• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 12 Ngày soạn: Ngày 20/11/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 23 thỏng 11 nắm 2020 BUỔI CHIỀU

Tiết 2: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ _ LỚP 5B HOẠT ĐỘNG NHÀ TRƯỜNG: TỔ CHỨC THI 20/11

Tiết 3: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC _ LỚP 1A BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TOÁN

luyện tập Phép cộng trong phạm vi 6 I -Mục tiêu:

1. Kiến thức: -Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

2. Kĩ năng: - Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.

3. Thỏi độ: -Biết làm tính cộng trong phạm vi 6.

II -Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập toán 1.

III -Hoạt động chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài mới:

- Ôn phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 6:

- GV cho HS luyện đọc bảng cộng.

- GV nhận xét

2- Luyện tập: Làm vở BT.

BT 1: Tính

- Cho HS tự làm bài - Gọi HS đọc kết quả

- Lu ý HS: Viết số phải thật thẳng cột.

BT 2. Tính:

- Cho HS tự làm.

- Gọi HS đọc kết quả

BT 3: Tính:

- Cho HS tự làm.

- Gọi HS chữa bài

BT 4: Viết phép tính thích hợp:

- Gọi HS nêu đề toán.

- Gọi HS nêu phép tính.

- GV nhận xét.

3- Củng cố- Dặn dò:

- Đọc bảng cộng 6.

- GV nhận xét giờ học: Dặn về nhà ôn bài

- HS đọc bảng trừ ( CN - Lớp )

- HS làm BT - HS nêu kết quả.

- HS làm BT - HS nêu kết quả.

- HS làm BT vào vở - HS lên bảng chữa bài.

- HS tự đọc yêu cầu và làm . - HS nêu phép tính: 4 + 2 = 6 3 + 3 = 6 - 2 HS đọc

- HS nghe.

Ngày soạn: Ngày 21/11/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 24 thỏng 11 năm 2020 BUỔI CHIỀU

Tiết 1: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC _ LỚP 1A BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

luyện đọc viết: en, ên

(2)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS nắm chắc vần en, ên, đọc, viết đợc các tiếng, từ có vần en, ên.

2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập trong vở bài tập.

3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học II. Đồ dùng:

- Vở bài tập .

II. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1. Ôn tập: en, ên

- GV ghi bảng: en, ên, lá sen, khen ngợi, con nhện, mũi tên, nền nhà,...

Nhà dế mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà sên thì ở ngay trên tàu lá chuối.

- GV nhận xét.

2. Hớng dẫn làm bài tập:

a. Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Cho HS tự làm bài.

- GV nhận xét bài làm của HS.

b. Bài 2:

- Cho HS xem tranh vẽ.

- Gọi 3 HS làm bài trên bảng.

- GV nhận xét.

c. Bài 3:

- Lu ý HS viết đúng theo chữ mẫu đầu dòng.

- GV quan sát, nhắc HS viết đúng.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn: luyện đọc, viết bài

- HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

- 1 HS nêu: nối chữ.

- HS nêu miệng kết quả  nhận xét.

- HS xem tranh BT.

- 1 HS làm bài → chữa bài → nhận xét.

- HS viết bài: khen ngợi ( 1 dòng) mũi tên ( 1 dòng) - HS nghe và ghi nhớ.

Tiết 2: THỦ CễNG _ LỚP 2C ễN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HèNH (T2) I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Củng cố được kiến thức . kĩ năng gấp hỡnh.

2. Kĩ năng: Gấp được ớt nhất một hỡnh để làm đồ chơi.

3. Thỏi độ: Rốn tớnh cẩn thận, kiờn nhẫn, khộo tay biết tự làm đồ chơi.

* Với HS khộo tay : Gấp được ớt nhất hai hỡnh để làm đồ chơi.Hỡnh gấp cõn đối.

II. CHUẨN BỊ:

- Cỏc mẫu gấp hỡnh của bài 4, 5.

III. NỘI DUNG KIỂM TRA: ( 30’)

1. Đề kiểm tra: “ Em hóy gấp 1 trong những hỡnh gấp đó học từ hỡnh 4 – 5”.

(3)

2. Nờu mục đớch yờu cầu của bài kiểm tra: Gấp được 1 trong những sản phẩm đó học, đỳng qui trỡnh, cõn đối, cỏc nếp gấp thẳng, phẳng.

3. Cho HS nhắc lại tờn cỏc hỡnh đó gấp và cho HS quan sỏt lại cỏc mẫu đó học.

4. Tổ chức cho HS làm kiểm tra (giỳp đỡ HS yếu).

IV. NHẬN XẫT: ( 5’) - Nhận xột, động viờn HS.

V. DẶN Dề:

- Dặn dũ mang đủ dụng cụ học tập để học bài: Gấp, cắt dỏn hỡnh trũn.

Tiết 3: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC _ LỚP 1C BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TOÁN

luyện tập Phép cộng trong phạm vi 6 I -Mục tiêu:

1. Kiến thức: -Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.

2. Kĩ năng: - Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.

3. Thỏi độ: -Biết làm tính cộng trong phạm vi 6.

II -Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập toán 1.

III -Hoạt động chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài mới:

- Ôn phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 6:

- GV cho HS luyện đọc bảng cộng.

- GV nhận xét

2- Luyện tập: Làm vở BT.

BT 1: Tính

- Cho HS tự làm bài - Gọi HS đọc kết quả

- Lu ý HS: Viết số phải thật thẳng cột.

BT 2. Tính:

- Cho HS tự làm.

- Gọi HS đọc kết quả

BT 3: Tính:

- Cho HS tự làm.

- Gọi HS chữa bài

BT 4: Viết phép tính thích hợp:

- Gọi HS nêu đề toán.

- Gọi HS nêu phép tính.

- GV nhận xét.

3- Củng cố- Dặn dò:

- Đọc bảng cộng 6.

- GV nhận xét giờ học: Dặn về nhà ôn bài

- HS đọc bảng trừ ( CN - Lớp )

- HS làm BT - HS nêu kết quả.

- HS làm BT - HS nêu kết quả.

- HS làm BT vào vở - HS lên bảng chữa bài.

- HS tự đọc yêu cầu và làm . - HS nêu phép tính: 4 + 2 = 6 3 + 3 = 6 - 2 HS đọc

- HS nghe.

(4)

Ngày soạn: Ngày 22/11/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 25 thỏng 11 nắm 2020 BUỔI SÁNG

Tiết 2: THỦ CễNG _ LƠP 3A cắt, dán chữ i – t ( Tiết 2) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - HS biết cách cắt, dán chữ I, T đúng qui trình kĩ thuật 2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng khộo lộo khi cắt chữ

3. Thỏi độ: - HS yêu thích môn cắt, dán II. Chuẩn bị:

- Mẫu chữ I, T đã dán, I, T rời

- Giấy màu, giấy trắng để rời đủ lớn để cho HS quan sát - Giấy thủ công, thớc kẻ, bút chì, kéo,....

III. Hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 2p) - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 3. Bài mới: ( 32p)

HĐ của GV HĐ của HS - GV gọi HS nêu các bớc cắt, dán chữ I

– T?

- GV nhận xét, đánh giá

1) Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng 2) Hớng dẫn HS thực hành

* GV treo tranh qui trình kĩ thuật

- GV nhận xét và nhắc lại các bớc theo qui trình

- Yêu cầu HS thực hành

- GV uốn nắn, giúp đỡ HS còn yếu - HS trình bày sản phẩm

- GV nhận xét và khen ngợi các em làm

đúng, đẹp động viên các em còn chậm - Đánh giá sản phẩm của từng nhóm

- 2 HS nêu: + B1: Kẻ chữ I – T + B2: Cắt chữ I – T + B3: Dán chữ I – T

- HS quan sát tranh qui trình kĩ thuật và nhắc lại các thao tác qui trình:

+ B1: Kẻ chữ I – T + B2: Cắt chữ I – T + B3: Dán chữ I – T

- HS thực hành kẻ, cắt, dán I – T - HS thực hành theo từng bớc: Kẻ, cắt chữ

- Các nhóm tự mình trng bày sản phẩm, sau đó chọn bên thi giữa các nhóm

- Lớp nhận xét bình chọn sản phẩm

đẹp 3. Nhận xét, dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài sau

Tiết 3: THỦ CễNG _ LỚP 2B ễN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HèNH (T2) I. MỤC TIấU:

(5)

1. Kiến thức: Củng cố được kiến thức . kĩ năng gấp hình.

2. Kĩ năng: Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi.

* Với HS khéo tay : Gấp được ít nhất hai hình để làm đồ chơi.Hình gấp cân đối.

II. CHUẨN BỊ:

- Các mẫu gấp hình của bài 4, 5.

III. NỘI DUNG KIỂM TRA: ( 30’)

1. Đề kiểm tra: “ Em hãy gấp 1 trong những hình gấp đã học từ hình 4 – 5”.

2. Nêu mục đích yêu cầu của bài kiểm tra: Gấp được 1 trong những sản phẩm đã học, đúng qui trình, cân đối, các nếp gấp thẳng, phẳng.

3. Cho HS nhắc lại tên các hình đã gấp và cho HS quan sát lại các mẫu đã học.

4. Tổ chức cho HS làm kiểm tra (giúp đỡ HS yếu).

IV. NHẬN XÉT: ( 5’) - Nhận xét, động viên HS.

V. DẶN DÒ:

- Dặn dò mang đủ dụng cụ học tập để học bài: Gấp, cắt dán hình tròn.

Ngày soạn: Ngày 23/11/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 26 tháng 11 nắm 2020 BUỔI SÁNG

Tiết 2: TỰ NHIÊN XÃ HỘI _ LỚP 1C

Bài 10. CÙNG KHÁM PHÁ QUANG CẢNH XUNG QUANH (2 tiết) I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

- Giới thiệu được một cách đơn giản về cảnh làng quê, thành phố.

- Nói được sự khác nhau cơ bản giữa cảnh làng quê và thành phố

- Nhận biết được cảnh làng quê ở các vùng miền núi khác nhau (làng quê miền núi, làng quê miền biển)

- Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế, kĩ năng tranh luận

- Yêu quý, tự hào và gắn bó với quê hương, đất nước của mình.

II. CHUẨN BỊ - GV:

+ Video/clip cảnh làng quê ở các vùng miền.

+ Tranh ảnh, video về cảnh thành phố

(6)

- HS:

+ Tranh ảnh sưu tầm về làng quê, thành phố + Giấy màu

+ Hồ dán, bút màu

III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1.Mở đầu:

- GV sử dụng phần mở đầu trong SGK, đạt câu hỏi:

+Em sống ở làng quê hay thành phố?

+Em thích nhất cảnh nào nơi em sống?

- GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS nói về nơi ở của mình, từ đó dẫn dắt vào bài:

Có người sống ở thành phố, có người sống ở nông thôn, mỗi nơi có quang cảng khác nhau.

2. Hoạt động khám phá

- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK, thảo luận theo câu hỏi gợi ý : + Em quan sát được gì về quang cảnh trong bức tranh?

+Theo em, đây là cảnh ở đâu? Tại sao em biết?

+Người dân ở đây thường làm gì?

+Cảm xúc của Minh khi về thăm quê như thế nào?)

- Thông qua quan sát và thảo luận, HS nhận biết được cảnh ở làng quê có ruộng đồng, cây cối, làng xóm, chợ quê, trường học, trạm y tế, …)

- GV khuyến khích HS mô tả thêm về quang cảnh, hoạt động của con người mà các em đã quan sát hoặc giới thiệu bằng tranh ảnh đã sưu tầm; qua đó động viên các em phát biểu cảm xúc của mình về cảnh làng quê.

Yêu cầu cần đạt: Nhận biết và giới thiệu được một cách đơn giản về cảnh làng quê và một số hoạt động của người dân ở đây.

3. Hoạt động thực hành

- HS theo dõi trả lời - HS trả lời

- HS lắng nghe

- HS quan sát, thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét, bổ sung

- HS nêu hiểu biết

- HS làm việc nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

(7)

- GV tổ chức cho cặp đôi HS ngồi cùng bàn quan sát hình trong SGK; thảo luận theo câu hỏi gợi ý :

+ Cảnh làng quê ở hai bức tranh này có gì khác nhau?

+ Em thích cảnh trong bức tranh nào hơn? Vì sao?

- Sau đó, GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày.

- GV tóm tắt quang cảnh làng quê và giới thiệu một số hình ảnh qua video/clip để HS nhận biết sâu hơn và phân biệt roc hơn quang cảnh làng quê giữa các vùng miền.

Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được sự khác nhau giữa quang cảnh làng quê miền núi và làng quê miền biển

3. Đánh giá

- HS nêu được những nét chính cảnh làng quê Việt Nam và cuộc sống của người dân nơi đây, từ đó biết thể hiện tình cảm yêu mến quê hương, đất nước 4. Hướng dẫn về nhà

- Tìm và học thuộc một số đoạn thơ về quang cảnh các vùng miền.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe và thực hiện - HS nêu

- HS lắng nghe

Tiết 3: THỦ CÔNG _ LỚP 2A ÔN TẬP CHỦ ĐỀ GẤP HÌNH (T2) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố được kiến thức . kĩ năng gấp hình.

2. Kĩ năng: Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, kiên nhẫn, khéo tay biết tự làm đồ chơi.

* Với HS khéo tay : Gấp được ít nhất hai hình để làm đồ chơi.Hình gấp cân đối.

II. CHUẨN BỊ:

- Các mẫu gấp hình của bài 4, 5.

(8)

III. NỘI DUNG KIỂM TRA: ( 30’)

1. Đề kiểm tra: “ Em hãy gấp 1 trong những hình gấp đã học từ hình 4 – 5”.

2. Nêu mục đích yêu cầu của bài kiểm tra: Gấp được 1 trong những sản phẩm đã học, đúng qui trình, cân đối, các nếp gấp thẳng, phẳng.

3. Cho HS nhắc lại tên các hình đã gấp và cho HS quan sát lại các mẫu đã học.

4. Tổ chức cho HS làm kiểm tra (giúp đỡ HS yếu).

IV. NHẬN XÉT: ( 5’) - Nhận xét, động viên HS.

V. DẶN DÒ:

- Dặn dò mang đủ dụng cụ học tập để học bài: Gấp, cắt dán hình tròn.

Tiết 4: KHOA HỌC _ LỚP 5B Tiết 23: SẮT, GANG, THÉP I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức:

- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép 1.2. Kỹ năng:

- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.

Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.

1.3. Thái độ:

- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

2. Mục tiêu riêng( HS Đức) - HS đạt được các mục tiêu chung

- Trình bày ý kiến và thảo luận được ngồi tại chỗ

* GDMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Máy chiếu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Đức A - Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi hs lên bảng, trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ.

- H.? Em hãy nêu đặc điểm và ứng dụng của tre, mây, song?

- Gv nhận xét, đánh giá.

- 2 hs lên bảng trả lời.

- HS nhận xét

(9)

B - Dạy bài mới: 32’

1, Giới thiệu: Trực tiếp

2, Hướng dẫn học sinh hoạt động Hoạt động 1: Nguồn gốc và tính chất của sắt, gang, thép.

a, Mục tiêu

- Nêu được nguồn gốc và 1 số tính chất của sắt, gang, thép.

b, Cách tiến hành

- GV chia hs thành 4 nhóm, phát phiếu học tập, 1 đoạn dây thép, 1 cái kéo, 1 miếng gang cho từng nhóm.

- Gọi 1 hs đọc tên các vật vừa được nhận.

- Yêu cầu hs quan sát các vật vừa nhận được, đọc bảng thông tin trong SGK/48 và hoàn thành phiếu so sánh về nguồn gốc, tính chất của sắt, gang,thép.

- Gọi nhóm làm vào phiếu to dán lên bảng, đọc phiếu, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Gv nhận xét kết quả thảo luận của hs.

? Gang, thép được làm ra từ đâu ?

? Gang, thép có điểm nào chung?

? Gang, thép khác nhau ở điểm nào?

Hoạt động 2: ứng dụng của gang, thép trong đời sống.

a, Mục tiêu

- Kể tên được 1 số ứng dụng của gang, thép trong đời sống và trong công nghiệp.

b, Cách tiến hành

- Tổ chức cho hs hoạt động theo cặp.

- Hs chia nhóm và nhận đồ dùng học tập, sau đó hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV.

- Hs đọc: kéo, dây thép, miếng gang.

- Học sinh cùng đọc SGK, thảo luận và làm bài vào phiếu, 1 nhóm làm vào phiếu to.

- 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung và đi đến thống nhất ý kiến.

+ Được làm ra từ quặng sắt.

+ Đều là hợp kim của sắt và các bon.

+ Gang rất cứng và không thể kéo thành sợi. Thép có ít các bon hơn gang và có thêm 1 vài chất khác nên bền và dẻo hơn gang.

- 2 Hs ngồi cùng bàn quan sát tranh và trao đổi trả lời câu hỏi.

- 6 hs tiếp nối nhau trình bày.

- Làm việc nhóm

- Thảo luận cặp đôi

(10)

+ Yêu cầu: quan sát từng tranh minh hoạ và trả lời các câu hỏi:

? Tên sản phẩm là gì?

? Chúng được làm từ vật liệu nào?

- Gọi hs trình bày ý kiến.

? Em còn biết sắt, gang, thép được dùng để sản xuất những dụng cụ, chi tiết máy móc, đồ dùng nào nữa?

Hoạt động 3 : Cách bảo quản một số đồ dùng được làm từ sắt và hợp kim của sắt.

a, Mục tiêu

- Biết cách bảo quản các đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép trong gia đình b, Cách tiến hành

? Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó của gia đình mình?

- GVKL: những đồ dùng được làm từ gang rất giòn dễ vỡ nên khi sử dụng chúng ta phải đặt, để cẩn thận. Một số đồ dùng bằng sắt, thép dễ bị gỉ nên khi sử dụng xong phải rửa sạch và cất ở nơi khô ráo.

3, Củng cố dặn dò: 3’

? Hãy nêu tính chất của sắt, gang, thép?

+ H1: Đường ray xe lửa được làm từ thép hoặc hợp kim của sắt.

+ H2: Ngôi nhà có lan can được làm bằng thép.

+ H3: Cầu sử dụng thép để xây dựng.

+ H4: Nồi được làm bằng gang.

+ H5: Dao, kéo, cuộn dây thép. Chúng được làm bằng thép.

H6: Cờ lê, mỏ lếtc làm từ sắt thép...

- Hs tiếp nối nhau trả lời:

Sắt và hợp kim của sắt còn để dùng sản xuất các ồ dùng: cày, cuốc, dây phơi quần áo, cầu thang, hàng rào,

- 3 hs tiếp nối nhau trình bày: Thường xuyên lau chùi, để chỗ cao ráo, tránh để ngoài nắng, mưa, sơn chống rỉ.

- Gang rất cứng và không thể kéo thành sợi. Thép có ít các bon hơn gang và có thêm 1 vài chất khác nên bền và dẻo hơn gang.

- Sắt và hợp kim của sắt dùng sản xuất các ồ dùng:

cày, cuốc, dây phơi quần

- làm việc cá nhân

(11)

? Gang, thộp được sử dụng để làm gỡ?

- GV nhận xột tiết học - Dặn dũ HS

ỏo, cầu thang, hàng rào,

BUỔI CHIỀU

Tiết 1: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC _ LỚP 1C BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT

luyện đọc viết: en, ên I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS nắm chắc vần en, ên, đọc, viết đợc các tiếng, từ có vần en, ên.

2. Kĩ năng: Làm đúng các bài tập trong vở bài tập.

3. Thỏi độ: Yờu thớch mụn học II. Đồ dùng:

- Vở bài tập .

II. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của giáo viên 1. Ôn tập: en, ên

- GV ghi bảng: en, ên, lá sen, khen ngợi, con nhện, mũi tên, nền nhà,...

Nhà dế mèn ở gần bãi cỏ non. Còn nhà sên thì ở ngay trên tàu lá chuối.

- GV nhận xét.

2. Hớng dẫn làm bài tập:

a. Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Cho HS tự làm bài.

- GV nhận xét bài làm của HS.

b. Bài 2:

- Cho HS xem tranh vẽ.

- Gọi 3 HS làm bài trên bảng.

- GV nhận xét.

c. Bài 3:

- Lu ý HS viết đúng theo chữ mẫu đầu dòng.

- GV quan sát, nhắc HS viết đúng.

3. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét chung tiết học.

- Dặn: luyện đọc, viết bài

- HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

- 1 HS nêu: nối chữ.

- HS nêu miệng kết quả  nhận xét.

- HS xem tranh BT.

- 1 HS làm bài → chữa bài → nhận xét.

- HS viết bài: khen ngợi ( 1 dòng) mũi tên ( 1 dòng) - HS nghe và ghi nhớ.

Tiết 2: TỰ NHIấN XÃ HỘI _ LỚP 1C

Bài 10. CÙNG KHÁM PHÁ QUANG CẢNH XUNG QUANH (2 tiết) I. MỤC TIấU

Sau bài học, HS sẽ:

- Giới thiệu được một cỏch đơn giản về cảnh làng quờ, thành phố.

- Núi được sự khỏc nhau cơ bản giữa cảnh làng quờ và thành phố

(12)

- Nhận biết được cảnh làng quê ở các vùng miền núi khác nhau (làng quê miền núi, làng quê miền biển)

- Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế, kĩ năng tranh luận

- Yêu quý, tự hào và gắn bó với quê hương, đất nước của mình.

II. CHUẨN BỊ - GV:

+ Video/clip cảnh làng quê ở các vùng miền.

+ Tranh ảnh, video về cảnh thành phố - HS:

+ Tranh ảnh sưu tầm về làng quê, thành phố + Giấy màu

+ Hồ dán, bút màu

III. Các hoạt động dạy- học

Tiết 2 1. Mở đầu: Khởi động

- GV đặt câu hỏi cho HS:

+Kể tên một số thành phố ở nước ta mà em nghe kể hoặc đã từng đến., sau đó GV dẫn dắt vào nội dung bài học.

- Hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và trả lời câu hỏi:

+Em nhìn thấy gì trong bức tranh?

+Người dân có những hoạt động nào?

+Em có nhận xét gì về đường phố?

+Minh và Hoa có suy nghĩ như thế nào?

+Theo em, vì sao Minh lại phát biểu như thế?

- Từ việc quan sát hình và thảo luận, HS nhận biết được thành phố có xe cộ tấp nập, nhiều cửa hàng lớn, nhiều nhà cao tầng, hoạt động của người dân nhộn nhịp.

Yêu cầu cần đạt: Hs nói được những nét chính về quang cảnh và hoạt động của con người thành phố.

Hoạt động thực hành

- GV tổ chức cho HS quan sát hình trong SGK, thảo luận theo một số câu hỏi gợi ý +Cảnh phố cổ như thế nào?

+Cảnh phố hiện đại như thế nào?

+Em có thể kể tên một số khu phố cổ nổi tiếng ở nước ta.

+Em thích khu phố nào trong hình hơn? Vì sao?để HS nhận ra sự khác biệt về khung cảnh giữa phố cổ và phố hiện đại.

- GV tổng hợp ý kiến và chiếu một vài video/clip để HS nhận biết rõ sự khác biệt.

- HS trả lời - HS lắng nghe

- HS quan sát và trả lời câu hỏi - HS trả lời

- HS nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe

- HS quan sát hình SGK và thảo luận

- HS trình bày câu trả lời

- HS nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe

- HS làm việc nhóm

- Đại diện từng nhóm lên trả lời,

(13)

Yêu cầu cần đạt: HS nói được điểm giống nhau và khác nhau giữa phố cổ và phố hiện đại.

Hoạt động vận dụng

- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, đưa ra một số câu hỏi gợi ý để HS so sánh và chỉ ra những điểm giống, khác nhau giữa quang cảnh, hoạt động của con người ở làng quê và thành phố.

- GV gọi đại diện từng nhóm lên trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV cho HS xé và dán bức tranh về nơi em sinh sống. Sau đó cho một số bạn giới thiệu về bức tranh của mình.

Hoạt động thực hành

GV tổ chức HS làm việc theo nhóm ở hoạt động này. Từng thành viên trong nhóm kể cho nhau nghe về công việc của bố mẹ, anh chị mình.

Yêu cầu cần đạt: HS nói được công việc của bố mẹ và một số người thân; có thái độ trân trọng đối với mọi người và những công việc cụ thể của họ.

Hoạt động vận dụng

- HS vẽ về công việc mà mình mơ ước, sau đó GV có thể gọi một số bạn trình bày trước lớp và nói được lý do vì sao lại thích làm công việc đó.

-Yêu cầu cần đạt: HS mạnh dạn, tự tin giới thiệu được công việc mà mình yêu thích.

3. Đánh giá

- HS biết được công việc của bố mẹ, người thân và một số người xung quanh. Hình thành được mơ ước về công việc trong tương lai.

4. Hướng dẫn về nhà

Kể với bố mẹ, anh chị về công việc mơ ước của mình sau này

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS thực hành xé, dán

- HS làm việc nhóm

- HS thực hành vẽ

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe - HS nêu

- HS lắng nghe

Tiết 3: PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM_ LỚP 1A TIẾT 12:PHÂN LOẠI CÁC CON VẬT I. MỤC TIÊU:

(14)

1. Kiến thức:Giúp HS nhận biết về tên và đặc điểm một số con vật.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng thực hành và rèn kĩ năng tư duy.

3. Thái độ- Tình cảm: - HS có ý thức học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phòng học trải nghiệm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt dộng của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

1. Ổn định tổ chức: (5’)

Tập trung lớp xuống phòng học trải nghiệm, phân chia chổ ngồi

2. Nội quy phòng học trải nghiệm ( 2’) - Hát bài: vào lớp rồi

- Nêu một số nội quy của phòng học trải nghiệm?

- GV nêu lại một số nội quy, quy định khi học ở phòng học trải nghiệm: Ngồi học trật tự, không được nghịch các thiết bị trong phòng học, không được lấy các dụng cụ, đồ dùng trong phòng học, - Trước khi vào phòng học cần bỏ dép ra ngoài và giữ gìn vệ sinh cho phòng học.

*. Các hoạt động rèn luyện(28’)

a. Hoạt động 1: Phân loại các con vật khác nhau

- Giáo viên giới thiệu khay đựng các con vật.

Trong khay có rất nhiều con vật khác nhau về màu sắc hình dáng .

-Giáo viên chia 6 nhóm

- Phát cho mỗi nhóm 1 khay đựng có đầy đủ các con vật .

- Phát cho mỗi học sinh một chiếc khay có màu sắc khác nhau

- Yêu cầu học sinh sẽ tìm và nhặt tất cả các con vật khác nhau cùng màu với chiếc khay của mình .

B. Hoạt động 2: Nêu tên và đặc điểm của từng con vật

- Yêu cầu các nhóm thoả luận giới thiệu tên và đặc điểm của từng con vật mà nhóm có .

- HS di chuyển xuống phòng học trải nghiệm và ổn định chỗ ngồi.

- Cả lớp hát, vỗ tay

- Trước khi vào phòng học bỏ dép, giữ trật tự, không nghịc, không tự ý cầm xem và đưa các thiết bị ra khỏi phòng học.

- Lắng nghe nội quy

- Học sinh quan sát

- Học sinh ngồi nhóm 6 - Quan sát hình

- Quan sát hình

- Học sinh quan sát và thực hành

- Học sinh quan sát

(15)

-Các nhóm trình bày

- GV Có rất nhiều con vật khác nhau, mỗi con vật lại có điểm khác biệt để chúng ta dễ dàng nhận biết. Tuyên dương bài làm tốt.

- Hướng dẫn HS xếp gọn đồ dùng vào đúng nơi quy định

4. Củng cố, dặn dò (5’)

? Kể tên các con vật có trong bộ đồ dùng .

? Tiết học giúp em có những kĩ năng gì.

-Nhắc nhở HS về nhà quan sát các phương tiện giao thông trong gia đình, trên ti vi và sách báo để phục vụ cho giờ sau.

- Học sinh ngồi nhóm 6 thảo luận

- Các nhóm cử 1 đại diện lên trình bày

- HS Lắng nghe

- Học sinh trình bày: con vịt, con khủng long( có 5 loại khác nhau) , con chuồn chuồn, con ong, con bọ , con bò ....

-Học sinh : Kĩ năng quan sát , Ngày soạn: Ngày 24/11/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 27 tháng 11 nắm 2020 BUỔI SÁNG

Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ _ LƠP 4A HOẠT ĐỘNG NHÀ TRƯỜNG CHÀO MỪNG 20/11

Tiết 4: KHOA HỌC _ LỚP 5B

Tiết 24 : ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung 1.1. Kiến thức:

- Nhận biết một số tính chất của đồng.

1.2. Kỹ năng:

- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ đồng.

1.3. Thái độ:

- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống. Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh an toàn cho bản thân, gia đình, cộng đồng. Yêu con người, thiên nhiên, đất nước.

2. Mục tiêu riêng( HS Đức) - HS đạt được các mục tiêu chung

- Trình bày ý kiến và thảo luận được ngồi tại chỗ

* GDMT: Từ một số đặc điểm chính của tài nguyên thiên nhiên liên hệ giáo dục bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường.

(16)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Đức A - Kiểm tra bài cũ: 5’

? Hãy nêu nguồn gốc, tính chất của sắt?

? Hãy nêu ứng dụng của gang, thép trong đời sống?

- GV nhận xét, đánh giá hs.

B - Dạy bài mới: 30’

1, Giới thiệu bài: Trực tiếp 2, Hướng dẫn các hoạt động

* Hoạt động 1: Tính chất của đồng.

a, Mục tiêu

- Quan sát và phát hiện ra 1 số tính chất của đồng.

- Nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng.

b, Cách tiến hành

- GV chia hs hoạt động cặp thảo luận như sau:

+ Phát cho mỗi nhóm 1 sợi dây đồng.

+ Yêu cầu hs quan sát và cho biết:

? Màu sắc của sợi dây đồng?

? Độ sáng của sợi dây?

? Tính cứng và dẻo của sợi dây?

- Gọi nhóm hs thảo luận xong trước phát biểu, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

* Hoạt động 2: Nguồn gốc, so sánh tính chất của đồng và hợp kim của đồng.

a, Mục tiêu

- Kể được 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng.

- 2 hs lên bảng trả lời.

- Hs nhận xét

- 2 hs tạo thành 1 nhóm, cùng quan sát dây đồng và nêu ý kiến của mình sau đó thống nhất và ghi vào phiếu của nhóm.

- 1 cặp báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung và đi đến thống nhất ý kiến: Sợi dây đồng màu đỏ, có ánh kim, màu sắc sáng, rất dẻo, có thể uốn thành các hình dạng khác nhau.

- Hs hoạt động trong nhóm cùng đọc SGK và hoàn thành bảng so

- Làm việc nhóm

- Thảo luận

nhóm

(17)

b, Cách tiến hành

- Gv chia hs thành 4 nhóm, phát phiếu học tập cho từng nhóm.

- Yêu cầu hs đọc bảng thông tin trong SGK/50 và hoàn thành phiếu so sánh về tính chất giữa đồng và hợp kim của đồng

- Gọi 1 nhóm xong đầu tiên dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung.

? Theo em, đồng có ở đâu?

- Kết luận: Đồng là kim loại được con người tìm ra và sử dụng sớm nhất. Người ta đã tìm thấy đồng trong tự nhiên.

* Hoạt động 3 : Một số đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng, cách bảo quản các đồ dùng đó.

a, Mục tiêu

- Biết bảo quản những đồ dùng bằng đồng có trong nhà

b, Cách tiến hành

- Tổ chức cho hs thảo luận cặp đôi như sau:

+ Yêu cầu hs quan sát các hình minh hoạ và cho biết:

? Tên đồ dùng đó là gì?

? Đồ dùng đó được làm bằng vật liệu gì? chúng thường có ở đâu?

- GV nhận xét, khen ngợi những hs và gia đình đã có cách bảo quản đồ dùng làm

sánh..

- 1 nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp, các nhóm khác bổ sung và đi đến thống nhất

Đồng Hợp kim

của đồng Tính

chất

-Có màu đỏ nâu, có ánh kim.

- Dễ dát mỏng và kéo sợi.

-Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.

-Có màu nâu hoặc vàng, có ánh kim và cứng hơn đồng.

- Hs: đồng có ở trong tự nhiên và có trong quặng đồng.

- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận.

- 5 cặp tiếp nối nhau trình bày.

+ H1: lõi dây điện được làm bằng đồng. đồng dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.

+ H2: đôi hạc, tượng, lư hương, bình cổ được làm từ hợp kim của đồng. Chúng thường có ở đình, chùa, miếu, bảo tàng, ...

+ H3: kèn được làm từ hợp kim của đồng. Kèn thường có ở viện bảo tàng, các ban nhạc, các dàn nhạc giao hưởng.

+ H4: chuông đồng được làm từ

- Làm việc cặp đôi

(18)

bằng tre, mây, song.

? Em còn biết những sản phẩm nào khác được làm từ đồng và hợp kim của đồng?

- Gv nêu vấn đề: ở gia đình em có những đồ dùng nào được làm bằng đồng? Em thường thấy người ta làm như thế nào để bảo quản các đồ dùng bằng đồng?

3, Củng cố dặn dò:5’

? Đồng và hợp kim của đồng có tính chất gì?

? Đồng và hợp kim của đồng có ứng dụng gì trong đời sống?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS

hợp kim của đồng, chúng thường có ở đình, chùa, miếu, ...

+ H5: cửu đỉnh ở Huế được làm từ hợp kim của đồng.

+ H6: Mâm đồng được làm từ hợp kim của đồng. mâm đồng thường có ở các gia đình địa chủ thời xưa, viện bảo tàng, những gia đình giàu có, ...

- Hs tiếp nối nhau phát biểu: trống đồng, chậu đồng, vũ khí, chiêng đồng, ...

- Hs tiếp nối nhau trả lời: Thường xuyên lau chùi sạch sẽ và định kì dùng thuốc đanh đồng để lau chùi.

- Đồng: Có màu đỏ nâu, có ánh kim. Dễ dát mỏng và kéo sợi. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.

- Hợp kim của đồng: Có màu nâu hoặc vàng, có ánh kim và cứng hơn đồng.

- Làm : trống đồng, chậu đồng, vũ khí, chiêng đồng, ...

Yên Đức, ngày... tháng ... năm 2020 Tổ trưởng

Vũ Thùy Linh

(19)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn theo gợi ý của tranh và hướng dẫn của GV. Một số HS kể toàn bộ câu chuyện. GV cn tạo điều kiện cho HS được trao đổi nhóm để tìm ra câu

- Hiểu nội dung: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình

- Hiểu nội dung: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình

- Hiểu ND chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết

- Hiểu ND chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động trù phú, qua đó thể hiện tình yêu

Yêu cầu HS làm việc nhóm, quan sát tranh và trao đổi trong nhóm theo nội dung tranh, có dùng các từ ngữ đã gợi ý - GV gọi một số HS trình bày kết quả nói

- Hiểu nội dung: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha

Hiểu ND bài: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động, trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác