• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án lớp 1 Tuần 13 - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án lớp 1 Tuần 13 - Giáo dục tiếu học"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 13

Thứ hai ngày tháng năm 20 Đạo đức:

NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ (Tiết 2)

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: HS biết được tên nước, nhận biết được Quốc kỳ, Quốc ca của Tổ quốc Việt Nam

2. Kĩ năng: HS nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm, mắt nhìn Quốc kỳ.Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.

3. Thái độ: HS biết tôn kính Quốc kỳ và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.

* Tự hào là người Viêt Nam. Yêu biển, hải đảo Việt Nam.

II. Chuẩn bịỊ:

- GV: tranh, ảnh, lá cờ - HS: vở

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

* Khởi động:

* Hoạt động 1:

- GV làm mẫu

- Nhận xét tuyên dương

* Hoạt động 2:

- Thi "chào cờ"giữa các tổ.

- GV nhận xét tuyên dương

* Hoạt động 3:

- GV hướng dẫn

* Kết luận: Trẻ em có quyền có quốc tịch.

Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam.

- Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kỳ.Thể hiện tình yêu đối với tổ quốc Việt Nam.

*Không chỉ ở đất liền mà các chiến sĩ ở ngoài biển, hải đảo Việt Nam cũng tổ chức lễ chào cờ rất nghiêm trang thể hiện lòng yêu tổ quốc, biển, hải đảo Việt nam.

* Hướng dẫn HS đọc câu ghi nhớ

* Củng cố: Khi chào cờ em phải làm gì?

- Vì sao chúng ta phải chào cờ?

* Dặn dò: Thực hiện đúng khi chào cờ.

- Hát "Lá cờ Việt Nam"

- Tập chào cờ - 4 tổ thực hiện - Nhận xét

- Tứng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của lớp trưởng.

- Tổ khác nhận xét Vẽ và tô màu QK

- Giới thiệu tranh vẽ của mình - Hs nhận xét

* HS khá, giỏi biết nghiêm trang khi chào cờ là thể hiện lòng tôn kính Quốc kỳ và yêu quý Tổ quốc Việt Nam.

- HS đọc nhiều lần

- Thể hiện lòng tôn kính Quốc kì và tình yêu đối vói Tổ quôc, biển, hải đảo Việt Nam.

Toán

Luyện tập

(2)

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố:

- Khái niệm ban đầu về phép cộng.

- Thành lập và ghi nhớ các bảng cộng 7.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng làm tính cộng trong phạm vi 7.

3. Thái độ:

- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận II. Chuẩn bị:

- GV và HS : Vở Bài tập Toán 1.

III. Các hoạt động dạy học:

* Hướng dẫn HS làm vở bài tập * Bài 1: Tính

- Hướng dẫn HS tính rồi điền kết quả vào chỗ chấm.

* Bài 2: Tính

- Hướng dẫn HS tính rồi điền kết quả vào chỗ chấm

* Bài 3: Tính

- Hướng dẫn HS tính rồi điền kết quả vào chỗ chấm

* Bài 4: Viết phép tính thích hợp.

- Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ rồi điền phép tính thích hợp vào ô trống..

* Bài 5: Nối hình với phép tính thích hợp.

- Yêu cầu HS quan sát, nêu số chấm tròn trong mỗi hình.

- Ta sẽ nối hình với phép tín nào?

* Củng cố, dặn dò

- Tính theo cột dọc - Làm bài vào vở.

- Tính theo hàng ngang - Làm bài vào vở.

- Tính theo hàng ngang - Làm bài.

- Quan sát tranh, nêu bài toán - Viết phép tính: a) 6 + 1 = 7 b) 4 + 3 = 7

- Quan sát và nêu.

- Nêu cách nối.

(3)

Toán:

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: HS học phép cộng trong phạm vi 7.

2. Kĩ năng: Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận và ý thức tự học.

II. Chuẩn bị:

- GV: 7 hình tam giác, 7 hình tròn, 7 hình vuông, 7 con bướm, 7 con chim - HS: 7 hình tam giác, 7 hình tròn, 7 hình vuông, 7 con bướm, 7 con chim, sách III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Bài cũ:

2 + 4 = 5 + 1 = 6 + 0 =

- Nhận xét, tuyên dương

* Bài mới:

1. Giới thiệu

2. Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong pạm vi 6:

- Cô có 6 hình tam giác thêm 1 hình tam giác cô được mấy hình tam giác?

- Đính hình tam giác.

- Để có 7 hình tam giác ta thực hiện phép tính gì?

- Tương tự:

6 + 1 = 7 1 + 6 = 7 5 + 2 = 7 2 + 5 = 7 4 + 3 = 7 3 + 4 = 7 - GV gọi học sinh đọc.

- GV đọc 3. Luyện tập:

* Bài 1: Tính

- Hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét

* Bài 2: Tính

Hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét

* Bài 3: Tính

- Hướng dẫn HS làm bài

- Bảng con - Nhận xét

- 7 hình tam giác - Học sinh đính theo - Gài phép tính 1 + 6 = 7

- Đọc cá nhân, tổ, lớp.

Giải lao

- Tính theo cột dọc.

- HS làm bài

- 3 em làm bảng. Nhận xét - Tính theo hàng ngang - HS làm bài

- 4 em làm bảng. Nhận xét - Tính theo hàng ngang - HS làm bài

(4)

- Gọi HS lên bảng làm

- Nhận xét

* Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ - Gọi HS nêu bài toán và viết phép tính - Nhận xét

* Trò chơi: Thỏ ăn cà rốt - Tổng kết hai đội chơi

* Dặn dò:

- 3 em làm bảng. Nhận xét 5 + 1 + 1 = 7 4 + 2 + 1= 7 2 + 3 + 3 = 7

- Nghe yêu cầu bài tập - Quan sát tranh

- Nêu bài toán, viết phép tính:

a) 6 + 1 = 7 b) 4 + 3 = 7 - Hai đội chơi

- Nhận xét - HS thực hiện

(5)

Tự nhiên và xã hội:

CÔNG VIỆC Ở NHÀ

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: Học sinh biết những công việc thường có ở nhà.

2. Kĩ năng: Kể được một số công việc thường làm ở nhà của mỗi người trong gia đình.

3. Thái độ: Yêu lao động và tôn trọng thành quả lao động của mọi người.

II. Chuẩn bị:

- GV: Tranh - HS: vở bài tập

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Hoạt động 1:

- Quan sát tranh tranh 28

- Kể tên các công việc ở nhà của mỗi người trong gia đình?

- Nhận xét, tuyên dương

* Hoạt động 2:

- Trong nhà em ai là người hay đi chợ?

- Em đã làm gì để giúp đỡ mọi người trong gia đình?

- Em cảm thấy thế nào khi em đã làm việc có ích trong gia đình?

* Kết luận: Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà tùy theo sức của mình

* Hoạt động 3:

- Hãy tìm ra những điểm khác nhau và giống nhau của 2 hình?

- Nói xem em thích phòng nào? Tại sao?

- Để có được nhà cửa gọn gàng sạch sẽ em phải làm gì giúp bố mẹ?

- Ở nhà em có đồ vật để như vậy thì em phải làm gì?

- Kết luận: SGK

* Trò chơi: Sắm vai - Tổng kết 2 đội chơi

* Dặn dò: Chuẩn bị bài: An toàn khi ở nhà

- HS quan sát tranh - Thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét

* HS khá, giỏi biết được nếu mọi người trong gia đình cùng tham gia công việc ở nhà sẽ tạo được không khí gia đình vui vẻ, đầm ấm.

- HS trả lời

- HS lắng nghe

- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi

- HS trả lời - Nhận xét

- 2 đội tham gia chơi

Chào cờ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp HS nắm rõ những nội quy, nề nếp do nhà trường đề ra.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tập xếp hàng cho học sinh, biết lắng nghe và giữ trật tự chung.

(6)

3. Thái độ: Nâng cao ý thức tổ chức kỉ luật.

III. Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Lễ chào cờ:

- Tổng Phụ trách ổn định đội hình.

- Mời Liên đội trưởng lên điều khiển buổi lễ chào cờ.

2. Đánh giá tình hình tuần qua, phổ biến kế hoạch hoạt động tuần tới.

- GV Tổng phụ trách đánh giá việc thực hiện nội quy, nề nếp của HS trong tuần qua.

- Phổ biến 1 số kế hoạch trong tuần tới.

3. Hiệu trưởng lên nói chuyện đầu tuần.

- Nhận xét, đánh giá các hoạt động.

- Dặn dò HS 1 số điều cần thiết.

4. Kết thúc lễ chào cờ:

- GV cho HS về lớp.

- GV dặn dò HS các việc cần làm trong tuần.

- Ổn định đội hình.

- Liên đội trưởng điều khiển buổi lễ

chào cờ.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Xếp hàng vào lớp.

- HS lắng nghe để thực hiện

(7)

Thứ ba ngày tháng năm 20 Toán:

PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: Học sinh học phép trừ trong phạm vi 7.

2. Kĩ năng: Thuộc bảng trừ; biết làm tình trừ trong phạm vi 7; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

3. Thái độ:

- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận.

II. Chuẩn bị:

- GV: 7 hình vuông, 7 hình tròn - HS: sách, BCHT

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Bài cũ: Viết phép cộng trong phạm vi 7 - Nhận xét

* Bài mới:

1. Giới thiệu:

2. Hướng dẫn thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 7:

- GV đính hình lên

- Có 7 hình tam giác, cô bớt đi một hình còn mấy hình tam giác

- Để biết còn 6 hình tam giác ta thực hiện phép tình gì?

7 - 1 = 6 7 - 6 = 1 7 - 2 = 5 7 - 5 = 2 7 - 3 = 4 7 - 4 = 3 - GV đọc:

3. Luyện tập:

* Bài 1: Tính

- Hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét

* Bài 2: Tính

Hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét

* Bài 3: Tính

- Hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm

- 2 HS - Nhận xét

- Làm theo

- 7 bớt đi 1 còn 6

- Tính trừ

- Đọc cá nhân tổ lớp - HS trả lời

- Đọc cá nhân, tổ, lớp Giải lao

- Tính theo cột dọc.

- HS làm bài

- 3 em làm bảng. Nhận xét - Tính theo hàng ngang - HS làm bài

- 4 em làm bảng. Nhận xét - Tính theo hàng ngang

- HS nêu cách làm và làm bài.

- 3 em làm bảng. Nhận xét 7 - 3 - 2 = 2 7 - 6 - 1= 0

(8)

- Nhận xét

* Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ - Gọi HS nêu bài toán và viết phép tính - Nhận xét

* Trò chơi: Viết phép trừ trong phạm vi 7 - Tổng kết 2 đội chơi

* Dặn dò:

7 - 4 - 2 = 1 - Nghe yêu cầu bài tập - Quan sát tranh

- Nêu bài toán, viết phép tính:

a) 7 - 2 = 5 b) 7 - 3 = 4

- HS tham gia trò chơi. Nhận xét

(9)

Thứ ba ngày tháng năm 20 Luyện tập Toán:

Luyện bài 48

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố:

- Khái niệm ban đầu về phép trừ.

- Thành lập và ghi nhớ các bảng trừ 7.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng làm tính trừ trong phạm vi 7.

3. Thái độ:

- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận II. Chuẩn bị:

- GV và HS : Vở Bài tập Toán 1.

III. Các hoạt động dạy học:

* Hướng dẫn HS làm vở bài tập * Bài 1: Số?

- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ, điền số còn thiếu vào ô trống để được phép tính thích hợp.

* Bài 2: Tính

- Hướng dẫn HS tính rồi điền kết quả vào chỗ chấm

* Bài 3: Tính

- Hướng dẫn HS tính rồi điền kết quả vào chỗ chấm

* Bài 4: Tính

- Hướng dẫn HS tính rồi điền kết quả vào chỗ chấm

* Bài 5: Viết phép tính thích hợp.

- Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ rồi điền phép tính thích hợp vào ô trống.

- Nhận xét

* Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học và dặn dò HS.

- Nêu yêu cầu bài tập - Làm bài vào vở.

- Tính theo hàng ngang.

- Làm bài vào vở.

- Tính theo hàng ngang - HS làm bài.

- Nêu yêu câu và cách làm.

- Làm bài.

- Nghe yêu cầu bài tập

- Quan sát tranh, nêu bài toán - Viết phép tính:

a) 7 – 3 = 4 b) 7 – 2 = 5

(10)

Thứ tư ngày tháng năm 20 Toán:

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: Học sinh luyện tập về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 7.

2. Kĩ năng: HS thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 7.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác trong toán học II. Chuẩn bị:

- GV: Tranh - HS: sách III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Bài cũ: Đọc viết phép trừ trong phạm vi 7 - Nhận xét

* Bài mới:

1. Giới thiệu:

2. Hướng dẫn làm bài tập:

* Bài 1: Tính

- Hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét

* Bài 2: Tính

- Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét

* Bài 3: Số?

- Hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét

* Bài 4: > < =?

- Gọi HS nêu cách làm - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét

Trò chơi: Thi viết +, -, trong phạm vi 7 - Nhận xét tuyên dương

* Dặn dò:

- 2 HS - Nhận xét

- Tính theo cột dọc - HS làm bài

- 3 em làm bảng. Nhận xét - Tính theo hàng ngang - HS làm bài

- 2 em làm bảng. Nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập: Điền số - HS làm bài

- 2 em làm bảng. Nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập: Điền dấu - HS nêu cách làm và làm bài - 2 em làm bảng. Nhận xét - Đọc kết quả - nhận xét hai đội

HS thực hiện

(11)

Thủ công:

CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức: Học sinh biết các kí, quy ước về gấp giấy.

2. Kĩ năng: Bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu, qui ước.

3. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính cẩn thận và khéo léo.

II. Chuẩn bị:

- GV: Mẫu về những kí hiệu - HS: giấy nháp, bút chì, vở III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt dộng của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Bài cũ: Nhận xét 1. Hướng dẫn bài:

a. Kí hiệu đường dấu giữa hình . . b. Kí hiệu đường gấp _ _ _ _ _ c. Kí hiệu đường gấp vào _ _ _ _

d. Kí hiệu gấp ngược ra phía sau _ _ _ _ _ 2. Luyện tập:

GV theo dõi

Trò chơi: Ghi kí hiệu Nhận xét tuyên dương Dặn dò: Làm hoàn chỉnh Chuẩn bị giấy màu

- HS đặt lên bàn - Quan sát - Viết nháp

Giải lao - Viết vở - 2 HS

- HS thực hiện

(12)

Thứ năm ngày tháng năm 20 Toán:

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8

I. Mục tiêu bài day:

1. Kiến thức: HS học phép cộng trong phạm vi 8.

2. Kĩ năng: Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 8; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

3. Thái độ: Giúp HS rèn luyện tính cẩn thận khi tính toán.

II. Chuẩn bị:

- GV: 8 hình tam giác, 8 hình tròn - HS: 8 hình tam giác, 8 hình tròn

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Bài cũ:

7 - 1 = 7 – 6 = 7 - 2 = 7 – 5 = - Nhận xét, tuyên dương

* Bài mới:

1. Giới thiệu:

2. Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8:

- Đính 7 hình vuông.

- Thêm 1 hình vuông - Vậy 7 thêm 1 là mấy ?

- Để có 7 thêm 1 là 8 ta thực hiên tính gì?

7 + 1 = 8 1 + 7 = 8

- Qua 2 phép tính trên em có suy nghĩ gì?

- Tương tự: 6 + 2 = 8 2 + 6 = 8 5 + 3 = 6 3 + 5 = 8 4 + 4 = 8

- GV đọc 3. Luyện tập:

* Bài 1: Tính

- Hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét

* Bài 2: Tính

- Hướng dẫn HS làm bài - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét

* Bài 3: Tính

- Hướng dẫn HS làm bài

- 2 HS - Nhận xét

- Học sinh đính theo - 7 thêm 1 là 8 - Cộng

- Đổi chỗ mà kết quả vẫn bằng nhau.

- Đọc cá nhân, tổ, lớp.

Giải lao

- Tính theo cột dọc - HS làm bài

- 3 em làm bảng. Nhận xét - Tính theo hàng ngang - HS làm bài

- 3 em làm bảng. Nhận xét - Nêu yêu cầu và cách làm.

- HS làm bài

(13)

- Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét

* Bài 4: Viết phép tính thích hợp - Hướng dẫn HS quan sát tranh

- Gọi HS nêu bài toán và viết phép tính.

- Nhận xét

* Trò chơi: Thỏ ăn cà rốt - Tổng kết hai đội chơi

* Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- 2 em làm bảng. Nhận xét - Nghe yêu cầu bài tập - Quan sát tranh vẽ.

- Nêu bài toán, viết phép tính:

a) 6 + 2 = 8

- Đọc kết quả. Nhận xét - Hai đội chơi

- Nhận xét - HS thực hiện

(14)

Thứ sáu ngày tháng năm 20 SHTT:

SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu bài dạy:

a/ Kiến thức: Đánh giá những ưu khuyết điểm của học sinh về học tập, nề nếp và các hoạt động khác.

b/ Kỹ năng: HS biết lắng nghe và ghi nhận để phấn đấu

c/ Thái độ: HS biết yêu trường, yêu lớp và có ý thức tập thể cao.

II. Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức:

- Yêu cầu HS giữ trật tự - Cho cả lớp hát một bài 2. GV cùng HS sinh hoạt:

- GV hướng dẫn HS sinh hoạt

- GV nhắc lại, chốt và nhận xét.

- Mời HS bình bầu một số bạn học tốt và chăm ngoan.

3. GV đáng giá:

GV khen các em chăm ngoan, thuộc bài.

Nhắc nhở các em học chưa tốt cần cố gắng:

4. Phương hướng:

- Duy trì nề nếp, tác phong.

- Đi học chuyên cần - Đồ dùng học tập đầy đủ

- Đến lớp trật tự trong giờ học, tập trung chú ý nghe giảng và phát biểu xd bài.

- Khắc phục những tồn tại chưa thực hiện.

- Những em học yếu cần cố gắng.

5. Tổng kết:

- Nêu một số ph. hưóng cho tuần tới.

- Nhận xét tiết sinh hoạt.

- Lớp ổn định, hát một bài

- Các Tổ trưởng báo cáo về học tập cũng như các hoạt động khác cho LT.

LT báo cáo cho cô giáo.

- HS lắng nghe

- HS xung phong bình bầu

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- Lắng nghe để thực hiện.

- Múa hát tập thể.

(15)

GIÁO DỤC QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM Chủ đề 4: TRƯỜNG HỌC

Nơi em học tập vui chơi và giúp em trưởng thành Bổn phận của em ở trường học

I. Mục tiêu bài dạy:

1/ Kiến thức: HS hiểu được mọi trẻ em đều có quyền được đi học. Trường học là nơi các em được học tập, rèn luyện và được kết giao bạn bè.

2/ Thái độ, kĩ năng: HS phấn khởi vui vẻ khi đến trường.

HS kính trọng các thầy cô giáo, yêu quý bạn bè.

HS biết chào hỏi thầy cô giáo và các cô các bác công nhân viên trong trường, biết chăm chỉ

học hành.

II. Chuẩn bị:

Tranh ảnh về trường em.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Khởi động:

Cả lớp hát bài: “Đi học” Nhạc: Bùi Đình Thảo, Thơ: Minh Chính.

* Hoạt động 1: Mái trường của em

GV hướng dẫn HS trao đổi về trường của em. Nêu câu hỏi:

- Trường em tên là gì?

- Đi học em có thấy vui không? Tại sao?

Trong trường có những ai?

- Nếu không đi học em sẽ chịu thiệt thòi gì?

GV chốt lại: Đi học là quyền lợi của trẻ em. Nhà nước đã xây đựng các trường học là để thực hiện quyền được đi học của các em.

* Hoạt động 2:

GV kể chuyện “Bạn Nam không muốn đi học”

GV đặt các câu hỏi:

- Vì sao bạn Nam không muốn đi học?

- Vì không đi học, bạn Nam đã gặp phải rắc rối gì?

- Nam đã được các bạn đang đi học khuyên bảo như thế nào?

GV chốt lại: Nếu không đi học, trẻ em sẽ bị thiệt thòi, trở thành con người không có hiểu biết. Đi học là quyền lợi và cũng

Cả lớp hát

HS trả lời

Lắng nghe

Theo dõi, lắng nghe Vì bạn ham chơi

Không biết chữ nên không biết nơi bán bánh, không giúp được cụ già đọc địa chỉ

đường phố.

Đi học vui lắm, có nhiều bạn, được biết chữ, biết nhiều điều mới lạ, bổ ích.

Lắng nghe

(16)

là bổn phận của trẻ em.

* Hoạt động 3:

HS vẽ tranh về nội dung chủ đề

“Em hãy vẽ về ngôi trường mà em mơ ước”

GV chốt lại: Trường học là gia đình thứ hai của em. Đến trường em được hưởng các quyền: được học để biết đọc, biết viết chữ, được biết nhiều điều mới lạ, được vui chơi, được tiếp xúc với các bạn bè, với thầy cô, với các cô các bác công nhân viên. Đi học là một niềm vui của em.

* Hoạt đông 4: Trò chơi Chào hỏi GV hướng dẫn HS các cách chào hỏi.

* Hoạt động bổ trợ:

- Hoạt động 1:

Thăm phòng truyền thống của nhà trường (nếu có)

- Hoạt động 2:

Sưu tầm ảnh về nhà trường, các hoạt động học tập, vui chơi giải trí.

HS vẽ tranh về chủ đề.

Lắng nghe

HS thực hành các cách chào hỏi.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Các em xem trước nội dung các hoạt động trong tiết sinh hoạt lớp để xem ngoài những đồ dùng học tập em cần để gọn gàng ngăn nắp đồ đạc của mình ở nhà

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.. II. CÁC HOẠT

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài... II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của

2. kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng học

- GV đề xuất cùng lập tủ sách chung cho hai lớp, đề nghị các anh chị em về nhà nghĩ tên cho tủ sách (ví dụ: “Tủ sách anh em”) và tìm một cuốn sách cũ để cuối tuần mang

Mục tiêu: HS được hướng dẫn và thực hiện được các thao tác để có thể lắng nghe tập trung và trở thành “Người nghe tích cực”, rèn luyện kĩ năng học tập.. Thời lượng:

Mở rộng và tổng kết chủ đề Hoạt động: Nhận biết về lớp em Mục tiêu: Nhớ được vị trí lớp và các địa điểm quan trọng trong

Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác trong toán