• Không có kết quả nào được tìm thấy

Cạnh tranh và sự ổn định tài chính của ngân hàng – bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Cạnh tranh và sự ổn định tài chính của ngân hàng – bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Số 140 | Tháng 11.2017 | Tạp chí Công nghệ ngân hàng 47

NguyễN Lưu TuyềN • TrầN MiNh Đạo • Lê hoàNg ANh

Tóm TắT: Mối quan hệ giữa cạnh tranh và sự ổn định của hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) là trung tâm của những cuộc tranh luận về học thuật và chính sách trong hơn hai thập kỷ qua, đặc biệt từ sau cuộc khủng hoảng tài chính 2008-2009. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả tập trung phân tích mối quan hệ giữa cạnh tranh và sự ổn định tài chính tại 24 NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2008-2016. Kết quả nghiên cứu cho thấy, cạnh tranh gia tăng giúp hệ thống NHTM Việt Nam ổn định hơn. Tuy nhiên, khi cạnh tranh vượt quá một giới hạn nhất định làm cho hệ thống NHTM Việt Nam trở nên bất ổn. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, khi khủng hoảng tài chính xảy ra, cạnh tranh có tác động tiêu cực đến sự ổn định tài chính của hệ thống NHTM Việt Nam.

Từ khóa: cạnh tranh ngân hàng, ổn định tài chính, DGMM, ngân hàng thương mại Việt Nam.

Ngày nhận bài: 14/8/2017 | Biên tập xong: 02/11/2017 | Duyệt đăng: 10/11/2017

Nguyễn Lưu Tuyền(1) • Trần minh Đạo(2) • Lê hoàng anh(3)

Cạnh tranh và sự ổn định tài chính của ngân hàng – bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam

1. Đặt vấn đề

Trong những năm gần đây, xuất hiện các cuộc tranh luận liên quan đến mối quan hệ giữa cạnh tranh và sự ổn định của hệ thống ngân hàng (Beck, 2008; Carletti, 2008). Các cuộc tranh luận về mối quan hệ này được chia thành hai quan điểm trái ngược là quan điểm

"cạnh tranh - dễ vỡ" và quan điểm "cạnh tranh - ổn định". Theo quan điểm "cạnh tranh - dễ vỡ", cạnh tranh ngân hàng càng tăng sẽ làm giảm sức mạnh của thị trường, giảm lợi nhuận biên dẫn đến giảm giá trị thương hiệu của ngân hàng (Berger, Klapper & Turk-Ariss, 2009).

Điều này khuyến khích các ngân hàng chấp nhận nhiều rủi ro hơn để tìm kiếm lợi nhuận và do đó gây ra sự bất ổn của hệ thống ngân hàng (Marcus, 1984; Keeley, 1990; Carletti &

Hartmann, 2003).

Ngược lại, quan điểm "cạnh tranh - ổn định" cho rằng có mối quan hệ tích cực giữa cạnh tranh và sự ổn định của hệ thống ngân

(1) Nguyễn Lưu Tuyền - Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM; Số 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh - Email: nguyenluutuyen1983@

gmail.com.

(3)Lê hoàng anh - Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM; 140 Lê Trọng Tấn, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh - Email: anhlh@cntp.

edu.vn.

(2) Trần minh Đạo - Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM;

Số 36 Tôn Thất Đạm, Phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh - Email: tranminhdaosg@gmail.com.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đó chính là những nhân tố ảnh hưởng do chính khách hàng đánh giá, việc cụ thể hóa các nhân tố này sẽ giúp cho ngân hàng BIDV Huế sẽ có được những điều chỉnh một cách

Cùng với sự tiến bộ của công nghệ thông tin về sự phổ biến của internet, ATM không chỉ đơn thuần chỉ để rút tiền mà còn hơn thế nữa, nó có thể cung cấp một cách hiệu

thuyết về thái độ đối với sản phẩm dịch vụ phối hợp với thông tin thu thập được từ nghiên cứu sơ bộ định tính, từ đó xây dựng nên mô hình nghiên cứu

Qua quá trình xem xét kết quả của các nghiên cứu về công bố thông tin ở trong và ngoài nước, nhận thấy rằng nghiên cứu về công bố thông tin của hệ thống

Do đó, đào tạo nhân viên nên được thực hiện và đào tạo thường xuyên về những kiến thức cần thiết,….Tóm lại nghiên cứu đã nhận thấy việc đo lường chất lượng

Trường Đại học Kinh tế Huế.. Đối với nhân viên, trách nhiệm này ảnh hưởng và liên quan đến chính sách trả lương công bằng, không bóc lột sức lao động, nhận

Vì những lý do trên, cũng nhƣ nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của việc nghiên cứu ứng dụng các kỹ thuật và công nghệ mới vào lĩnh vực tài chính ngân hàng trong thời đại

Thông qua việc nghiên cứu sự tác động của công tác đánh giá thực hiện công việc theo Thẻ điểm cân bằng đến kết quả thực hiện công việc của đội ngũ nhân viên tại