• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 1/2/2020 Ngày dạy: 3/2

Tiết 22

Bài 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN (Tiết 2)

I.Mục tiêu bài học : 1.Kiến thức:

- Hiểu được hôn nhân là gì.

- Nêu được các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình ở nước ta.

- Kể được các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hon nhân.

- Biết được tác hại của việc kết hôn sớm. (Tác hại đối với việc học tập, phấn đấu của bản thân, với sức khỏe của bản thân, với việc thực hiện trách nhiệm làm vợ, làm chồng, làm cha, làm mẹ trong gia đình)

2.Kĩ năng:

a.Kĩ năng bài học:

Tự nhận thức,ra quyết định,tìm và xử lí thông tin.

Biết thực hiện các quyền và nghĩa vụ của bản thân trong việc chấp hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000.

b.Kĩ năng sống:

- Tư duy phê phán.

- Trình bày suy nghĩ.

- Thu thập và xử lí thông tin.

3.Thái độ:

TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG.

- Giáo dục đạo đức:

+ Biết cách ứng xử trong những trường hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ về hôn nhân của bản thân.

+ Tôn trọng quy định của pháp luật về hôn nhân.

+ Tán thành những việc làm tôn trong pháp luật và phản đối những hành vi vi phạm pháp luật về hôn nhân.

4. Những năng lực cơ bản có thể rèn luyện ở học sinh.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực tư duy phê phán, đánh giá những hành vi.

II. Phương tiện và thiết bị .

- Giáo viên:Soạn bài theo yêu cầu Chuẩn KTKN.

III. Các phương pháp:

.Phương pháp

- Nêu và giải quyết vấn đề,dạy học theo nhóm.

(2)

V.Tiến trình dạy học:

1. Ôn định: (1phút) 2.Kiểm tra bài cũ:

Kết hợp trong tiết học 3.Bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

? Nhắc lại nội dung đã học ở tiết trước?(2’)

GV giải thích, lấy VD thế nào là tự nguyện, bình đẳng được pháp luật thừa nhận ( Thủ tục đăng kí kết hôn tại uỷ ban nhân dân xã phường).

Hoạt động 1 Thời gian:22’

Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp tục tìm hiểu nội dung bài học.

Hinh thức tổ chức: Dạy học phân hóa Phương pháp: Đàm thoại

? Nhà nước cấm kết hôn trong các trư- ờng hợp nào?

GV giải thích quy định này là tối thiểu.

Do yêu cầu kế hoach hoá gia đình, nhà nước khuyến khích nam 26, nữ 22 tuổi mới kết hôn.

GV kết hợp giải thích nội dung khó (cùng dòng máu trực hệ, quan hệ ba đời).

? Việc kết hôn sớm có ảnh hưởng như

I. Đặt vấn đề:

II. Nội dụng bài học:

1.Hôn nhân là:

2.Những quy định của pháp luật nước ta về hôn nhân: ( tiếp)

b. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong hôn nhân:

* Được kết hôn:

- Nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở nên.

- Việc kết hôn do nam nữ tự nguyện, không ép buộc, cưỡng ép hoặc cản trở.

* Cấm kết hôn:

- Người đang có vợ hoặc có chồng.

- Người mất năng lực hành vi dân sự( tâm thần, mắc bệnh)

- Giữa những người cùng dòng máu trực hệ, giữa những người có họ trong phạm vi ba đời.

- Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng.

- Giữa những người cùng giới tính.

(3)

thế nào đối với sức khỏe và việc học tập của bản thân?

GV nhấn mạnh thủ tục kết hôn là cơ sở pháp lí của hôn nhân đúng quy định, có giá trị pháp lí.

GV lấy VD thực tế của những gia đình không làm thủ tục kết hôn gây hậu quả như thế nào?

? Vậy trách nhiệm của thanh niên HS chúng ta trong hôn nhân như thế nào?

- Không kết hôn sớm, không vi phạm quy định của pháp luật về hôn nhân.

GV kết luận: Tình yêu, hôn nhân, gia đình là tình cảm hết sức quan trọng đối với mỗi người. Những quy định cuả luật pháp thể hiện ý nguyện của nhân dân, truyền thống tốt đẹp của dân tộc đồng thời thể hiện tinh hoa văn hoá của nhân loại.

Hoạt động 2 Thời gian: 12'

Mục tiêu: Học sinh làm bài tập.

Phương pháp: giải quyết vấn đề Tiến hành:

Bài 1: (Trang 15)

GV yêu cầu cả lớp làm BT, một HS đọc yêu cầu

Bài 2: HS đọc yêu cầu và làm BT

* Thủ tục kết hôn:

- Đăng kí kết hôn ở uỷ ban nhân dân phường xã.

- Được cấp giấy chứng nhận kết hôn.

* Quy định của quan hệ vợ và chồng:

- Vợ chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình.

- Vợ chồng phải tôn trọng danh dự, nhâm phẩm và nghề nghiệp của nhau.

3.Trách nhiệm:

- Chúng ta phải có thái độ thận trọng, nghiêm túc trong tình yêu và hôn nhân.

Không vi phạm quy định của pháp luật về hôn nhân.

- Với HS chúng ta biết đánh giá đúng bản thân, hiểu được nội dung ý nghĩa của luật hôn nhân, gia đình, xã hội.

III. Bài tập:

Bài 1: (Trang 15)

Đáp án sai. Vì: Cả Lan và Tuấn đều còn phụ thuộc vào bố mẹ, chưa tự kiếm sống để nuôi bản thân mình, nếu kết hôn họ sẽ phải vất vả nhiều trong cuộc sống, bố mẹ hai bên gia đình cũng vất vả thêm với họ.

Bài 2:

Vì anh Đức và chị Hoa đã vi phạm luật hôn nhân gia đình: Cấm kết hôn trong phạm vi ba đời

(4)

Baì 3: HS làm BT, chữa bài.

b, Sự ngăn cản của gia đình, họ hàng là đúng vì họ đã làm đúng luật hôn nhân, gia đình.

c, Nếu anh Đức và chị Hoa cứ cố tình lấy nhau thì cuộc hôn nhân của họ không hợp pháp.

Baì 3:

a, Việc làm của mẹ Bình là sai vì đã vi phạm luật hôn nhân, gia đình: Cấm tảo hôn, cưỡng ép kết hôn.

b, Cuộc hôn nhân này không được pháp luật thừa nhận, vì Bình chưa đủ 18 tuổi, chưa đủ tuổi kết hôn.

c, Bình có thể nhờ họ hàng, làng xóm và chính quyền địa phương can thiệp để thoát khỏi cuộc hôn nhân đó.

4. Củng cố:(3’)

GV cho HS đọc thêm truyện: Lấy vợ, lấy chồng ở tuổi nào là tốt nhất?

GV tổng kết:

Các em ở tuổi trăng tròn, cuộc sống của các em tới đây mới mẻ, phong phú và đầy hứa hẹn. Để tránh những sai lầm từ lúc bắt đầu yêu và mới kết hôn, chúng ta phải hiểu cuộc sống hôn nhân và gia đình.

Luật hôn nhân, gia đình không nói đến ngôn ngữ yêu đương nhưng các quy định của pháp luật và nội dung sâu sắc của tình yêu đồng thời là những phương pháp để có một tình yêu hạnh phúc, bền vững.

5. Hướng dẫn về nhà:(2’) - HS làm tiếp BT 4,5 VBT.

- Học thuộc những nội dung đã học - Đọc trước nội dung bài 13

V.Rút kinh nghiệm:

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Học sinh hiểu được thân thể, sức khỏe là tài sản quý nhất của mỗi người, cần phải tự chăm sóc, rèn luyện thân thể để phát triển tốt.. - Hiểu được ý nghĩa của việc

Trong cuộc sống, ngoài sự nỗ lực, phấn đấu không ngừng, mỗi chúng ta cần phải ý thức được cái riêng, giá trị của bản thân mình. Khi ý thức được giá trị của bản thân

• Tại sao nói rằng:Chăm sóc sức khỏe của người mẹ và thai nhi là trách nhiệm của mọi người. Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2020

? Thế nào là trách nhiệm pháp lí? Cho ví dụ về việc vi phạm pháp luật cần phải chịu trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự, trách nhiệm dân sự, trách nhiệm kỉ luật?.

Học sinh: Thực hiện nhiệm vụ, yêu cầu mà GV giao cho từ cuối giờ học trước: quan sát điện thoại cố định ở gia đình, điện thoại di động của người thân (ông,

- Trách nhiệm: Tích cực hoàn thành nhiệm vụ học tập, lao động; chủ động, tự giác tham gia làm một số công việc trong gia đình; tham gia giải quyết các vấn đề /

- Thực hành, vận dụng được bài học về tình cảm và trách nhiệm của bản thân đối với những người thân trong gia

-Trách nhiệm của công dân trong việc thực hiện quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.. - Gặp tình huống