• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

VẬT LÝ 8

Tiết 3. Bài 3.

(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

1. Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì?

2. Viết công thức tính vận tốc.

Giải thích các kí hiệu và đơn vị của các đại lượng.

Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh, chậm của chuyển động.

v = s

t

Trong đó: v là vận tốc

s là quãng đường đi được

t là thời gian để đi hết quãng đường đó

A B C D

(3)

Tiết 3.Bài 3

CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU. CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

Tên quãng đường AB BC CD DE EF

Chiều dài quãng đường

s (m) 0,05 0,15 0,25 0,33 0,33

Thời gian chuyển động

t (s) 3,0 3,0 3,0 3,0 3,0

A B C

D E F

Chuyển động của trục bánh xe trên quãng đường AD là chuyển động đều hay

chuyển động không đều? Vì sao?

Chuyển động của trục bánh xe trên quãng đường DF là chuyển động đều hay

chuyển động không đều? Vì sao?

(4)

Tiết 3. Bài 3

CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU. CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

MỘT SỐ VÍ DỤ

Chuyển động đều

Nêu ví dụ thực tế về chuyển động đều, chuyển động không đều?

Chuyển động của đầu cánh quạt máy khi quạt quay ổn định.

Chuyển động của đầu kim đồng hồ khi đồng hồ chạy tốt.

Chuyển động của xe máy khi giữ tay ga ổn định.

Chuyển động không đều

Chuyển động của ô tô khi khởi hành Chuyển động của tàu hoả đang vào ga Chuyển động của xe đạp đang xuống dốc

(5)

Tiết 3. Bài 3

CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU. CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

Trong đó: vtb là vận tốc trung bình s là quãng đường đi được

t là thời gian để đi hết quãng đường đó

v = s t

tb

Tên quãng đường AB BC CD

Chiều dài quãng đường s (m) 0,05 0,15 0,25

Thời gian chuyển động t (s) 3,0 3,0 3,0

vận tốc trung bình v (m/s) 0,017 0,05 0,083

(6)

Tiết 3. Bài 3

CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU. CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I. ĐỊNH NGHĨA

Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không đổi theo thời gian.

Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian

II. VẬN TỐC TRUNG BÌNH CỦA CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

Vận tốc trung bình của chuyển động không đều được tính bằng công thức:

Trong đó: vtb là vận tốc trung bình s là quãng đường đi được

t là thời gian để đi hết quãng đường đó

v = s t

tb

(7)

Tiết 3. Bài 3

CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU. CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU III. VẬN DỤNG

1. Chuyển động của xe đạp của một học sinh từ Hưng Đạo đến Đức Chính là chuyển động đều hay chuyển động không đều? Tại sao?

Nếu nói vận tốc của bạn đó là 12 km/h là nói đến vận tốc nào?

Chuyển động của xe đạp của một học sinh từ Hưng Đạo đến Đức Chính là chuyển động không đều.

Vì trong quá trình chuyển động trên các đoạn đường khác nhau, xe chạy nhanh chậm khác nhau.

12 km/h là vận tốc trung bình của xe đạp trên cả quãng đường từ Hưng Đạo đến Đức Chính.

(8)

Tiết 3. Bài 3

CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU. CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU III. VẬN DỤNG

2. Một người đi xe đạp xuống một cái dốc dài 120m hết 30s. Sau đó xe đi tiếp một quãng đường nằm ngang dài 60m trong 24s rồi dừng lại.

Tính vận tốc của xe trên quãng đường dốc, quãng đường nằm ngang và trên cả hai quãng đường.

s1 = 120m, t1 = 30s, s2 = 60m, t2 = 24s

Tính v1, v2, vtb

Vận tốc trên quãng đường dốc là:

v1 = s1: t1= 120 : 30 = 4(m/s)

Vận tốc trên quãng đường ngang là:

v2 = s2: t2= 60 : 24 = 2,5(m/s)

Vận tốc trên cả hai quãng đường là:

vtb = s: t= (120+60):(30+24) 3,3(m/s)~~

(9)

Tiết 3. Bài 3

CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU. CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU III. VẬN DỤNG

3. Một đoàn tàu chuyển động trong 5 giờ với vận tốc trung bình 30 km/h.

Tính quãng đường đoàn tàu đi được.

t = 5h,

v= 30 km/h,

Tính s

v = s t

Từ công thức: tb

Suy ra: s = vtb . t

Quãng đường đoàn tàu đi được là:

s = vtb . t = 30 . 5 = 150 (km)

(10)

Tiết 3. Bài 3

CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU. CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

Tay đua xe đạp Trịnh Phát Đạt trong đợt đua tại thành phố Huế (1 vòng đua từ cầu Tràng Tiền đến đường Trần Hưng Đạo qua cầu Phú Xuân về đường Lê Lợi dài 4 km). Trịnh Phát Đạt đua 15 vòng mất thời gian là 1,2 giờ. Vận tốc của tay đua Trịnh Phát Đạt trong đợt đua đó là:

A. 50 km/h B. 48km/h C. 60km/h D. 15m/s Câu 1:

(11)

Tiết 3. Bài 3

CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU. CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU

Hai ô tô chuyển động thẳng đều khởi hành đồng thời ở 2 địa điểm cách nhau 20km. Nếu đi ngược chiều thì sau 15 phút chúng gặp nhau. Nếu đi cùng chiều sau 30 phút thì chúng đuổi kịp nhau. Vận tốc của hai xe đó là:

A. 20km/h và 30km/h B. 30km/h và 50km/h C. 40km/h và 20km/h D. 20km/h và 60km/h Câu 2:

(12)

BÀI TẬP VỀ NHÀ

- Làm bài 3.1, 3.3, 3.4, 3.5, 3.6 SBT

- Ôn tập khái niệm và cách biểu diễn lực

đã học ở lớp 6.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

With a bulletin board on the Internet, a great number of people (over 20 million) can get access to the.. bulletin and exchange

early 20 th century Two new forms of news media appeared: (b)Radio and newsreels (c) In the 1950s Television became popular. Mid- and late 1990s (d) The internet became a major

( là tập hợp có tính toàn cầu các mạng máy tính ( là tập hợp có tính toàn cầu các mạng máy tính.. được kết nối với nhau) được kết nối

- be capabled of:có khả năng về be excited about: hứng thú về - be fond of thích be interested in:thích, quan tâm - be tired of/from : mệt mỏi về be worried about: lo

Aunt Hang and Uncle Chi are going to visit Lan next week.. She is arriving in Ha Noi on Thursday in the

Viết một đoạn văn từ ba đến năm câu nêu cảm nhận của em về một đêm trăng , đẹp thanh tĩnh. Đoạn văn

Bài học này được thiết kế để củng cố và mở rộng kiến thức về Lịch sử thế giới cận đại (chương I, II), đồng thời phát triển các kỹ năng làm bài tập và thái độ học tập tích cực ở học

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh... Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và