• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
40
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 7 Ngày soạn: 9/10/2017

Ngày giảng: Thứ hai 16/10/2017

Toán

Tiết 31: BẢNG NHÂN 7 I, MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Giúp HS tự lập được bảng nhân 7.

- Củng cố ý nghĩa phép nhân và giải toán bằng phép nhân.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập bảng nhân 7 và giải toán bằng phép nhân.

c) Thái độ: GD tính chăm học, cần cù.

* MT riêng hs Phúc

a)Kiến thức: Tiếp tục ôn bảng nhân 2,3,4. HS phúc có thể đọc thuộc 1-2 phép nhân b)Kỹ năng: Rèn KN tư duy

c)Thái độ: Chăm chỉ và kiên trì trong học tập II.CHUẨN BỊ

-GV : UDCNTT, máy tính, bút chỉ, máy chiếu. Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn.

-HS : VBT, nháp, bảng con, phấn, thước kẻ, giẻ lau, phấn.BĐDT III. CÁC HĐ CHỦ YẾU

HĐ của GV HĐ của HS HĐ HS

Phúc A. Kiểm tra bài cũ( 5p)

-Gọi HS lên thực hiện:

48 : 6; 17 : 3; 45 : 6 B. Dạy bài mới

1. GT bài( 1p): GV nêu mục tiêu của bài.

2. Lập bảng nhân 7(12p)

- HS để các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn lên mặt bàn.

- GV lấy 1 tấm bìa có 7 chấm tròn.

? 7 chấm tròn được lấy mấy lần.

? Lấy một lần được mấy chấm tròn.

- GV: 7 được lấy 1 lần bằng 7, viết thành: 7 x 1 = 7.

- GV và HS tiến hành tương tự với các phép nhân còn lại trong bảng nhân:

? 7 được lấy 2 lần bằng mấy.

? Vì sao biết 7 x 2 = 14.

( Đếm số chấm tròn, chuyển thành 7 +7)

+ Vài HS đọc lại 2 phép nhân

-3HS làm bảng lớp. Lớp làm nháp( Mỗi dãy 1 phép tính)

-Lắng nghe

7 x 1 = 7

7 x 2 = 14 (7+7 = 14)

7 x 3 = 21 (7+7+7 = 21)

- Nhìn vào bảng nhân đọc bảng nhân 4

-Tiếp tục học thuộc bảng nhân 2,3,4.

(2)

vừa lập được.

? Làm thế nào để tìm được 7 x 3

= 21.

(Ta chuyển thành tổng có 3 số hạng đều bằng 7).

- HS tự lập các công thức còn lại theo nhóm. Các nhóm cử đại diện báo cáo.

- GV lưu ý cho HS: Mỗi tích tiếp liền sau đều bằng tích tiếp liền trước cộng thêm 7. Phép nhân là cách viết ngắn gọn của một tổng các số hạng bằng nhau.

- GV hướng dẫn HS học thuộc bảng nhân 7.

3. Thực hành:17’

* Bài 1( 7p): Tính nhẩm - HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS làm bài vào VBT.

-Gọi HS chữa bài -Gọi HS chữa miệng

- Phát biểu thành lời 1 số nhân với 0 và ngược lại

- GV nhận xét, KL: Bất kì số nào nhân với 0 cũng bằng 0; 0 nhân với bất kì số nào cũng bằng 0.

- GV yêu cầu HS nối tiếp đọc lại bảng nhân 7.

* Bài 2(6p)

- Gọi HS đọc bài toán.

- GV giúp HS phân tích dữ kiện của bài toán+ TT BT lên bảng + Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- HS nhìn TT đọc lại bài toán.

- HS làm bài vào VBT, 1 HS lên bảng chữa bài.

Bảng nhân 7 7 x 1 = 7

7 x 2 = 14 7 x 3 = 21 7 x 4 = 28 7 x 5 = 35

7 x 6 = 42 7 x 7 = 49 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63 7 x 10 = 70

-Nhiều HS đọc

* Bài 1(VBT- 39) : Tính nhẩm.

-1HS đọc y/c và nêu cách tính nhẩm( Dựa vào bảng nhân 7) -2HS làm bảng lớp. Lớp Lmd VBT

-Lớp nhận xét -3 HS

7 x 2 = 14 7 x 6 = 42 7 x 4 = 28 7 x 3 = 21 7 x 8 = 56 0 x 7 = 0 7 x 5 = 35 1 x 7 = 7

-Nhiều HS

* Bài 2 -2HS đọc

-Lớp tham ra phân tích Tóm tắt:

1 tổ : 7 HS 5 tổ: …HS?

-2HS

-1HS làm bảng+ Lớp làm VBT Bài giải

Nhớ và đọc thuộc từ 1- 2 phép nhân

-Nhìn vào bảng nhân 2,3,4 viết kết quả vào phép tính 2 x9 = 3 x 7 = 4 x 8 =

(3)

- GV và HS nhận xét, chữa bài.

và củng cố cho HS cách giải bài toán có liên quan đến phép nhân.

* Bài 3(4p)

- HS nêu yêu cầu của bài.

- HS làm bài ở VBT, 1 HS lên bảng chữa bài.

- GV nhận xét bài làm của HS, yêu cầu HS nêu được các số trên tia số có đặc điểm gì. (Đếm thêm 7, từ 0 đến 70)

- HS học thuộc dãy số.

C. Củng cố, dặn dò( 1p) - Gọi HS đọc lại bảng nhân 7.

-GV nhận xét giờ học.

Lớp học đó có số học sinh là:

7 x 5 = 35 ( học sinh.) Đáp số: 35 học sinh.

* Bài 3 - 2HS

-Làm bài cá nhân+ 1HS

0 7 14 21 28 35 42 49 56 63 70 Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch:

-2HS

-Lắng nghe -Bố mẹ

h/dẫn em học thuộc bảng nhân ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tập đọc – Kể chuyện

TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I, MỤC TIÊU

a)Kiến thức:

+ Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ: dẫn bóng, sững lại, nổi nóng.

+ Ngắt nghỉ hơi đúng, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

+ Hiểu từ ngữ trong truyện được chú giải cuối bài..

+ Từ câu chuyện hiểu được nội dung: Không được chơi bóng dưới lòng đường. phải tôn trọng luật giao thông, quy tắc chung của cộng đồng.

+ HS biết nhập vai một nhân vật, kể lại một đoạn của câu chuyện.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, rèn kĩ năng đọc- hiểu

- Rèn kĩ năng nói, rèn kĩ năng nghe: nghe các bạn kể - theo dõi, nhận xét cách kể của bạn.

c) Thái độ: Giáo dục thái độ tôn trọng và nghiêm túc thực hiện luật giao thông.

* MT riêng hs Phúc

a)Kiến thức: Được q/sát tranh, nghe cô và bạn đọc HS Phúc đọc to và đúng đoạn 1 của bài.

b)Kỹ năng: Rèn KNq/sát, nghe, đọc

c)Thái độ: Chăm chỉ học tập, thục hiện luật ATGT

*TH: Quyền được vui chơi. Bổn phận phải biết vui chơi đúng nơi quy định, phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.

(4)

II, CÁC KNS CƠ BẢN - Kiểm soát cảm xúc.

- Ra quyết định.

- Đảm nhận trách nhiệm.

III. CHUẨN BỊ

- GV: UDCNTT( GT chủ điểm, bài mới và TH bài+ Luyện đọc); máy tính, máy chiếu, bút chỉ

-HS: Đọc và TL các câu hỏi IV. CÁC HĐ DẠY –HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HĐ HS Phúc

Tiết 1: TẬP ĐỌC A. Kiểm tra bài cũ(5p)

- Gọi HS đọc bài: Nhớ lại buổi đầu đi học, trả lời các câu hỏi có liên quan đến bài học.

- GV nhận xét.

B, Dạy bài mới

1, GTbài(2p): Nêu MT tiết học

* Slide1: Chiếu tranh? Em thấy gì trong tranh

- GV giới thiệu chủ điểm Cộng đồng.

* Slide2: Tranh vẽ gì?

Trận bóng này diễn ra ntn, sau những điều xảy ra các bạn nhỏ hiểu ra điều gì?

2, Luyện đọc( 14p)

* Đọc mẫu: GV đọc mẫu toàn bài: Giọng nhanh, dồn dập, lưu ý đọc phân biệt từng lời nhân vật trong câu chuyện.

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- HS đọc nối tiếp nhau mỗi em 1 câu đến hết bài, chú ý đọc: nổi nóng, tán loạn, chệch, lảo đảo, khuỵu xuống, xuýt xoa.

- GV lưu ý HS đọc đúng các từ khó đọc.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài, chú ý đọc đúng các câu mệnh lệnh, câu hỏi- nhận xét.

- GV hướng dẫn HS đọc một số

- 2HS đọc bài ( đoạn 2+ 3) -Lớp nhận xét

-HĐ tập thể + Q/sát và trả lời

Tranh vẽ: Trận bóng dưới lòng đường.

-HS theo dõi SGK + nghe cô đọc

-Nối tiếp đọc câu và từ khó

- 3HS đọc trước lớp -Tạo nhóm đọc theo đoạn

-Đọc đoạn 1 của bài

-Q/sát tranh

-Các bạn đá bong

-Lắng nghe cô đọc

-Đọc nối tiếp câu

-Đọc đoạn 1

(5)

câu.

- Gọi HS đọc chú giải cuối bài.

- T/c HS từng cặp tập đọc bài (nhóm đôi).

- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng.

- Gọi 3 HS đọc lại 3 đoạn.

- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài.

3, Tìm hiểu bài(15’)

-Gọi HS đọc thầm đoạn 1, 2 trả lời:

? Các bạn chơi bóng đá ở đâu.

? Vì sao trận bóng phải dừng lại lần đầu.

? Chuyện gì khiến trận đấu phải dừng hẳn.

* Slide3: Chiếu tranh giảng

? Thái độ của các bạn như thế nào khi tai nạn xảy ra.

- Gv tóm tắt ý 1, chuyển ý 2.

- Gọi HS đọc to đoạn 3.

? Tìm những chi tiết cho thấy Quanh rất hối hận trước tai nạn do mình gây ra.

- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời:

? Câu chuyện muốn nói với em điều gì.

- GV nhấn mạnh thêm nội dung câu chuyện.

*TH: Quyền được vui chơi nhưng các em phải biết địa điểm

-1HS

- 1HS đọc nối tiếp đoạn cặp ba.

-3HS đọc -2 HS

+Chơi bóng dưới lòng đường.

+ Vì Long mải chơi bóng, suýt tông phải xe gắn máy.

May mà bác đi xe dừng lại kịp, bác nổi nóng, cả bọn chạy tán loạn.

+ Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập vào đầu một cụ già qua đường khiến cụ lảo đảo khuỵu xuống.

+ Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy.

1.Trận bóng và tai nạn xảy ra:

2. Sự hối hận của Quang.

-1HS đọc

+ Quang nấp sau một gốc cây lén nhìn sang, sợ tái cả người, chạy theo xích lô mếu máo.

+ Câu chuyện muốn khuyên chúng ta không nên chơi bóng dưới lòng đường vì sẽ gây tai nạn cho chính mình, cho người qua đường. Người lớn cũng như trẻ em đều phải tôn trọng luật giao thông, quy tắc của cộng đồng.

-Đọc cặp 3

-Lắng nghe bạn đọc và theo dõi sgk.

-Q/sát tranh

+ Trả lời: Qua câu chuyện em có nên đá bóng dưới lòng đường không?

-Lắng nghe

(6)

chơi AT và phải tôn trọng luật giao thong

* Slide4: GT 1 số tranh hậu quả đá bóng dưới lòng đường.

Tiết 2: LUYỆN ĐOC+KỂ CHUYỆN

A, Luyện đọc lại( 20p)

* Slide 5: Chiếu đoạn 3h/dẫn đọc

? Khi đọc đoạn 3 cần chú ý điều gì.

-GV đọc mẫu -Gọi HS đọc

-T/c HS thi đọc theo vai.

+Gọi 2 nhóm thi đọc.

-GV nhận xét và KL B. KỂ CHUYỆN( 20p) 1, Xác định yêu cầu( 1p)

- Hãy kể lại câu chuyện : Trận bóng dưới lòng đường bằng lời của mình.

2, H/ dẫn HS kể chuyện( 17p) - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu phần kể chuyện.

? Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai.

? Kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhân vật nào.

- GV: Khi nhập vai một nhân vật để kể chuyện phải nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai mình chọn, cần tưởng tượng mình chính là nhân vật trong câu chuyện.( Xưng hô: Tôi, tớ, em) - Gọi1 HS kể mẫu theo lời của em.

- GV phân nhóm. và y/c kể trong nhóm của mình.

- T/c kể trước lớp

- Gọi 2 HS thi kể toàn bộ câu

-Lắng nghe

-Quan sát tranh

-Theo dõi và trả lời:

+ Thể hiện rõ thái độ của các nhân vật. Ngắt nghỉ và nhấn giọng đúng

-Lắng nghe -3HS

-Đọc phân vai trong nhóm + 2 nhóm thi trước lớp

+ Cả lớp nhận xét cách đọc theo từng vai, bình chọn nhóm đọc hay nhất.

-Lắng nghe

+ Đoạn 1: Theo lời Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy.

+ Đoạn 2: Theo lời Quang, Vũ, Long, ông cụ, bác đứng tuổi.

+ Đoạn 3: Theo lời Quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô.

- 1HS kể mẫu trước lớp.

-Thành lập nhóm và kể - 3 nhóm thi

-Q/sát tranh

- Nhìn đoạn văn đọc.

-Đọc to đoạn 1.

(7)

chuyện.

-GV nhận xét, sửa và tuyên dương nhóm, cá nhân kể đúng và hay.

C. Củng cố, dặn dò( 2p)

- GV: Em có nhận xét gì về nhân vật Quang.

- GV nhận xét giờ học.

- Về nhà tập kể lại câu chuyện.

+ Nhắc Hs không đá bóng trong sân trường vì sân trường hẹp…

- 2HS thi

- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng y/c nội dung kể hay, diễn đạt tốt, sáng tạo.

+ Quang có lỗi nhưng biết ân hận và nhận ra lỗi của mình.

––––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 10/10/2017

Ngày giảng: Thứ ba 17/10/2017

TOÁN

TIẾT 32: LUYỆN TẬP I, MỤC TIÊU:

a) Kiến thức: HS củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 7.

- Biết vận dụng bảng nhân 7 trong thực hiện dãy tính và giải toán nhanh, đúng.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện tính nhân và giải toán có phép nhân.

c) Thái độ: Gd tính cẩn thận, chăm học.

* MT riêng hs Phúc

a)Kiến thức: Tiếp tục học thuộc bảng nhân 2,3,4. HS Phúc có thể nhớ và viết lại 2-3 phép nhân trong bảng nhân 2,3,4

b)Kỹ năng: Rèn KN tư duy

c)Thái độ:Chăm chỉ, kiên trì học tập II. CHUẨN BỊ

- GV: UDPHTM ( Bài 1); máy tính, máy chiếu,máy tính bảng, phấn màu. Bảng nhân 2,3 4( HS Phúc)

-HS : VBT, nháp, thước kẻ, bút mực III. CÁC HĐ DẠY – HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HĐ HS Phúc

A, Kiểm tra bài cũ(5p)

-Gọi 3 HS nối tiếp đọc thuộc bảng nhân 7.

-GV nhận xét B, Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài( 1p): GV nêu mục tiêu+ viết tên bài.

2.Luyện tập( 28p)

-3Hs đọc và trả lời các phép tính bất kì

-Lớp nhận xét

-Lắng nghe+ Nhắc tên bài

-Đọc 1-2 phép nhân trong bảng nhân 3

(8)

*Bài 1(8p): Tính nhẩm (UDPHTM)

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- GV chia nhóm, gửi tệp tin và y/c HS làm bài .

-GV nhận tệp tin-nhận xét và chữa

? Nhận xét đặc điểm của từng phép tính 7 x 0 = 0, 1 x 7 = 7, 7 x 1 = 7.

-GV KL: Nhân với số 0 và Nhân 1 số với số 1; Số 1 nhân với 1 số

* Bài 3(7p) Tính

-Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

-Y/c Hs nêu cách thực hiện dãy tính.

- Y/c HS làm bài

- GV nhận xét bài làm , y/c HS dưới lớp đổi vở KT, báo cáo Bài 4(8p)

- Gọi HS đọc bài toán.

- GV giúp HS phân tích dữ kiện của bài toán+ TT BT

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Gọi HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán.

- Y/c HS làm bài vào VBT, 1 HS lên bảng chữa bài.

- GV và HS nhận xét, chữa bài.

- HS chữa bài đúng vào VBT.

* Bài 1 -1HS

-Thành lập nhóm, nhận tệp tin , làm và gửi tệp tin

7 x 9 = 63 7 x 5 = 35 7 x 0 = 0 7 x 8 = 56 7 x 6 = 42 1 x 7 = 7 7 x 7 = 49 7 x 10 = 70 7 x 1 = 7

-HS phát biểu

-Lớp nghe và nhắc lại

* Bài 3 - 1HS

- HS nêu: Thực hiện tính nhân trước , tính cộng sau.

- 2HS lên bảng chữa bài. Lớp làm VBT.

a) 7 x 6 +18 = 42 + 18 = 60

b) 7 x 3 + 29 = 21 + 29 = 40 -Lớp nhận xét

-Thực hiện theo bàn.

* Bài 4 1HS

-Lớp phân tích và q/sát Tóm tắt:

1 túi : 7 kg ngô 10 túi : … kg ngô?

-3HS

-HS làm bài vào VBT, 1 HS làm bảng lớp.

Bài giải

Một chục túi có số ki-lô-gam ngô là:

7 x 10 = 70 (kg ngô) Đáp số: 70 kg ngô

-Nhớ và viết đúng từ 2-3 phép nhân của bảng nhân 2,3,4

-Đọc to các phép nhân trước lớp.

(9)

- GV củng cố cho HS cách giải bài toán có liên quan đến bảng nhân 7.

*Bài 4(SGK):Viết tiếp phép nhân thích hợp vào chỗ chấm.

- Gọi HS nêu y/cầu của bài tập.

- GV treo bảng phụ, giới thiệu - T/c thi viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm nhanh, đúng.

- GV nhận xét, chữa bài, công bốm nhóm thắng cuộc.

C, Củng cố, dặn dò( 1p) - Gọi 2 HS đọc bảng nhân 7.

- GV nhận xét giờ học -Nhắc HS về ôn bài.

*Bài 4 -1HS -Q/sát

-Hai nhóm thi

a) 7 x 4 = 28 (ô vuông) b) 4 x 7 = 28 (ô vuông) Cả lớp nhận xét, chữa bài.

-2HS đọc -Lắng nghe

-Bố mẹ h/dẫn học bảng nhân 2,3,4

–––––––––––––––––––––––––––––––––––

Chính tả (tập chép)

TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Chép và trình bày đúng chính tả một đoạn trong bài Trận bóng dưới lòng đường.

- Nhớ và viết đúng các tiếng khó, phân biệt các âm đầu, vần dễ lẫn.

- Ôn bảng chữ, tên chữ.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng chép và trình bày đúng bài chính tả c) Thái độ: GD tính cẩn thận khi viết bài.

* MT riêng hs Phúc

a)Kiến thức: Được nghe, cô h/dẫn, bắt tay viết đúng 3 câu trong bài viết . -Đọc đúng 2-3 tên chữ bất kì( bài 2).

b)Kỹ năng: Rèn KN nghe, viết

c)Thái độ: Có ý thức viết đúng, sạch sẽ.

II. CHUẨN BỊ

-GV: UDPHTM ( bài tập), máy chiếu, máy tính, bút chỉ, máy tính bảng, phấn màu -HS: VBT, vở ô li, bảng con, phấn, giẻ lau, bút mực.

III. CÁC HĐ DẠY – HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HĐ HS Phúc

A. KTB cũ( 4p)

-Y/c HS viết bảng: nhà nghèo, ngoằn ngoèo.

- Gọi HS đọc thuộc 19 tên chữ đã ôn.

-GV nhậ xét B Dạy bài mới

-1 HS viết trên bảng lớp. Lớp viết bảng con

-2HS

-Lớp nhận xét

-Viết bảng con

(10)

4. GT bài(1p): GV nêu mục tiêu của bài.

2. H/ dẫn HS tập chép(30p) a, Chuẩn bị( 7p)

- GV mở bảng phụ đã chép sẵn bài.

- HS đọc đoạn chính tả cần viết.

+ Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa?

+ Lời các nhân vật được đặt sau những dấu câu gì?

- HS tập viết những chữ khó viết.

b, Viết bài(15p)

- HS nhìn đoạn viết, tự chép bài vào vở chính tả.(GV uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút.)

c, Chấm, chữa bài(3p) - GV chấm 5- 7 bài.

- GV nhận xét chung.

3. Luyện tập(5p)

* Bài 1(3p)

- Gọi HS đọc yêu cầu.

-Y/c HS làm bài vào vở bài tập.

- Gọi HS chữa bài, nhận xét.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng

* Bài 2( 5p)- UDPHTM

- Gọi HS đọc yêu cầu. HS làm mẫu ( q: quy).

- GV nhấn mạnh lại yêu cầu:

viết vào những chữ còn thiếu chữ hoặc tên chữ

- Gọi HS đọc mẫu, lên điền vào bảng phụ.

- GVchia nhóm HS và gửi tệp tin cho HS+ Y/c HS làm bài - GV nhận bài HS và chữa.

-Lắng nghe

-HS q/sát

+ Các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của người.

+ Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.

- Viết bảng con

-Nhìn bảng + chép bài

-Nộp bài

* Bài 1:Điền vào chỗ trống và ghi lời giải câu đố

-1HS

-Lớp làm VBT

-2-3 nêu miệng k/quả tr hoặc ch:

Mình tròn, mũi nhọn Chẳng phải bò trâu Uống nước ao sâu Lên cày ruộng cạn.

(là cái bút mực)

* Bài 2( VBT- 28).Viết những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng sau:

-Lắng nghe -2HS

- Thành lập nhóm. Nhận tệp tin và làm bài+ gửi bài cho cô.

-Lớp nhận xét

STT Chữ Tên chữ

-Lắng nghe

-Đọc thầm 3 câu đầu trong bài viết.

+ Kết thúc câu phải viết dấu gì?

( …….viết dấu chấm)

-Được nghe, nhìn cô h/dẫn, bắt tay viết đúng 3 câu trong bài viết

-Tham gia cùng nhóm

(11)

- Y/c HS tự học thuộc 11 chữ và tên chữ theo nhóm nhỏ.

- GV xoá dần bảng, yêu cầu đọc lại chữ, tên chữ.

- Cả lớp đọc đồng thanh lại bảng chữ.

C, Củng cố, dặn dò( 1p)

- GV nhận xét giờ học. Tuyên dương HS, nhóm học tốt.

Về nhà hoàn thành nốt bài tập trong VBT, học thuộc lòng thứ tự tên 39 tên chữ.

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

q r s t th tr u ư v x y

quy e- rờ ét- sì

tê- hát tê- e- rờ

u ư ích- xì

i dài -Đọc thầm cá nhân

- Cá nhân - Cả lớp

-Lắng nghe

-Đọc đúng 2-3 tên chữ bất kì.

-Luyện viết chữ cho đúng

vaàđẹp

–––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tập đọc BẬN I. MỤC TIÊU

a)Kiến thức:

+ Đọc trôi chảy cả bài, phát âm đúng: lịch, làm lửa.

+ Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, biết đọc bài thơ với giọng vui, khẩn trương, thể hiện sự bận rộn của mọi vật.

+ Hiểu nghĩa các từ đợc chú giải cuối bài.

+ Nội dung bài: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào đời.

- Học thuộc lòng bài thơ.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, rèn kĩ năng đọc - hiểu nội dung bài thơ.

c) Thái độ: Giáo dục thái độ trân trọng công việc có ích đem lại niềm vui cho mọi người.

* MT riêng hs Phúc

a)Kiến thức: Được nghe co, bạn đọc và cô h/dẫn HS Phúc đọc đúng đoạn 1-2 của bài.

b)Kỹ năng: Rèn KN đọc c)Thái độ: Chăm chỉ học tập

(12)

*TH: Quyền được làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào đời.

II. CÁC KNS CƠ BẢN: Tự nhận thức - Lắng nghe tích cực.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: Tranh minh họa. Bảng phụ.

-HS:SGK

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HĐ HS Phúc

A.KTB cũ(5p)

- Gọi Học sinh đọc bài: Trận bóng dưới lòng đường và TL:

+Câu chuyện muốn nói với em điều gì.

- GV nhận xét.

B.Dạy bài mới

1.GT bài( 1p): Qua bài tập đọc Bận, các em sẽ thấy mọi người, mọi vật trong cộng đồng xã hội chúng ta đều rất bận. Nhờ lao động bận rộn mà cuộc sống trở nên vui và có ý nghĩa.

2,Luyện đọc(10p) a, Đọc mẫu:

- Giáo viên đọc bài: Giọng vui, khẩn trương.

b, Luyện đọc kết hợp giải thích nghĩa từ.

- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu (Luyện đọc những từ ngữ phát âm sai.)

- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trong bài ( Kết hợp giải nghĩa các từ sách giáo khoa.)

-GV treo bảng phụ 1 khổ thơ Lưu ý cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng .

- Học sinh luyện đọc trong nhóm.

+ Gọi đại diện đọc bài.

- Y/c HS cả bài.đọc đồng thanh cả bài.

3.Tìm hiểu bài( 9p)

- 2HS đọc bài và TLCH.

-Lớp nhận xét

-Q/sát + Lắng nghe

-Nghe+ Theo dõi SGK.

-Đọc nối tiếp câu hàng ngang

-HS đọc nối tiếp khổ thơ.

-Nghe+ 3HS đọc

- Nhóm thực hiện - 3 nhóm đọc thi - Cả lớp đọc -HĐ tập thể

1. Sự bận rộn của mọi người, mọi vật.

- Đọc to đoạn 1

-Lắng nghe nhận xét

-Q/sát tranh SGK + lắng nghe

-Theo dõi SGK

-Đoc nối tiếp câu

-Đọc nối tiếp khổ thơ.

-Tham gia đọc nhóm

(13)

? Mọi ngưòi, mọi vật xung quanh bé bận những việc gì?

- GV: Em bé bú mẹ, ngủ ngoan, tập khóc cười, nhìn ánh sáng cũng là em đang bận rộn với công việc của mình góp niềm vui nhỏ của em vào niềm vui chung của mọi người.

- Học sinh đọc khổ 3, trao đổi theo cặp trả lời:

? Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui?

-GV: Mọi người, mọi vật trong cộng đồng và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào đời, làm cho cuộc sống vui hơn. Rút ý 2.

? Em thường bận rộn với những công việc gì.

- Gv nx và cho các em thấy quyền được làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào đời

4. Luyện đọc lại ( 10p ) - HS nêu cách đọc bài thơ .

- GV treo bảng phụ, hướng dẫn các em ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng .

+ Gọi HS thi đọc - T/c HS thi đọc cả bài.

- T/c HS học thuộc lòng từng khổ thơ, bài thơ theo cách xóa dần bảng.

- Gọi HS thi đọc thuộc lòng.

C. Củng cố, dặn dò( 1p)

- GV n/xét giờ học, khen cá

+ Trời bận xanh, sông bận chảy, bé bận bú, bận ngủ…

+Vì những công việc có ích hôm nay luôn mang lại niềm vui.

+ Nhờ lao động con người thấy mình có ích, được mọi người luôn yêu mến.

Bận rộn luôn tay con người sẽ mạnh khoẻ.

2. Niềm vui trong công việc của mọi người.

- Một số H nêu.

-Lắng nghe.

-1-2 HS phát biểu -Q/sát , nghe + đọc

+3 HS - 4HS.

- Lớp nghe, nhận xét, bình chọn người đọc hay nhất.

- Cả lớp

- 3- 4 HS đọc TL trước lớp.

-Lắng nghe

-Đọc to khổ thơ 3.

- Phát biểu

-Nhìn và nghe cô h/dẫn trên bảng.

- Đọc bài to trước lớp.

-Đọc lại bài thơ

(14)

nhân, nhóm học tập tốt.

- Nhắc HS học thuộc bài thơ và c/bị bài: Các em nhỏ và cụ già.

-Lắng nghe cho người thân

nghe.

––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Thực hành Toán

LUYỆN TẬP VỀ TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ VÀ PHÉP CHIA HẾT- PHÉP CHIA CÓ DƯ

I.MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Luyện tập thực hiện phép chia hết và phép chia có dư.

- Áp dụng tìm một trong các phần bằng nhau của một số để giải toán có lời văn.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện phép chia hết, phép chia có dư và giải toán c) Thái độ: Gd tính cẩn thận, chăm học.

* MT riêng hs Phúc

a)Kiến thức: HS Phúc tiếp tục học thuộc bảng nhân 2,3,4. Vận dụng viết đúng kết qảu 1 sô phép nhân

b)Kỹ năng: Rèn KN tư duy c)Thái độ: Chăm học, kiên trì.

II. ĐD DẠY HỌC

-GV: Bảng nhân 2,3,4( Phúc) , phấn màu, bảng phụ -HS: Nháp, VTH, thước kẻ, bảng con

III. CÁC HĐ DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HĐ HS Phúc

A.KTB cũ (5p)

-Gọi 2H lên bảng thực hiện phép chia 24 : 4 46 : 5

- 1 H giải bài toán Một quyển truyện có 84 trang, My đã đọc được 1

2số trang đó. Hỏi My đã đọc được bao nhiêu trang?

- GV n/xét.

B. Bài mới

1.GTB ( 1p): Nêu MT tiết học 2. HD H ôn tập( 28p)

*Bài 1(10p): Đặt tính rồi tính và viết (theo mẫu).

-Gọi HS đọc y/c

-GV h/dẫn Mẫu cho HS

19 : 2 = 9 (dư 1) 25 : 3 = 8 (dư 1)

- Gọi H nêu y/c của bài – H làm

-2 HS làm bảng lớp. Lớp làm bảng con.

1HS làm bảng lớp. Lớp làm nháp.

- Lớp nhận xét.

-Lắng nghe

* Bài 1 -1HS

a ) 18 3 35 5 18 6 35 7

0 0 54 6 16 4 54 9 16 4 0 0

-Đọc thuộc từ 1-2 phép nhân trong bảng nhân 4.

-Tiếp tục học thuộc bảng nhân 2,3,4.

(15)

bài cá nhân.

- Gọi H lên bảng chữa bài, 3H/phần – Lớp nx.

- Gv nx, củng cố về số dư trong phép chia có dư (Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia, số dư lớn nhất luôn nhỏ hơn số chia 1 đơn vị)

-GV h/dẫn HS thử lại phép chia có dư: Thương X Số chia + Số

-Gọi Hs nhắc lại

*Bài 2( 7p)

- Gọi H đọc bài toán

-H/đãn HS phân tich s và viết TT

+Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

+ BT thuộc dạng toán nào?

-Y/c HS làm bài

GV n/xét+ Gọi HS dưới lớp TB bài giải.

-GV nhận xét và KL.

C. Củng cố, dặn dò(2p) -Y/c Hs nhắc KT ôn tập

-Nhận xét tiết học. Khen cá nhân học tập tích cực

b) 44 5 45 6 40 8 42 7

4 3

44: 5 = 8 (dư 4) 45 : 6 = 7(dư 3) 19 2 23 5 18 9 20 4 1 3

19: 2 = 9 (dư14) 20 :5 = 4(dư 3)

* Thử lại:

8 X 5 + 4 = 44 - 2-3 HS

*Bài 2 - 2 H đọc.

- Cả lớp

*Tóm tắt

27 hs

? hs giỏi

- Làm cá nhân VBT +1 HS làm bảng lớp’

Bài giải

Lớp học đó có số học sinh giỏi là:

27 : 3 = 9 (học sinh) Đáp số: 9 học sinh giỏi –Lớp n/xét, chữa bài.

-3 HS T/bày

-2HS: Ôn chia số có 2 c/số cho số có 1 c/số ( Phép chi hết và phép chia có dư). Vận dung giải toán có lời văn

-Lắng nghe

- Vận dụng viết đúng kết qủa 1 sô phép nhân

4 x 6 = 4 x 10 = 2 x 10 = 3 x 10 =

-Tiếp tục học bảng nhân 2.3.4

––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 11/10/2017

Ngày giảng: Thứ tư 18/10/2017

Toán

(16)

Tiết 33: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Giúp HS biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần.

- Phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần c) Thái độ: Giáo dục thái độ tích cực, hứng thú trong học tập.

* MT riêng hs Phúc

a)Kiến thức: Được đọc HS Phúc nhớ và có thể viết lại đúng từ 1-2 phép nhân trong các bảng nhân 2,3,4.

b)Kỹ năng: Rèn KN tư duy c)Thái độ:Kiên trì, chăm học II.CHUẨN BỊ

- GV: UDPHTM( Bài 1); Máy tính, máy chiếu, máy tính bảng, bài tập -HS: VBT, nháp, bút.

III. CÁC HĐ DẠY - HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HĐ HS

Phúc A. Kiểm tra bài cũ(4p)

- Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 7 + Gọi HS Phúc đọc 1-2 phép nhân trong bảng nhân 4.

-GV nhận xét.

B. Dạy bài mới

1. GT bài( 1p): GV nêu mục tiêu+ viết bài.

2. H/dẫn thực hiện gấp một số lên nhiều lần( 10p) - GV viết BT lên bảng lớp:

Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. Hỏi đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm?

- Gọi HS đọc lại bài toán và phân tích dữ kiện và tóm tắt bài toán bằng sơ đồ lên bảng.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- GV giúp HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ.

+ Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 2 cm.

+ HS thảo luận cặp đôi tìm cách vẽ đoạn thẳng CD dài

- 3HS đọc và trả lời kết quả các phép nhân bất kì

- Nghe+ Nhắc lại tên bài.

-Quan sát

-2HS đọc

-Cả lớp phân tích

-Q/sát + nghe

*Tóm tắt:

2 cm

A B

- Đọc thuộc 1-2 phép nhân trong bảng nhân 4

-Học thuộc bảng nhân 2,3,4.

(17)

gấp 3 lần đoạn thẳng AB.

+Gọi 1 HS lên vẽ trên bảng.

- GV nhận xét.

- GV: Trên dòng kẻ ngang dưới dòng kẻ có đoạn AB chấm 1 điểm C ở cùng đường kẻ dọc với điểm A rồi vẽ liên tiếp 3 đoạn thẳng, mỗi đoạn thẳng đều có độ dài 2 cm. Điểm cuối của đoạn thẳng thứ ba là điểm D.

- HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán.

- GV: 2 cm là độ dài đoạn thẳng AB, đoạn thẳng CD gấp 3 lần đoạn thẳng AB, muốn tính độ dài đoạn CD làm như thế nào?

- Gọi HS nêu câu trả lời, phép tính và đáp số. GV viết bảng lớp.

- GV: Đây chính là dạng bài toán: gấp một số lên nhiều lần.

+ Gấp 1 số lên nhiều lần ta làm tính gì?

+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào? (Lấy số đó nhân với số lần).

- Gọi nhiều HS nhắc lại cách gấp một số lên nhiều lần.

3. Thực hành(20p)

* Bài 1( 6p) UDPHTM - HS nêu yêu cầu.

- GV giúp HS làm mẫu: gấp 3 m lên 5 lần được 3 x 5 = 15 ( m )

+ Số nào được gấp lên 5 lần + Gấp 1 số lần làm tính gì?

- GV gửi tệp tin cho HS . - GV chữa, nhận xét

C ? cm D -1HS vẽ bảng. Lớp vẽ nháp

- Lớp nhận xét

-Q/sát và nghe

-3HS đọc BT

-2HS: (Lấy độ dài đoạn thẳng AB là 2 cm nhân số lần đoạn CD dài hơn đoạn AB)

-Lớp nhận xét

-Tập thể:

Bài giải

Độ dài đoạn thẳng CD là:

2 x 3 = 6 (cm)

Đáp số: 6 cm.

+ 1-3 Hs nêu: Gấp 1 số lần ta làm nhân -1-2 nêu: Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần.

4-5 HS nêu ă lớp đọc đồng thanh

* Bài 1: Viết (theo mẫu).

Mẫu: Gấp 3 m lên 5 lần được:

3 x 5 = 15 (m)

- Nhận tệp tin làm- gửi bài lại cho cô a,Gấp 6 kg lên 4 lần được:

6 x 4 = 24 (kg)

b, Gấp 5 l lên 8 lần được :

Nhớ và có thể viết lại đúng từ 1-2 phép nhân trong các bảng nhân 2,3,4.

(18)

-Lấy 1 bài kiểm tra và yêu cầu nhận xét

- GV yêu cầu HS nhắc lại cách gấp một số lên nhiều lần.

* Bài 2(5p)

- Gọi HS đọc bài toán.

- GV giúp HS phân tích dữ kiện + TT bài toán:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- HS nhìn TT đọc bài toán.

-Y/c HS làm bài.

- GV n/xét và chốt bài giải

* Bài 3( 5p)

-GV tiến hành như bài 2

* Bài 4(5p)

- HS nêu yêu cầu của bài toán.

- GV giúp HS giải thích mẫu.

5 x 8 = 40 (l)

c, Gấp 4 giờ lên 2 lần được:

4 x 2 = 8 (giờ) -Lớp nhận xét

-2-3 HS

* Bài 2 -2HS -Tập thể

*Tóm tắt:

7 tuổi Tuổi Lan:

Tuổi mẹ:

? tuổi -3HS

-Lớp làm VBT+ 1 HS làm bảng lớp.

Bài giải

Năm nay tuổi của mẹ Lan là:

7 x 5 = 35 (tuổi)

Đáp số: 35 tuổi.

-HS nhận xét, chữa bài.

* Bài 3 Tóm tắt:

15 bông Huệ:

Lan:

? bông hoa Bài giải

Số bông hoa Lan cắt được là:

5 x 3 = 15 (bông hoa) Đáp số: 15 bông hoa.

* Bài 4 (VBT- 41).

- 2HS

Số đã cho 2 7 5 4 6 0 Nhiều hơn

số đã cho 8 đơn vị

10 15 13 12 14 8 Gấp 8 lần

số đã cho

16 56 40 32 48 0

(19)

+ Em hiểu nhiều hơn số đã cho 8 đơn vị và Gấp 8 lần số đã cho có nghĩa là thế nào?

-GV nêu: Số đã cho là 2, số cần tìm nhiều hơn số đã cho 8 đơn vị . Tức là 2 + 8 = 10;

số cần tìm gấp 8 lần số đã cho. Tức là 2 x 8 = 16.

- Y/c HS tự làm bài

-T/c chơi trò chơi tiếp sức.

-Gọi đại diện tổ giải thích 1 cột

- GV n/xét +chữa bài. bố tổ thắng cuộc

C. Củng cố, dặn dò(1p) - GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm.

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS ôn bài.

+ Ta đi tìm các số đó

-Q/sát và nghe

-Làm cá nhân

- 2 tổ chơi. Tổ còn lại làm trọng tài n/xét tổ làm nhanh và đúng

-2HS

-Lắng nghe

- Bố mẹ h/đãn em học thuộc bảng nhân 2,3,4.

––––––––––––––––––––––––––––––––––

Luyện từ và câu

ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI SO SÁNH

I, MỤC TIÊU a)Kiến thức

- HS nắm được kiểu so sánh: So sánh sự vật với con người.

- Ôn về từ chỉ trạng thái: Tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập đọc.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng tìm tử chỉ hoạt động, trạng thái.

c) Thái độ: Giáo dục thái độ tích cực hứng thú trong học tập

* MT riêng hs Phúc

a)Kiến thức: Được cô h/dẫn HS Phúc chỉ và nói đúng 1-2 từ chỉ HĐ và trạng thái b)Kỹ năng: Rèn KN tư duy

c)Thái độ: Tích cực trong học tập

*QTE: Quyền được ăn, ngủ, học hành, vui chơi.

II. CHUẨN BỊ

-GV: Bảng phụ chép sẵn bài 1, phấn màu -HS: VBT, bút, thước kẻ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HĐ HS Phúc

A. Kiểm tra bài cũ(5p)

- HS lên điền dấu phẩy vào chỗ -1HS làm bảng. - Quan sát

(20)

thích hợp:

Bà em, mẹ em và chú em đều là công nhân mỏ than Mạo Khê.

- GV nhận xét.

B, Dạy bài mới

1.GT bài(1p): GV nêu mục tiêu + viết bài học

2, H/dẫn HS làm bài tập(28p)

* Bài 1: Tìm và ghi lại các hình ảnh so sánh trong những câu thơ sau:

- Treo bảng phụ + Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Y/c lớp đọc đồng thầm từng câu thơ.

- Gọi HS lên bảng làm bài

- GV và HS nhận xét,

- GV nhấn mạnh những hình ảnh được so sánh với nhau(Các hình ảnh so sánh là so sánh sự vật với con người.)

* Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Y/c HS đọc lại bài tập đọc:

Trận bóng dưới lòng đường.

? Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào.

? Các em cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn nhỏ khi vô tình gây tai nạn cho cụ già ở đoạn nào.

-Lớp theo dõi và nhận xét

-Lắng nghe và nhận xét.

* Bài 1

-2HS.

-Cả lớp

-Làm VBT cá nhân - 4HS

a, Trẻ em như búp trên cành.

b, Ngôi nhà như trẻ nhỏ.

c, Cây pơ- mu đầu dốc Im như người lính canh.

d, Bà như quả ngọt chín rồi.

-Lắng nghe.

* Bài 2 (29).Đọc lại bài tập đọc: Trận bóng dưới lòng đường. Tìm các từ ngữ:

a, Chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ:

b, Chỉ thái độ của Quang và các bạn nhỏ khi vô tình gây tai nạn cho cụ già:

- Cá nhân

-Lắng nghe

-Y/c trả lời 1 số câu hỏi

+ Trong các tiết học em làm gì?

( Đọc , viết, phát biểu ý kiến, nghe giảng) + Khi được cô khen em thấy thế nào?( Vui, sung sướng,….)

(21)

-Y/c HS làm bài vào VBT.

- Gọi HS nêu miệng bài tập.

- GV nhận xét.

* Bài 3( 7p)

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Y/c HS đọc lại bài tập làm văn tuần 6.

- GV: Trong bài viết của mỗi em chắc chắn có nhiều từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái của mình, các em liệt kê lại những từ ngữ đó theo yêu cầu bài tập.

- Gọi 3 HS đọc lại bài viết, tự chỉ ra các từ chỉ hoạt động, trạng thái.

- GV nhận xét, chữa.

* LH: Các em có quyền được ăn nghỉ, vui chơi, học tập…

C. Củng cố, dặn dò(1p)

- GV hệ thống kiểu so sánh con người với sự vật.

- GV nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tích cực.

-Nhắc HS ôn bài.

-Làm bài cá nhân

a, Chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ:

cướp bóng, bấm bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng, sút bóng.

b, Chỉ thái độ của Quang và các bạn nhỏ khi vô tình gây tai nạn cho cụ già:

hoảng sợ, sợ tái người.

-3 HS

-Lớp nhận xet

* Bài 3: Liệt kê những từ chỉ hoạt động, trạng thái trong bài tập làm văn cuối tuần 6 của em

- Đọc thầm cá nhân

Ví dụ: Nhớ lại buổi đầu đi học lòng em vẫn rộn ràng, xao xuyến với bao kỉ niệm không quên.

- Từ chỉ hoạt động: đi học.

- Từ chỉ trạng thái: rộn ràng, xao xuyến.

- 3 HS thực hiện trước lớp -Lớp nhận xét

-Lắng nghe.

-Lắng nghe.

+ Khi mắc lỗi em thấy thế nào?( Buồn, sợ

…)

-Lắng nghe

-Bố mẹ h/dẫn em nói 1 số từ chỉ HĐ, trạng thái.

–––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 12/10/2017

Ngày giảng: Thứ năm 19/10/2017

Toán

(22)

Tiết 34: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Giúp HS củng cố và vận dụng để giải bài toán gấp một số lên nhiều lần và về nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần và nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.

c) Thái độ: Gd tính chăm học, cẩn thận.

* MT riêng hs Phúc

a)Kiến thức: Được cô h/dẫn HS Phúc học bảng nhân 5. Nhìn vào bảng nhân 5 viết đúng kết quả vào 1 số phép nhân.

b)Kỹ năng: Rèn trí nhớ

c)Thái độ: Chăm chỉ và tích cực trong học tập.

II.CHUẨN BỊ

-GV: Bảng phụ.; Bảng nhân 5( HS Phúc), phấn màu.

-HS: VBT, nháp, bút

III. CÁC HĐ DẠY- HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HĐ HS

Phúc A. KTB cũ( 3p)

- GV gọi HS làm bài

+ 4kg gấp lên 9 lần được……

+ 7m gấp lân 8 lần được…..

- GV nhận xét B. Dạy bài mới

1.GT bài( 1p): GV nêu mục tiêu+ viết học bài.

2. Luyện tập( 30p)

* Bài 1( 7p) : Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu).

- Gọi HS nêu yêu cầu+ Mẫu - GV giúp HS làm mẫu: 2 gấp 6 lần được 12, nhân nhẩm 2 x 6 = 12.

- Y/c HS làm bài vào VBT.

- Gọi HS chữa bài trên bảng.

- GV nxét, y/cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.

+ BT 1 củng cố KT gì? ( Gấp 1 số lên nhiều lần)

* Bài 2(7p): Tính

- 1HS làm bảng. Lớp làm nháp -2-3 Hs nêu kết quả.

-Lớp nhận xét

-Lắng nghe

* Bài 1 -2HS

- Lắng nghe+ phát biểu.

-Làm cá nhân

-3HS nêu miệng kết quả. Lớp nhận xét

6 (gấp 8 lần) -> 48 4 (gấp 7 lần) -> 28 3 (gấp 9 lần) -> 27 7 (gấp 5 lần) -> 35 -Cặp đôi thực hiện

* Bài 2

-Đọc thuộc 1-3 phép nhân trong bảng nhân 3 trước lớp.

Được cô h/

dẫn Phúc đọc bảng nhân 5 thầm

(23)

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Y/c HS làm bài vào VBT, HS lên bảng chữa bài.

- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện các phép tính.

- GV nhận xét, chữa bài.

- GV BT2 củng cố KT gì?( Nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ).)

* Bài 3( 8p).

- Gọi HS đọc bài toán.

- GV giúp HS phân tích dữ kiện và TT bài toán

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Gọi HS nhìn TT đọc bài toán.

-Y/c HS làm bài.

- GV n/xét và chốt bài giải

-Nêu : BT3 củng cố cách giải bài toán gấp một số lên nhiều lần.

* Bài 4 (5p) -Dành cho HS năng khiếu

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài toán.

- Y/c HS thực hành đo, nhắc lại cách đo.

- GV Hs nêu miệng bài làm -GV nhận xét, chữa bài.

- GV nêu: Giải bài toán tìm một trong các phần bằng nhau của một số bằng sơ đồ đoạn thẳng C, Củng cố, dặn dò(2p)

- Gọi HS nhắc lại KT ôn luyện

-2HS

14 19 25 33 58 x x x x x 5 7 6 7 4 70 133 150 231 232 - 2-3 Hs nêu

-Phát biểu

* Bài 3 -2HS -Tập thể Tóm tắt:

16 cây Cây cam:

Cây quýt:

? cây -3HS

-Lớp làm VBT+ 1 HS làm bảng lớp.

Bài giải

Trong vườn có số cây quýt là:

16 x 4 = 64 (cây)

Đáp số: 64 cây quýt.

* Bài 4

a, Đo rồi viết số đo độ dài đoạn thẳng AB.

b, Kéo dài độ dài đoạn thẳng AB để được đoạn thẳng AC có độ dài gấp đôi độ dài đoạn thẳng AB.

c, Chấm điểm O trên AC sao cho độ dài đoạn thẳng AO =

4

1 độ dài đoạn thẳng AC-2-3 HS

-Lắng nghe

-3HS

- Nhìn vào bảng nhân 5 đọc to.

Nhìn vào bảng nhân 5 viết đúng kết quả vào 1 số phép nhân.

5 x 1=

5 x 2=

5 x 3 = 5 x 4 = 5 x 5 = 5 x 10 =

-Về học

(24)

- GV nhận xét giờ học, tuiyeen dương Hs học tích cực.

-Lắng nghe thuộc bảng

nhân 5 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tập viết

ÔN CHỮ HOA: E , Ê I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Củng cố cách viết chữ viết hoa E thông qua bài tập ứng dụng.

+ Viết tên riêng: Ê - đê bằng cỡ chữ nhỏ.

+ Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ Em thuận anh hoà là nhà có phúc.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ E đúng mẫu chữ, cỡ chữ.

c) Thái độ: GD học sinh ý thức trình bày VSCĐ.

* MT riêng hs Phúc

a)Kiến thức: Được cô h/dẫn HS Phúc viết được chữ hoa Ê,E b)Kỹ năng: Rèn KN viết chữ hoa

c)Thái độ: Kiên trì, có ý thức viết chữ II. CHUẨN BỊ

- GV: Mẫu chữ, phấn màu - HS: Bảng con, vở, phấn, bút III. CÁC HĐ DẠY- HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HĐ HS Phúc

A. KTBC( 5p)

- Gọi 2 hs lên bảng viết: D, Kim Đồng

GV nhận xét.

B .Dạy bài mới

1.Giới thiệu bài(1p): Nêu MT 2. H/dẫn HS viết trên bảng con(8p)

a) Luyện viết chữ hoa:

- Tìm các chữ hoa có trong bài:

- Cho quan sát chữ mẫu: E

+ Chữ E cao mấy ô, rộng mấy ô, gồm mấy nét ?

+ Chữ E và Ê có gì khác nhau?

- GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa nhắc lại cách viết từng chữ.- GV nhận xét sửa .

b) HD viết từ Ê- đê : - Treo chữ mẫu

- GT: Ê- đê là 1 dân tộc thiểu số.

+ Ê- đê có chữ cái nào viết hoa?

- 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới lớp viết vào bảng con.

- HS tìm : E, Ê

+ Cao 2,5 ô; rộng 2 ô; gồm 1 nét.

+ Ê có thêm dấu phụ

- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con: E, Ê

-Viết bảng con

-Q/sát và nghe

-Viết bảng lớp

- HS đọc từ ứng dụng.

(25)

+ Giữa Ê và đê cách nhau bởi dấu gì?

-Y/c HS viết bảng con c) Viết câu ứng dụng:

- Gv ghi bảng lớp

Em thuận anh hoà là nhà có phúc.

- GV giúp HS hiểu nội dung trong câu ứng dụng

- Hướng dẫn viết: Trong câu này có chữ nào cần viết hoa ?

- Những con chữ nào cao 2,5 ly, con chữ nào cao 1 ly?

- Khoảng cách giữa chữ nọ với chữ kia là bn?

-Y/c HS viết bảng con

3. Học sinh viết vào vở( 18p) - GV quan sát nhắc nhở . 4. Chấm 1 số bài, NX( 4p) C- Củng cố - dặn dò( 1p) - GV nhận xét tiết học.

+ Viết hoa chữ Ê

+ Giữa Ê và đê cách nhau bởi dấu bởi dấu gạch nganh - HS viết bảng con.

- HS đọc.

+ chữ Em - HS nêu

- K/c giữa chữ nọ với chữ kia bằng 1 con chữ o

-Hs viết bảng con: Em - Hs viết bài.

-7-8 HS nộp vở -Lắng nghe

-Viết bảng con Ê

-Lắng nghe

-Được cô h/dẫn viết dòng E,Ê và từ úng dụng.

-Về luyện chư hoa E, Ê

––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Chính tả (nghe - viết) BẬN

I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Viết chính xác, trình bày đúng các khổ thơ 2, 3 trong bài: Bận.

- Nghe và viết đúng các tiếng khó.Làm đúng các bài tập phân biệt cặp vần en/ oen.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả và trình bày bài viết cân đối:

c) Thái độ: Gd ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

* MT riêng hs Phúc

a)Kiến thức: Được cô h/dẫn, bắt tay viết đúng HS Phúc viết đúng 1 khổ thơ b)Kỹ năng: Rèn KN nghe, viết

c)Thái độ:Có ý thức viết đúng, sạch sẽ.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1.

-HS: Vở ooli, bảng con, phấn, bút máy III. CÁC HĐ DẠY - HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HĐ HS Phúc

A, Kiểm tra bài cũ( 3p)

- Gọi HS viết bảng: tròn trĩnh, chảo rán, trôi nổi.

-2HS viết bảng. Lớp viết bảng con

-Viết bảng con

(26)

- HS đọc thuộc 11 tên chữ đã học ở tuần trước.

-GV nhận xét chung B, Dạy bài mới 1, Giới thiệu bài( 1p)

- GV nêu mục tiêu+ viết bài.

2, H/dẫn HS nghe- viết( 25p) a, Chuẩn bị(7p)

- HS đọc đoạn thơ cần viết.

? Bài thơ viết theo thể thơ gì.

? Những chữ nào cần viết hoa.

? Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở.

- Y/c HS tập viết những chữ khó viết.

- HS đọc lại những chữ khó viết.

b, Viết bài( 15p)

- GV đọc cho HS chép bài.

- GV uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút.

c, Chấm, chữa bài(3p) - GV chấm 7- 8 bài.

- GV nhận xét chung.

3, Luyện tập

* Bài 1( 3p): Điền vần oen, en vào chỗ trống.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Y/c HS tự làm bài vào vở bài tập.

- GV treo bảng phụ, thi làm bài đúng.

- GV và HS chữa bài, nhận xét.

* Bài 2( 4p)Tìm và viết tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau:

-Gọi HS đọc yêu cầu.

-Y/c HS làm bài cá nhân.

- Gọi HS trình bày bài trước lớp.

-2HS đọc -Lớp n/xét

- Lắng nghe

-2HS

+Bài thơ được viết theo thể thơ 4 chữ.

+Cần viết hoa chữ đầu mỗi dòng thơ.

+Nên viết lùi vào 2 ô từ lề vở để bài thơ nằm vào khoảng giữa.

-Viết bảng con -Đọc nối tiếp -Nghe + viết

-8 em nộp vở

* Bài 1.

-1HS

-Làm bài cá nhân VBT -2 tổ thi nối tiếp

a, nhanh nhẹn

b, nhoẻn miệng cười c, sắt hoen gỉ

d, hèn nhát

* Bài 2 -1HS

-Làm cá nhân - 3HS trình bày

+ trung: trung thành, trung bình…

-Lắng nghe

-Đọc thầm khổ thơ thứ 2.

+ Những chữ nào viết hoa

-Viết bảng con

-Được cô h/dẫn, bắt tay viết bài.

-Nộp vở cô chấm.

-Nhìn bảng đọc lại bài 1.

(27)

- GV và HS chữa bài, nhận xét.

-Gọi HS đọc lại bài làm.

- Lớp chữa bài đúng vào vở.

C, Củng cố, dặn dò(1p) - GV nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện viết chữ cho đẹp.

+ chung: chung sức, chung lòng…

+ trai: con trai, ngọc trai…

+chai: cái chai, chai tay, chai sạn…

+trống: trống trải, trống rỗng…

+chống: chống trọi, chống trả…

-1HS

-Lắng nghe -Bố mẹ h/dẫn

em luyện viết –––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Ngày soạn: 13/10/2017

Ngày giảng: Thứ sáu 20/10/2017

Toán

Tiết 35: BẢNG CHIA 7 I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức:

- Giúp HS dựa vào bảng nhân 7 lập bảng chia 7 và học thuộc bảng chia 7.

- Thực hành chia trong phạm vi 7 và giải toán có lời văn.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập bảng chia 7 và giải toán có lời văn.

c) Thái độ: GD tính cẩn thận, chăm học.

* MT riêng hs Phúc

a)Kiến thức: Tiếp tục học bảng nhân 5. HS Phúc nhìn và đọc đúng bảng nhân 5. Viết đúng 1 số kết quả của 1 số phép nhân trong bảng nhân 5.

b)Kỹ năng: Rèn KN tư duy c)Thái độ: Caand cù, chăm học II.CHUẨN BỊ

- GV: Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn, thước kẻ. Bảng nhân 5( HS Phúc) -HS: Bộ đồ dùng toán, bảng con, thước kẻ, phấn, VBT

III. CÁC HĐ DẠY – HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HĐ HS Phúc

A, Kiểm tra bài cũ(5p)

- Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 7.

B, Dạy bài mới

1. GT bài(1p): GV nêu MT 2, Lập bảng chia 7(10p)

- Y/c HS để các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn lên mặt

-3-4 HS và trả lời các phép nhân bất kì

-Thực hiện

(28)

bàn.

- GV lấy 3 tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn.

+7 chấm tròn được lấy mấy lần?

- GV viết: 7 x 3 = 21

- GV chỉ lên 3 tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn nêu bài toán: Có 21 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 7 chấm tròn. Hỏi có mấy nhóm?

- GV viết: 21 : 7 = 3

- Gọi HS đọc lại: 7 x 3 = 21 21 : 7 = 3 + Nhìn 2 phép tính và nhận xét mối quan hệ của 2 phép tính.

- GV: Từ phép nhân 7 x 3 = 21 ta viết được phép chia 7: 21 : 7 = 3.Thành lập bảng chia 7.

-Có phép nhân: 7 x 1 = 7

Ta viết được phép chia 7 : 7 = 1.

+7 x 2 = 14, viết được phép chia 14:7=2

- HS tự lập các công thức còn lại theo nhóm (nêu các công thức nhân 7 rồi lập công thức chia 7 tương ứng). Các nhóm cử đại diện báo cáo.

- GV lưu ý cho HS: Số bị chia tăng dần

từ 7 đến 70 (đếm thêm 7), số chia là 7, thương từ 1 đến 10.

- GV hướng dẫn HS học thuộc bảng chia 7 tại lớp.

3. Thực hành(18p)

* Bài 1(6p) : Tính nhẩm.

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Y/c HS làm bài vào VBT -Gọi HS chữa miệng (nêu cách nhẩm).

- GV nhận xét, yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.

- GV yêu cầu HS nối tiếp đọc lại bảng chia 7.

- GV nêu tính chất giao hoán của phép nhân và mối quan hệ giữa

-Làm theo h/dẫn + Được lấy 3 lần

-Q/sát và nghe + Có 3 nhóm -Q/sát

-4HS đọc

+ Từ phép nhân 7 viết được phép chia 7

-Lắng nghe

-1HS

-Làm cá nhân VBT -9HS nối tiếp T/bày

7 x 2 = 14 2 x 7 = 14 14 : 7 = 2 14 : 2 = 7 3 x 7 = 21 21 : 3 = 7

7 x 4 = 28 4 x 7 = 28 28 : 7 = 4 28 : 4 = 7

Tiếp tục học bảng nhân 5.

HS Phúc nhìn và đọc đúng bảng nhân 5.

Viết đúng 1 số kết quả của 1 số phép nhân trong 7 : 7 = 1

14 : 7 = 2 21 : 7 = 3 28 : 7 = 4 35 : 7 = 5

42 : 7 = 6 49 : 7 = 7 56 : 7 = 8 63 : 7 = 9 70 : 7 = 10

(29)

phép nhân và phép chia: lấy tích chia cho thừa số này được thừa số kia.

*Bài 2(6p)

- Gọi HS đọc bài toán.

- GV giúp HS phân tích dữ kiện của bài toán+ TT bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán.

- HS làm bài vào VBT, 1 HS lên bảng chữa bài.

- GV và HS nhận xét, chữa bài.

*Bài 3 (6p )

-Gọi HS đọc bài toán.

- GV giúp HS phân tích dữ kiện của bài toán+ TTBT.

+ Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì?

- Gọi HS nhìn tóm tắt đọc lại bài toán.

- Y/c HS làm bài vào VBT, 1 HS lên bảng chữa bài.

- GV n/xét và chốt bài giải.

-Y/c HS đổimvở KT, báo cáo - HS chữa bài đúng vào VBT.

- GV củng cố hai dạng bài phép tính giống nhau, danh số khác nhau.

C, Củng cố, dặn dò(2p)

- Gọi HS đọc thuộc bảng chia 7 - GV nhận xét giờ học.

21 : 7 = 3

-2HS đọc -HĐ tập thể

*Tóm tắt:

7 can : 35 l 1 can : … l?

-3HS

- 1HS làm bảng. Lớp làm cá nhân VBT

Bài giải

Số lít dầu trong mỗi can là:

35 : 7 = 5(l) Đáp số: 5 lít dầu -2HS

*Tóm tắt:

7 l : 1 can 35 l: …can?

-2HS

-1HS làm bảng. Lớp làm VBT

Bài giải

35 lít dầu chia vào số can là:

35 : 7 = 5 (can) Đáp số: 5 can dầu - Lớp nhận xét, chữa bài -Thực hiện cặp đôi.

-Lắng nghe

-2HS

bảng nhân 5.

5 x 1 = 5 x 2 = 5 x 3 = 5 x 4 = 5 x 9 =

-Bố mẹ h/dẫn em học bảng nhân 5.

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

(30)

Tập làm văn

NGHE KỂ: KHÔNG NỠ NHÌN ÔN: KỂ LẠI BUỔI ĐẦU EM ĐI HỌC I. MỤC TIÊU

a) Kiến thức: Nghe kể câu chuyện: Không nỡ nhìn, nhớ nội dung câu chuyện, hiểu điều câu chuyện muốn nói, kể lại tự nhiên.

b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói thông qua việc kể lại buổi đi học đầu tiên của mình.

c) Thái độ: Giáo dục thái độ tôn trọng hành động có nếp sống văn minh nơi công cộng.

* MT riêng hs Phúc

a)Kiến thức: Nghe cô và bạn kể chuyện. Kể được buổi đi học đầu tiên từ 1-3 câu đơn giản.

b)Kỹ năng: Rèn KN nghe, kể

c)Thái độ: Tự tin, mạnh dạn trong học tập

*TH: Quyền được học tập; quyền được tham gia (trao đổi về trách nhiệm của H trong cộng đồng).

II. CÁC KNS CƠ BẢN

- Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.

- Đảm nhận trách nhiệm.

- Tìm kiếm sự hỗ trợ.

III. CHUẨN BỊ

-GV:UDCNTT ( bài 1), máy tính, máy chiếu, bút chỉ Bảng phụ.;

-HS: CB bài 2- VBT

IV. CÁC HĐ DẠY –HỌC

HĐ của GV HĐ của HS HĐ HS Phúc

A.KTB cũ(5p)

- Gọi HS đọc bài viết: Kể lại buổi đầu em đi học.

- GV và HS nhận xét.

B. Dạy bài mới

1. GT bài( 1p): GV nêu mục tiêu của bài.

2. H/ dẫn làm bài tập( 28p)

* Bài 1 (12p): Nghe và kể lại câu chuyện: Không nỡ nhìn.

- Gọi1 HS đọc yêu cầu của bài.

- 1 HS đọc gợi ý trong SGK.

- Slide1: Chiếu tranh + kể chuyện lần 1: giọng vui, chậm rãi, có sử dụng tranh minh họa câu chuyện.

+ Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt?

+Bà cụ bên cạnh hỏi anh ta điều

- 3 HS kể

-Lắng nghe

* Bài 1 - 1 HS -1HS

-Lắng nghe + q/sát tranh

+ Anh thanh niên ngồi hai tay ôm mặt.

+ Bà cụ bên cạnh hỏi anh:

-Lắng nghe

-Lắng nghe

-Q/sát tranh+

Nghe cô kể

(31)

gì?

+Anh ta trả lời như thế nào?

- GV kể lần 2

- Gọi HS kể lại câu chuyện.

- GV nhận xét.

- T/c HS tập kể trong nhóm.

- Gọi HS đại diện nhóm thi kể câu chuyện.

- GV và cả lớp nhận xét bình chọn người kể hay nhất.

Em có nhận xét gì về anh thanh niên?

Truyện này buồn cười ở điểm nào?

- GV kết luận thêm: Cần có nếp sống văn minh nơi công cộng, nam giới khoẻ mạnh phải biết nhường chỗ cho người già yếu.

* Bài 2 (16) Hãy cùng các bạn trong tổ mình kể cho nhau nghe về buổi đi học đầu tiên của mình.

- T/c cho H cùng nhau kể lại buổi đầu tiên đi học.

- Y/c kể cặp đôi

- T/c HS kể trước lớp.

- Cả lớp và GV n.xét và nêu ND tích hợp

C, Củng cố, dặn dò( 1p) - GV nhận xét giờ học.

- Về nhà tập kể câu chuyện cho người thân nghe.

Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không.

+ Cháu không nỡ nhìn bà cụ và phụ nữ phải đứng.

-Lắng nghe -1 HS

- Cả lớp nhận xét.

-Tạo nhóm và kể - 4 HS kể trước lớp

+ Anh thanh niên là đàn ông mà không biết nhường chỗ cho người già và phụ nữ.

+Anh ích kỉ, không muốn nhường chỗ cho người khác lại giả vờ lịch sự: không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.

+Anh thanh niên không muốn nhường chỗ cho người khác lại giả vờ lịch sự: không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.

* Bài 2

-Xem lại bài chuẩn bị, chỉnh sử câu từ, dấu chấm, dấu phẩy, cách xưng hô với bạn -Kể cặp đôi

- 3-5 HS kể -Lắng nghe

-Nghe và thực hiện

-Tham giả TL câu hỏi

-Kể được buổi đi học đầu tiên từ 1-3 câu đơn giản.

(32)

––––––––––––––––––––––––––––––––––

Phần I: Sinh hoạt lớp tuần 7

SINH HOẠT LỚP TUẦN 7 I. MỤC TIÊU

- Đánh giá ưu điểm và tồn tại các hoạt động tuần. Đề ra kế hoạch tuần 8

- Giáo dục HS biết yêu trường lớp, kính trọng, lễ phép thầy cô, yêu thương, giúp đỡ bạn bè và các em nhỏ.

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Họp cán bộ lớp III. NỘI DUNG

1. Ôn định tổ chức( 1p) : Cả nhà thương nhau 2. Nhận xét các HĐ trong tuần( 10p)

- Lớp trưởng báo cáo.

+ Kiểm điểm từng thành viên trong tổ.

+Các tổ bình bầu thi đua trong tuần.

-GV nhận xét chung

* Ưu điểm:

………

………..

………

……….

……….

……….

* Tồn tại:

………

……….

-Tuyên dương:……….

- Nhắc nhở: ………..……..

3. Phương hướng tuần 8 ( 10p)

- Tiếp tục duy trì và phát huy những mặt tích cực của tuần 7.

- Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp. Đi học đúng giờ, nghỉ học có lí do

- Tiếp tục thi đua học tốt chào mừng ngày TLPN Việt Nam 20/10: Thực hiện nghiêm túc giờ truy bài. Thực hiện nề nếp học tập ở lớp cũng như ở nhà. Đầy đủ đồ dùng, sách vở.Tích cực trong học tập. Biết giúp đỡ bạn còn gặp khó khăn trong học tập và các bạn khuyết tật. Luyện đọc và chữ viết. Tích cực tham gia giải toán, T/anh trên mạng

- Tham gia đầy đủ HĐGG + 1phút sạch trường + Ngày thứ 6 XANH –SẠCH- ĐẸP.

Giữ gìn trường, lớp học sạch - đẹp. Giữ gìn VS cá nhân và mặc đồng phục đúng quy định. Biết tiết kiệm điện - nước

-Tham gia tốt nội quy ăn nghỉ bá

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a)Kiến thức: Quan sát đồng hồ HS Phúc chỉ đúng kim giwof và kim phút b)Kỹ năng: Rèn KN q/sát va tư duy.. c)Thái độ: Tập trung cao trong học tập II. CHUẨN BỊ. -GV: Mô

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng viết đúng mẫu và quy trình viết chữ Đ. c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.. - BVMT: Giáo dục hs ý thức giữ gìn trường lớp

Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh - Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.. * Đọc đoạn

-Kiến thức: Nghe viết chính xác đoạn cuối bài: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử;trình bày đúng hình thức bài văn xuôI; làm đúng các bài tập phân biểt/d/gi.. -Kĩ năng:

- HS nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng, chính xác đoạn: Xuân sang… đến hết của bài “Cây bàng”. Điền đúng vần oang, oac hay chữ g, gh vào chỗ trống. Kỹ năng: Rèn cho

- Đại diện nhóm trả lời Học sinh quan sát các tranh ở sách giáo nói lên việc làm của từng bạn trong tranh... Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe ,

b)Kỹ năng: Rèn kĩ năng chính tả nghe viết đúng chính tả. c)Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch... ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp viết sẵn ND bài chính tả