• Không có kết quả nào được tìm thấy

BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH SỬ DỤNG NGHỆ THUẬT SO SÁNH

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH SỬ DỤNG NGHỆ THUẬT SO SÁNH"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRIỆU PHONG TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN ÁI TỬ

BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

Người thực hiện:

Lê Thị Minh Hương

BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH SỬ DỤNG NGHỆ THUẬT SO SÁNH

ĐỂ LÀM TỐT BÀI VĂN MIÊU TẢ LỚP 4

(2)

PHẦN I: MỞ ĐẦU

Lý do chọn biện pháp

 Văn miêu tả ở tiểu học, giúp HS có thói quen quan sát, biết phát hiện những điều mới mẻ, thú vị về̀ thế giới xung quanh; biết truyền những rung cảm của mình vào đối tượng miêu tả.

 Văn miêu tả làm cho tâm hồn trí tuệ của học sinh thêm phong phú, các em cảm nhận cuộc sống một cách tinh tế và sâu sắc hơn. Qua đó, bồi dưỡng cho các em tình yêu quê hương đất nước, vốn sống, vốn ngôn ngữ và khả năng giao tiếp.

 Muốn miêu tả được trước hết học sinh phải biết quan sát, nhận xét, liên tưởng, ví von, so sánh…để làm nổi bật đặc điểm tiêu biểu của sự vật.

 Qua những bài văn miêu tả của các em tôi thấy mặt hạn chế của các em là

cách miêu tả còn khô khan, chưa sinh động, diễn đạt còn mang tính liệt kê, kể

lễ. Các em chưa biết sử dụng nghệ thuật so sánh khi tả . Điều này làm giảm đi đặc điểm nổi bật của sự vật định tả, bài văn chưa thật hay, sinh động và sáng tạo.

BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH SỬ DỤNG NGHỆ THUẬT SO SÁNH

ĐỂ LÀM TỐT BÀI VĂN MIÊU TẢ LỚP 4

(3)

PHẦN II: NỘI DUNG

1. Đánh giá thực trạng

- Giáo viên còn thấy ngại khi dạy phân môn tập làm văn;

Phương pháp dạy của giáo viên còn rập khuôn, thiếu sự dẫn dắt, gợi mở cho học sinh.

- Khi dạy thiếu tranh ảnh, vật thật để hỗ trợ; Khi chấm, chữa còn nhận xét chung chung, chưa sửa ý, sửa câu, chưa hướng dẫn học sinh vận dụng các nghệ thuật vào bài văn.

- Việc dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực còn mới mẻ nên giáo viên còn nhiều lúng túng.

Đối với giáo viên

(4)

PHẦN II: NỘI DUNG

1. Đánh giá thực trạng Đối với học sinh

- Kiến thức sách vở cũng như kiến thức thực tế còn rất nghèo nàn.

- Khả năng quan sát miêu tả còn sơ sài, học sinh chưa biết sử dụng các giác quan để quan sát, quan sát chưa theo một trình tự, thấy đâu tả đó.

- Học sinh dùng từ đặt câu chưa hay, chưa biết lựa chọn từ ngữ thích hợp, vốn từ ngữ còn hạn chế, dùng từ địa phương nhiều, diễn đạt ý văn mà như nói chuyện bình thường.

- Một số em chưa biết vận dụng của các biện pháp nghệ thuật vào bài văn dẫn đến lời văn khô khan, thiếu hình ảnh, thiếu tình cảm.

- Học sinh chưa biết kết nối giữa lý thuyết học được trên lớp với thực tiễn trải nghiệm đã có.

(5)

PHẦN II: NỘI DUNG

Kết quả kiểm tra bài văn tả cái cặp của lớp 4B học kì 1 năm học 2019-2020 (Khi chưa áp dụng biện pháp).

Tổng số

HS Điểm 9 - 10 Điểm 7 - 8 Điểm 5 - 6 Điểm dưới 5

30 em 8 em 13 em 9 em 0

(6)

PHẦN II: NỘI DUNG

2. Biện pháp 2. Biện pháp

2.1. Hướng dẫn kỹ năng quan sát 2.1. Hướng dẫn kỹ năng quan sát

Quai xách làm bằng gì?

Quai xách làm bằng gì?

Khóa cặp làm bằng gì?

Khóa cặp làm bằng gì?

Hình dạng trông như thế nào?

Hình dạng trông như thế nào?

Đường khâu xung quanh mép?

Đường khâu xung quanh mép?

Đóng, mở nghe như thế nào?

Đóng, mở nghe như thế nào?

Ví dụ: Quan sát kĩ bên ngoài chiếc cặp ghi chép những điều em quan sát được Ví dụ: Quan sát kĩ bên ngoài chiếc cặp ghi chép những điều em quan sát được

(7)

PHẦN II: NỘI DUNG

2. Biện pháp 2. Biện pháp

2.1. Hướng dẫn kỹ năng quan sát 2.1. Hướng dẫn kỹ năng quan sát

- Nhìn từ xa em thấy cây thế nào?

- Đến gần, nhìn và sờ tay vào thân cây em thấy gì?

- Nhìn bộ rễ, em thấy thế nào?

- Nhìn lên những tán lá em thấy gì?

- Nhìn từ xa em thấy cây thế nào?

- Đến gần, nhìn và sờ tay vào thân cây em thấy gì?

- Nhìn bộ rễ, em thấy thế nào?

- Nhìn lên những tán lá em thấy gì?

Ví dụ 2: Khi hướng dẫn học tả cây bóng mát (Tổ chức cho học sinh trải nghiệm và trả lời các câu hỏi)

Ví dụ 2: Khi hướng dẫn học tả cây bóng mát (Tổ chức cho học sinh trải nghiệm và trả lời các câu hỏi)

(8)

PHẦN II: NỘI DUNG

2. Biện pháp 2. Biện pháp

2.1. Hướng dẫn kỹ năng quan sát 2.1. Hướng dẫn kỹ năng quan sát

- Con gà em chọn quan sát có lông màu gì? Em có liên tưởng gì về màu sắc lông của nó?

- Mắt con gà thế nào?

Em thấy mắt của nó giống với cái gì?

- Em thấy đôi cánh của con gà thế nào?

đôi cánh giống cái gì?

- Con gà em chọn quan sát có lông màu gì? Em có liên tưởng gì về màu sắc lông của nó?

- Mắt con gà thế nào?

Em thấy mắt của nó giống với cái gì?

- Em thấy đôi cánh của con gà thế nào?

đôi cánh giống cái gì?

Ví dụ 3: Quan sát con gà, ghi chép những điều em qua sát được Ví dụ 3: Quan sát con gà, ghi chép những điều em qua sát được

(9)

PHẦN II: NỘI DUNG

2. Biện pháp 2. Biện pháp

2.2. Xác định từ ngữ để so sánh 2.2. Xác định từ ngữ để so sánh

(10)

PHẦN II: NỘI DUNG

2. Biện pháp 2. Biện pháp

2.2. Xác định từ ngữ để so sánh 2.2. Xác định từ ngữ để so sánh

(11)

PHẦN II: NỘI DUNG

2. Biện pháp 2. Biện pháp

2.2. Xác định từ ngữ để so sánh 2.2. Xác định từ ngữ để so sánh

Khi miêu tả chiếc cặp:

Tôi gợi ý để các em rút ra cách so sánh:

- Phía trên có một quai xách to bằng hai ngón tay của em và cong cong như hình con tôm, được đính chặt bằng hai chiếc đinh dẹp.

- Mỗi khi cài chốt vào khuy, một tiếng

“tách, tách” trong trẻo vang lên nghe thật vui tai như mở một kho báu nào đó

trong truyện cổ tích.

- Hằng ngày cặp tung tăng theo chân em đến trường, đến lớp và ngồi yên lặng trong học bàn như theo dõi em học tập.

(12)

PHẦN II: NỘI DUNG

2. Biện pháp 2. Biện pháp

2.2. Xác định từ ngữ để so sánh 2.2. Xác định từ ngữ để so sánh

Khi quan sát cây xà cừ học sinh thấy:

- Nhìn từ xa, cây như một cái ô khổng lồ xanh ngắt đứng sừng sững giữa một khoảng sân rộng.

- Mùa thu, lá xà cừ chuyển sang màu vàng. Theo những cơn gió, từng trận lá trút xuống như mưa, mặt đất như được trải một tấm thảm vàng xuộm vô cùng đẹp mắt.

- Rễ cây xà cừ có những đoạn trồi hẳn lên trên mặt đất ngoằn ngoèo như những con rắn khổng lồ.

(13)

PHẦN II: NỘI DUNG

2. Biện pháp 2. Biện pháp

2.2. Xác định từ ngữ để so sánh 2.2. Xác định từ ngữ để so sánh

Về con gà trống tôi gợi ý để học sinh nêu được hình ảnh so sánh:

- Bộ lông đẹp tuyệt trần, xen kẽ nhiều màu sắc rực rỡ như chiếc áo của nàng vương phi thời xưa.

- Đôi mắt của chú tròn xoe, đen nhánh như hạt cườm, long lanh như có nước.

- Cái mào đỏ chói, lộng lẫy, chói lọi như một chùm hoa mào gà.

- Đôi cánh khum khum như hai cái vỏ bắp chuối úp vào thân hình lực lưỡng.

- Cái đuôi cong cong, rực rỡ như chiếc cầu vồng sau cơn mưa.

(14)

PHẦN II: NỘI DUNG

2. Biện pháp 2. Biện pháp

2.2. Xác định từ ngữ để so sánh 2.2. Xác định từ ngữ để so sánh

Với con mèo học sinh thấy và nêu được những hình ảnh so sánh:

Miu có cái đầu tròn như

quả bóng quần vợt. Hai

cái tai như hai nửa

hình tam giác lúc nào

cũng vểnh lên như luôn

nghe ngóng. Đẹp nhất

là đôi mắt, cứ tròn xoe

và xanh trong như hai

viên bi ve.

(15)

PHẦN II: NỘI DUNG

2. Biện pháp 2. Biện pháp

2.3. Thực hành, đánh giá 2.3. Thực hành, đánh giá

- Đây là bước cuối cùng giúp các em hoàn thiện. Sau khi hướng dẫn cách quan sát, cách chọn từ ngữ, cách so sánh tôi tiếp tục cho các em thực hành cách miêu tả ở phần thân bài, không cần viết trọn vẹn chỉ làm phần miêu tả chi tiết hoặc tả bao quát để các em sử dụng nghệ thuật so sánh vào những câu văn miêu tả.

- Cứ mỗi lần làm như vậy tôi phải kiểm tra đánh giá và nhận xét chi tiết từng bài.

Những bạn làm chưa được thì động viên khuyến khích các em. Những em làm tốt thì

tôi tuyên dương đọc trước lớp cho các bạn khác nghe và học tập. Tôi cũng thay đổi các hình thức dạy học như tổ chức các trò chơi, học theo nhóm đôi, nhóm 4 để các em có dịp trình bày trong nhóm, trước lớp và tự đánh giá lẫn nhau.

- Để có thời gian sửa chữa tôi thường hướng dẫn học sinh về nhà quan sát, viết ra giấy những điều mình quan sát được. Đến giờ Tập làm văn nói tôi cho các em trình bày trước lớp từ đó sửa chữa cho các em. Hoặc nếu có tiết Tiếng việt tăng cường tiết ngoài giờ lên lớp thì tôi cũng tranh thủ để chữa bài cho các em.

(16)

PHẦN II: NỘI DUNG

2. Biện pháp 2. Biện pháp

2.3. Thực hành, đánh giá 2.3. Thực hành, đánh giá

(17)

PHẦN III: HIỆU QUẢ

Tổng số

HS Điểm 9 -

10 Điểm 7 - 8 Điểm 5 - 6 Điểm dưới 5

30 em 18 em 10 em 2 em 0

Tổng số

HS Điểm 9 -

10 Điểm 7 - 8 Điểm 5 - 6 Điểm dưới 5

30 em 18 em 10 em 2 em 0

Kết quả kiểm tra bài tả chiếc cặp sau khi tôi áp dụng biện pháp hướng dẫn các em miêu tả

Kết quả kiểm tra bài tả chiếc cặp sau khi tôi áp dụng biện pháp hướng dẫn các em miêu tả

Khảo nghiệm lần 2 với bài văn tả con vật nuôi trong gia đinh mà em yêu thích

Khảo nghiệm lần 2 với bài văn tả con vật nuôi trong gia đinh mà em yêu thích

(18)

PHẦN IV: KẾT LUẬN

1. Kết luận

 Các em đã biết miêu tả một số đặc điểm của một sự vật cụ thể theo yêu cầu, biết sử dụng các giác quan khi quan sát sự vật; biết sử dụng những từ ngữ sát nghĩa, có tác dụng gợi tả, gợi cảm; bước đầu biết sử dụng biện pháp tu từ đơn giản khi viết văn.

 Lời văn, ý văn của các em không còn nặng tính liệt kê

hay kể lể nữa, nhờ vậy mà chất lượng phân môn Tập làm

văn đã nâng lên rõ rệt.

(19)

PHẦN IV: KẾT LUẬN

2. Đề xuất

 Nhà trường thường xuyên mở các lớp tập huấn, chuyên đề về phân môn Tập làm văn; Bổ sung tài liệu về phân môn tập làm văn cho giáo viên tham khảo.

 Nhà trường cung cấp thêm cho các em những bài văn mẫu, sách

tham khảo, các tác phẩm văn học hay dành cho thiếu nhi để các em

đọc và tham khảo.

(20)

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRIỆU PHONG TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN ÁI TỬ

BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

Người thực hiện:

Lê Thị Minh Hương

BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH SỬ DỤNG NGHỆ THUẬT SO SÁNH

ĐỂ LÀM TỐT BÀI VĂN MIÊU TẢ LỚP 4

(21)

http://dichvudanhvanban.com

Thank You!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, sinh động của bức tranh thiên nhiên ở vùng đảo Cô Tô sau trận bão được miêu tả trong bài văn.. - Thấy được nghệ thuật miêu tả và tài

- Khái niệm: Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật có hại gây ra.. -

Các biện pháp đấu tranh sinh học Tên sinh vật gây hại Tên thiên địch Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt.. sinh vật

Câu 2: Tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nghệ thuật nào để miêu tả vẻ đẹp của Thúy Vân. Nêu tác dụng của các nghệ thuật ấy??. Câu 3: Một trong những thành

Hãy viết một bài văn thuyết minh về cái quạt điện (Trong bài có sử dụng các biện pháp nghệ thuật, miêu tả một các hợp lý để nâng cao hiệu quả diễn đạt).. Tri thức

Tác dụng: Thể hiện tình yêu thương con người của Hồ Chí Minh.. So sánh có 2 kiểu: so sánh ngang bằng và so sánh không

Mục tiêu học sinh Quảng : Củng cố về văn tả cây cối trình tự miêu tả, các giác quan sử dụng để quan sát, các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài

H.Markievich: Giá trị và đánh giá trong khoa học văn học, Vương Anh Tuấn dịch; Pierre Bourdieu: Quy tắc văn bản nghệ thuật, Sự sinh thành và cấu trúc văn chương,