ủ người

So sánh - Đối chi u ế s v t, hi n ự ậ ệ tượng n y v i s v t, à ớ ự ậ hi n tệ ượng khác có nét tương đồng.

- So sánh ngang b ngằ

- So sánh không ngang b ngằ

- Tăng s c g i hình, ứ ợ g i c m cho s di n ợ ả ự ễ đạt

n d - G i tên ọ s v t, hi n ự ậ ệ tượng n y b ng tên s à ằ ự v t, hi n tậ ệ ượng khác có nét tương đồng

- n d hình th cẢ ụ ứ - n d cách th cẨ ụ ứ - n d ph m ch tẨ ụ ẩ ấ

- n d chuy n Ẩ ụ ể đổi c m giácả

- Tăng s c g i hình, ứ ợ g i c m cho s di n ợ ả ự ễ đạt

Hoán dụ - G i tên ọ s vât, hi n ự ệ tượng n y b ng tên s à ằ ự v t, hi n tậ ệ ượng khác có nét g n g iầ ũ

- Lấy bộ phận để gọi toàn thể

- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng - Lấy dấu hiện của sự vật để gọi sự vật -- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

- Tăng s c g i hình, ứ ợ g i c m cho s di n ợ ả ự ễ đạt

(4)

Hãy đặt câu miêu t c nh trong các b c tranh sau trong ả ả ứ đó

có s d ng các bi n pháp tu t ử ụ ệ ừ đã h c ọ

(5)

2. Câu

Câu Các thành phần chính của câu: CN - VN Các kiểu câu Câu trần thuật đơn

Câu trần thuật đơn có từ là

Câu trần thuật đơn không

có từ là.

(6)

Ch ủ

Chủ ngữ của câu văn “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù” là :

B. Chống lại

C. Gậy tre, chông tre

Đáp án C

A. Gậy tre

Đáp án

D. Sắt thép quân thù

(7)

Câu văn “ Tre l th ng th n, b t khu t à ẳ ắ ấ ấ ” thu c ki u câu n o d ộ ể à ướ i â đ y?

B. Câu trần thuật đơn không có từ là C. Câu ghép

Đáp án : A

A. Câu trần thuật đơn có từ là

Đáp án

D. Câu cầu khiến.

(8)

Chỉ ra biện pháp nghệ thuật trong câu:

Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà, giữ đồng lúa chín.

B. Biện pháp ẩn dụ C. Biện pháp hoán dụ

Đáp án: D

A. Biện pháp so sánh

áp án Đ

D. Biện pháp nhân hóa.

(9)

Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào:

“Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.

Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn” ?

B. Biện pháp ẩn dụ C. Biện pháp hoán dụ

Đáp án: A

A. Biện pháp so sánh

áp án Đ

D. Biện pháp nhân hóa.

(10)

Bài tập 1: Xác định cấu tạo của các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu gì?

Bài tập 1: Xác định cấu tạo của các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu gì?

a. Anh hùng Châu Hòa Mãn cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền.

a. Anh hùng Châu Hòa Mãn cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền.

b. Mẹ em là một người phụ nữ đảm đang khéo léo.

b. Mẹ em là một người phụ nữ đảm đang khéo léo.

c. Từ sân trường, tiến lại hai bạn học sinh

.
(11)

Bài tập 1: Xác định cấu tạo của các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu gì?

Bài tập 1: Xác định cấu tạo của các câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu gì?

a. Anh hùng Châu Hòa Mãn cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền.

a. Anh hùng Châu Hòa Mãn cùng bốn bạn xã viên đi chung một thuyền.

CN VN

Câu trần thuật đơn

b. Mẹ em là một người phụ nữ đảm đang khéo léo.

b. Mẹ em là một người phụ nữ đảm đang khéo léo.

CN VN

c. Từ sân trường, tiến lại hai bạn học sinh

.

CN VN

Câu trần thuật đơn có từ là

Câu trần thuật đơn không

có từ là

(12)

Bài tập 2: Cho câu văn sau:

“Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa”.

a. Câu văn trên trích từ văn bản nào, của ai?

b. Phát hiện và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu văn trên

Bài tập 2: Cho câu văn sau:

“Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa”.

a. Câu văn trên trích từ văn bản nào, của ai?

b. Phát hiện và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu văn trên

a. Câu văn trích từ văn bản “Cô Tô” của Nguyễn Tuân.

a. Câu văn trích từ văn bản “Cô Tô” của Nguyễn Tuân.

* Tác dụng:

- Làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.

- Miêu tả chính xác sắc vàng khô của cát biển.

- Thể hiện khả năng quan sát tinh tế, vốn từ phong phú và tình yêu thiên nhiên của tác giả Nguyễn Tuân.

b. Biện pháp tu từ: ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: cát

vàng giòn

(13)

* Hình thức: - Đoạn văn từ 8-10 câu

- Có sử dụng phép tu từ so sánh (gạch chân)

* Nội dung: Tả dòng sông quê hương

1. Tìm hiểu đề

Bài tập 3: Viết một đoạn văn từ 8-10 câu miêu tả lại dòng sông quê hương. Trong đoạn văn có sử dụng phép tu từ so sánh,

(gạch chân câu văn đó)

(14)

2. Dàn ý

TĐ: Tả dòng sông:

MĐ: Giới thiệu về dòng sông quê em

+ Miêu tả chi tiết: cảnh vật 2 bên bờ, mặt sông, nước sông, cảnh trên sông…

+ Hoạt động của con người trên dòng sông…

KĐ: Tình cảm của em với dòng sông quê hương

+ Miêu tả khái quát: Độ rộng lớn, không

gian xung quanh…

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Câu hỏi: Trong phần mềm Mouse Skills, để chuyển sang mức tiếp theo mà không cần thực hiện đủ 10 thao tác thì cần nhấn phím:.. Nhấn

a/ Giao tiếp: là một hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ.... Tìm hiểu chung về văn bản và phương thức

3) Em quan sát kĩ xem tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành rồi trả lời. 4) Em điền vào bảng theo yêu cầu. Tìm những tiếng không có đủ cả 3 bộ phận.. b) Tiếng không

Những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ trên là: ngoài - hoài. Câu 3 trang 12 VBT Tiếng Việt 4 tập 1: Ghi lại những cặp tiếng bắt vần với nhau

Cho dạng đúng của động từ trong ngoặc để hoàn thành các câu sau.. Hãy chọn một từ thích hợp trong ngoặc để hoàn thành mỗi

- Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn buông xuống. - Tả sự thay đổi màu sắc của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn. b) Từ hai bài văn

- Không thể thay thế tinh ranh bằng những từ khác vì tinh ranh dùng để chỉ vừa khôn, vừa nghịch nhưng nghiêng về nghịch nhiều hơn. Cũng không thể dùng “khôn ngoan”

Các nhà khoa học trên thế giới vẫn đang cần mẫn, tích cực tìm kiếm những biện pháp nhằm khám phá Trái Đất để trả lời các câu hỏi của con người về Trái