• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 10 Ngày soạn: 25/10/2020 Tiết 19 Ngày dạy: 10/11/2020

Bài 11: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- HS hiểu khái niệm tập tin, thư mục.

2. Kỹ năng

- HS biết được các thao tác chính với thư mục và tập tin.

3. Thái độ

- Khả năng tư duy được một số hệ điều hành.

4. Năng lực hướng tới:

- Năng lực tự học

- Phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực sử dụng CNTT II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Máy tính, máy chiếu…

2.Học sinh: SGK, vở ghi, xem trước bài.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời, giao nhiệm

vụ....

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp (1 phút) : Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ (0 phút):

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Tệp tin (20 phút) (1) Mục tiêu: HS biết được tệp tin.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Tự học, thực hành

(4) Phương tiện dạy học: máy chiếu, máy tính kết nối mạng,...

(5) Sản phẩm: HS biết được tệp tin.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Một em cho cô biết tập

tin là gì?

- Tập tin có thể rất nhỏ,

- Tập tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên các thiết bị lưu trữ.

1. Tệp tin

- Tập tin có thể là:

+ Các tập tin hình ảnh.

(2)

chỉ chứa một vài kí tự hoặc là rất lớn chứa nội dung của cả quyển sách dày.

- Vậy tập tin có thể là gì?

- Giáo viên nhận xét

- Các thành phần của tập tin bao gồm những gì?

- Giáo viên nhận xét

+ Các tập tin hình ảnh.

+ Các tập tin văn bản.

+ Các tập tin âm thanh.

+ Các chương trình.

- Tên tập tin gồm phần tên và phần mở rộng phân cách nhau bởi dấu chấm. Phần mở rộng không nhất thiết phải có và được dùng để nhận biết kiểu tập tin.

+ Các tập tin văn bản.

+ Các tập tin âm thanh.

+ Các chương trình.

-Thành phần của tập tin bao gồm: Phần tên và phần mở rộng. Chúng cách nhau bởi dấu chấm, phần mở rộng không nhất thiết phải có và được dùng để nhận biết kiểu tập tin.

Hoạt động 2: Thư mục (10 phút) (1) Mục tiêu: HS biết được thư mục

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Tự học, thực hành

(4) Phương tiện dạy học: máy chiếu, máy tính kết nối mạng,...

(5) Sản phẩm: HS biết được thư mục

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Tương tự như cách sắp

xếp sách trong thư viện, hệ điều hành tổ chức các tập tin trên đĩa thành các thư mục. Mỗi thư mục có thể chứa các tập tin và các thư mục con. Thư mục được tổ chức phân cấp và các thư mục có thể lồng nhau . Cách tổ chức này có tên gọi là tổ chức cây.

Mỗi thư mục có một tên.

Thư mục gốc là thư mục được tạo đầu tiên trong đĩa.

- Vậy thì các tệp tin trong

- Học sinh nghe giảng

- HS trả lời

2. Thư mục

- Hệ điều hành tổ chức các tập tin trên đĩa thành các thư mục. Mỗi thư mục có thể chứa các tập tin và các thư mục con. Thư mục được tổ chức phân cấp và các thư mục có thể lồng nhau . Cách tổ chức này có tên gọi là tổ chức cây.

Mỗi thư mục có một tên.

Thư mục gốc là thư mục được tạo đầu tiên trong đĩa.

(3)

cùng một thư mục có được giống nhau không?

- Nhận xét: Các tập tin trong cùng thư mục không được giống nhau.

-HS trả lời

Hoạt động 3: Đường dẫn (10 phút) (1) Mục tiêu: HS biết được đường dẫn.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Tự học, thực hành

(4) Phương tiện dạy học: máy chiếu, máy tính kết nối mạng,...

(5) Sản phẩm: HS biết được đường dẫn.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

- Đường dẫn là gì? - HS nghe giảng

3. Đường dẫn

- Đường dẫn là dãy tên các thư mục lồng nhau đặt cách nhau bởi dấu \, bắt đầu từ một thư mục xuất phát nào đó và kết thức bằng thư mục hoặc tập tin để chỉ ra đường tới thư mục hoặc tập tin tương ứng.

4. Củng cố (4 phút)

- Giáo viên nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài 5.Hướng dẫn về nhà (1 phút)

- Nhắc nhở học sinh học bài.

- Trả lời các câu hỏi trong SGK V. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

Tuần 10 Ngày soạn: 25/10/2020

(4)

Tiết 20 Ngày dạy: 10/11/2020

Bài 11: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Biết được các thao tác chính với thư mục và tập tin 2. Kỹ năng

- HS thực hành một số thao tác chính với thư mục và tệp tin trên máy 3. Thái độ

- Khả năng tư duy được một số hệ điều hành.

4. Năng lực hướng tới:

- Năng lực tự học

- Phát hiện và giải quyết vấn đề - Năng lực sử dụng CNTT II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: Máy tính, máy chiếu…

2.Học sinh: SGK, vở ghi, xem trước bài.

III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời, giao nhiệm

vụ....

IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1.Ổn định lớp (1 phút) : Kiểm tra sĩ số 2.Kiểm tra bài cũ (0 phút):

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Các thao tác chính với tập tin và thư mục và thực hành. (40 phút)

(1) Mục tiêu: HS biết được các thao tác chính với thư mục và thực hành.

(2) Phương pháp/Kĩ thuật: Phát hiện và giải quyết vấn đề (3) Hình thức tổ chức hoạt động: Tự học, thực hành

(4) Phương tiện dạy học: máy chiếu, máy tính kết nối mạng,...

(5) Sản phẩm: HS biết được các thao tác chính với thư mục và thực hành.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung - Các thao tác với thư

mục và tập tin:

+ Xem thông tin về các

4. Các thao tác chính với tập tin và thư mục.

- Các thao tác với thư mục và tập tin:

(5)

tập tin và thư mục.

+ Tạo mới.

+ Xoá.

+ Đổi tên + Sao chép.

+ Di chuyển.

+ Xem thông tin về các tập tin và thư mục.

+ Tạo mới.

+ Xoá.

+ Đổi tên + Sao chép.

+ Di chuyển.

- Giáo viên cho HS đọc đề bài tập 1, 2,4,5

- Gọi HS trả lời miệng bài tập 1, 2,4,5

- Yêu cầu làm bài tập 3 vào bảng nhóm

- Các nhóm trình bày và nhận xét

- HS đọc đề và trả lời miệng bài tập 1, 2,4,5 - Các nhóm làm bài tập 3 vào bảng nhóm

- Các nhóm trình bày và nhận xét

4. Củng cố (4 phút)

- Giáo viên nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài 5.Hướng dẫn về nhà (1 phút)

- Học bài xem các bài bập - Học kĩ lí thuyết của chương - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.

V. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Vận dụng được quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường

- Mục đích: Hướng dẫn hs giải các bài tập chứng minh tỉ lệ thức, vận dụng tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau vào giải toán chia

+ GV khái quát, dẫn dắt tới bài: Muốn chỉ đường được cho 1 người khác thì điều đầu tiên em cần làm là nhớ lại đường đi đến nơi đó để có thể hình dung được chính xác

- Học đi nhanh chuyển sang chạy: GV chỉ cho HS biết Vạch chuẩn bị, vạch xuất phát đi, vạch bắt đầu chạy và vạch đích.. *

KN: Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức

- Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất- nơi một cột cây số ven đường, giữa cánh đồng vắng; hòn đá hình mũi tên trỏ vào nơi giấu hộp thư mật; báo

2. Kể tên các thiết bị kết nối vào mạng - Thiết bị đầu cuối – như điểm bắt đầu hoặc kết thúc của mạng lưới - gồm các thiết bị trong hình: Máy tính để bàn, máy

+ GV khái quát, dẫn dắt tới bài: Muốn chỉ đường được cho 1 người khác thì điều đầu tiên em cần làm là nhớ lại đường đi đến nơi đó để có thể hình dung được chính xác