• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 18

Ngày soạn: 4 / 1 / 2019

Ngày giảng: Lớp 3A Thứ 4 ngày 9/ 1 – tiết 3 Lớp 3B Thứ 5 ngày 10/ 1 – tiết 1 Lớp 3C Thứ 5 ngày 10/ 1 – tiết 3 Lớp 3D Thứ 2 ngày 7/ 12 – tiết 6 Lớp 3Đ Thứ 4 ngày 9/ 1 – tiết 1

Mĩ thuật

VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - HS hiểu các cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc khác nhau trong hình vuông.

2. Kĩ năng: - HS biết cách trang trí hình vuông.

3. Thái độ : - Trang trí được hình vuông và vẽ màu theo ý thích.

II. CHUẨN BỊ

GV: - Chuẩn bị một số đồ vật dạng hình vuông có trang trí như: khăn vuông, khăn trải bàn, thảm len, gạch hoa, ...

- Một số bài vẽ cái lọ của học sinh các lớp trước.

HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ (5’)

- Kiểm tra đồ dùng.

- Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét 2. Bài mới

- Giới thiệu bài mới (1’)

Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét (4’) - GV cho HS xem một vài bài trang trí hình vuông:

+Hoạ tiết dùng để trang trí?

+ Vị trí

- kích thước của h.tiết chính và họa tiết phụ?

+ Màu sắc của những hoạ tiết giống nhau?

- GV chỉ ra hình mẫu để học sinh thấy:

- Sắp xếp xen kẽ các họa tiết lớn với họa tiết nhỏ, màu đậm với màu nhạt sẽ làm cho bài trang trí hình vuông phong phú, sinh động và hấp dẫn hơn

- 1 HS trả lời

+ HS quan sát và trả lời câu hỏi.

(2)

Hoạt động 2: Cách trang trí (4’) - GV đưa tranh cách vẽ

+ Vẽ hình vuông.

+ Kẻ các đường trục

+ Vẽ hình mảng (có thể vẽ hình mảng khác nhau).

+ Vẽ hoạ tiết cho phù hợp với cách mảng.

+ Vẽ màu tự chọn.

- GV mời 3 HS nêu lại cách vẽ.

- GV nêu lại minh họa bảng

- GV cho xem 1 số bài trang trí hìnhvuông của lớp trước.

Hoạt động 3: Thực hành (12’)

+ Vẽ các hình mảng theo ý thích (nên có hình mảng to nhỏ khác nhau).

+ Vẽ hoạ tiết (tuỳ ý). Các hoạ tiết giống nhau cần vẽ bằng nhau.

+ Không dùng quá nhiều màu.

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4’) - Giáo viên chọn một số bài vẽ đẹp, gợi ý học sinh nhận xét và xếp loại.

- Học sinh tự tìm ra bài vẽ mà mình thích.

- GV gọi 3 HS nêu lại cách vẽ 3. Củng cố, dặn dò (5’)

- GV nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài.

- GV liên hệ, giáo dục HS yêu quý, giữ gìn đồ vật.

Dặn dò

- Sưu tầm tranh về đề tài ngày Tết và lễ hội.

- HS quan sát

- HS học tập cách sắp xếp hoạ tiết và cách vẽ màu.

+ Vẽ vào vở tập vẽ 3 + Vẽ màu tự do.

+ Kẻ các đường trục.

+ Vẽ màu h.tiết chính trước, h.tiết phụ và màu nền sau. Màu có đậm, nhạt cho rõ.

- HS nhận xét bài bạn.

- HS tìm bài vẽ mình thích.

- 3 HS nêu.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- HS chuẩn bị

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Allow the pupils some time to colour in the pictures of the words that start with the /v/ sound. Check around the classroom providing any

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.. * BVMT: Giáo dục hs có ý thức giữ gìn bảo

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán

Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.. Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện. Kể lại toàn bộ nội dung truyện. Mỗi nhóm có 3 HS và giao nhiệm vụ

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá