• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài tập max – min hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài tập max – min hàm số chứa dấu giá trị tuyệt đối - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

h ttp s:// lu ye n th it ra cn gh ie m.vn ht tps://www .fa ceboo k.com /viet gold

Câu 1. Có bao nhiêu giá trị nguyên của x để hàm số y   x 1 x 3 đạt giá trị nhỏ nhất.

A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.

Lời giải: Chọn B Ta có y   x 1 x 3

2 2, 1

4, 3 1

2 2, 3

x x

x

x x

.

Trên 1; , ta có y 4 và dấu bằng xảy ra khi x 1.

Trên 3;1 , ta có y 4 và có bốn giá trị nguyên của x thuộc khoảng này.

Trên ; 3 , ta có y 2x 2 4.

Vậy ymin 4 và có 5 giá trị nguyên của x để ymin 4.

Câu 2. Cho hàm số f x

 

       x 1 x 2 x 5 x 10 và hàm số g x

 

x33x m 1. Khi hàm

số f x

 

đạt giá trị nhỏ nhất thì g x

 

đạt giá lớn nhất bằng 8. Hỏi tổng tất cả các giá trị tuyệt đối của tham số thực m thỏa mãn bài toán bằng bao nhiêu?

A. 12 B. 2 C. 8 D. 7

Lời giải: Chọn A

Xét hàm số f x

 

       x 1 x 2 x 5 x 10          x 1 2 x 5 x x 10

x 1

 

2 x

 

5 x

 

x 10

4

           , dấu bằng xảy ra khi x    1; 2 x; 5 x x; 10 có cùng dấu hay  2 x 1. Vậy yêu cầu bài toán là hàm số

 

3 3 1

g xxx m  đạt giá trị lớn nhất bằng 8 với  2 x 1. Lập bảng biến thiên, suy ra các trường hợp sau:

Th1:m 3 0. Khi đó,

 

   

2;1

max 1 1 8

x

g x g m

       haym7. Th2:m   3 0 m 1. Khi đó,

2;1

           

max max 1 , 2 1 max 3 , 1 8

x

g x g g g m m

          .

Th3:m 1 0. Khi đó,

 

     

2;1

max 1 1 3 8

x g x g g m

        haym 5. Câu 3. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y 2x 1 3x 2 7x4 là a

b với a b, nguyên dương, phân sốa

b tối giản. Khi đó ab bằng

A. 5. B. 34. C. 12. D. 41.

Lời giải: Chọn B

Ta có:

3 12 2

3

2 1

7 6 3 2

2 1 3 2 7 4

1 4

5 2 2 7

12 3 4

7 x khi x x khi x

y x x x

x khi x

x khi x

   



    

       

   



  

(2)

http s://www .fa ceboo k.com /viet gold h ttp s:// lu ye n th it ra cn gh ie m.vn

BBT:

Từ BBT suy ra giá trị nhỏ nhất của hàm số là 27 27 7 34 7

a a

b a b b

 

     

Câu 4. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y 4x2 9 trên đoạn

2; 2

bằng

A. 0. B. 6. C. 7. D. 9.

Lời giải: Chọn C

Xét hàm số y f x

 

4x2 9, có

2 0 0

4

y x x

x

     

 .

Ta có bảng biến thiên của hàm số yf x

 

y f x

 

trên

2; 2

như sau:

Từ đó ta có giá trị nhỏ nhất của hàm số y 4x2 9 trên

2; 2

là 7 khi x0.

Câu 5. Cho hàm số f x

 

x4 4x3 4x2 a . Gọi M m, lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn

 

0; 2 . Có bao nhiêu số nguyên a thuộc đoạn

3; 2

sao cho M2m

?

A. 7. B. 5. C. 6. D. 4.

Lời giải: Chọn D 9 9

7 -7

-9 -9

+ 0 -

(f(x))'

0 2

-2

|f(x)|

f(x) x

(3)

h ttp s:// lu ye n th it ra cn gh ie m.vn ht tps://www .fa ceboo k.com /viet gold

Đặt g x

 

x4 4x3 4x2 a

 

3 2

0

4 12 8 0 1

2 x

g x x x x x

x

 

 

      

  . Ta có g

 

0 a g;

 

1  a 1;g

 

2 a.

 

         

 

         

0; 2

0; 2

max max 0 ; 1 ; 2 1.

min min 0 ; 1 ; 2 .

g x g g g a

g x g g g a

   

  

Trường hợp 1: 1

0 M a

a m a

  

    .

Khi đó M 2m  a 1 2a a 1, a 

3; 2

 a

 

1; 2 .

Trường hợp 2: 1 0 1

1

M a

a a

m a

  

          .

Khi đó M 2m   a 2a2  a 2, a 

3; 2

   a

3; 2

.

Trường hợp 3: a a

     1

0 1 a 0

Khi đó max

1 ,

max

1 ,

1 1 1 0

2 2 2

a a a a

M a a a a      m

          .

Như vậy có tất cả 4 giá trị của a thỏa mãn yêu cầu.

Câu 6. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số

 

2 2 4

f xxx m  trên đoạn

2;1

bằng 5?

A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

Lời giải: Chọn A

Đặt tx22x4, x 

2;1

   t

5; 1

Ta có: y t m

 

max

1 5

1 5 6

max 1 ; 5 5

5 5 0

1 5

m

m m m

y m m

m m

m m

  

   

  

         

   

.

Câu 7. Có bao nhiêu số nguyên m để giá trị nhỏ nhất của hàm số yx438x2120x4m trên đoạn

 

0; 2 đạt giá trị nhỏ nhất.

A. 26. B. 13. C. 14. D. 27.

Lời giải: Chọn D

Xét ux438x2120x4m trên đoạn

 

0; 2 ta có ' 0 4 3 76 120 0 25

3 x

u x x x

x

  

      

 

Vậy  

   

   

 

       

0;2

0;2

max max 0 , 2 max 4 , 4 104 4 104 min min 0 , 2 min 4 , 4 104 4

u u u m m m

u u u m m m

     



   



(4)

http s://www .fa ceboo k.com /viet gold h ttp s:// lu ye n th it ra cn gh ie m.vn

Khi đó

 

 0;2

 

min miny  0 4m 4m104     0 26 m 0. có 27 số nguyên thỏa mãn.

*Chú ý ôn tập lại kiến thức đã học:

Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y u x

 

u

u x

  

2n.

Gọi  

 

 

 

; ;

min ; max .

a b a b

mu x Mu x Khi đómax ; max

,

2

a b

M m M m

y M m   

  .

Giá trị nhỏ nhất không có công thức nhanh mà phụ thuộc và dấu của M và m

 ;

0 min

a b

m  ym

 ;

0 min

a b

M   y m

   

 

0 0

. 0 ; 0 min; 0

M m   x a b y x   a b y

Câu 8. Cho hàm số f x

 

2x33x2m có bao nhiêu số nguyên mđể

 

1;3

min f x 3

 .

A. 4. B. 8. C. 31. D. 39.

Lời giải: Chọn D

Xét 3 2 ' 2 0

2 3 6 6 0

1 t x x m t x x x

x

 

          . Do đó:

 

1;3

mint x m 5

  ;

 

1;3

maxt x m 27

  .

Nếu

 

 

1;3

5 0 min 5 3 5 8 5;6;7;8

m f x m m m

           .

Nếu

 

   

1;3

27 0 min 27 3 30 27 30; 29; 28; 27

m f x m m m

                  .

Nếu

    

1;3

5 27 0 min 0

m m f x

     .

Vậy, m 

30; 29;...8

có tất cả 39 số nguyên thỏa mãn.

Câu 9. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để

 

2

0;3ax 2 5?

m xx m 

A. 5. B. 6. C. 7. D. 8.

Lời giải: Chọn B

Đặt f x

 

x22xm. là hàm số xác định và liên tục trên đoạn

 

0;3

Ta có: f'

 

x 2x2. Với mọi x

 

0;3 ta có f'

 

x  0 2x   2 0 x 1.

Mặt khác:

 

 

 

 

  0

1 1

3 3

f m

f m

f m

.

Ta có:

 

       

[0;3]

max f x max f 0 ; f 1 ; f 3 .

Theo bài:

 

 

 

 

      

 

 

          

        



[0;3]

0 5 5 5 5

max 5 1 5 1 5 5 1 5 .

5 3 5

3 5

3 5

f m m

f x f m m

m m f

(5)

h ttp s:// lu ye n th it ra cn gh ie m.vn ht tps://www .fa ceboo k.com /viet gold

  



       

  

5 5

4 6 4 2.

8 2

m

m m

m

Do m       Z m S

4; 3; 2; 1;0;1 .

Vậy có tất cả 6 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 10. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số để giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn không lớn hơn ?

A. . B. . C. . D. .

Lời giải: Chọn D

Xét hàm số liên tục trên đoạn có .

. .

Các giá trị nguyên thỏa mãn yêu cầu bài toán của tham số là . Câu 11. Có bao nhiêu số nguyên m 5;5 để 3 2

min1;3 x 3x m 2.

A. 6. B. 4. C. 3. D. 5.

Lời giải: Chọn B

Ta có 3 2

min1;3 x 3x m 2 x3 3x2 m 2; x 1;3 1 .

Giải 1 : x3 3x2 m 2; x 1;3

3 2

3 2

3 2; 1;3

3 2; 1;3

x x m x

x x m x

3 2

3 2

3 2 ; 1;3

3 2 ; 1;3

x x m x

x x m x

3 2

1;3

3 2

1;3

2 min 3

*

2 max 3

m x x

m x x .

Xét hàm số f x x3 3x2 trên 1;3 . Hàm số xác định và liên tục trên 1;3 mà 3 2 6 0

f x x x 0

2 x

x . Ta có: f 1 2;f 3 0;f 2 4. Do đó

1;3 1;3

max f x 0; min f x 4. Từ * suy ra 2 4 6

2 0 2

m m

m m .

m 5;5

m nên m 5; 4; 3; 2 .

Vậy có 4 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Cách 2:

Đặt t x3 3x2, với x 1;3 t 4;0 . Khi đó bài toán trở thành

4;0

mint m 2.

TH1: m 4

min4;0 t m 4 m m 4 2 m 6. TH2: m 0

4;0

mint m m m 2 m 2.

m

 

2 2

f xxx m

 

0;3 3

4 5 6 3

 

2 2

g xxx m

 

0;3 g x

 

2x   2 0 x 1

 0;3

         

Max f x Max g 0 , g 3 ,g 1 Max

m m, 3 ,m1

Max

m3 ,m1

 

 

0;3

Max f x 3 3 3

1 3 m

m

  

 

  

3 3 3

3 1 3

m m

   

        2 m 0

m  2, 1, 0

(6)

http s://www .fa ceboo k.com /viet gold h ttp s:// lu ye n th it ra cn gh ie m.vn

Kết hợp với điều kiện m 5;5

m suy ra m 5; 4; 3; 2 .

Vậy có 4 giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 12. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của tham số m để

 

2

Max0;3 x 2x m 4. Tổng giá trị các phần tử của S bằng

A. 2. B. 2. C. 4. D. 4.

Lời giải: Chọn A

Đặt tx22x. Vớix

 

0;3   t

1; 3

.

Nên   2

 

0;3 1;3

Max x 2x m Max t m Max m 1 ;m 3 .

      

 

 

 

2 0;3

1 4 5

3 1 3

Max 2 4 .

3 4 1

1 3 7

m m l

m m m

x x m

m m

m l

m m

    

    

   

            

3;1

  S .

Vậy tổng giá trị các phần tử của S bằng 2.

Câu 13. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để

 

3 2

1;3

max x 3xm 4?

A. Vô số. B. 4. C. 6. D. 5.

Lời giải: Chọn D

Đặt f x( )x33x2 m f x( )3x26 .x

( ) 0 0.

2 f x x

x

 

     Bảng biến thiên

Ta thấy

[1;3]

max ( )f xf(3)m

[1;3]

min ( )f xf(2) m 4.

Ta có

 1;3 3 2

 

max x 3xm max m m; 4 . Trường hợp 1:

 

2 2

4 8 16 2

0 2,

0 8

4 4 4

max ; 4 4 4

m m m m m m

m m m

m m m

        

     

           



m nên m

0;1; 2 .

Trường hợp 2:

 

2 2

4 8 16 2

2 4,

4 4

4 4

max ; 4 4

m m m m m m

m m m

m m m

        

     

         



(7)

h ttp s:// lu ye n th it ra cn gh ie m.vn ht tps://www .fa ceboo k.com /viet gold

m nên m

 

3; 4 .

Vậy, có 5 giá trị nguyên của tham số m.

Vậy Chọn D

Câu 14. Có bao nhiêu số thực m để giá trị nhỏ nhất của hàm số yx22xm 4x bằng 1?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.

Lời giải: Chọn A

Ta có ycbt

 

 

2 2

0 0 0

2 4 1 1

: 2 4 1 2

x x m x

x x x m x

     

 

     



 

1  x22x m   4x 1

Nếu   4x 1 0

 

2 không thỏa mãn.

Nếu 1

4 1 0

x x 4

      . Khi đó

2 2

2 4 1

2 4 1

x x m x

x x m x

     

    

 

 

2 2

2 1 3

6 1 4

x x m

x x m

    

      . Giả sử S S1, 2lần lượt là tập nghiệm của

   

3 , 4 . Xét

 

1 2

: 2 1, 1

C yxxx 4 và

 

2 2

: 6 1, 1

C yxxx 4.

+  m 0

 

2 không thỏa mãn.

+  m 0 m 0thỏa mãn.

+ 0; 9

m  16

   thì 1

1

2

; ; 1

S   x x  4, S2   1 2 1

; 4

S S  

     

+ Tương tự 9 ; m 16 

  

  thì 1 2 ; 1

SS    4. Vậy m0là giá trị cần tìm.

Câu 15. Biết rằng giá trị lớn nhất của hàm số yx22x m 4 trên đoạn

2;1

đạt giá trị nhỏ nhất, giá trị của tham số m bằng

A. 1. B. 3. C. 4. D. 5

Lời giải: Chọn B Cách 1:

Xét hàm số y f x

 

x22x m 4 trên

1; 2

(8)

http s://www .fa ceboo k.com /viet gold h ttp s:// lu ye n th it ra cn gh ie m.vn

 

2 2

fxx

 

0 1

1; 2

fx      x

 

2 4;

 

1 1;

 

1 5

f   m f  m f   m

Vậy

 

2;1 1 ; 4 ; 5

Max y Max m m m

   

Biện luận:

TH1:m   4 0 m 4

 

2;1 1 ; 4 ; 5 1 3

Max y Max m m m m

      

 

1

TH2:m   1 0 m 1

 

2;1 1 ; 4 ; 5 5 4

Max y Max m m m m

      

 

2

TH3: 1 0 1 4

4 0

m m

m

     

  

 

2;1 1;5

Max y Max m m

  

i) Xét 3 m 4    m 1 5 m

Do đó

 

2;1 1;5 1 2

Max y Max m m m

     

 

3

ii) Xét 1 m 3    5 m m 1 Do đó

 

2;1 1;5 5 2

Max y Max m m m

     

 

4

Từ

     

1 , 2 , 3

 

4

Giá trị lớn nhất của hàm số yx22x m 4 trên đoạn

2;1

đạt giá trị nhỏ nhất bằng 2khi giá trị của tham số m3.

Cách 2: Thừ với m1,3, 4,5 rút ra kết luận.

Câu 16. Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số f x

 

x22x m 4 trên đoạn

2;1

đạt giá trị nhỏ nhất.

A. m1. B. m2. C. m3. D. m4.

Lời giải: Chọn C

Xét g x

 

x22x m 4 trên đoạn

2;1 .

Đạo hàm g x

 

2x2; g x

 

     0 x 1

2;1 .

Ta có

 

 

 

 

 

2;1

2;1

2 4 max 1

1 5 .

min 5

1 1

  

   

    

 

     

g m g x m

g m

g x m

g m

Cách 1. Suy ra

       

2;1

1 5

max max 1 , 5 2.

2

  

    m m

f x m m

Dấu '''' xảy ra      m 1 5 m m 3.

Cách 2. • Nếu

m 1

 

m   5

0 m 3 thì

 

2;1

max 1 2.

f x   m Dấu '''' xảy ra  m 3.

• Nếu

m 1

 

m   5

0 m 3 thì

   

max2;1 5 2.

f x   m 

(9)

h ttp s:// lu ye n th it ra cn gh ie m.vn ht tps://www .fa ceboo k.com /viet gold

Dấu '''' xảy ra  m 3..

Câu 17. Gọi S là tập hợp các giá trị của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số

3 3

yxxm trên đoạn

 

0; 2 bằng10. Số phần tử của S là:

A. 0. B. 2. C. 1. D. 3.

Lời giải: Chọn B

Xét hàm sốyx33x m trên đoạn

 

0; 2

 

3 2 3 0, 0; 2 y  x    x . Vậy:

   

 

0;2 0;2

maxymax f x max

f

 

0 ; f

 

2

max

m14 ; m

TH1. Với

 0;2

maxym14, ta có 14 14 10

m m

m

  



 



14 4 14

m m

m m

  

  

  

4

  m

TH2. Với

1;2

maxy m

 , ta được 14

10

m m

m

  



 

14 10 10

m m

m m

  

  

 

10

  m Vậy có 2 giá trị của m thỏa yêu cầu

Câu 18. Có bao nhiêu giá trị m để hàm số f x( ) x24xm đạt giá trị nhỏ nhất trên đoạn

1 ; 4

bằng 6?

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Lời giải: Chọn B Đặt tx24x.

x

 

1; 4   t

4;0

. Ta được hàm số: f t( ) t m,t 

4;0

.

Vì hàm số g t( ) t m là hàm số bậc nhất nên f t( ) t m đạt giá trị nhỏ nhất tại một trong 2 điểm mút 4 hay 0và   m

4;0

.

Do đó:  

 

1;4 4;0

min ( )f x min (t)f min 4 m m; .

  

Yêu cầu bài toán

 

 

4 6

4; 0 6

10. 4

4 6

4; 0 m m m

m m

m m m m m

   

 

     

      

   

   

Chọn B

Câu 19. Tính tổng tất cả các giá trị của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số y x2 2x m trên đoạn 1 2; bằng 5.

A. 1. B. 2. C. 2. D. 1.

Lời giải: Chọn B

+) Đặt t (x 1)2, với x 1 2; thì t 0 4; , hàm số trở thành: y t m 1

(10)

http s://www .fa ceboo k.com /viet gold h ttp s:// lu ye n th it ra cn gh ie m.vn

+) Hàm số y t m 1 luôn đồng biến trên đoạn 0 4; nên

;

maxy max m ;m

0 4

1 3

Nếu m 1 m 3 m 1 thì (ktm)

( ) m m

m tm

1 5 6

4

Nếu m 1 m 3 m 1thì (ktm)

( ) m m

m tm

3 5 8

2 Đáp số: có 2 giá trị của tham số m

Câu 20. Cho hàm sốyx22x a 4. Tìm a để giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn

2;1

đạt

giá trị nhỏ nhất.

A. a1. B. a2. C. Một giá trị khác. D. a3. Lời giải: Chọn D

Xét yx22x a  4 y'2x2

' 0 1

y    x

Ta có

x1

2   a 5 a 5

x

2;1

x1

2   a 5

1 1

2 a 5a1

Ta có

 

[ 2;1] | 5 |;| 1|

M max y max a a

  

Lại có 2M   |a 5 | |a      1| 5 a a 1 4 M2 Dấu " " xảy ra khi và chỉ khi

  

| 5 | | 1|

5 1 0 3

a a

a a a

  

  

   

 , Chọn D

Câu 21. Gọi Slà tập tất cả các giá trị nguyên của tham số msao cho giá trị lớn nhất của hàm số

 

1 4 14 2 48 30

f x  4xxx m  trên đoạn

 

0; 2 không vượt quá 30. Tổng các phần tử của S bằng

Câu 22. A. 108. B. 120. C. 210. D. 136.

Lời giải: Chọn D

Xét hàm số

 

1 4 14 2 48 30

g x 4xxx m trên đoạn

 

0; 2 . Ta có g'

 

x x328x48;

   

 

6 0; 2

' 0 2

4 0; 2 x

g x x

x

   

  

  

 Bảng biến thiên:

Dựa vào BBT, để  

   

 

0;2

0 30 30 30

max 30 0 16

14 30 2 30

g m

g x m

g m

 

    

        

0;1; 2;...;15;16

m m

   tổng các phần tử của S là 136.

Câu 23. Tìm m để giá trị lớn nhất của hàm số yx33x2m1 trên đoạn

 

0; 2 là nhỏ nhất.

Giá trị của m thuộc khoảng?

A.

 

0;1 . B.

1;0

. C. 2; 2

3

 

 

 . D. 3; 1 2

  

 

 .

(11)

h ttp s:// lu ye n th it ra cn gh ie m.vn ht tps://www .fa ceboo k.com /viet gold

Lời giải: Chọn A

Xét hàm số g x

 

x33x2m1, g x

 

3x23,

 

0 1

1 g x x

x

 

      . Trên

 

0; 2 ta có g

 

0 2m1; g

 

1 2m3; g

 

2  1 2m.

Khi đó

 0;2

 

maxymax 2m3 ; 2m1 2 3 2 1 2 3

2 1

2 2

m m

m  m   

   2m  1 1 1

Suy ra để giá trị lớn nhất của hàm số yx33x2m1 trên đoạn

 

0; 2 là nhỏ nhất thì 1

m 2

  .

Câu 24. Cho hàm số

4

1 x ax a

y x

 

  . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn

 

1; 2 . Có bao nhiêu giá trị nguyên của a để M 2 .m

A. 15. B. 14. C. 15. D. 16.

Lời giải: Chọn A Xét hàm số

 

4

1 x ax a

f x x

 

  . Ta có

 

4

23

 

3 4

0, 1; 2 1

x x

f x x

x

     

Do đó f

 

1 f x

 

f

 

2 , x

 

1; 2 hay 1

 

16,

 

1; 2

2 3

a  f x  a  x Ta xét các trường hợp sau:

Th1: Nếu 1 1

2 0 2

a    a thì 16 1

3 ; 2

M  a m a

Theo đề bài 16 2 1 13

3 2 3

a  a  a

  Do a nguyên nên a

0;1; 2;3; 4

.

Th2: Nếu 16 16

3 0 3

a    a thì 16 1

3 ; 2

m a  M  a 

Theo đề bài 1 2 16 61

2 3 6

a a a

   

        

   

Do a nguyên nên a 

10; 9;...; 6 

.

Th3: Nếu 1 16 16 1

2 0 3 3 2

a   a     a thì M 0;m0 Do a nguyên nên a  

5; 4;...; 1

Vậy có 15 gái trị của a thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 25. Cho biết M là giá trị lớn nhất của hàm số f x

 

x22ax b trên đoạn

1; 2

. Khi M

đạt giá trị nhỏ nhất có thể thì giá trị của biểu thức

M a 3b

bằng:

A. 9

8. B. 2. C. 3. D. 1.

Lời giải: Chọn D Ta có:

 

1;2 x

M max f x

  nên suy ra:

(12)

http s://www .fa ceboo k.com /viet gold h ttp s:// lu ye n th it ra cn gh ie m.vn

+ M f

 

 1 2a b 1 1

 

+ M f

 

2  4 4a b

 

2

+ 1 1

2 4

Mf      a b 2 1 2 2

 

3

M 2 a b

    

Cộng các bất đẳng thức

     

1 , 2 , 3 theo vế ta có:

4 2 1 4 4 1 2 2

Ma b    a b   2 ab 1 9

2 1 4 4 2 2

2 2

a b a b a b

          9

M 8

 

 

* .

Dấu '''' xảy ra khi dấu '''' ở

     

1 , 2 , 3 cùng đồng thời xảy ra và sao cho các giá trị

1 2

 

, 4 4

, 1 2 2

a b a b  2 a b

       

  cùng dấu với nhau.

Tức điều kiện dấu '''' xảy ra khi:

 

1 2 9

1 8

9 2

4 4 8 7

1 9 8

2 2

2 8

1 2 9

8 4 4 9

8

1 9

2 2

2 8

a b M

a a b M

b a b M

a b M

a b M VN

a b M

    

 

  

     

   

 

     



     



     

     



Khi đó:

 

2 7

f xx  x 8 .

Suy ra giá trị nhỏ nhất của M là: 9

8 khi 1

a 2, 7 b 8 Vậy M a 3b 1.

Câu 26. Cho hàm số f x

 

x6x3 m 2x3. Gọi S là tập tất cả các giá trị thực của tham số m để

Giá trị nhỏ nhất của hàm số f x

 

bằng 1. Tổng tất cả các phần tử của S bằng A. 1

4. B. 5

4. C. 2. D. 0.

Lời giải: Chọn B Tập xác định:

6 3 3

( ) 2

yf xxx  m x .

Đặt tx3 hàm số ban đầu trở thành hàm số yg t( ) t2  t m 2t.

Tam thức bậc hai h t( )  t2 t m có biệt thức   1 4m. Ta xét 2 trường hợp sau:

Trường hợp 1: 1 4 0 1

m m 4

      h t( )  t2 t m có 2 nghiệm phân biệt t1, t2

t1t2

.
(13)

h ttp s:// lu ye n th it ra cn gh ie m.vn ht tps://www .fa ceboo k.com /viet gold

t1   t2 1 0 nên t1 t2 0 hoặc t1 0 t2. +) Nếu t1 t2 0 thì Pt t1 2 m 0kết hợp với 1

m 4 ta có 0 1 m 4

  . Khi đó.

1 3

( ) 1 0

2 4

g  m   .

+) Nếu t1 0 t2 thì g t( )2  2t2 0.

Suy ra trong trường hợp này hàm số yg t( ) không thể có giá trị nhỏ nhất bằng 1 trên .

Trường hợp 2: 1 4 0 1

m m 4

      h t( )   t2 t m 0, t  .

Khi đó,

2

2 2 1 1 1

( ) 2 , t .

2 4 4

yg t         t t m t t t m t     m m  

 

1 1

min ( ) min ( ) ( ) .

2 4

x f x t g t g m

  

Theo đề

1 1

4 4 5

min ( ) 1 .

1 5 4

4 1 4

x

m m

f x m

m m

   

 

 

    

    

 

 

Câu 27. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số mđể giá trị lớn nhất của hàm số

 

2

1 x mx m

f x x

 

  trên đoạn

 

1; 2 bằng 2?

A. 3 B. 4 C. 1 D. 2

Lời giải: Chọn D Đặt

 

2

1 x mx m

g x x

 

  .

Ta có:

      

   

2 2 2

2 2

2 1 2

1 1 1

x m x x mx m

x mx m x x

g x x x x

     

    

       

   

2 2

2 0

0 0

1 2 x x x

g x x x

 

        

Dễ thấy trên đoạn

 

1; 2 thì g x

 

đồng biến và

 

1 1 2 ;

 

2 4 3

2 3

m m

g   g  

Ta xét 3 trường hợp

TH1: Đồ thị của hàm số g x

 

trên

 

1; 2 nằm phía trên trục hoành

Suy ra

   

4

1 2 4 3 3

1 . 2 0 . 0

1

2 3

2 m m m

g g

m

 

  

    

 



Khi đó max

   

2

 

2 2 4 3 2 2

3 3

f xgg    m  m

TH2: Đồ thị của hàm số g x

 

trên

 

1; 2 nằm phía dưới trục hoành
(14)

http s://www .fa ceboo k.com /viet gold h ttp s:// lu ye n th it ra cn gh ie m.vn

Suy ra

   

4

1 2 4 3 3

1 . 2 0 . 0

2 3 1

2 m m m

g g

m

 

  

    

 



Khi đó max

   

1

 

1 2 1 2 2 5

2 2

f x  g  g     m  mTH3: Đồ thị của hàm số g x

 

trên

 

1; 2 cắt trục hoành Suy ra

   

1 . 2 0 1 2 .4 3 0 4 1

2 3 3 2

m m

g g         m  Khi đó max f x

 

g

 

2 hoặc max f x

 

 g

 

1

   

2

max 2

f xg  m 3

   

5

max 1

f x g m 2

   

Vậy có 2 giá trị mthỏa yêu cầu bài toán.

Câu 28. Đồ thị của hàm số f x

 

ax4 bx2 c có đúng ba điểm chung với trục hoành tại các điểm M N P, , có hoành độ lần lượt là m n p m, ,

 n p

. Khi

 

1 3

f  4 và f  

 

1 1 thì

 

max;

m p f x bằng A. 1

4. B. 4. C. 0. D. 1.

Lời giải: Chọn D

 

4 3 2

fxaxbx

Vì đồ thị của hàm số f x

 

ax4 bx2 c có đúng ba điểm chung với trục hoành nên đồ thị hàm số tiếp xúc với trục hoành tại gốc tọa độ suy ra f

 

0 0.

Ta có

 

 

 

0 0 0 1

3 3 4

1 1

4 4

4 2 1 0 1 1

f c a

f a b c b

a b c f

 

    

   

         

  

      

    

 

.

Vậy

 

1 4 2

f x  4xx .

 

4 2

1 0

0 0 2

4 2

x

f x x x x

x

 

      

 

suy ra m 2,n0,p2. Vậy

 

 

; 2;2

max max

m p f x f x

.

Xét hàm số

   

1 4 2

g xf x  4xx trên

2; 2

.
(15)

h ttp s:// lu ye n th it ra cn gh ie m.vn ht tps://www .fa ceboo k.com /viet gold

  

3

4 2

4 2

2 1 4 1 4

x x x x

g x

x x

 

   

 

 

0 2

2 g x x

x

    

   và g x

 

không xác định tại các điểm x0,x 2.

 

2

 

2

 

0 0,

   

2 2 1

g   gggg   Suy ra

 

2; 2

maxg x 1

Vậy

 

;

max 1

m p f x  .

Câu 29. Gọi M m, lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số

4 3 2

3 4 12

y x x x a trên đoạn 3; 2 . Có bao nhiêu số nguyêna 2019; 2019 để 2m M.

A. 3209. B. 3213. C. 3215. D. 3211.

Lời giải: Chọn B Cách 1

Xét g x

 

3x44x312x2a với x 

3; 2

.

 

12 3 12 2 24 12

2 2

g x  xxxx x  x ;

 

0

0 1

2 x

g x x

x

 

    

  .

 

0

ga; g

 

   1 5 a; g

 

2   32 a;g

 

 3 243a. Bảng biến thiên g x

 

   

[-3;2]

max g x max g( 3) , ( 1) , (0) , (2) gg g nên xảy ra các trường hợp sau:

Trường hợp 1: a32. Khi đó M 243a; m  32 a.

Ta có: M2m243 a 2(a32) a 307. Với a

2019; 2019

a

  

 



307;308;...; 2017; 2018

 a . Vậy trong trường hợp này có 1712 giá trị a.

Trường hợp 2: a243   0 a 243. Khi đó M 32a; m 

243a

.

Ta có M2m32  a 2 243

a

  a 518. Với a

2019; 2019

a

  

 



2018; 2017;...; 519; 518

  a    . Vậy trong trường hợp này có 1501 giá trị a.

Trường hợp 3: 243 a 32. Khi đó (243a a)( 32)0 nên M 0;m0.Vậy trong trường

(16)

http s://www .fa ceboo k.com /viet gold h ttp s:// lu ye n th it ra cn gh ie m.vn

hợp này 0có giá trị a để M 2m. Tóm lại có 3213 giá trị a cần tìm.

Cách 2

Đặt t 3x4 4x3 12x2

Ta xét hàm xét g x

 

3x44x312x2 liên tục trên

3; 2

. Có

 

12 3 12 2 24 12

2 2

g x  xxxx x  x ;

 

0

0 1

2 x

g x x

x

 

    

  .

 

0 0

g  ; g

 

  1 5; g

 

2  32;g

 

 3 243. Suy ra t 

32; 243

với x 

3; 2

.

Đặt f t( ) t a , khi t 

32; 243

thì f t( ) liên tục trên

32; 243

nên

   

[-32;243]max f t max  32 a, 243a .

Trường hợp 1: a32. Khi đó M 243a; m  32 a.

Ta có: M2m243 a 2(a32) a 307. Với a

2019; 2019

a

  

 



307;308;...; 2017; 2018

 a . Vậy trong trường hợp này có 1712 giá trị a.

Trường hợp 2: a243   0 a 243. Khi đó M 32a; m 

243a

.

Ta có M2m32  a 2 243

a

  a 518. Với a

2019; 2019

a

  

 



2018; 2017;...; 519; 518

  a    . Vậy trong trường hợp này có 1501 giá trị a.

Trường hợp 3: 243 a 32. Khi đó (243a a)( 32)0 nên M 0;m0.Vậy trong trường hợp này 0có giá trị a để M 2m.

Tóm lại có 3213 giá trị a cần tìm.

Câu 30. Cho hàm số f x

 

x44x34xa . Gọi M m, là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số trên

 

0; 2 . Có bao nhiêu số nguyên a thuộc

4; 4

sao cho M 2m?

A. 4. B. 6. C. 7. D. 5.

Lời giải: Chọn C Đặt g x

 

x44x34x2.

x

 

0; 2 g x

 

a a;  1

max 0;2 f x

 

, min 0;2 f x

 

a a; 1

.

TH1: a 1 aM a 1 ;ma .

Theo giả thiết, ta có: M 2m  a 1 2a .

Ta có hệ phương trình: 2

1 1 1

1 2 1 0 2

2 3

3 2 1 0 1 1 2

1 1 3

a a a a a

a a

a a

a a a

   

          

   

        

  

       

.

TH2: a 1 aMa m;  a 1.

Theo giả thiết, ta có: M 2ma 2a1.

(17)

h ttp s:// lu ye n th it ra cn gh ie m.vn ht tps://www .fa ceboo k.com /viet gold

Ta có hệ phương trình: 2

1 2 1

1 2 1 0 2

3 2

3 8 4 0 2

2 1

2 2

3

a a a a a

a a

a a

a a a

   

         

   

        

  

         

.

Kết hợp 2 TH 2 1

2 1

3 2

a a a

          . Mà

  

4; 3; 2;1; 2;3; 4

4; 4

a a

a

      

  

 .

Câu 31. Xét tam thức bậc hai f x( ) ax2 bx c với a b c, , , thỏa mãn điều

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vậy phương trình đã cho

Vậy phương trình (3) tương

Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả: Sau khi học xong, các em học sinh lớp 12 không còn bỡ ngỡ

Trong đề tham khảo của Bộ GD lần 1 và lần 2, cũng như đề thi thử của các sở giáo dục, các trường phổ thông năm 2020 thường có bài toán liên quan đến GTLN-GTNN của hàm

DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán max, min của hàm trị tuyệt đối có chứa tham số.. GTLN - GTNN CỦA HÀM TRỊ TUYỆT ĐỐI CÓ CHỨA

Cực trị hàm số là một đặc tính rất quan trọng của hàm số, giúp chúng ta cùng với tính chất khác của hàm số để khảo sát và vẽ chính xác hoá đồ thị một hàm số, bên cạnh

Đối với bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên một khoảng (nửa khoảng) thì ta phải tính đạo hàm, lập bảng biến thiên của hàm f rồi

Giải bài toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số theo ẩn phụ Bước 3..