• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 21

Ngày soạn : 8/ 2/ 2019

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 11 tháng 2 năm 2019 Tập đọc

CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Đọc rành mạch được toàn bài.

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn.Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.

2.Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Đọc rành mạch được toàn bài.

3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học tập

* Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em: Trẻ em có quyền và bổn phận sống thân ái với thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

-Xác định giá trị: Nhận biết được nội dung của bài từ đó xác định đúng hãy để chim và hoa được tự do với thiên nhiên.

-Thể hiện sự cảm thông: Biết cảm thông với sự hối tiếc của hai cậu bé

-Tư duy phê phán: Biết phê phán những việc làm bắn chim,nhốt chim không chăm chóc chu đáo cho chim; Ngắt hái hoa tùy tiện.

III. ĐỒ DÙNG :

- Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Yêu cầu HS đọc bài”Mùa xuân đến”.

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) b. Luyện đọc. (34’) - GV đọc mẫu.

- Luyện đọc , giải nghĩa từ.

* Đọc câu:

- Yêu cầu HS phát âm đúng.

- GV theo dõi, sửa sai.

* Đọc đoạn: Đọc đoạn nối tiếp.

- Hướng dẫn đọc ngắt câu dài

Câu dài: Chim véo von mãi/ rồi mới bay về bầu trời xanh thẳm. //

Tội nghiệp con chim ! // Khi nó còn

- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.

- HS nhận xét, bổ sung.

- Hs đọc nối tiếp câu hết bài 2 lần - Đọc đúng: nở,long trọng, tắm nắng.

- Học sinh phát hiện cách đọc.

(2)

sống và ca hát, / các cậu đã để mặc nó chết vì đói khát. // Còn bông hoa, / giá các cậu đừng ngắt nó / thì hôm nay / chắc nó vẫn đang tắm nắng mặt trời. //

- Giải nghĩa từ khó

- Đặt câu với từ: long trọng?

*Đọc đoạn theo nhóm.

- Gv quan sát, hướng dẫn.

* Đại diện nhóm đọc.

* Đọc đồng thanh đoạn.

Tiết 2

c. Tìm hiểu bài (17’)

+Trước khi bỏ vào lồng, chim sống thế nào?

+ Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm ?

+Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình đối với chim, đối với hoa ?

+ Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng ?

+ Em muốn nói gì với các cậu bé ?

- Nêu ý nghĩa nội dung câu chuyện ?

*Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em Trẻ em có quyền và bổn phận sống thân ái với thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên.

d. Luyện đọc lại: (18’)

- GV đọc mẫu lần 2, hướng dẫn cách đọc.

- Hướng dẫn HS đọc phân vai..

- Cho hs thi đọc giữa các nhóm.

- GV nhận xét - đánh giá.

- HS đọc chú giải trong sách.

- Học sinh đặt câu.

- HS đọc theo nhóm.

- 2 nhóm đọc trước lớp , nhận xét - Đọc đồng thanh theo nhóm.

- 1 Học sinh đọc.- Lớp đọc thầm bài.

+ Chim tự do bay ... cả bầu trời xanh thẳm.

+ Vì chim bị bắt, bị cầm tù trong lồng.

+ Đối với chim : Hai cậu bé bắt chim nhốt vào lồng nhưng lại không nhớ cho chim ăn uống, để chim chết vì đói và khát.

+ Đối với hoa : Hai cậu bé chẳng cần thấy bông cúc đang nở rất đẹp, cầm dao cắt cả đám cỏ lẫn bông cúc bỏ vào lồng sơn ca.

+ Đừng bắt chim, đừng hái hoa!/

Hãy để cho chim được tự do bay lượn, ca hát ! Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời ! / các bạn thật vô tình ! / các bạn ác quá !...

- HS nêu. -Nhận xét, bổ sung.

- HS nghe.

- Học sinh đọc mẫu

- HS đọc phân vai theo nhóm.

- HS thi đọc theo nhóm.

- HS nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố, dặn dò: (5’)

* Giaó dục bảo vệ môi trường: Qua câu chuyện em hiểu điều gì? Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời.

Biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loài chim và loài hoa.

- Nhận xét giờ học.

(3)

- Chuẩn bị bài sau: (Vè chim).

Toán BẢNG NHÂN 4

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Lập bảng nhân 4 và nhớ được bảng nhân bốn.

2.Kĩ năng: Biết giải toán có một phép nhân (Trong bảng nhân 4) - Biết đếm thêm 4.

3. Thái độ: Hs tích cực tự giác làm tốt bài tập.

II. CHUẨN BỊ:

- 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ(5’) - Đọc thuộc bảng nhân 3 - GV nhận xét.

- 3 hs đọc thuộc bảng nhân 3 - Nhận xét, bổ sung

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài. (1’)

b. Hướng dẫn lập bảng nhân 4: (13’) - Cô có 1 số tấm bìa, mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn?

- GV lấy 1 tấm bìa gắn lên bảng và nêu: 4 chấm tròn được lấy 1 lần, ta viết:

4 x 1 = 4

- GV lấy 2 tấm bìa gắn lên bảng, hỏi:

- 4 được lấy mấy lần?

- Vậy 4 x 2 = ? - GV ghi: 4 x 2 = 8

* Tương tự tiếp tục hướng dẫn HS lập các phép nhân còn lại trong bảng: Cấu tạo bảng nhân 4.

- Nhận xét các phép nhân trong bảng nhân 4?

* Tổ chức học thuộc lòng bảng nhân.

- GV xóa dần bảng.

- Gọi HS đọc thuộc lòng.

-GV nhận xét đánh giá.

c. Thực hành

Bài 1 (5’): Tính nhẩm:

- QS giúp đỡ hs làm bài - Nhận xét chữa bài.

- Dựa vào đâu để làm được bài tập này ? Bài 2 (7’) Bài toán

- Mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn.

- Đọc: Bốn nhân một bằng bốn.

- 4 được lấy 2 lần.

4 x 2 = 4 + 4 = 8

-HS đọc lại phép nhân.

- Đều có thừa số thứ nhất là 4.

Tích trước kém tích sau 4 đơn vị và ngược lại.

- HS đọc đồng thanh.

- HS xung phong đọc thuộc bảng nhân

- HS nêu yêu cầu bài.

-3 HS lên bảng làm.-Lớp làm vào vở.-Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

-Bảng nhân 4

(4)

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết 5 xe ô tô có bao nhiêu bánh xe ta làm thế nào?

- Nêu câu lời giải khác ?

+GV lưu ý: 4 bánh xe được gấp lên 5 lần.

Không viết là: 5 x 4. Đây là dạng toán đơn.

Bài 3 (5’): Đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào ô trống:

- GV quan sát, giúp HS . - Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- Nhận xét về đặc điểm của dãy số?

- Nhận xét một số bài

-2HS đọc bài toán.

- HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.

- Lớp làm bài cá nhân.

- 1 HS làm bài bảng.

Bài giải:

Số bánh xe của 5 xe ô tô là:

4 x 5 = 20 ( bánh xe ) Đáp số: 20 bánh xe.

- HS nêu.

- HS nêu yêu cầu bài.

- 1 HS làm bài bảng – lớp làm vào vở.

- Các số lần lượt là kết quả của lần lượt các phép nhân trong bảng nhân 4, và hơn kém nhau 4 đơn vị.

- Hs nêu.

3. Củng cố, dặn dò: (4’)

- Gọi 3 -4 HS đọc thuộc bảng nhân 4.

- GV nhận xét giờ học.

- Về nhà học thuộc bảng nhân 2, 3, 4.

Đạo đức

BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - HS biết 1 số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự. Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.

2. Kĩ năng: Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.

3. Thái độ: - HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.

*GDQTE: TE có quyền được tham gia ý kiến, đề đạt những mong muốn, nguyện vọng của bản thân. Giúp cho hs biết nói lời yêu cầu đề nghị trong giao tiếp hằng ngày với ông, bà, cha mẹ, thầy cô , bạn bè

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

-Kỹ năng nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác.

-Kỹ năng thể hiện sự tự trọng.

III. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ, vở bài tập đạo đức.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(5)

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Tại sao trả lại của rơi khi nhặt được ? - GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hoạt động 1: (9’) Thảo luận lớp.

- GV Giới thiệu tranh : trong giờ học vẽ, Nam muốn mượn bút chì của bạn Tâm. Em hãy đoán xem Nam sẽ nói gì với bạn Tâm?

=> Kết luận: Muốn mượn bút chì của bạn Tâm, Nam cần sử dụng những câu yêu cầu đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự. Như vậy là Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng.

* Hoạt động 2: (10’) Đánh giá hành vi:

- GV treo tranh lên bảng yêu cầu HS cho biết:

+ Các bạn trong tranh đang làm gì?

+ Em có đồng tình với việc làm của bạn không?

=> Kết luận:Việc làm trong tranh 2,3 là đúng vì các bạn đã biết dùng lời dề nghị lịch sự khi cần được giúp đỡ.

Việc làm trong tranh 1 là sai vì bạn đó dù là anh nhưng muốn mượn đồ chơi của em để xem cũng phải nói cho tử tế.

c. Hoạt động 3 (10’): Bày tỏ thái độ : - Cho HS giơ thẻ :: tán thành, lưỡng lự, không tán thành.

- Cho HS thảo luận: Vì sao em lại tán thành,lưỡng lự, không tán thành.

- Cho HS làm việc cá nhân trên vở bài tập 3.

=> Kết luận: ý kiến đúng : ý ,a,b,c. d là sai.

- 2 HS lên bảng trả lời.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS quan sát tranh.

- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày .

- Các nhóm khác . nhận xét bổ sung.

- HS thảo luận cặp đôi.

- Hs trình bày.

- HS nêu.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS nghe.

HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu.

-HS giải thích, nhận xét, bổ sung.

- HS làm việc cá nhân.

- HS đọc bài của mình - HS nhận xét bổ sung.

- HS sửa chữa nếu sai.

3. Củng cố dặn dò: (5’)

- Khi giao tiếp với mọi người em có lời yêu cầu đề nghị như thế nào?

- Nhận xét giờ học.

- Về thực hiện tốt theo điều vừa học và chuẩn bị : " Biết nói lời yêu câu, đề nghị (Tiết 2).

_____________________________________

Văn hóa giao thông NẾU EM BỊ BẠN LÀM NGÃ

I- MỤC TIÊU

(6)

1. Kiến thức

HS biết cư xử đúng khi em bị bạn làm ngã.

2. Kĩ năng

− HS xác định được nếu em bị bạn làm ngã và bạn đã xin lỗi thì em cần tỏ thái độ vui vẻ,không nên trách mắng bạn, ứng xử có văn hóa. − Biết cách phòng tránh khi gặp cản trở đơn giản trên đường phố.

− Biết đánh giá hành vi sai trái của bạn khi xử sử không đúng. 3. Thái độ

II- CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: − Các hình ảnh trong sách Văn hóa giao thông lớp 2.

2. Học sinh : Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 2 và các đồ dùng theo sự phân công của GV.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Các phương pháp và kĩ thuật dạy học

Có thể sử dụng kết hợp các phương pháp và kĩ thuật dạy học như: trải nghiệm, thảo luận nhóm/lớp, đóng vai, tổ chức trò chơi, thi đố,…

1) Dạy trong lớp

a) Trải nghiệm: - Em đã bị bạn làm ngã lần nào chưa?

- Em đã làm ngã bạn bạn nào chưa?

- Vậy khi bạn làm em ngã và xin lỗi em thì em nói với bạn thế nào? Và ngược lại?

- GV dẫn dắt vào bài: Nếu em bị bạn làm ngã nên bình tĩnh, xử sự lịnh sự...

b) Hoạt động cơ bản: Đọc truyện “Có nên như thế không”

- GV cho HS đọc truyện, quan sát hình ảnh trong sách và cho HS thảo luận nhóm đôi hoặc thảo luận cả lớp theo các câu hỏi:

+ Tại sao Phúc bị ngã?

+ Toàn đã ứng xử như thế nào?

+ Theo em, Phúc cư xử như thế có đúng không?Tại sao?

+ Em rút ra được bài học gì cho mình qua câu chuyện trên?

+ Nếu bạn vô ý làm em ngã và bạn đã xin lỗi thì em sẽ tỏ thái độ thế nào?

- Cho HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau đó gọi các nhóm trả lời, một số nhóm bổ sung ý kiến.

- GV chốt ý:

- GV đưa ra kết luận cho HS dễ nhớ bài.

c) Hoạt động thực hành: GV nêu yêu cầu – HS thực hiện - GV chốt- HS nghe, ghi nhớ.

d) Hoạt động ứng dụng: HS đọc truyện.

(7)

- GV yêu cấu HS làm việc cá nhân viết tiếp đoạn đối thoại – báo cáo.

- GV kết luận: HS nghe- ghi nhớ- tự đánh giá vào phiếu trang 43.

________________________________________________

Ngày soạn: 8/2 /2019

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 12 tháng 2 năm 2019

Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 4 qua thực hành tính.Giải bài toán đơn về bảng nhân 4.

2.Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.

3.Thái độ: -Hs có ý thức tích cực tự giác.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ ,bộ đồ dùng

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- GV gọi 3 HS đọc thuộc lòng bảng nhân 4 .Hỏi -đáp

- GV nhận xét .

- HS thực hiện.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’):

b. Luyện tập:

Bài 1: (10’)

-GV quan sát, giúp HS làm bài.

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Nhìn vào các cột tính ở phần b con có nhận xét gì ?

Bài 2 (9’)Tính( theo mẫu ):

-GV nhận xét, thống nhất cách làm bài.

-GV quan sát giúp HS .

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Nêu cách làm ? Bài 3: (10’) - Bài cho biết gì ? - Bài hỏi gì?

- Nhìn tóm tắt nêu lại bài toán ?

- HS nêu yêu cầu bài.

- 2 HS lên bảng làm.

- Lớp làm vào vở.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

-Khi đổi vị trí các thừa số trong 1 tích thì tích không thay đổi.

-HS lấy ví dụ:

- HS nêu yêu cầu.

- 1 HS làm mẫu.

- HS làm bài cá nhân.

- 2 HS làm bài trên bảng.

- Chữa bài nhận xét đúng - Sai . -Thực hiện tính lần lượt từ trái sang phải.

- 2HS đọc bài toán.

-HS tóm tắt miệng

- HS làm bài cá nhân- 1 HS làm bài trên bảng.- Chữa bài nhận xét Bài giải:

(8)

+ Nêu cách đặt lời giải khác ?

GV: Lưu ý lựa chọn câu lời giải phù hợp 3. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Hôm nay các em luyện tập những kiến thức gì?

- 2 HS đọc bảng nhân 4 - GV nhận xét giờ học

- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.

5 ngày Lê học số giờ là:

4 x 5 = 20 ( giờ) Đáp số : 20 giờ.

- HS nêu.

________________________________________________________

Kể chuyên

CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG.

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - Dựa vào gợi ý, kể lại từng đoạn của câu chuyện.

Học sinh Biết kể lại toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên phù hợp với nội dung.

2.Kĩ năng: - Biết lắng nghe bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

3. Thái độ : HS tích cực trong giờ học.

- Giáo dục bảo vệ môi trường: HS biết chăm sóc và yêu quý các loài hoa và các loài chim

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

-Xác định giá trị: Nhận biết được nội dung của câu chuyện từ đó xác định đúng hãy để chim và hoa được tự do với thiên nhiên.

-Thể hiện sự cảm thông: Biết cảm thông với sự hối tiếc của hai cậu bé khi chim bị chết

-Tư duy phê phán: Biết phê phán những việc làm bắn chim,nhốt chim không chăm chóc chu đáo cho chim; Ngắt hái hoa tùy tiện.

III. ĐỒ DÙNG

Bảng phụ ghi toàn bộ gợi ý kể chuyện

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

-Yêu cầu HS kể lại toàn bộ câu chuyện: Ông Mạnh thắng Thần Gió.

-Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hướng dẫn kể chuyện: (29’)

* Kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý

- 3 HS lên bảng kể theo đoạn.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS đọc dàn ý

(9)

- Gọi HS đọc dàn ý của truyện.

- Mở bảng phụ.

- Khuyến khích HS kể bằng lời của mình.

-GV nhận xét, đánh giá.

* Kể toàn bộ câu chuyện.

- Tổ chức thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp

- Nhận xét, đánh giá HS kể.

- 1HS nhìn bảng kể mẫu đoạn 1.

- Nối tiếp nhau kể trong nhóm 4.

- Đại diện 4 nhóm nối tiếp nhau kể 4 đoạn.

- Nhận xét, bổ sung.

- Đại diện nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện

- Nhận xét, bổ sung.

- Học sinh kể toàn bộ câu chuyện.

-Nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố dặn dò : (5’) - Nêu ý nghĩa của câu chuyện?

*Bảo vệ môi trường:

-Tại sao chúng ta cần yêu quý các loài hoa loài chim?

- Nhận xét tiết học.

-Về nhà kể chuyện cho người thân nghe.

___________________________________________________

Ngày soạn: 8/2 /2019

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 13 tháng 2 năm 2019

Toán

BẢNG NHÂN 5

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:Lập bảng nhân 5, nhớ được bảng nhân năm..

2. Kĩ năng: Biết giải bài toán có một phép nhân ( Trong bảng nhân 5) - Biết đếm thêm 5.

3. Thái độ: Hs tích cực tự giác trong giờ.

II. CHUẨN BỊ:

- 10 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Tính: 4 x 8 +10= 4 x 9 +14 = - GV nhận xét.

- 2 HS làm bảng – Lớp làm vở nháp

- Nhận xét, chữa bài.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1’)

b. Hướng dẫn lập bảng nhân 5:(13’)

(10)

- GV đưa ra các tấm bìa có 5 chấm tròn - Cô có 1 số tấm bìa, mỗi tấm bìa có mấy chấm tròn?

- GV lấy 1 tấm bìa gắn lên bảng và nêu:

5 chấm tròn được lấy 1 lần, ta viết:

5 x 1 = 4

- GV lấy 2 tấm bìa gắn lên bảng, hỏi:

- 5 được lấy mấy lần?

- Vậy 5 x 2 = ?

- GV ghi: 5 x 2 = 10 - Gọi HS đọc lại phép nhân.

*, Tương tự tiếp tục hướng dẫn HS lập các phép nhân còn lại trong bảng:

-Nhận xét các phép nhân trong bảng nhân 5?

* Tổ chức học thuộc lòng bảng nhân.

- GV xóa dần bảng.

- Gọi HS đọc thuộc lòng – nhận xét.

c. Thực hành:

Bài 1: Tính nhẩm:(5’) -GV quan sát giúp HS .

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Dựa vào đâu để làm được bài tập này ? Bài 2: Bài toán (7’)

- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết 8 tuần lễ em đi học bao nhiêu ngày ta làm thế nào?

- Chữa bài - Nhận xét Đúng - Sai

- Nêu câu lời giải khác ?

+GV lưu ý: 5 ngày được gấp lên 8 lần.

Không viết là: 8 x 5. Đây là dạng toán đơn.

Bài 3: (5’)Đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống:

- Chữa bài- Nhận xét đúng sai - Nhận xét về đặc điểm của dãy số?

- Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn.

- Đọc: Năm nhân một bằng năm.

5 được lấy 2 lần.

5 x 2 = 5 + 5 = 10

5 x 4 = 20 ...

5 x 10 = 50

- Đều có thừa số thứ nhất là 5. Tích trước kém tích sau 5 đvị và ngược lại.

- Hs đọc bảng nhân 5 - HS đọc đồng thanh.

- HS xung phong đọc thuộc lòng.

- HS nêu yêu cầu bài.

- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- Bảng nhân 5.

- 2HS đọc bài toán.

- HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.

- Lớp làm bài cá nhân- 1 HS làm bài bảng.

Tóm tắt:

1 tuần : 5 ngày 8 tuần :.. ngày?

Bài giải:

8 tuần lễ em đi học số ngày là:

5 x 8 = 40 ( ngày ) Đáp số:40 ngày

- HS nêu yêu cầu bài.

-2 HS làm bài bảng – lớp làm vào vở.

- Các số lần lượt là kết quả của lần lượt các phép nhân trong bảng nhân 5, và hơn kém nhau 5 đơn vị.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Gọi 3 - 4 HS đọc thuộc bảng nhân 5.

(11)

- GV nhận xét giờ học

- Về nhà học thuộc bảng nhân 5.

________________________________________________________

Tập đọc MÙA XUÂN ĐẾN

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. Biết đọc rành mạch được bài văn.Biết một vài loài cây, loài chim trong bài.

- Hiểu nghĩa các từ mới.

- Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân..

2.Kĩ năng: Đọc ngắt nghỉ sau dấu câu.

3.Thái độ: - Có ý thức tự giác học bài.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ viết câu văn luyện đọc.

-Tranh minh họa sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Yêu cầu HS đọc bài: “Ông Mạnh thắng Thần Gió”và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) b. Luyện đọc. (12’) - GV đọc mẫu.

- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc câu:

- Yêu cầu HS phát âm đúng.

- GV theo dõi, sửa sai.

* Đọc đoạn: Đọc đoạn nối tiếp.

- GV chia đoạn.

+ Đoạn 1: từ đầu đến thoảng qua + Đoạn 2: tiếp đến trầm ngâm + Đoạn 3 : còn lại

- Hướng dẫn đọc câu dài - Giải nghĩa từ khó:

- Đặt câu với từ: rực rỡ

* Hướng dẫn HS đọc theo nhóm.

- GV quan sát.

* Gọi hs đọc bài.

-GV nhận xét.

* Đọc đồng thanh theo đoạn.

c. Tìm hiểu bài (10’)

- Dấu hiệu nào báo mùa xuân đến?

- Ngoài dấu hiệu trên còn dấu hiệu nào..

- 2 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS đọc thầm.

- HS đọc nối tiếp câu 2 lần

-Đọc đúng: nồng nàn, nảy lộc, khướu.

- 3 Hs đọc nối tiếp 3 đoạn

- Hs phát hiện cách đọc - HS đọc chú giải.

- Học sinh đặt câu - HS đọc theo nhóm.

- 1 nhóm đọc, nhóm khác nhận xét.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- 1 HS đọc - lớp đọc thầm

-Hoa mận vừa tàn báo mùa xuân..

-Miền Bắc hoa đào nở. Miền

(12)

- Cho Hs xem tranh hoa đào, hoa mai

- Kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến

- Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được hương vị riêng…

=> Mùa xuân đến cảnh sắc thiên nhiên thay đổi.

d. Luyện đọc lại: (8’ ) - Gv đọc mẫu

- Hướng dẫn HS đọc theo đoạn , cả bài, - Chia nhóm, đọc theo nhóm

- GV nhận xét, đánh giá.

Nam hoa mai nở.

-Bầu trời ngày càng thêm xanh

….rực rỡ.

+ Hoa bưởi nồng nàn…

+ Những chú ….đỏm dáng.

- HS đọc

- HS đọc toàn bài.

- Đọc nhóm-Thi đọc.

- HS nhận xét bạn đọc hay.

3. Củng cố, dặn dò: (4’)

-Bài học giúp em hiểu điều gì về mùa xuân ?

* Giaó dục bảo vệ môi trường: Mùa xuân đến làm cho cả bầu trời và mọi vật đều trở nên đẹp đẽ và giàu sức sống. Từ đó, hs có ý thức về bảo vệ môi trường

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà chuẩn bị bài:” Chim sơn ca và bông cúc trắng”.

______________________________________________________

Luyện từ và câu

TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?

DẤU CHẤM, DẤU CHẤM THAN

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - Nhận biết được một số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa(Bài tập 1).

2.Kĩ năng: - Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm( Bài tập 2).Điền đúng dấu chấm và dấu chấm than vào ô trống trong đoạn văn(Bài tập 3).

3.Thái độ: - HS có ý thức chịu khó, tự giác làm bài.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài tập 3 - GVnhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hướng dẫn HS làm bài tập :

Bài 1:(11) Chọn những từ ngữ thích hợp để chỉ thời tiết của từng mùa (nóng bức, ấm áp, giá lạnh, mưa phùn gió bấc , se se lạnh, oi nồng).

-GV quan sát, giúp HS .

- HS lên bảng làm bài tập.

- Dưới lớp làm nháp.

- HS nhận xét, bổ sung.

- Hs đọc yêu cầu bài - HS làm việc theo nhóm.

- HS trình bày, nhận xét, bổ sung.

(13)

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

a, Mùa xuân ấm áp.

b, mùa hạ nóng bức, oi nồng.

c, Mùa thu se se lạnh.

d,Mùa đông mưa phùn gió bấc, giá lạnh.

- Nêu đặc điểm của từng mùa trong năm ? Bài 2:(10’) Thay cụm từ khi nào trong câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác.( bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ )

- Hướng dẫn HS hiểu đề.

- GV quan sát, giúp HS .

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 3: (8’) Chọn dấu chấm hay dấu chấm than để điền vào ô trống.

a, Ông Mạnh nổi giận quát:

+ Thật độc ác

b, Đêm ấy Thần Gió lại đến đập cửa, thét:

+ Mở cửa ra

+ Không Sáng mai ta sẽ mở cửa mời ông vào

- GV nhận xét, bổ sung.

-Khi nào điền dấu chấm, khi nào điền dấu chấm than ?

- GV nêu cách chơi, luật chơi.

- Gv cùng HS dưới làm trọng tài, nhận xét.

- Khi nào dùng dấu chấm? Dấu chấm than.

- Khi đọc( viết) gặp dấu chấm, dấu chấm than ta đọc( viết) thế nào?

-HS nối tiếp nhau trả lời.

- Hs đọc yêu cầu bài - HS làm việc cặp đôi.

- HS trình bày trước lớp.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu của bài

- HS chơi tiếp sức giữa hai đội chơi đội nào điền nhanh và chính xác thì đội ấy thắng.

- HS nghe, chơi theo hướng dẫn của GV.

- HS nêu.

- HS phát biểu.

3. Củng cố,dặn dò:(5’)

- Có mấy mùa trong năm ? Nêu đặc điểm từng mùa?

*Quyền bổn phận trẻ em: trẻ em có quyền được vui chơi ,giải trí (Thăm viện bảo tàng ,nghỉ hè)

- Nhận xét giờ học.

-Về nhà chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn: 8/2 /2019

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 14 tháng 2 năm 2019

Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

(14)

1.Kiến thức: - Thuộc bảng nhân 5. Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.

2.Kĩ năng: - Biết giải bài toán có 1 phép nhân ( trong bảng nhân 5).

- Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó.

3.Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Yêu cầu HS đọc thuộc bảng nhân 5.

- GV nhận xét .

- 4HS thực hiện theo yêu cầu.

- Lớp nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’)

b. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1: (8’): Tính nhẩm - Quan sát kèm hs làm bài - Nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Em có nhận xét gì về các phép nhân ở mỗi cột tính này?

Bài 2(9) Tính( theo mẫu)

-GV nhận xét, thống nhất cách làm.

-Quan sát kèm hs làm bài.

-Nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Thực hiện tính lần lượt như thế nào ? Bài 3(12’): Bài toán:

- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? - Nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.

+ Nêu cách đặt lời giải khác ?

-GV Lưu ý lựa chọn câu lời giải phù hợp.

- HS nêu yêu cầu bài.

- 2 HS lên bảng làm – lớp làm vào vở.

- Nhận xét, bổ sung.

- Khi đổi vị trí các thừa số trong 1 tích thì tích không thay đổi.

- HS nêu yêu cầu.

- 1 HS làm mẫu.- Nhận xét

- HS làm bài cá nhân.- 2 HS làm bài trên bảng.

-Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

5 x 4 - 9 = 20 - 9 = 11

- Thực hiện tính lần lượt trái sang phải.

- 2HS đọc bài toán.

- HS tóm tắt miệng.

- HS làm bài cá nhân- 1 HS chữa bài trên bảng.

Bài giải:

Số giờ mỗi tuần lễ Liên học là:

5 x 5 = 25 ( giờ) Đáp số : 25 giờ.

-HS nêu.

- HS nghe.

3. Củng cố, dặn dò(5’):

- Hướng dẫn thi đọc thuộc bảng nhân 5.

- GV nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau

(15)

Tập viết CHỮ HOA: Q

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Biết viết chữ Q hoa theo cỡ vừa, cỡ nhỏ.

- Biết viết ứng dụng cụm từ “ Quê hương tươi đẹp” theo cỡ nhỏ.

2. Kĩ năng: - Chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối đúng qui định.

3. Thái độ: HS có ý thức khi viết bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Gv: Mẫu chữ trên khung ô vuông.

- HS: Vở Tập viết, bảng con.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:Ạ Ọ

1.Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Yêu cầu Hs viết bảng bài tiết trước -GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1’)

b. Hướng dẫn viết chữ hoa: (7’)

* Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét chữ hoa Q:

- Gv đưa chữ mẫu Q treo lên bảng + Độ cao:

- Chữ hoa Q cỡ vừa cao mấy li?

- Chữ hoa Q gồm mấy nét?

- Có nét gì giống chữ đã học?

- Gv chỉ dẫn cách viết trên bìa chữ mẫu:

+ Nét 1: Viết như chữ O

+ Nét 2:Từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút xuống gần đường kẻ 2 viết nét lượn ngang từ trong lòng chữ ra ngoài, dừng bút trên đường kẻ 2.

- GV viết chữ Q trên bảng (vừa viết vừa nhắc lại cách viết)

* Hướng dẫn Hs viết trên bảng con:

- Gv yêu cầu Hs viết bảng con chữ cái Q - Gv nhận xét, uốn nắn, giúp đỡ HS .

c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: (7’)

* Giới thiệu cụm từ ứng dụng:

- Viết bảng con P - Phong - Chữa bài, nhận xét.

- Hs quan sát và nhận xét.

- Cao 5 li, rộng 4 ô rưỡi - Gồm 2 nét

- Nét 1, giống chữ O hoa

+ Nét 2: là nét lượn ngang, giống dấu ngã lớn.

- Hs quan sát, lắng nghe.

...

...

...

...

...

...

- Hs viết 2,3 lượt.

(16)

- Gv đưa cụm từ: Quê hương tươi đẹp - Em hiểu cụm từ này nói điều gì ?

* Hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét:

+ Độ cao:

- Em hãy cho biết độ cao của các chữ trong cụm từ ứng dụng trên?

+ Khoảng cách:

- Viết khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết như thế nào?

- Các đặt dấu thanh ở các chữ như thế nào?

-GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn cách viết.

* Hướng dẫn viết chữ Quê vào bảng con:

-Gv yêu cầu HS viết chữ Quê bảng con.

- Gv nhận xét,uốn nắn,có thể nhắc lại cách viết.

d. Hướng dẫn HS viết vở Tập viết: (16’) - Gv nhắc nhở HS cách để vở, ngồi viết,..

- Gv đưa lệnh viết:

+ 1 dòng chữ Q cỡ vừa, cỡ nhỏ + 1 dòng chữ Quê cỡ vừa, cỡ nhỏ.

+ 1 dòng cụm từ ứng dụng.

- Gv giúp đỡ Hs viết chậm.

- Gv thu 5 nhận xét

- Gv cho HS quan sát bài mẫu viết đẹp.

3. Củng cố, dặn dò: (4’)

- Nêu cấu tạo, cách viết chữ Q hoa ? - Gv nhận xét tiết học.

- Về nhà viết phần bài ở nhà .

- HS đọc cụm từ ứng dụng

- Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương.

-Cao1li: ê,u,ư,ơn,i,e./

-Cao 2,5li: Q,h,g / -Cao 2li: đ

- Khoảng cách giữa các chữ (tiếng) viết bằng một con chữ o.

- Dấu nặng đặt dưới chữ e của chữ đẹp.

...

...

...

...

...

...

- HS tập viết chữ Quê 2,3 lượt.

- Hs thực hiện theo lệnh của GV đưa ra để viết.

- Hs đổi chéo vở để chữa bài + Nhận xét lỗi viết sai của bạn:

chính tả, cỡ chữ, kiểu chữ,...

- HS nêu.

- HS nghe.

_____________________________________

Chính tả (Nghe-viết ) GIÓ

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - HS nghe viết chính xác bài chính tả “ Gió” . Theo cách trình bày thơ 7chữ với hai khổ thơ.

2.Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập có âm vần dễ lẫn: x /s 3.Thái độ: - Hs có ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ, bút dạ, phiếu bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gv đọc: Nặng nề, lặng lẽ, lo lắng, no - 2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng

(17)

nê.

- Nhận xét đánh giá 2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài. (1’)

b. Hướng dẫn nghe viết: (22’) - GV đọc mẫu bài viết chính tả + Nội dung bài thơ nói gì?

+ Bài viết có mấy khổ thơ, mỗi khổ có mấy câu, mỗi câu có mấy chữ?

+ Những chữ nào bắt đầu từ r, gi, d ? + Những chữ nào có dấu hỏi,dấu ngã ?

- Hướng dẫn viết từ khó: rủ, gió , diều - Nhận xét sửa sai

- GV nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút.

- GV đọc cho HS viết bài.

- Đọc lại cho HS soát lỗi.

- GV Nhận xét 3 bài.

c. Hướng dẫn HS làm bài tập. (8’) Bài 2 (a) :Điền s/x

- Hướng dẫn HS làm bài tập.

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng: hoa sen/ xen lẫn; hoa súng/ xúng xính Bài 3 (a):Tìm những từ có âm s hay x - GV quan sát giúp HS làm bài.

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

con.

- Chữa và nhận xét.

- 1 HS đọc lại,lớp đọc thầm.

- HS nêu.

+ Bài viết có 2 khổ thơ, mỗi khổ có 4 câu, mỗi câu có 7 chữ.

+ gió, rất, rủ,ru, diều.

+ ở, khẽ, rủ, bẩy,ngủ, quả, bưởi.

- HS viết bảng con.-2 HS viết bảng.

-Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- HS viết bài.

- HS đổi vở chéo sửa lỗi.

- Hs đọc yêu cầu bài.

- HS làm việc cặp đôi, chữa, nhận xét

- Hs đọc yêu cầu bài

-1 HS làm mẫu.- HS làm việc cá nhân.

- HS chữa và nhận xét.

3. Củng cố dặn dò: (4’) -Tìm từ chứa tiếng có s/x, đặt câu ?

* Giaó dục bảo vệ môi trường: học sinh biết giữ gìn môi trường trong lành là không vứt rác bừa bãi...

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

_________________________________________________

Thể dục

Bài 39: ĐỨNG KIỄNG GÓT, HAI TAY CHỐNG HÔNG (DANG NGANG) TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU”

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Đứng kiễng gót 2 tay chống hông và dang ngang.

- Đứng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay đưa ra trước (sang ngang lên cao chữ V)

- Học trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”.

2. Kỹ năng: - Biết cách giữ thăng bằng khi đứng kiễng gót 2 tay chống hông và dang ngang

- Biết đứng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay đưa ra trước

(18)

- Trò chơi biết cách chơi và tham gia chơi mức độ ban đầu, chưa chủ động.

3. Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể dục.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị 1 khăn cho trò chơi và một còi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của thầy Định lượng Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu

- GV nhận lớp nêu yêu cầu giờ học.

- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên sân trường (70-80m)và đi thường theo vòng tròn vừa đi vừa hít thở sâu

- Đứng lại quay mặt vào tâm và khởi động các khớp

2. Phần cơ bản

* Ôn đứng kiễng gót, 2 tay chống hông - GV làm mẫu và hướng dẫn cả lớp tập Ôn động tác đứng kiễng gót, 2 tay dang ngang bàn tay sấp

- GV làm mẫu và hướng dẫn, cả lớp tập theo khẩu lệnh “Chuẩn bị ... bắt đầu”

“Thôi”. HS đi theo khẩu lệnh Ôn phối hợp 2 động tác trên

* Học trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, quy định chơi, xếp đội hình chơi

9-10’

1 lần 1 lần

23-26’

4-5 lần 4-5 lần

4-5 lần

1 lần

Nghe GV phổ biến nội dung và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên

+ Lần 1: Cho HS chơi thử

+ Lần 2: Tổ chức cho cả lớp cùng chơi 3. Phần kết thúc

- Cúi người thả lỏng - Cúi lắc người thả lỏng - Nhảy thả lỏng

- GV hệ thống bài và nhận xét - Đứng vỗ tay và hát

- Về nhà ôn các động tác vừa mới học

1 lần 4-5 lần

5-6’

2-3 lần 2-3 lần 2-3 lần

HS lắng nghe GV phổ biến cách chơi, luật chơi để biết cách chơi

HS thực hiện, lắng nghe và ghi nhớ

_______________________________________

(19)

Thực hành kiến thức (Toán) ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân đã học. Giải bài toán có một phép nhân trong bảng nhân 5.

2.Kĩ năng: - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản..

3.Thái độ: -Hs có ý thức tích cực tự giác.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ ,vở thực hành.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- GV gọi 3 HS đọc thuộc lòng bảng nhân đã học .Hỏi -đáp

- GV nhận xét .

- HS thực hiện.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’):

b. Luyện tập:

Bài 1: (9’)

-GV quan sát, giúp HS làm bài.

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 2 (10’)Tính:

-GV nhận xét, thống nhất cách làm bài.

-GV quan sát giúp HS .

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Nêu cách làm ? Bài 3: (10’)

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì?

- Nhìn tóm tắt nêu lại bài toán ?

+ Nêu cách đặt lời giải khác ?

GV: Lưu ý lựa chọn câu lời giải phù hợp 3. Củng cố, dặn dò: (5’)

- HS đọc thuộc bảng nhân đã học.

- GV nhận xét giờ học

- HS nêu yêu cầu bài.

- 2 HS lên bảng làm.- Lớp làm vào vở.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- HS nêu yêu cầu.

- 1 HS làm mẫu.

- HS làm bài cá nhân.

- 2 HS làm bài trên bảng.

- Chữa bài nhận xét đúng - Sai . -Thực hiện tính lần lượt từ trái sang phải.(nhân trước cộng sau).

- 2HS đọc bài toán.

- HS tóm tắt miệng

- HS làm bài cá nhân- 1 HS làm bài trên bảng.

- Chữa bài nhận xét đúng - Sai Bài giải:

8 bình như thế có số lít nước là:

5 x 8 = 40 ( l)

Đáp số : 40 l.

- HS nêu.

- 2 HS đọc.

(20)

- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.

____________________________________________

Ngày soạn: 8/2 /2019

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 15 tháng 2 năm 2019

Toán

ĐƯỜNG GẤP KHÚC - ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC.

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc. Nhận biết độ dài

đường gấp khúc

.

2.Kĩ năng: - Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó.

3.Thái độ: - Hs tích cực tự giác trong giờ.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ,VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 2 HS lên bảng tính.

- GV nhận xét.

5 x 4 + 21=20+21 5 x 3 – 7 =15 - 7

=41 =8 -Lớp làm nháp, chữa bài, nhận xét.

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài (1’)

b.Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc:(12’)

- GV vẽ hình lên bảng.

- Hướng dẫn HS quan sát và giới thiệu:

Đây là đường gấp khúc ABCD.

- Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn thẳng? Là những đoạn thẳng nào?

- 3 đoạn thẳng này có đặc điểm gì ?

* Hướng dẫn HS nhận biết độ dài đường gấp khúc ABCD:

- Quan sát hình vẽ và nêu độ dài của các đoạn thẳng? AB = … cm

BC = … cm CD = … cm

- GV: Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD.

- HS nhắc lại.

- Đường gấp khúc ABCD.

- Gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CD.

- B là điểm chung của 2 đoạn thẳng AB, BC. C là điểm chung của đoạn thẳng BC, CD.

- Độ dài của đoạn thẳng:

AB = 2cm BC = 4cm CD = 3cm

(21)

- Gọi vài HS nhắc lại.

- Tính và nêu kết quả của độ dài đường gấp khúc?

- GV kết hợp ghi bảng.

2 + 4 + 3 = 9 ( cm )

- Vậy đường gấp khúc ABCD có độ dài là bao nhiêu cm?

c. Luyện tập:

Bài 1: (5’) Nối các điểm để được đường gấp khúc gồm:

+ GV: giới thiệu 1 vài cách vẽ khác:

a. Có 3 cách vẽ.

b. Có nhiều cách vẽ khác nhau.

Bài 2: (6’)Tính độ dài đường gấp khúc (theo mẫu):

- Đường gấp khúc được tạo bởi mấy đoạn thẳng? Đó là những đoạn thẳng nào?

- Nêu số đo độ dài của mỗi đoạn thẳng?

- Vậy muốn tính độ dài đường gấp khúc MNPQ ta làm thế nào?

* Lưu ý: Bài giải gồm lời giải, phép tính và đáp số.

Bài 3:Bài toán(6’)

- Bài cho biết gì ? Bài hỏi gì?

- Độ dài đoạn dây đồng được biến thành hình dạng như thế nào?

- Muốn tính độ dài đoạn dây đồng ta làm như thế nào?

- Em còn cách tính nào khác không ? GV: Lưu ý có thể tính theo 2 cách ( bằng phép công hoặc phép nhân)

- Nhiều HS nhắc lại.

-HS nêu.

2cm + 4cm + 3cm = 9cm - HS trả lời.

- HS nêu yêu cầu bài.

- 2 HS lên bảng làm – lớp làm vào vở. Đổi vở kiểm tra chéo.

- HS nêu yêu cầu.

- HS làm bài cá nhân.- 1HS làm bài trên bảng.

Bài giải:

Độ dài đường gấp khúc MNPQ là:

3 + 2 + 4 = 9 ( cm ) Đáp số : 9cm.

- HS nêu.

- HS nghe.

- HS đọc đề bài.

-HS tóm tắt miệng.

-Một đoạn dây đồng được uốn thành hình tam giác .

- HS làm bài cá nhân-1HS làm bài trên bảng. Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

Bài giải:

Độ dài đoạn dây đồng đó là:

4+4+4 = 14 ( cm ) Đáp số : 12cm.

- HS nêu. 4 x 3 = 12(cm) - HS nghe.

3. Củng cố, dặn dò:(5’):- Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc ? - GV nhận xét giờ học.

- Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

______________________________________________

(22)

Chính tả:( Nghe Viết)

MƯA BÓNG MÂY

I. MỤC TIÊU:

!. Kiến thức: -HS nghe viết chính xác bài chính tả “Mưa bóng mây ”.Trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài.

2.Kĩ năng: - Làm đúng các bài tập có âm vần dễ lẫn : x / s . 3.Thái độ: - Biết giữ vở sạch , viết chữ đẹp.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- GV đọc : Hoa sen, cây xoan, con sáo, giọt sương.

- GV nhận xét , đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài. (1’)

b. Hướng dẫn nghe viết: (22’) - GV đọc bài viết chính tả

+ Bài thơ tả hiện tượng gì trong thiên nhiên?

+ Mưa bóng mây có điều gì lạ?

+ Mưa bóng mây có điều gì làm bạn nhỏ thích thú?

- Hướng dẫn viết từ khó: Thoáng cười, dung dăng.

- Nhận xét, sửa sai

- GVnhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút - GV đọc cho HS viết bài.

- Đọc lại cho HS soát lỗi.

- GV nhận xét 3 bài.

c. Hướng dẫn HS làm bài tập. (8’) Bài 2 (a) : Hướng dẫn chọn chữ trong ngoặc để điền.

- Hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng: sương mù, cây xương rồng, phù sa, đường xa, xót xa, thiếu sót.

-2 HS lên bảng viết, cả lớp viết nháp.

- Chữa và nhận xét.

-1 HS đọc lại,lớp đọc thầm.

- Mưa bóng mây.

+ Thoáng qua rồi tạnh ngay không ướt tóc ai...

+ Mưa dung dăng cùng đùa vui với bạn. Mưa giống như bé làm nũng mẹ, vừa khóc xong đã cười.

- HS viết bảng con.

- HS viết bài.

- HS đổi vở chéo sửa lỗi cho nhau.

- Hs đọc yêu cầu bài

- HS làm việc cặp đôi, chữa, nhận xét

- Hs đọc kết quả, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò: (4’): -Nêu cách trình bày đoạn thơ ? - Nhận xét giờ học.

- Về nhà hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài sau.

_________________________________________

(23)

Tập làm văn

TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Đọc đoạn Xuân về, trả lời đúng câu hỏi nội dung bài văn (Bài tập1).

2. Kĩ năng: - Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn đơn giản, từ 3-> 5 câu nói về mùa hè ( Bài tập2).

3.Thái độ: - HS có ý thức tự giác học tập.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ, tranh minh hoạ bài tập 3 sách giáo khoa ,vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Yêu cầu HS đọc bài tập 3.

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1: (15’)Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi Giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài.

a, Những dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến?

b, Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng những cách nào?

- GV nhận xét, bổ sung.

-Cảnh vật mùa xuân có gì nổi bật ? -Con thích mùa nào trong năm, vì sao ? Bài 2: (15’) Hãy viết một đoạn văn từ 3->

5 câu nói về mùa hè.

- Giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài.

a, Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm?

b, Mặt trời mùa hè như thế nào?

c, Cây trái trong vườn như thế nào?

d, HS thường làm gì vào dịp nghỉ hè?

- GV yêu cầu HS viết vở – quan sát hs - Yêu cầu HS trình bày .

- GV nhận xét, đánh giá.

-Cảnh vật mùa hè có gì nổi bật ?

- 2 HS lên bảng đọc bài tập 3 - HS nhận xét, bổ sung.

- Hs đọc yêu cầu bài

- HS làm việc theo nhóm đôi.

-Đại diện nhóm trình bày trước lớp.

- Các nhóm nhận xét, bổ sung.

- HS phát biểu.

- Hs đọc yêu cầu bài

- 1 HS làm bảng phụ.

- HS viết vào vở.

- HS đọc bài làm, nhận xét, bổ sung.

- HS nêu 3. Củng cố dặn dò: ( 4’)

- Hãy nói về mùa hè theo ý hiểu của mình ?

*Giaó dục bảo vệ môi trường: Muốn môi trường trong lành chúng ta phải làm gì?

- GV tổng kết bài.

- Nhận xét giờ học.

(24)

- Về viết bài cho hoàn chỉnh.

____________________________________

Thể dục

Bài 40: MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU”

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Đứng kiễng gót 2 tay chống hông và dang ngang.

- Đứng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay đưa ra trước (sang ngang lên cao chữ V) - Học trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”.

2. Kỹ năng: - Biết cách giữ thăng bằng khi đứng kiễng gót 2 tay chống hông và dang ngang. - Biết đứng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay đưa ra trướ

- Trò chơi biết cách chơi và tham gia chơi mức độ ban đầu, chưa chủ động.

3. Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện các động tác của bài tập rèn luyện tư thế cơ bản để áp dụng trong các bài tập thể dục.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị 1 khăn cho trò chơi và một còi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của thầy Định lượng Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu

- GV nhận lớp nêu yêu cầu giờ học.

- Ôn bài thể dục phát triển chung

- Khởi động : Xoay cổ tay, cổ chân, vai, đầu gối, hông

2. Phần cơ bản

* Ôn đứng 2 chân rộng bằng vai

6-8’

1 lần 1 lần 1 lần

24-26’

12-13’

Nghe GV phổ biến nội dung và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

(25)

(hai bàn chõn thẳng hướng phớa trước) 2 tay đưa ra trước - sang ngang - lờn cao chếch chữ V - về TTCB

- GV làm mẫu và hướng dẫn cả lớp tập theo khẩu lệnh “Chuẩn bị ... bắt đầu”

“Thụi”. HS thực hiện theo khẩu lệnh

* Tiếp tục trũ chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”

- GV cựng HS nờu tờn trũ chơi, cỏch chơi, quy định chơi, xếp đội

hỡnh chơi

- Cho HS đọc vần điệu sau :

“Chạy đổi chỗ - Vỗ tay nhau - Hai...ba”

- GV thổi cũi HS đọc vần điệu, sau tiếng

“ba” thỡ HS bắt đầu chạy đổi chỗ + Lần 1: Cho HS chơi thử

+ Lần 2: Tổ chức cho cả lớp cựng chơi

4-5 lần

11-13’

1 lần

1 lần

1 lần 4-5 lần

HS thực hiện động tỏc theo hướng dẫn của GV

HS lắng nghe GV phổ biến cỏch chơi, luật chơi để biết cỏch chơi

3. Phần kết thỳc - Cỳi lắc người thả lỏng - Nhảy thả lỏng

- GV cựng HS hệ thống bài và nhận xột - Về nhà ụn cỏc động tỏc vừa học

5-6’

4-5 lần 4-5 lần

1 lần

1 lần HS thực hiện và ghi nhớ.

Kĩ năng sống +Sinh hoạt Kĩ năng sống

kĩ năng tự tin

I mục tiêu:

- Học sinh hiểu những biểu hiện của việc tự tin vào bản thân mình.

- Hiểu tự tin sẽ mang lại những ích lợi gì:

- Rèn kĩ năng tự tin trong giao tiếp .

II. Đồ dùng:

- Phiếu học tập bài tập 2

III.Hoạt động dạy học :

1. Kiểm tra bài cũ:

- Hãy nêu ích lợi của biết trình bày suy nghĩ , ý tởng.

- GV nhận xột.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Dạy bài mới:

Bài tập 2

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm 2

- Quan sát , giúp đỡ từng nhóm.

-Gọi vài học sinh trình bày

- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng, khích lệ học sinh

- Giáo viên nhận xét và kết luận chung.

3.Củng cố: Hãy nêu lại lợi ích của việc

- 2 HS nờu.

- Lớp nhận xột

-Học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2 -Học sinh đọc yêu cầu.

- Thảo luận nhóm 2 -Học sinh trình bày - HS nghe.

(26)

tự tin .

- NhËn xÐt tiÕt häc.

- Dặn chuẩn bị giờ sau.

- 1 HS nêu.

- HS nghe.

______________________________________

NHẬN XÉT TUẦN 21

I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. CHUẨN BỊ:

- Những ghi chép trong tuần.

- Họp cán bộ lớp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức.

2.Nhận xét chung trong tuần.

a.Lớp trưởng nhận xét-ý kiến của các thành viên trong lớp.

b.Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp.

- Chuyên cần :...

- Ôn bài: ...

- Thể dục vệ sinh:...

...

- Việc mặc đồng phục khi đến trường : ...

*Học tập.

- Một số HS có ý thức tốt: ...

...

...

...

-Tiếp tục luyện chữ viết thường xuyên * Các hoạt động khác:

- Lao động: ...

- ...

...

- An toàn giao thông :...

- Tuyên dương HS tiêu biểu :...

- HS cần nhắc nhở :...

3. Phương hướng tuần tới : Thi đua học tốt Mừng Đảng mừng Xuân

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.Thi đua dành nhiều lời khen, đôi bạn cùng tiến cần phát huy hơn.

- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

(27)

- Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp, tiết kiệm điện, nước, bảo vệ của cụng...

- Xõy dựng trường học, lớp học thõn thiện, xanh sạch đẹp, an toàn, thực hiện tốt an toàn giao thụng. Vệ sinh an toàn thực phẩm.Phũng dịch bệnh Tay chõn- miệng, cỳm , tiờu chảy cấp. Thực hiện tốt việc kớ cam kết về nghị định 36 của chớnh phủ....

- Tuyờn truyền nõng cao phũng chỏy chữa chỏy. Tuyờn truyền Khụng đốt mua bỏn phỏo, đốt thả đốn trời, khụng chơi trũ chơi bạo lực...

- Mặc quần áo, đeo giầy tất đảm bảo đủ ấm khi trời rét.

- Tuyờn truyền hướng dẫn HS biết cỏch tự bảo vệ....bắt cúc,cướp đồ...

- Lao động theo sự phõn cụng.

__________________________________________________________

(28)

Thực hành kiến thức (Toán) ÔN TẬP TIẾT 1

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân đã học. Giải bài toán có một phép nhân trong bảng nhân 5.

2.Kĩ năng: - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản..

3.Thái độ: -Hs có ý thức tích cực tự giác.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ ,vở thực hành.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- GV gọi 3 HS đọc thuộc lòng bảng nhân đã học .Hỏi -đáp

- GV nhận xét .

- HS thực hiện.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’):

b. Luyện tập:

Bài 1: (9’)

-GV quan sát, giúp HS làm bài.

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 2 (10’)Tính:

-GV nhận xét, thống nhất cách làm bài.

-GV quan sát giúp HS .

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Nêu cách làm ? Bài 3: (10’)

- Bài toán cho biết gì ?

- HS nêu yêu cầu bài.

- 2 HS lên bảng làm.- Lớp làm vào vở.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- HS nêu yêu cầu.

- 1 HS làm mẫu.

- HS làm bài cá nhân.

- 2 HS làm bài trên bảng.

- Chữa bài nhận xét đúng - Sai . -Thực hiện tính lần lượt từ trái sang phải.(nhân trước cộng sau).

- 2HS đọc bài toán.

(29)

- Bài toán hỏi gì?

- Nhìn tóm tắt nêu lại bài toán ?

+ Nêu cách đặt lời giải khác ?

GV: Lưu ý lựa chọn câu lời giải phù hợp 3. Củng cố, dặn dò: (5’)

- HS đọc thuộc bảng nhân đã học.

- GV nhận xét giờ học

- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.

- HS tóm tắt miệng

- HS làm bài cá nhân- 1 HS làm bài trên bảng.

- Chữa bài nhận xét đúng - Sai Bài giải:

8 bình như thế có số lít nước là:

5 x 8 = 40 ( l)

Đáp số : 40 l.

- HS nêu.

- 2 HS đọc.

____________________________________________

Giúp đỡ - Bồi dưỡng (Toán) ÔN TẬP:TIẾT 2

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức : - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân đã học. Giải bài toán có một phép nhân trong bảng nhân 2.

2.Kĩ năng : - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản.

3.Thái độ : -Hs có ý thức tích cực tự giác.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ ,vở thực hành.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- GV gọi 3 HS đọc thuộc lòng bảng nhân đã học .Hỏi -đáp

- GV nhận xét .

- HS thực hiện.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’):

b. Luyện tập:

Bài 1: (9’)

-GV quan sát, giúp HS làm bài.

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 2 (10’)Viết số...

-GV nhận xét, thống nhất cách làm bài.

-GV quan sát giúp HS.

GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Muốn tìm tích ta làm như thế nào ?

- HS nêu yêu cầu bài.

- 2 HS lên bảng làm.

- Lớp làm vào vở.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- HS nêu yêu cầu.

- 1 HS làm mẫu.- HS làm bài cá nhân.

- 2 HS làm bài trên bảng.

- Chữa bài nhận xét đúng - Sai .

(30)

Bài 4: (10’)

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì?

- Nhìn tóm tắt nêu lại bài toán ?

+ Nêu cách đặt lời giải khác ?

GV: Lưu ý lựa chọn câu lời giải phù hợp 3. Củng cố, dặn dò: (5’)

- HS đọc thuộc bảng nhân đã học.

- GV nhận xét giờ học

- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.

-Thực hiện tính …

- 2HS đọc bài toán.- HS tóm tắt miệng

- HS làm bài- 1 HS làm bài trên bảng.

- Chữa bài nhận xét đúng - Sai Bài giải:

9 đôi dép có số chiếc dép là:

2 x 9 = 18 ( chiếc)

Đáp số : 18 chiếc dép.

- HS nêu.

2 HS đọc

_______________________________________________

Giúp đỡ - Bồi dưỡng( Tiếng Việt) ÔN TẬP:TIẾT 2

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - Phân biệt tr/ch ; Điền tr hoặc ch, ; uôt hoặc uôc.

- Nối cho đúng để tạo hình ảnh so sánh.

2.Kĩ năng: - Dựa vào các bài học để trả lời câu hỏi.

3.Thái độ: - HS tích cực, tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG:

-V th c h nh ,b ng nhóm.ở ự à ả

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:(5')

- 2 HS đọc bài : Bộ lông rực rỡ của chim Thiên Đường.

- Qua câu chuyện con hiểu được điều gì ? - Nhận xét,đánh giá.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1.

a. Điền vào chỗ trống : tr hoặc ch :(10') - GV sử dụng bảng phụ

- Quan sát, hướng dẫn HS..

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét, sửa cho HS.

b. Điền uôt hoặc uôc.

GV sử dụng bảng phụ

-3 HS đọc, trả lời câu hỏi.

- HS nêu.

- Nhận xét,bổ sung,

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS khác đọc thầm.

- Trao đổi theo cặp, đại diện báo cáo.

- Nhận xét, chữa bài.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS khác đọc thầm.

(31)

- Quan sát, hướng dẫn HS.

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét, sửa cho HS.

Bài 2. (9’)Nối cho đúng để tạo hình ảnh so sánh.

- Gvquan sát - giúp đỡ hs .

-GV nhận xét,chốt kết quả đúng.

tuyên dương HS .

Bài 3. (10’) : Dựa vào các bài vừa học , trả lời câu hỏi.

- GV sử dụng bảng phụ.

- Quan sát, hướng dẫn HS . - GV nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố, dặn dò:(5')

-Tìm 2 từ chứ tiếng có âm đầu tr/ ch ? - GV tổng kết bài, nhận xét chung tiết học.

- Về hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài sau.

- Trao đổi theo cặp, đại diện báo cáo.

- Nhận xét, chữa bài.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS thảo luận theo nhóm . - 2HS làm bảng nhóm - Một số HS trình bày.

- Nhận xét,bổ sung.

1 HS đọc yêu cầu.

- 1 HS làm bảng phụ- HS lớp làm bài vào vở- nhận xét bài trên bảng

HS nêu

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Slowly say: ugly, up, ring, snake, umbrella, under, tiger - Repeat the activity by saying the words quickly and ask the students to circle the correct pictures. - Go around

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

Allow the pupils some time to colour in the pictures of the words that start with the /v/ sound. Check around the classroom providing any

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.. * BVMT: Giáo dục hs có ý thức giữ gìn bảo

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán

Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.. Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện. Kể lại toàn bộ nội dung truyện. Mỗi nhóm có 3 HS và giao nhiệm vụ