• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GIÁO ÁN MÔN MĨ THUẬT KHỐI 4,5 – TUẦN 26 Ngày soạn: 12/03/2022

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 15/03/2022 (4A)

Thứ 4 ngày 16/03/2022 (4B,4C,4D)

BÀI 26: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH CỦA THIẾU NHI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS hiểu nội dung tranh qua bố cục, hình ảnh và màu sắc.

- HS biết cách mô tả, nhận xét khi xem tranh đề tài sinh hoạt.

- HS biết trao đổi, chia sẻ, nhận xét sp của mình của bạn

*HSKT: Hiểu được nội dung của bức tranh.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: Máy tính, Tranh, ảnh

2. Học sinh: Máy tính; Sách giáo khoa, vở tập vẽ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH HSKT

1.

Hoạt động khởi động (3’)

- KT, đồ dùng cuả HS- GV nhận xét - GT tranh của thiêu nhi các đề tài 2.

Hoạt động khám phá (26’)

*Xem tranh:

+ Tranh 1: “Thăm ông, bà” tranh sáp màu của bạn Thu Vân

- Cảnh thăm ông bà diễn ra ở đâu?

- Trong tranh có những hình ảnh nào?

- Hình dáng của mỗi ng trong từng công việc ntn?

- Màu sắc trong tranh ntn?

+ Em hãy nêu cảm nhận của mình + GV bổ sung: bức tranh

- Vở tập vẽ, chì màu

-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - HSTL

- Bạn thì chạy lại ôm ông, bà;

bạn thì giúp ông, bà rửa cốc chén; bạn thì ngồi nói chuyện với ông, bà…Ông, bà thì âu yếm các cháu.

- Màu sắc tươi sáng, sử dụng nhiều màu nóng tạo không khí ấm cúng trong gia đình“ Thăm ông, bà”, thể hiện t/c của các cháu với ông, bà. Tranh vẽ cảnh ông, bà và các cháu với các dáng h/đ rất sinh động, thể hiện t/c thân thương gần gũi của những ng ruột thịt

SGK, VTV Quan sát tranh

Nghe

(2)

+ Tranh 2: “Chúng em vui chơi tranh sáp màu của Thu Hà

- Bức tranh vẽ đề tài gì?

- H/ả nào là chính, h/ả nào là phụ?- Các dáng hoạt động của các bạn trong tranh có sinh động không?

- Màu sắc trong tranh ntn?

- Em hãy nêu cảm nhận của mình?

+ GV bổ sung: “ Chúng em vui chơi” là bức tranh đẹp thể hiện cảnh vui chơi của thiếu nhi với những h/ả sinh động. Các em tay cầm bóng, cầm hoa chạy nhẩy tung tăng. Màu sắc tươi vui, rực rỡ thể hiện rõ nội dung tranh.

+Tranh 3: “Vệ sinh môi trường chào đón SCAGAME 22” tranh sáp màu của Phương Thảo.

-Trong tranh có những h/ả nào?

- H/ả nào là chính, h/ả nào là phụ?

- Bạn Thảo vẽ tranh về đề tài gì?

- Các hoạt động diễn ra ở đâu? vì sao em biết?

- Màu sắc trong tranh ntn?

- Em biết gì về Scagam22?

- Cho HS QS 1 vài h/ả về Scagam22 + GV bổ sung: Tranh của bạn Thảo vẽ về đề tài vệ sinh môi trg để chào đón ngày hội thể thao ĐNA lấn thứ 22 đc t/c tại nc ta vào năm 2003 tại HN. Bức tranh có bố cục chặt chẽ , h/ả sinh động, màu sắc tươi vui, thể hiện không khí lao động hăng say, sôi nổi.

3.

Hoạt động vận dụng

- GV yêu cầu HSnhận xét về cách thể hiện và tình cảm của mình khi xem các bức tranh

* Củng cố, dặn dò:

- Hệ thống bài, - nhận xét giờ học

- Đề tài thiếu nhi vui chơi.

- Người là h/ả chính, cảnh vật là h/ả phụ - Rất sinh động: bạn đang nhảy; chạy; reo hò rất vui…

- Màu sắc tươi sáng, rực rỡ, các mảng màu đậm, nhạt chuyển mạnh bạo.

- Các bạn HS, cây, nhà…

- Ng là h/ả chính, cảnh vật là h/ả phụ.

- Đề tài vệ sinh môi trường.

- Hoạt động diễn ra trên đg phố, có h/ả cây, nhà…

- Rực rỡ, tươi vui

- Nêu nhận xét và cảm nhận của mình

Quan sát tranh

Nghe

Quan sát tranh

Nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

(3)

...

...

Ngày soạn: 12/03/2022

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 15/03/2022 (5A,5C) Thứ 5 ngày 17/03/2022 (5B,5D)

BÀI 26: VẼ TRANG TRÍ

TẬP KẺ CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM II. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS hiểu được cách sắp xếp dòng chữ thế nào là cân đối.

- HS biết cách kẻ chữ và kẻ được kiểu chữ đúng kiểu.

- HS biết trao đổi, chia sẻ, nhận xét sp của mình của bạn II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Máy tính; Bài vẽ của HS.

2. Học sinh: Vở tập vẽ, chì, màu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.

Hoạt động khởi động (3’)

- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cuả HS

?Chữ nét thanh nét đậm là kiểu chữ ntn? Ở bài học trc các em đã đc tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. Hôm nay các em sẽ đc tập kẻ các chữ này..

2.

Hoạt động khám phá (5’)

* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

- HS biết nhận biết đc cách sắp xếp các chữ, khoảng cách chữ

- GV giới thiệu một 1 dòng chữ kẻ đúng và chưa đúng chữ nét thanh nét đậm, nêu câu hỏi gợi ý:

+Dòng chữ nào kẻ đúng, dòng chữ nào kẻ chưa đúng + Em có nhận xét gì về khoảng cách giữa các con chữ trong một tiếng?

+ Khoảng cách giữa các tiếng trong một dòng chữ?

+Trong một dòng chữ các nét thanh có độ mảnh ntn, các nét đậm có độ dày ntn?

+ Màu của các chữ ntn?

-YCH kể tên màu của dòng chữ + Màu của chữ và màu nền ntn?

- vở tập vẽ, chì màu - 1 HS

- HS nhận xét

- Hs quan sát

- 1HS - 2 HS

- Bằng nhau và rộng hơn khoảng cách giữa các chữ.

- Trong một dòng chữ các nét thanh có độ mảnh như nhau, các nét đậm có độ dày bằng nhau.

- Màu của các chữ nên giống nhau.

- Nêu tên đc màu của dòngchữ - Màu chữ và màu nền khác nhau

(4)

(Màu nền đậm thì màu chữ nhạt hoặc ngc lại)

+Dòng chữ kẻ đẹp là dòng chữ ntn?

* Hoạt đông 2: HD cách kẻ chữ (5’)

+ HS biết cách kẻ chữ và sắp xếp khoảng cách chữ + GV chiếu hình minh họa để HS nhận ra cách kẻ chữ:

+ Tìm khuôn khổ của chữ (xác định chiều ngang, chiều cao của chữ với khuôn khổ giấy)

+ Vẽ nhẹ bằng bút chì các con chữ, và điều chỉnh khoảng cách giữa các con chữ và các tiếng.

+ Xác định bề rộng của nét thanh, nét đậm cho cân đối với chiều cao và ngang của các con chữ, tùy thuộc vào khổ giấy, nội dung của dòng chữ.

+ Dùng thước kẻ và com pa để kẻ các nét thẳng và cong.

+ Màu của chữ và màu nền phải đối lập nhau, để dòng chữ rõ, dễ đọc.

+ Các chữ trong một dòng phải cùng kiểu chữ.

- Cho HS quan sát một số bài 3.

Hoạt động luyện tập (17’) + HS tập kẻ dòng chữ CHĂM HỌC + GV nêu yc bài tập.

- GV kẻ chữ cho HS tô màu 4. Hoạt động vận dụng (4’)

+ HS trưng bày bài trước màn hình + GV gợi ý HS nhận xét:

-YCH chọn bài mình thích

- GV nhận xét, xếp loại, tuyên dương.

* Củng cố, dặn dò:

- Hệ thống bài, - Nhận xét giờ học.

- Đúng kiểu chữ, các nét thanh, đậm có độ mảnh và độ dày bằng nhau, màu sắccủa chữ và nền hài hòa.

- Hs quan sát.

- HS nhận xét

- HS tập kẻ dòng chữ CHĂM HỌC theo mẫu chữ in hoa nét thanh nét đậm vào VTV5.

- Vẽ màu vào các con chữ và nền.

- HS trưng bày bài, nx bài của bạn về:

+ Bố cục (đẹp, chưa đẹp) + Kiểu chữ (đúng, sai) + Màu chữ và màu nền

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).. KN: Viết được đoạn

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp