• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 6/10/2021 Tiết 6,7

Bài 6:HỢP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN

I. Mục tiêu bài dạy:

1. Kiến thức:

- HS hiểu được thế nào là hợp tác cùng phát triển.

- Hiểu được vì sao phải hợp tác quốc tế.

- Nêu được nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và nhà nước ta.

2. Kĩ năng:

* KN bài học: Tham gia các hoạt động hợp tác quốc tế phù hợp với khả năng của bản thân.

* KN sống:

- Kĩ năng xác định giá trị: biết xác định giá trị của sự hợp tác giữa cá quốc gia, các dân tộc.

- Kĩ năng tư duy phê phán đối với những thái độ , hành vi, việc làm thiếu hợp tác.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về các hoạt động hợp tác trong mọi lĩnh vực giữa nước ta với các nước khác trên thế giới.

- Kĩ năng hợp tác: biết hợp tác với bạn bè và mọi người trong công việc chung của lớp, của trường, của gia đình và cộng đồng.

3.Thái độ:

- Ủng hộ các chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về hợp tác quốc tế.

4. Năng lực hình thành:

- Năng lực tự học, tự giác chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV - Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực hợp tác

- Tự nhận thức về giá trị của bản thân, tự chịu trách nhiệm về các hành vi và việc làm của bản thân.

* Giáo dục đạo đức:

+ Biết được lợi ích của việc hợp tác.

+ Tôn trọng, có trách nhiệm, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.

* GD bảo vệ môi trường:

+ Ý nghĩa của sự hợp tác quốc tế.

+ Ý nghĩa của sự hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ môi trường và TNTN.

*GD KNS: xác định giá trị, tư duy phê phán, tìm và xử lí thông tin, hợp tác.

II. Chuẩn bị:

- GV:

+ SGK, SGV GDCD 9, bảng phụ.

+ Tranh ảnh, bài báo, câu chuyện về tình hữu nghị giữa nước ta với các nước khác trên thế giới.

(2)

- HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK, sưu tầm tranh ảnh, bài báo, câu chuyện về tình hữu nghị giữa nước ta với các nước khác trên thế giới.

III. Phư ơng pháp và kĩ thuật dạy học:

* Phương pháp dạy học :

- Giảng giải, đối thoại, nêu vấn đề,dẫn chứng thực tế.

* Kĩ thuật dạy học:

- Động não, thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống, trình bày một phút, trình bày theo hình thức khăn trải bàn.

IV. Các hoạt động dạy và học:

1.

Ổn định tổ chức :( 1 phút)

Ngày giảng Lớp Sĩ số

9A 2. Kiểm tra bài cũ:

KIỂM TRA 15 PHÚT Phần 1: ( 4 điểm) Trắc nghiệm.

Hãy chon đáp án đúng ( từ câu 1-6), mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm.

Câu 1. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là....

A. quan hệ bình đẳng giữa nước này với nước khác.

B. quan hệ giữa các nước láng giềng.

C. quan hệ thường xuyên, ổn định giữa nước này với nước khác.

D. quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.

Câu 2. Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới ? A. Thiếu tôn trọng, trêu chọc khách nước ngoài.

B. Không giúp đỡ người nước ngoài khi họ gặp khó khăn.

C. Gửi quà ủng hộ trẻ em các nước bị thiên tai.

D. Không tham gia các hoạt động thể hiện tình đoàn kết với học sinh các nước.

Câu 3. Hành vi, thái độ nào dưới đây không thể hiện tình hữu nghị với các dân tộc trên thế giới ?

A. Chăm học ngoại ngữ để có thể giao lưu với người nước ngoài.

B. Kì thị, phân biệt đối xử với người nước ngoài.

C. Niềm nở khi tiếp xúc với khách nước ngoài.

D. Viết thư giao lưu, kết bạn với học sinh và thiếu nhi các nước khác.

Câu 4: Trong quan hệ ngoại giao, các nước giải quyết các bất đồng và tranh chấp bằng hình thức nào?

A. Thương lượng hòa bình.

B. Chiến tranh.

C. Kích động bạo loạn lật đổ.

D. Tạm đình chỉ việc giao lưu.

Câu 5: Chúng ta thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài với thái độ, cử chỉ, việc làm là?

A. Hợp tác, bình đẳng.

B. Xây dựng mối quan hệ thân thiện.

C. Tôn trọng và thân thiện.

(3)

D. Hợp tác và giao lưu 2 bên cùng có lợi.

Câu 6. Em sẽ ứng xử thế nào khi thấy các bạn cãi nhau, đánh nhau ? A. Tránh đi, không tham gia vào cuộc cãi lộn hoặc đánh lộn đó .

B. Tham gia đánh/cãi nhau để bênh vực lẽ phải.

C. Can ngăn các bạn và giúp các bạn hoà giải.

D. Đứng ngoài cổ vũ cho bên nào mạnh hơn.

Câu 7. ( 1 điểm) Những ý kiến dưới đây về tình hữu nghị giữa các dân tộc là đúng hay sai ? (đánh dấu X vào ô tương ứng)

Ý kiến Đúng Sai

A. Không thể có quan hệ bình đẳng, hữu nghị giữa nước giầu và nước nghèo.

B. Tình hữu nghị giữa các dân tộc giúp các dân tộc hiểu và tôn trọng nhau, tránh được nguy cơ chiến tranh.

C. Chỉ những nước có cùng chế độ chính trị mới có quan hệ hữu nghị với nhau.

D. Việt Nam sẵn sàng là bạn của tất cả các nước trên thế giới.

E. Chỉ những nước có hoàn cảnh giống nhau mới có thể thiết lập được quan hệ hữu nghị.

Phần 2: ( 6 điểm) Tự luận

Câu 1. ( 3 điểm) Theo em, vì sao chúng ta cần phải chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình?

Câu 2. ( 3 điểm) Trường của Thanh tổ chức viết thư giao lưu với các bạn học sinh nước ngoài, nhưng Thanh không tham gia. Các bạn trong tổ hỏi vì sao không tham gia thì Thanh nói nhiệm vụ chính của học sinh là học tập, việc viết thư là không cần thiết, làm mất thời gian, ảnh hưởng đến học tập.

- Em có tán thành suy nghĩ của Thanh không ? Vì sao ? Đáp án/ biểu điểm:

Phần 1: ( 4 điểm) Trắc nghiệm.

Trả lời đúng đáp án từ câu 1-6 , mỗi đáp án đúng 0.5đ

Câu 1 2 3 4 5 6

Đáp án D C B A C C

Câu 7. Mỗi đáp án đúng được 0,25đ - Đúng : B, D

- Sai : A, C, E.

Phần 2: ( 6 điểm) Tự luận Câu 1. ( 3 điểm)

Chúng ta cần phải chống chiến tranh, bảo vệ hoà bình vì:

(4)

- Hòa bình đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc, bình yên cho con người; còn chiến tranh chỉ mang lại đau thương, tang tóc, đói nghèo, bệnh tật, trẻ em thất học, gia đình li tán. (1.5đ)

- Hiện nay, chiến tranh, xung đột vũ trang vẫn còn đang diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới và là nguy cơ đối với nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên thế giới. (1.5đ)

Câu 2. ( 3 điểm)

- Không tán thành suy nghĩ của Thanh. (0.5đ)

- Vì việc viết thư giao lưu với các bạn học sinh nước ngoài là thể hiện tình hữu nghị, qua đó nâng cao hiểu biết về các dân tộc và học hỏi được nhiều điều bổ ích. (2.5đ) 3. Giảng bài mới:

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: 5 phút

Câu hỏi: Bằng hiểu biết của mình, em hãy cho biết Thế giới đang đứng trước những vấn đề nào? ( KT động não)

- Gv gọi 2,3 hs bày tỏ ý kiến, quan điểm.

- Nhận xét, chốt ý đúng.

GV dẫn vào bài: Loài người ngày nay đang đứng trước những vấn đề nóng bỏng, có liên quan đến cuộc sống của mỗi dân tộc cũng như toàn nhân loại, đó là:

- Bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh hạt nhân, chống khủng bố…

- Tài nguyên, môi trường.

- Dân số và kế hoạch hoá gia đình.

- Bệnh tật, hiểm nghèo( đại dịch AIDS ).

- Cách mạng khoa học công nghệ.

Việc giải quyết các vấn đề trên là trách nhiệm của cả loài người chứ không riêng một quốc gia nào. Để hoàn thành sứ mệnh lịch sử này, cần có sự hợp tác giữa các dân tộc, các quốc gia trên thế giới. Đấy là ý nghĩa của bài học hôm nay.

Hoạt động của thầy và trò

*

H oạt động 1 : Hướng đẫn học sinh tự đọc.

Nội dung kiến thức I. Đặt vấn đề

* Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài học:

- Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là hợp tác cùng phát triển, sự cần thiết của hợp tác cùng phát triển, nguyên tắc hợp tác quốc tế của Đảng và Nhà nước ta, trách nhiệm của bản thân trong việc rèn luyện tinh thần hợp tác.

- Phương pháp: Đàm thoại, nêu giải quyết vấn đề.KT động não, trình bày 1 phút.

II. Nội dung bài học

(5)

- Thời gian: 15 phút - Cách thức tiến hành:

- Đảng và Nhà nước ta chủ trương: Tăng cường quan hệ hợp tác với các nướcXHCN, các nước trong khu vực và trên thế giới dựa trên nguyên tắc tôn trọng, bình đẳng, các bên cùng có lợi, giải quyết bất đòng tranh chấp bằng thương lượng hòa bình, tránh dùng vũ lực, áp đặt , cường quyền.

-HS các nhóm thảo luận và trình bày - GV nhận xét và nêu kết luận:

VN đã, đang và sẽ là thành viên của các tổ chức quốc tế quan trọng, đồng thời ngày càng nhận được sự ủng hộ, hợp tác tích cực từ các tổ chức, các quốc gia trên tòan thế giới.

Hỏi: Em hãy kể tên một số tổ chức quốc tế mà VN đang tham gia?

Một số tổ chức Quốc tế mà Việt Nam tham gia là:

- Liên hợp quốc (ủy viên ECOSOC, ủy viên Hội đồng chấp hành UNDP, UNFPA, WHO và UPU...) - Phong trào Không liên kết.

- Cộng đồng các nước có sử dụng tiếng Pháp.

- Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ( ASEAN ).

- Diễn đàn hợp tác Á–Âu (tiếng Anh: The Asia- Europe Meeting, viết tắt ASEM).

- Tổ chức thương mại Thế giới (WTO.)

- Diễn đàn kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APEC).

- Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF).

- Ngân hàng Thế giới ( WB).

- Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM).

Chuyển ý: Để tồn tại và phát triển, từ bao đời nay, mỗi cá nhân và mỗi cộng đồng dù muốn hay không vẫn không ngừng hợp tác với nhau để chinh phục thiên nhiên hay giải quyết các vấn đề xã hội. Chúng ta cùng tìm hiểu kĩ hơn về nội dung bài học hôm nay.

Hỏi: Em hiểu thế nào là hợp tác?Cho ví dụ?

VD:

+ Nước ta đang hợp tác với nước Nga trong khai thác dầu khí.

+ Hợp tác với Oxtraylia trong lĩnh vực giáo dục đào

1. Khái niệm:

- Hợp tác: là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung.

- Nguyên tắc hợp tác:

 Bình đẳng

 Hai bên cùng có lợi.

 Không hại đến lợi ích người khác.

(6)

tạo….

+ Hợp tỏc với Nhật Bản trong lĩnh vực phỏt triển cơ sở hạ tầng, ...

Hỏi: Hợp tỏc dựa trờn cơ sở/ nguyờn tắc nào?

GV: Sự hợp tỏc bỡnh đẳng là rất quan trọng, nú thể hiện sự hữu nghị, thõn thiện, khụng phõn biệt lớn bộ, chủng tộc, chế độ chớnh trị-XH... khi hợp tỏc cần phải bỡnh đẳng.

Hỏi: Vỡ sao cỏc quốc gia, cỏc tổ chức quốc tế cần cú sự hợp tỏc với nhau?

- Hợp tỏc quốc tế để giải quyết những vấn đề bức xỳc cú tớnh toàn cầu (bảo vệ mụi trường, hạn chế sự bựng nổ dõn số, phũng ngừa và đõ̉y lựi những bệnh hiểm nghốo...) mà khụng một quốc gia dõn tộc riờng lẻ nào cú thể tự giải quyết, thỡ sự hợp tỏc quốc tế là một vấn đề quan trọng tất yếu.

GV: vấn đề toàn cầu như: AIDS, ụ nhiễm mụi trường, SARS, cỳm gà....

* Tớch hợp bảo vệ mụi trường:

GV Tổ chức thảo luận nhúm:

- Thời gian: 2p

- Hỡnh thức: Thảo luận nhúm bàn, gv chiếu nd cõu hỏi, hs thảo luận.. Đại diện nhúm trỡnh bày.

- ND thảo luận:

1. í nghĩa của sự hợp tỏc quốc tế trong việc bảo vệ mụi trường và tài nguyờn thiờn nhiờn như thế nào?

2.Hãy nêu các ví dụ về hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực bảo vệ môi trờng, chống đói nghèo, phòng chống HIV/AIDS Đỏp ỏn:

- Hợp tỏc cựng nhau tỡm ra cỏc giải phỏp tốt nhất để sử dụng tài nguyờn thiờn một cỏch tiết kiệm, xử lớ rỏc thải, chống ụ nhiễm mụi trường, trồng cõy xanh…

* Ví dụ về sự hợp tác quốc tế :

- Bảo vệ môi trờng : Tham gia “ngày trái đất” tổ chức vào 22/4 hàng năm với nội dung thiết thực bảo vệ môi trờng.

- Chống đói nghèo : Chơng trình lơng thực thế giới WFP .

- Chống HIV/ AIDS

+ Chơng trình kiểm soát ma tuý của liên hợp quốc tại Việt Nam ( UNDCP )

+ Ngày 1 /12 hàng năm : Ngày thế giới phòng chống HIV/ AIDS.

Hỏi: Em thấy cỏc quốc gia trờn thế giới đó hợp tỏc để giải quyết tốt vấn đề về ụ nhiễm mụi trường chưa? Hóy trỡnh bày những điều em biết về vấn đề này?

2. í nghĩa:

- Hợp tỏc quốc tế là một vấn đề quan trọng để giải quyết những vấn đề mang tớnh toàn cầu mà khụng một quốc gia nào cú thể tự giải quyết.

(7)

- Các nước đã cùng nhau tìm ra giải pháp xử lí nước thải, dùng vật liệu khác thay thế bao bì ni long, tuyên truyền mọi người giữ vệ sinh…

Hỏi: Chứng minh sự cần thiết của hợp tác cùng phát triển của các nước trên Thế Giới ( KT trình bày 1 p)

+ Toàn nhân loại.

+ Việt Nam.

Những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu GV giảng cho HS biết hiện nay loài người đang phải đối mặt với những vấn đề môi trường như: sự biến đổi khí hậu do tầng ôzôn bị phá hũy, sự cạn kiệt của nguồn tài nguyên thiên nhiên sinh học, sự mất cân bằng sinh thái, thiếu hụt tài nguyên nước và ô nhiễm nguồn nước... Giải quyết những vấn đề ngiêm trọng này không thể chỉ là việc làm của một dân tộc, một quốc gia mà cả của chung loài người đang sinh sống trên hành tinh này. Xuất phát từ yêu cầu trên, tổ chức Liên Hiệp Quốc và Chương trình môi trường của Liên Hiệp Quốc đã phát động toàn thế giới, các nhà lãnh đạo các quốc gia cùng hưởng ứng và có những hành động hữu hiệu để bảo vệ môi trường GV có thể giới thiệu về sự hợp tác quốc tế trong vấn đề bảo vệ môi trường giữa nước ta với các nước trong khu vực và trên thế giới như: các dự án bảo vệ rừng nguyên sinh, rừng nước mặn, dự án trồng rừng, dự án sông Mê Công, dự án khai thác dầu khí Vũng Tàu...

* Liên hệ thực tế:

Hỏi: Sự hợp tác với các nước có tác dụng gì với một đất nước đang trên đà phát triển như chúng ta?

- Giúp chúng ta tiếp cận với trình độ KHKT tiên tiến - Nâng cao trình độ nhận thức lý luận thực tiễn và quản lý

- Có cơ hội để giao lưu với bạn bè quốc tế

- Tạo điều kiện cho nền kinh tế Vệt Nam phát triển, nâng cao đời sống của nhân dân

Hỏi: Trước những thuận lợi và thách thức trong bối cảnh thế giới hiện nay, Đảng và Nhà nước đã có những chính sách gì trong hợp tác quốc tế?

(8)

GV: Nguyờn tắc hũa bỡnh là tụn trọng sự độc lập chủ quyền, tồn vẹn lónh thổ (khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau, khụng xõm phạm lónh thổ của nhau...

* Giáo dục đạo đức: Biết được lợi ớch của việc hợp tỏc.

GV nếu vấn đề: Trong xu thế hội nhậpp hiện nay, hợp tỏc quốc tế là vấn đề thiết yếu của mỗi quốc gia, dõn tộc trờn TG. VN là một vớ dụ điển hỡnh cho xu thế đú.

Hỏi: Bằng vốn hiểu biết của mình, em hãy làm rõ nhận định trên. ( KT động nóo)

- Điều tất yếu: Khụng hợp tỏc sẽ tụt hậu - Lợi ớch:

+ TG: Giải quyết những vấn đề bức xỳc toàn cầu.

Làm phong phỳ VH thế giới.

+ VN:

-> Học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu KHKT.

-> Thu hỳt đầu tư, giải quyết việc làm.

-> Nõng cao vị thế trờn diễn đàn TG.

*Tớch hợp kĩ năng sống:

GV nờu cỏc vấn đề yờu cầu học sinh làm sỏng tỏ.

1. Bản thõn em hợp tỏc với cỏc bạn khỏc chưa? Ở lĩnh vực nào?

2. Sự hợp tỏc trong học tập, trong lao động và trong cuộc sống đem lại điều gỡ?

3. Để rốn luyện tinh thần hợp tỏc, HS cần phải làm gỡ?

- GV yờu cầu HS nờu cỏc biểu hiện của tinh thần hợp tỏc trong cuộc sống trong cỏc mối quan hệ hàng ngày( thể hiện trong cỏch xử sự với mọi người).

- HS trỡnh bày

- Cả lớp nhận xột, bổ sung.

GV Chốt: Tham gia cỏc hoạt động hợp tỏc quốc tế phự hợp với khả năng của bản thõn như bảo vệ mụi trường, tuyờn truyền chớnh sỏch dõn số, tuyờn truyền phũng, chống HIV/DIDS và cỏc dịch bệnh, ...

Ủng hộ chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước về hợp tỏc quốc tế; tớch cực vận động gia đỡnh, bạn bố thực hiện chớnh sỏch; phờ phỏn những hành vi, việc làm đi ngược lại chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước.

3. Nguyờn tắc hợp tỏc quốc tế của Đảng và Nhà nước ta.

+ Tụn trọng độc lập, chủ quyền, lónh thổ của nhau.

+ Khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau

+ Khụng dựng vũ lực.

+ Bỡnh đẳng cựng cú lợi.

+ Giải quyết bất đồng bằng thương lượng.

+ Phản đối mọi õm mưu, hành động gõy sức ộp, ỏp đặt và cường quyền.

4. Cỏch rốn luyện bản thõn.

- Rốn luyện tinh thần hợp tỏc với bạn bố.

- Quan tõm đến tỡnh hỡnh trong nước và trờn thế giới.

- Cú thỏi độ hữu nghị với người nước ngoài. Gỡn giữ bản sắc của người Việt Nam.

(9)

*) Hoạt động 3 : Luyện tập

- Mục đích: Hướng dẫn HS luyện tập

- Phương pháp: Vấn đáp,thuyết trình,thảo luận nhóm...

- Thời gian: 7 phút - Cách thức tiến hành:

III. Bài tập

Gọi hs đọc yêu cầu BT 1 Tổ chức TL nhóm bàn ( 3p)

Bài 1 (trang 23 sgk Giáo dục công dân 9):

- Việt Nam - Lào hợp tác nỗ lực xoá đói giảm nghèo: Ngày 25/3/2008, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam Bộ trưởng Cao Đức Phát và Bộ trưởng Phát triển nông thôn và Xoá đói giảm nghèo Lào, ngài Onneưa Phommachan đã có buổi hội đàm nhằm thúc đẩy các chương trình hợp tác trong công tác xoá đói giảm nghèo của hai nước.

- Việt Nam - Bra-xin: Tổng thông Bra-zin Luiz Inacio Lula da Silva cho rằng Việt Nam là đồng minh của Bra-xin trong WTO về nông nghiệp và mong muốn đoàn kết với Việt Nam để chống đói nghèo.

- Việt - Mĩ phối hợp phòng chống HIV/AIDS: Ngày 7/6/2006 tại Hà Nội, Đại sứ quán Mĩ và Bộ Y tế Việt Nam đã công bố Kế hoạch hoạt động quốc gia 2006 của Mĩ nhằm trợ giúp Việt Nam trong công tác phòng ngừa HIV/AIDS, điều trị và chăm sóc người nhiễm HIV.

- Mĩ - Việt trao đổi hợp tác an ninh - quân sự: Trong chuyến thăm Việt Nam, chiều 4 - 12 - 2007, Đại sứ Stephen D. Mull, Trợ lý Ngoại trưởng Mi phụ trách vấn đề chính trị - quân sự đã có cuộc gặp gỡ báo chí, khẳng định triển vọng hợp tác an ninh - quân sự hai nước rất tươi sáng. Trong thời gian làm việc ở Việt Nam, Đại sứ Mull đã gặp Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Công an. Hai bên đã cùng thảo luận về môi quan hệ trong lĩnh vực an ninh. Phía Mĩ chủ trương tăng cường sự trợ giúp cho quân đội và công an Việt Nam về khả năng cứu trợ nhân đạo và đối phó với thảm hoạ. Hai nước cũng tăng cường hợp tác trong lĩnh vực chống khủng bố và phổ biến vũ khí hạt nhân.

Bài 2 (trang 23 sgk Giáo dục công dân 9): Em đã hợp tác với bạn bè và mọi người trong công việc chung như thế nào ? Sự hợp tác đó đã mang lại kết quả gì ? Em dự kiến sẽ làm gì để hợp tác với bạn bè và mọi người được tốt hơn ? ( KT cặp đôi chia sẻ)

- Tăng cường trao đổi bồi dưỡng kiến thức, kinh nghiệm học tập.

- Giúp đỡ bạn bè, mọi người xung quanh lúc khó khăn - Biết lắng nghe, tôn trọn ý kiến của người khác.

Bài 3 (trang 23 sgk Giáo dục công dân 9): Em hãy tìm hiểu và giới thiệu về những tấm gương hợp tác tốt của các bạn trong lớp, trong trường, ở địa phương.

- Hs sưu tầm, giới thiệu trước lớp.

- GV nhận xét, cho điểm.

4.Củng cố:

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, SÁNG TẠO ( 5 PHÚT) GV chiếu BT trắc nghiệm.

HS đọc và lựa chọn đáp án đúng, phù hợp.

BT1. Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của sự hợp tác cùng phát triển?

(10)

A. Trong giờ kiểm tra, Mai và Tuấn hợp tác cùng làm bài.

B. Các bác sĩ Nga và Việt Nam phối hợp làm phẫu thuật cho bệnh nhân.

C. Một nhóm người liên kết với nhau để khai thác gỗ trái phép và chống lại cán bộ kiểm lâm.

D. Nhóm của Bình hợp tác với nhau để tẩy chay các bạn khác trong lớp.

BT2. Em tán thành ý kiến nào dưới đây về hợp tác ? A. Hợp tác là tranh thủ sự giúp đỡ của người khác.

B. Hợp tác là cùng chung sức làm việc, hỗ trợ lẫn nhau vì mục đích tốt đẹp.

C. Mỗi quốc gia/ dân tộc có thể tự giải quyết được các vấn đề bức xúc mà không cần có sự hợp tác với bên ngoài.

D. Học sinh không cần có sự hợp tác trong học tập, vì như vậy sẽ làm mất đi tính độc lập, tự chủ của mình.

- Hệ thống bài học bằng sơ đồ đã chuẩn bị từ trước.

5.Hướng dẫn về nhà:

* Bài cũ:

- Học thuộc nội dung bài học:

+ Khái niệm, ý nghĩa, nguyên tắc của Đảng và Nhà nước về hợp tác.

+ Liên hệ được bản thân.

- Làm các bài tập còn lại trong SGK, SBT.

* Bài mới: chuẩn bị trước

Bài 7: Chủ đề KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC.

GV gửi yêu cầu chuẩn bị về nhà vào hòm thư lớp học.

- Nhiệm vụ nhóm: Nghiên cứu phần đặt vấn đề và trả lời các câu hỏi.

Nhóm1:

Câu1: Lòng yêu nước của dân tộc ta thể hiện như thế nào qua lời của Bác Hồ?

Câu2: Tình cảm và việc làm trên là biểu hiện của truyền thống gì?

Nhóm2:

Câu1: Cụ Chu Văn An là người như thế nào?

Câu2: Nhận xét của em về cách cư xử của học trò cũ với thầy giáo Chu Văn An?

Nhóm 3:

Câu1: Cách cư xử đó biểu hiện truyền thống gì?

Câu2:Qua hai câu chuyện trên em có suy nghĩ gì?

(11)

Nhóm 4: Chứng mình truyền thống yêu nước của dân tộc ta qua các tác phẩm văn học đã học.

- Nhiệm vụ cá nhân: Tìm hiểu ND bài học

+ Hiểu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc.Nêu được một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt nam.

+ Hiểu được thế nào là kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc và vì sao cần phải kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

+Xác định được những thái độ, hành vi cần thiết để kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

+ Phân biệt truyền thống tốt đẹp với các phong tục, hủ tục lạc hậu cần phên phán và loại bỏ.

- Nhiệm vụ nhóm: Mở rộng, sáng tạo Nhóm 1+3:

+ Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ và tranh ảnh nói về truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

+ Lấy ví dụ cụ thể thể hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.

Nhóm2:

+ Em hãy kể tên một số truyền thống của dân tộc Việt Nam về đạo đức, về nghệ thuật, về nghề nghiệp mà em biết. ( Kèm theo hình ảnh, tư liệu minh họa)

+ Giới thiệu về 1 số lễ hội truyền thống ở địa phương.

V. Rút kinh nghiệm:

………

………

………

……….……

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kết quả nghiên cứu dựa trên phương pháp ước lượng bình quân bé nhất đã chỉ ra rằng các yếu tố về khả năng quản lý nợ, quy mô công ty, số lượng lao động sẽ tương quan

Hoàn cảnh ra đời : Để hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân các nước đông Âu thực hiện nhiệm vụ gìa. - Xây dựng bộ máy chính quyền

trên, tổ chức Liên Hiệp Quốc và Chương trình môi trường của Liên Hiệp Quốc đã phát động toàn thế giới, các nhà lãnh đạo các quốc gia cùng hưởng ứng và có những hành động

Tôn trọng và hợp tác với các cơ quan Liên Hợp Quốc là việc của người lớn.... Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc Tổ chức Y tế

[r]

[r]

Qua khảo sát cho thấy, hiện có 2 tổ chức hoạt động tốt, 1 tổ chức hoạt động bình thường, 1 tổ chức hoạt động không thực sự hiệu quả nhưng vẫn còn tồn tại, hoạt động và

Câu 4 - trang 52 Lịch sử 6 - Cánh diều: Sưu tầm tư liệu về sự hình thành và phát triển của một vương quốc ở Đông Nam Á từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ X để giới thiệu cho