• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề kiểm tra chương 1 Hình học 8

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề kiểm tra chương 1 Hình học 8"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THCS Liên Châu ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG I (Tiết 25) NĂM HỌC 2016-2017

Môn: Hình học 8 - Thời gian làm bài: 45 phút --- ***** ---

MA TRẬN KIỂM TRA

Cấp độ Tên

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Tứ giác

Dựa vào định lí về tổng các góc của một tứ giác để

tính số đo 1 góc của tứ giác đó.

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1 0,5đ

5%

1 0,5đ 5 % Các tứ giác

đặc biệt:

hình thang, hình bình

hành, . . .

Nhận biết được các tứ giác đặc biệt (dựa vào các dấu hiệu )

Vận dụng được các dấu hiệu nhận

biết để chứng minh

Vận dụng được các dấu hiệu nhận

biết và sử dụng được mối quan hệ

giữa các đường thẳng để chứng

minh Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

3 1,5 đ 15%

1 3 đ 30%

1 2,5 đ 25%

5 70 % Đối xứng

tâm, đối xứng trục

Nắm được khái niệm, định lí Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1 0,5đ

5%

1 0,5đ

5%

Tính chất đường trung tuyến, đường trung bình.

Hiểu được định lý Áp dụng được

định lý để chứng minh

Biết suy luận để tính toán

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1 0,5 đ

5%

1 10 %

1 0,5đ 5 %

3 20 %

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %

5 2,5đ 25%

1 0,5đ

5%

1 30%

2 3,5 đ 35%

1 0,5đ

5%

10 10đ 100

%

(2)

Trường THCS Liên Châu Họ và tên: ……….

Lớp: ………

ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT CHƯƠNG I (Tiết 25) NĂM HỌC 2016-2017

Môn: Hình học 8 - Thời gian làm bài: 45 phút --- ***** ---

Điểm Nhận xét của cô giáo

I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)

Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Tứ giác có bốn góc bằng nhau, thì số đo mỗi góc là:

A. 900 ; B. 3600 ; C. 1800 ; D. 600 Câu 2: Hình thang là tứ giác có:

A. Hai cạnh đối bằng nhau B. Hai đường chéo vuông góc với nhau.

C. Hai cạnh đối song D. Hai đường chéo bằng nhau Câu 3: Trong hình chữ nhật có:

A. Hai đường chéo song song B. Hai đường chéo bằng nhau C. Mỗi góc bằng 3600 D. Hai góc đối không bằng nhau.

Câu 4: ABC có AM là đường trung tuyến và AM BC

2 , thì ABC là : A. Tam giác cân B. Tam giác nhọn C. Tam giác vuông D. Tam giác tù

Câu 5: Số trục đối xứng của hình thang cân là:

A. 0 B.1 C.2 D. Vô số

Câu 6: Tứ giác nào sau đây vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi ?

A.Hình vuông B.Hình bình hành

C.Hình thang D. Hình tam giác II/ TỰ LUẬN: (7điểm)

Bài 1 : Cho tam giác ABC vuông tại A (AB > AC), M là trung điểm của AB, P là điểm nằm trong ABC sao cho MPAB. Trên tia đối của tia MP lấy điểm Q sao cho MP = MQ.

1/ Chứng minh : Tứ giác APBQ là hình thoi.

2/ Qua C vẽ đường thẳng song song với BP cắt tia QP tại E. Chứng minh tứ giác ACEQ là hình bình hành

3/ Gọi N là giao điểm của PE và BC.

a/ Chứng minh AC = 2MN

b/ Cho MN = 3cm, AN = 5cm. Tính chu vi của ABC.

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ), với BC = 6 cm. Đường trung tuyến AM, gọi O là trung điểm của AC, N là điểm đối xứng với M qua O

a/ Tính AM

b/ Tứ giác AMCN là hình gì? Vì sao?

c/ Với điều kiện nào của tam giác ABC để tứ giác AMCN là hình vuông?

(3)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT

I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm): Khoanh tròn câu trả lời đúng ( mỗi câu 0,5đ ).

1 2 3 4 5 6

A C B C B A

II/ TỰ LUẬN: (7điểm)

(Vẽ hình đúng đến câu a cho 0,5 điểm) 1/ Chứng minh : Tứ giác APBQ là hình thoi.

Tứ giác APBQ có:

BM = AM (gt); MQ = MP (gt); AB QP (gt) (2,25 điểm).

Nên tứ giác APBQ là hình thoi (0,25 điểm).

2/ Chứng minh tứ giác ACEQ là hình bình hành

Ta có : EC// BP (gt) ; BP //AQ ( tứ giác APBQ là hình thoi) (1 điểm).

EC // AQ mà QE // AC (cùng vuông góc AB) (1 điểm).

Vậy tứ giác ACEQ là hình bình hành (0,5 điểm)

3/ Gọi N là giao điểm của PE và BC.

a/ Chứng minh AC = 2MN

Ta có EC = AQ ( tứ giác ACEQ là hình bình hành) AQ = PB ( tứ giác APBQ là hình thoi)

Do đó EC = PB (0,25 điểm).

Mà EC // PB (gt)

Vậy tứ giác CEBP là hình bình hành (0,25 điểm).

BN = CN mà BM = AM (gt)

MN là đường trung bình của tam giác ABC (0,25 điểm).

AC = 2MN (0,25 điểm).

b/ Cho MN = 3cm, AN = 5cm. Tính chu vi của ABC.

Vì AC = 2MN (cmt) nên AC = 23 = 6cm Xét ABC vuông tại A có AN là trung tuyến, Nên BC = 2AN = 25 = 10cm

Theo định lý Py ta go , ta có :

2 2

AB BC AB 64 8cm (0,25 điểm).

Vậy chu vi tam giác ABC bằng : 6cm + 8cm + 10cm = 24cm (0,25 điểm).

...

...

N M P

Q E

A C

B

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh I là trung điểm của DE... j) c) Từ C kẻ đường vuông góc với AC, từ B kẻ

Gọi P là chân đường vuông góc kẻ từ E đến AB, Q là là chân đường vuông góc kẻ từ F

Trong hình bình hành hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường và giao điểm này là tâm đối xứng của hình bình hành đó.. HÌNH

ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH THANG. Bài 1 : Cho tam giác ABC có D, E lần lượt là trung điểm của AB

Chứng minh tứ giác ADCM là hình

GV giải thích : tổng diện tích tất cả các mặt bên là diện tích xung quanh của hình chóp. GV đưa mô hình khai triển hình chóp

Nếu dời song song đoạn thẳng AD tới vị trí BH thì được BHC vuông tại H.. Cho tứ giác ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại O. Khi đó tứ giác ABCD là hình

a/Biết nhập giá trị số bất kì từ bàn phím với lệnh read/readln b/Vận dụng câu lệnh điều kiện kiểm tra 3 cạnh