• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 7

Ngày soạn : 14/10/2016

Ngày giảng : Thø hai ngµy 17 th¸ng 10 n¨m 2016

To¸n

BẢNG NHÂN 7

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Tự lập đựợc và học thuộc bảng nhân 7.

- Kỹ năng: Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán có lời văn.

- Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG:

-Máy chiếu, các tấm bìa có 7 chấm tròn, bảng phụ, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

1. Kiểm tra bài cũ (4' )

- Kiểm tra các bảng nhân đã học - GV nhận xét , đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giíi thiÖu bµi ( 1')

b. Hướng dẫn lập bảng nhân 7( 12' ) - Đưa hình ảnh các chấm tròn trên phông chiếu

- GV hướng dẫn học sinh dùng các tấm bìa có 7 chấm tròn để xây dựng bảng nhân 7, tương tự như xây dựng bảng nhân 6

- Hướng dẫn HS đọc thuộc bảng nhân 7 - Kiểm tra để HS không thuộc vẹt - GV nhận xét, đánh giá.

c. Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1 (3'): Tính nhẩm

- GV yêu cầu học sinh tự làm bài tập - Dựa vào đâu ta làm được bài tập 1?

Bài 2 : (3'): Số

- GV híng dÉn HS hiÓu yªu cÇu của đề bài.

- GV quan sát, giúp HS .

- 3 căp HS, nhận xét, bổ sung.

- HS thao tác theo hướng dẫn của GV xây dựng bảng nhân 7

7 x 1 = 7 7 x 2 = 14 7 x 3 = 21 7 x 4 = 28 7 x 5 = 35

7 x 6 = 42 7 x 7 = 49 7 x 8 = 56 7 x 9 = 63 7 x 10 = 70 - 2 HS đọc bảng nhân 7 - Đồng thanh

- Học sinh nhẩm để thuộc bảng nhân 7 - HS xung phong đọc bảng nhân 7 - HS tự làm bài

- 2 HS lên chữa bài - Dựa vào bảng nhân 7 - HS đọc yªu cÇu của bài - Học sinh làm bài.

- 2 HS lên chữa trên bảng phụ.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS đọc bài toán.

(2)

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

Bài 3 (4')

-Bài toỏn cho biết gỡ ? - Bài toỏn hỏi gỡ ?

- GV quan sỏt giỳp HS làm bài.

- GV chốt lời giải đỳng.

- Bài toỏn cũn cú cõu trả lời nào khỏc ? Bài 4 (5')

- GV sử dụng bảng phụ.

-GV quan sỏt, giỳp HS.

-GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

-Giải thớch cỏch làm ? 3. Củng cố-dặn dũ (3')

-Tổ chức thi đọc thuộc bảng nhõn 7.

- GV nhận xột tiết học.Tuyờn dương HS - HS về đọc thuộc bảng nhõn 7, chuẩn bị bài sau.

- Túm tắt miệng.

- 1 HS lờn chữa bài

-HS đọc yờu cầu.

-HS tự làm, chữa bài, -Giải thớch cỏch làm.

_________________________________

Đạo đức

Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em (tiết 1)

I. MỤC TIấU

-Kiến thức: Biết đợc những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự quan tâm, chăm súc những người thõn trong gia đỡnh.

-Kỹ năng : Biết đợc vì sao mọi ngời trong gia đình cần quan tâm chăm sóc lẫn nhau.

- Thỏi độ: Học sinh biết: Yờu quý, quan tõm, chăm súc những người thõn trong gia đỡnh.

-QBP:Trẻ em cú quyền được sống với gia đỡnh, cú quyền được cha mẹ quan tõm, chăm súc; trẻ em khụng nơi nương tựa cú quyền được nhà nước và mọi người hỗ trợ, giỳp đỡ.

-Trẻ em cú bổn phận phải quan tõm, chăm súc ụng bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đỡnh

II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài :

- Thể hiện sự cảm thông trớc suy nghĩ, cảm xúc của ngời thân

- Đảm nhận trách nhiệm chăm sóc ngời thân trong những việc vừa sức.

III. ĐỒ DÙNG:

- phiếu giao việc cho cỏc nhúm, cỏc bài thơ, bài hỏt, cõu chuyện về chủ đề gia đỡnh, cỏc tấm bỡa màu đỏ, xanh và trắng, vở bài tập.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

(3)

1. Kiểm tra bài cũ:(4') -GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

- 2 HS nêu ghi nhớ bài trước.

a. Khởi động (2'): H/s hát tập thể bài hát: “ Cả nhà thương nhau ” - GV hỏi: Bài hát nói lên điều gì.

- GV giới thiệu bài: Bài hát nói về tình cảm giữa cha mẹ và con cái trong gia đình.

Vậy, chúng ta cần phải cư xử đổi với người thân trong gia đình như thế nào ? Trong tiết học đạo đức hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu điều đó.

b. Hoạt động 1(9'): kể về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ dành cho mình.

- GV yêu cầu h/s: Hãy nhớ lại và kể cho các bạn nghe về việc mình đã được ông bà, cha mẹ thương yêu quan tâm, chăm sóc nh thÕ nµo?.

- GV mời một số học sinh kể trước lớp.

- Thảo luận cả lớp.

*GD quyÒn bæn phËn trÎ em: Em suy nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc mà mọi người trong gia đình dành cho em?.

- Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thòi hơn chúng ta:Phải sống thiếu tình cảm của cha mẹ?

- Học sinh trao đổi trong nhóm nhỏ.

- Một số HS kể, lớp nhận xét.

- Mỗi người trong chúng ta đều có 1 gia đình và được ông bà, cha mẹ,anh chị em yêu thương, chăm sãc. Đó là quyền mà mọi trẻ em đều được hưởng.

- Chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với các bạn. Các bạn đó có quyền được xã hội và mọi người cảm thông, giúp đỡ.

c. Hoạt động 2(9'): Kể chuyện: “ Bó hoa đẹp nhất ”.

- GV kể chuyện: “ Bó hoa đẹp nhất ”, có sử dụng tranh.

-Chị em Ly đã làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ?

-Vì sao mẹ Ly nói rằng: Bó hoa đó là bó hoa đẹp nhất?

- GV nhận xét, kết luận.

- Học sinh thảo luận theo nhóm.

- Chị em Ly đã tặng mẹ bó hoa nhiều màu sắc.

- Vì sự quan tâm của hai chị em Ly đã mang lại niềm vui cho mẹ.

- Cả lớp trao đổi, bổ sung.

d. Hoạt động 3(8'): Đánh giá hành vi.

- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận, nhận xét về cách ứng xử của các bạn trong các tình huống.

- Cho đại diện các nhóm trình bày kết quả ( Mỗi nhóm 1 ý kiến ).

-Học sinh thảo luận nhóm theo yêu cầu.

-Việc làm của các bạn: Hương ( Trong tình huống a), Phong(tình huống c), Hồng (tình huống đ) là thể

(4)

- Cho HS tự liờn hệ bản thõn.

hiện tỡnh thương yờu và sự chăm súc của ụng bà, cha mẹ.

-Việc làm của cỏc bạn: Sõm và Linh (tỡnh huốngd) là chưa quan tõm đến bà

em nhỏ.

3. Củng cố, dặn dũ :(3')

- Vì sao phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ?

- GV tổng kết bài, nhận xột chung giờ học, liờn hệ giỏo dục HS...

- Yờu cầu HS về nhà sưu tầm tranh ảnh, bài thơ, bài hỏt, ca dao, tục ngữ cõu chuyện về tỡnh cảm gia đỡnh.

- Mỗi HS vẽ một mún quà ra giấy để tặng người thõn.

Tập đọc- Kể chuyện

TRẬN BểNG DƯỚI LềNG ĐƯỜNG

I. MỤC TIấU

a.Tập đọc

*. Kiến thức:Giỳp hs:

- Đọc ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu

- Bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật

*. Rèn kĩ năng đọc đỳng ,đọc diễn cảm cho hs

Nắm nội dung: Không chơi bóng dới lòng đờng vì dễ gây tai nạn.

-Thỏi độ: Cú thúi quen chơi ở những khu vui chơi ,khụng chơi dới lòng đờng

*, GDQTE: - Quyền đợc vui chơi.

- Bổn phận là phải biết vui chơi đúng nơi quy định, phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.

B. Kể chuyện:

- Kể lại đợc một đoạn của câu chuyện

II, CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI :

- Kiểm soát cảm xúc -Ra quyết định.

-Đảm nhận trách nhiệm. Xác định phải làm những việc mình đã nói

III. CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ trong SGK, tranh phóng to trong bộ đồ dùng.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG Tiết 1 A. Kiểm tra ( 5' )

- GV gọi HS đọc bài: Nhớ lại buổi đầu đi học

- GV nhận xột ,đỏnh giỏ B. Bài mới

1. Giới thiệu bài bằng tranh ( 1' ) 2. Luyện đọc( 29')

a. GV đọc mẫu toàn bài b. Hớng dẫn HS luyện đọc -Nghe sửa sai

- GV hớng dẫn HS đọc từ khú

- 3 HS đọc bài

- Trả lời câu hỏi 1,2,3, HS khác nhận xét - HS quan sát tranh nêu nội dung

- HS theo dõi trong SGK

- HS đọc nối câu kết hợp giải nghĩa từ - HS đọc nối đoạn kết hợp đọc chú giải cuối SGK

- Đọc trong nhóm

(5)

- Gv nhận xét

Tiết 2

3. Tìm hiểu bài( 8' ):yờu cầu hs đọc thầm từng đoạn và trả lời cõu hỏi

- Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu?

- Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu?

- Chuyện gì khiến trận bóng dừng hẳn?

- Thái độ của các bạn nhỏ nh thế nào khi chuyện xảy ra?

- Tìm những chi tiết cho thấy Quang ân hận lỗi lầm do mình gây ra?

- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

- Bổn phận của chúng ta là phải làm gì?

-Mọi trẻ em đều có quyền vui chơi.

4. Luyện đọc lại ( 7' )

- Hớng dẫn HS đọc phân vai

- GV yờu cầu HS hoạt động nhóm - Nhận xét uốn nắn

- Bình chọn nhóm đóng vai hay nhất Kể chuyện ( 15' )

1. GV giao nhiệm vụ :kể lại một đoạn câu chuyện.

2 Giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập - Câu chuyện vốn đợc kể theo lời của ai?

- Có thể kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời nhân vật nào?

- Nên chọn một nhân vật: Quang, Vũ, Long

- Lời xng hô là: em hoặc mình - Giúpđỡ

- Theo dõi hs kể

- Nhận xét lời kể của HS. bổ sung, sửa chữa

C. Củng cố-dặn dò ( 5' )

- Em nhận xét gì về nhân vật Quang?

- Liên hệ giáo dục thực hiện tốt quyền và bổn phận

- Nhận xét chung giờ học - Về kể cho gia đình nghe

- Thi đọc giữa các nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay - Đọc đồng thanh

- Đọc cá nhân - Dới lòng đờng

- Long suýt tông vào xe gắn máy, bác nổi nóng khiến cả bọn chạy toán loạn

- Quang đá bóng đập vào đầu một cụ già khiến cụ ngã khuỵu xuống

- Hoảng sợ, Quang thấy cái lng còng của

ông cụ sao giống lng ômg nội thế? mếu máo: Ông ơi, cụ ơi, Cháu xin lỗi cụ

- Không nên đá bóng dới lòng đờng

phải biết vui chơi đúng nơi quy định, phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ và quy tắc chung của cộng đồng.

- HS phân vai luyện đọc trong nhóm - 2,3 nhóm lên thi đóng vai

- Nhận xét bổ sung

- Ngời dẫn chuyện - Quang, Long, Vũ - HS chọn nhân vật

- 1 HS lên kể mẫu đoạn 1, nhận xét - Kể trong nhóm

- HS nhận xét rút kinh nghiện - Kể cỏ nhõn

- Nhận xét bổ sung

- Quang có lỗi và làm ông cụ bị thơng - Quang ân hận đã chạy theo xích lô xin lỗi ông cụ. Quang là ngời tình cảm

Thực hành kiến thức ( Tiếng Việt ) ễN TẬP: TIẾT 1-TUẦN 7

I. MỤC TIấU:

(6)

- Kiến thức : Đọc trôi chảy,lưu loát ,ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu,giữa các cụm từ dài câu chuyện: Thùng rượu.

HS hiểu được nội dung câu chuyện.

Củng cố cho HS từ ngữ chỉ hoạt động.

-Kỹ năng : Rèn kỹ năng đọc đúng ,đọc diễn cảm cho hs - Thái độ : HS tích cực, tự giác trong học tập .

II. ĐỒ DÙNG:

-Vở thực hành Tiếng Việt.Giấy khổ to.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:(4')

- Câu chuyện nói nên điều gì ? - GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1:(15')Đọc câu chuyện :Thùng rượu.

- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc.

- GV nghe- sửa sai cho HS.

- GV nhận xét đánh giá.

Bài 2:(7') Chọn câu trả lời đúng a) Để các nhà đổ rượu vào...

b) Đổ một bình nước vào...

c) Vì một bình nước rất ít...

d) Vì nhiều người làm theo.

e) Mọi người cãi nhau...

- GV nhận xét chốt lời giải đúng.

- Qua câu chuyện con hiểu được điều gì ? - GV liên hệ giáo dục HS sống trung thực....

Bài 3:(5') Chọn câu trả lời. ...

-GV quan sát giúp HS .

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng:

Một kẻ ích kỉ, dối trá có thể làm hỏng cuộc sống cộng đồng.

3. Củng cố, dặn dò:(3')

- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? - GV liên hệ giáo dục HS lòng trung thực...

-3HS đọc bài: Những cây sen đá.

-Nhận xét, bổ sung.

-1 HS đọc - lớp đọc thầm.

- HS đọc nối câu.

- HS đọc nối đoạn

- Đọc nhóm-đại diện nhóm đọc.

- 1-2 HS đọc cả bài.

- Nhận xét-bổ sung.

-1 HS đọc yêu cầu- Lớp đọc thầm.

- HS thảo luận nhóm bàn.

- Báo cáo,nhận xét,bổ sung.

- HS làm vào vở thực hành.

- HS kể lại câu chuyện.

- HS khác nhận xét ,đánh giá.

-

-HS đọc yêu cầu.

-2HS làm bảng, chữa bài nhận xét, bổ sung.

(7)

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Dặn HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn : 15/10/2016

Ngày giảng : Thø ba ngµy 18 th¸ng 10 n¨m 2016

To¸n

LuyÖn tËp

I. MỤC TIÊU

-Kiến thức: Củng cố việc học thuộc và vận dụng bảng nhân 7 để làm bài tập.

-Kỹ năng: Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.

- Thái độ: Ý thức tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

1. Kiểm tra bài cũ (4' )

- GV gọi HS đọc thuộc bảng nhân 7.

- Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1')

b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài tập 1(6')Tính nhẩm -GV yêu cầu HS tự làm bài.

-GV quan sát, giúp HS.

-Dựa vào đâu ta làm được bài tập 1?

-Tìm phép tính khác ngoài bảng nhân 7 ? -Khi nhân một số với 0 được kết quả thÕ nµo ? Bài tập 2(6')Viết số thích hợp

-GV quan sát giúp HS.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

-Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó nh thÕ nµo ?

Bài tập 3(5'): Tính -GV quan sát, giúp HS.

-Nhận xét cách trình bày ? -Nhắc lại cách thực hiện tính?

Bài tập 4:(4') giải toán -Bài toán cho biết gì ?

- Nhiều HS đọc bài - Nhận xét, bổ sung.

- Đọc yêu cầu - HS làm bài

- 2 HS đọc bài làm.

-Chữa bài, nhận xét 7 x 0 = 0

-HS đọc yêu cầu.

-2HS làm bảng, lớp làm VBT.

-Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

-...Tích không thay đổi.

-Đọc yêu cầu bài tập - HS tự làm bài

-2HS lên bảng làm, lớp làm VBT.

-Chữa bài, nhận xét.

a. 7 x 6 + 18 = 42 + 18 = 60 -HS đọc bài toán.

-HS tóm tắt miệng.

(8)

-Bài toỏn hỏi gỡ ?

- Lưu ý HS : trước khi giải thỡ phải đổi 1 chục tỳi ngụ ra 10 tỳi ngụ.

- GV chốt lời giải đỳng.

-Nờu cỏc bước giải bài toỏn cú lời văn ? Bài tập 5 (5')

- GV sử dụng bảng phụ.

- Nhận xột, chữa bài.

- Quy luật của dóy số là gỡ ? 3. Củng cố -dặn dũ (4') - Thi đọc thuộc bảng nhõn 7

- GV tổng kết bài, nhận xột tiết học.

- Dặn HS về học thuộc bảng nhõn 7.

-1HS làm bảng, lớp làm VBT.

Bài giải

10 tỳi cú số kg ngụ là:

7 x 10 = 70 ( kg ) Đỏp số: 70 kg ngụ.

-Chữa bài, nhận xột.

-HS đọc yờu cầu và làm bài, chữa bảng phụ, nhận xột, bổ sung.

Chớnh tả( tập chộp)

Trận bóng dới lòng đờng

I. MỤC TIấU

-Kiến thức: Chộp lại chớnh xỏc và trỡnh bày đỳng bài chớnh tả:

Làm đỳng bài tập phõn biệt tr/ch.

Điền đỳng tờn 11 chữ cỏi và học thuộc 11 chữ cỏi.

- Kỹ năng:Viết đỳng chớnh tả , Làm đỳng bài tập phõn biệt tr/ch.

- Thỏi độ: HS cú ý thức rốn chữ viết, giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ, VBT, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

1. Kiểm tra bài cũ (4' )

- Gv đọc: ngoằn ngoốo, nhà nghốo - Nhận xột, đỏnh giỏ

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1' )

b. Hướng dẫn HS tập chộp (20') - GV đọc đoạn chộp

-Vỡ sao Quang lại õn hận sau sự việc mỡnh gõy ra?

-Trong đoạn văn cú những chữ nào phải viết hoa? Vỡ sao?

-Lời của nhõn vật viết như thế nào?

-Tỡm từ khú viết, hay sai.

- HS viết vào bảng con, 2HS viết bảng.

- Nhận xột, đọc.

- 2 HS đọc lại.

-Vỡ Quang sợ cụ bị đau.

- Viết hoa chữ đầu cõu, tờn riờng.

-Viết sau dấu: xuống dũng, gạch đầu...

-HS tỡm- bỏo cỏo.

(9)

- Luyện viết chữ khú - GV đọc lại 1 lần

-GV nhắc nhở trước khi viết.

-Đọc cho HS soỏt bài.

- GV thu 5-6 bài, nhận xột tuyờn dương c. Hướng dẫn HS làm bài tập (7') Bài 1:Điền vào chỗ trống và giải cõu đố - GV quan sỏt hướng dẫn HS

- GV chốt kết quả đỳng: Trũn, chẳng, sõu ( Là cỏi bỳt mực )

Bài 2: Viết tờn chữ cũn thiếu - Theo dừi HS làm bài tập.

- Tổ chức chữa bài, yờu cầu học thuộc.

3. Củng cố, dặn dũ (3') - Đọc thuộc bảng chữ cỏi ?

- GV tổng kết bài, nhận xột tiết học, chữ viết của HS.

- HS về đọc thuộc bảng chữ cỏi, chuẩn bị bài sau.

- Luyện viết chữ khú vào bảng con.

-2HS viết bảng, chữa nhận xột.

-HS nờu cỏch ngồi viết, tư thế cầm bỳt.

- HS chộp bài vào vở.

-HS đổi chộo vở soỏt bài.

-Tự soỏt lỗi -HS đọc yờu cầu.

- Làm bài tập,2 HS làm bảng.

- Nhận xột, bổ sung.

- Điền tờn chữ, đọc thuộc 11 chữ cỏi.

_________________________________________________

Tự nhiờn xó hội

HOẠT ĐỘNG THẦN KINH

I. MỤC TIấU

- Kiến thức : HS nờu được một vài vớ dụ về phản xạ tự nhiờn thường gặp, giải thớch được một số phản xạ, thực hành thử phản xạ đầu gối

- Kỹ năng: HS hiểu được vai trũ của tuỷ sống và cỏch phản xạ của cơ thể trong cuộc sống hàng ngày.

- Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức bảo vệ cơ thể trong cỏc hoạt động.

II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài :

- Tỡm kiếm và xử lớ thụng tin: Phõn tớch, so sỏnh phỏn đoỏn hành vi cú lợi và cú hại.

- KN làm chủ bản thõn: Kiểm soỏt cảm xỳc và điều khiển hoạt động suy nghĩ.

- KN ra quyết định để cú những hành vi tớch cực, phự hợp.

III. ĐỒ DÙNG:- Tranh minh hoạ SGK.

- Ghế ngồi để thử phản xạ bằng đầu gối, VBT.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

1. Kiểm tra bài cũ (4' )

- Nờu tờn cỏc bộ phận của cơ quan thần kinh? - 2 HS trả lời

(10)

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1'):

b. Hoạt động 1: hoạt động phản xạ (14 ')

* Mục tiêu: Phân tích được hoạt động của phản xạ, nêu được vài ví dụ về phản xạ thường gặp.

* Cách tiến hành;

- GV yêu cầu HS quan sát hình 1a, 1b SGK.

- Điều gì xẩy ra khi ta chạm tay vào cốc nước nóng ?

-Bộ phận nào của cơ quan thần kinh điều khiển tay ta rụt lại ?

- Hiện tuợng đó gọi là gì ? - Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ.

- GV kết luận.

c. Hoạt động 2: Chơi trò chơi phản xạ (13')

*Mục tiêu:Có khả năng thực hiện 1 số phản xạ

* Cách tiến hành- Thử phản xạ đầu gối.

- GV cho HS thử ngồi lên ghế cao, chân không chạm đất, chân buông thõng, GV dùng tay (cạnh bàn tay) đánh nhẹ vào phía dưới xương bánh chè).

- Yêu cầu HS thử phản xạ.

- GV cùng HS nhận xét ai có phản xạ nhanh.

- Lớp nhận xét

- HS quan sát SGK, nêu nội dung.

- tay giật lại.

- Phản xạ.

- HS lấy ví dụ, HS khác nhận xét.

- 1 HS làm thử, HS khác nhận xét.

- 3 nhóm, lần lượt từng nhóm.

3. Củng cố, dặn dò.(3')

- Nêu ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp?

* GD quyền trẻ em: GV liên hệ giáo dục HS ý thức bảo vệ sức khỏe.

- GV tổng kết bài, nhận xét chung tiết học.

- Về tìm thêm các phản xạ trong cuộc sống, chuẩn bị bài sau.

Giúp đỡ-Bồi dưỡng (Toán) ÔN TẬP:TIẾT 1-TUẦN 7

I. MỤC TIÊU:

- kiến thức:Củng cố cho HS bảng nhân 7, tính giá trị của biểu thức. Củng cố cách tìm gấp một số lên nhiều lần. Biết giải bài toán dạng gấp một số lên nhiều lần.

-Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm tính và giải toán -Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG:

(11)

- Bảng phụ, vở thực hành..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Bài cũ(4')

-3 HS lên bảng :đọc thuộc bảng nhân 7.

- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào ?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1(6'):Viết số thích hợp...

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Quan sát giúp hs làm bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Dựa vào đâu để làm được bài tập 1?

Bài 2:(7'). Tính.

-GV sử dụng bảng phu.

-GV quan sát, giúp HS làm bài.

-GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

-Con làm như thế nào ?

Bài 3(6'):Viết số thích hợp...

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Quan sát giúp hs làm bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

-Vì sao con lại điền 35 vào ô trống ? Bài 4:(6')Giải toán .

+ Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ?

-GV hướng dẫn HS:Muốn tìm số học sinh nữ ta làm như thế nào ?

- Quan sát kèm HS làm bài.

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- Bài toán thuộc dạng toán gì ? Cách làm ? - Bài toán còn có câu trả lời nào khác?

- HS lên bảng trả lời.

- HS nhận xét, bổ sung.

-HS đọc yêu cầu bài.

-3 HS lên bảng làm dưới lớp làm vở.

- HS nhận xét, chữa bài trên bảng.

- Dưới lớp đổi bài báo cáo kết quả.

- Bảng nhân 7.

-HS đọc yêu cầu.

-2HS làm bảng, lớp làm vở thực hành.

-Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

-HS giải thích cách làm.

-HS đọc yêu cầu bài.

-3 HS lên bảng làm dưới lớp làm vở.

- HS nhận xét, chữa bài trên bảng.

- Dưới lớp đổi bài báo cáo kết quả.

- Lấy 7 x 5 =35 - 1HS đọc bài toán.

- HS trả lời miệng

-1HS lên bảng trình bày bài giải.

-Lớp làm vở thực hành.

48:6=8(cm)

Đáp số :8 cm giấy.

-Chữa bài,nhận xét,bổ sung

-Dạng toán gấp một số lên nhiều lần.

-Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố, dặn dò: (5')

- 3 HS đọc thuộc bảng nhân 7, chia 7 ? - GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Về học thuộc bảng nhân 7, chia 7, chuẩn bị bài sau.

_______________________________________

(12)

Ngày soạn : 16/10/2016

Ngày giảng : Thø t ngµy19 th¸ng 10 n¨m 2016

To¸n

GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN

I. MỤC TIÊU

-Kiến thức: Biết gấp một số lên nhiều lần bằng cách nhân số đó với số lần.

- Kỹ năng: Phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần.

- Thái độ: ý thức tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG:

-Một số sơ đồ như SGK, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

1. Kiểm tra bài cũ (4' )

- GV gọi HS đọc thuộc bảng nhân 7 đã học.

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giíi thiÖu bµi (1')

b. Hướng dẫn HS thực hiện gấp một số lên nhiều lần(12')

- GV nêu bài toán

- Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?

- Hướng dẫn quan s¸t trên sơ đồ đoạn thẳng.

- Muốn tìm độ dài đoạn thẳng CD ta làm như thế nào ?

- GV hướng dẫn HS làm bài giải.

- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào ?

c. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1(5'): Viết theo mẫu

- GV hướng dẫn mẫu.

- Gấp 3m lên 5 lần được: 3 x 5 = 15 ( m ) - GV quan sát giúp HS .

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào ?

- 3 HS đọc.

- Nhận xét, bổ sung.

-HS đọc lại

-HS trả lời miệng.

-HS quan s¸t 2 x 3

Bài giải

Độ dài đoạn thẳng CD là:

2 x 3 = 6 ( cm ) Đáp số: 6 cm

- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần.

- Nhiều HS nhắc lại kết luận.

- HS đọc yêu cầu.

- HS quan sát GV làm mẫu.

- 3 HS lên bảng làm, lớp làm VBT.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

a. 6 x 4 = 24 ( kg ) b. 5 x 8 = 40 ( l ) c. 4 x 2 = 8 ( giờ ) - Nhiều HS nhắc lại.

(13)

Bài 2(6'):giải toỏn

- Bài toỏn cho biết gỡ ? Bài toỏn hỏi gỡ ? - GV quan sỏt giỳp đỡ kốm HS làm bài.

- GV nhận xột, chụt kết quả đỳng.

- Bài toỏn thuộc dạng toỏn gỡ ? Cỏch làm ? Bài 3/(5')

- Bài toỏn cho biết gỡ ? - Bài toỏn hỏi gỡ ?

- GV quan sỏt giỳp đỡ kốm HS làm bài.

- GV nhận xột, chụt kết quả đỳng.

- Bài toỏn thuộc dạng toỏn gỡ ? Cỏch làm ? 3. Củng cố, dặn dũ (3')

- Nhắc lại quy tắc gấp một số lờn nhiều lần ? - GV tổng kết bài, Nhận xột tiết học.

- Về chuẩn bị bài sau.

-2HS đọc bài toỏn.

- HS túm tắt miệng.

- HS làm bài VBT.

-1 HS lờn bảng, chữa bài, nhận xột.

Bài giải

Năm nay mẹ Lan cú số tuổi là:

7 x 5 = 35 ( tuổi ) Đỏp số: 35 tuổi.

-2HS đọc bài toỏn.

- HS túm tắt miệng.

- HS làm bài VBT.

-1 HS lờn bảng, chữa bài, nhận xột.

Bài giải

Lan cắt được số bụng hoa là:

5 x 3 = 15 ( bụng hoa ) Đỏp số: 15 bụng hoa

Tập đọc BẬN

I. MỤC TIấU

- Kiến thức: Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sụi nổi.

Hiểu nghĩa cỏc từ: Sụng Hồng, vào mựa, đỏnh thự

Hiểu nội dung bài: Mọi vật mọi người và cả bộ đều bận rộn làm những cụng việc cú ớch, đem niềm vui nhỏ gúp vào cuộc đời.

-Kỹ năng: Rốn kỹ năng đọc đỳng ,đọc diễn cảm cho hs -Thỏi độ: í thức học tập tốt.

II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài :

- Tự nhận thức : Hiểu được giỏ trị của con người, của cụng việc và mọi vật....

- Lắng nghe tớch cực ý kiến của mọi người.

II. ĐỒ DÙNG:

-Tranh trong SGK, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

1. Kiểm tra bài cũ (4' )

(14)

- Gọi HS đọc lại bài: Trận bóng dưới lòng đường

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giíi thiÖu bµi ( 1' ) b. Luyện đọc ( 12' )

* GV đọc diễn cảm bài thơ

* GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

+ GV yªu cÇu HS Luyện đọc câu.

+Hướng dẫn đọc nối tiếp đoạn (khổ thơ) Giảng từ:

- Sông Hồng: Là sông lớn nhất miền Bắc chảy qua Hà Nội.

- Vào mùa: Bước vào thời gian gieo hạt.

- Đánh thù: Đánh giặc, bảo vệ đất nước.

+ Đọc nhóm.

+ Đại diện nhóm đọc.

+ Đọc đồng thanh.

c. Hướng dẫn tìm hiểu bài ( 8')

-GV yªu cÇu HS đọc thầm từng khổ thơ và tr¶ lêi c©u hái.

- Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì?

- Bé bận những gì?

- Vì sao mọi người, mọi vật đều bận mà vui?

- Qua bài thơ con hiểu được điều gì ? d. Học thuộc lòng bài thơ ( 7' )

- Hướng dẫn HS đọc thuộc bài thơ.

- GV nhận xét tuyên dương HS.

3. Củng cố-dặn dò: ( 3')

-Ở nhà con đã làm những công việc gì?

*GD quyền trẻ em: trÎ em có quyền được được làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào đời.

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học

- HS lên đọc - tr¶ lêi c©u hái - HS khác nhận xét.

- HS quan sát tranh trong SGK - Theo dõi trong SGK

- Đọc nối câu kết hợp luyện đọc đúng - Đọc nối đoạn kết hợp giải nghĩa từ

- Đọc trong nhóm (nhóm bàn) - Lớp đọc đồng thanh (cả bài).

- HS đọc thầm khổ thơ 1,2 - Cô bận cấy lúa

- Chú bận đánh thù - Mẹ bận hát ru - Bà bận thổi nấu - Còn con bận bú...

- Mọi người đều bận làm những công việc có ích cho cuộc sống nên mang lại niềm vui.

- Nhẩm bài để thuộc lòng.

- HS xung phong đọc thuộc bài thơ.

- HS nhận xét, bình chọn.

(15)

tuyên dương HS.

- Về chuẩn bị bài sau.

_________________________________________________________

Luyện từ và câu

ÔN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI, SO SÁNH

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Biết thêm một kiếu so sánh: So sánh sự vật với con người.

- Kỹ năng: Tìm được các từ ngữ chỉ hoạt động trạng thái trong bài tập đọc Trận bóng dưới lòng đường.

-Thái độ: GD HS ý thức tự giác học tập.

II. ĐỒ DÙNG:

Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

1. Kiểm tra bài cũ (4' )

- GV viết 1 câu còn thiếu dấu phẩy lên bảng, yªu cÇu HS lên điền dấu phẩy - GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giớí thiệu bài ( 1' )

b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Bài 1(13'): Tìm và ghi lại các hình ảnh so sánh trong các câu thơ sau.

- GV giúp HS hiểu yªu cÇu của bài - Hướng dẫn HS .

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Các sự vật so sánh trong các câu trên có gì đặc biệt ?

=> Một kiểu so sánh mới: So sánh sự vật với con người.

Bài 2(14'): Ghi từ vào chỗ trống - GV hướng dẫn HS làm bài tập.

- Tìm các từ chỉ hoạt động của các bạn đang chơi bóng ?

- Các từ chỉ thái độ của Quang và các bạn ?

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

-Bạn Hà, bạn My là học sinh lớp 3A.

-HS chữa bài, nhận xét.

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS hoạt động nhóm bàn.

- Báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.

a. Trẻ em như búp trên cành.

b. Ngôi nhà như trẻ nhỏ.

c. Cây pơ mu như người lính canh.

d. Bà như quả ngọt chín rồi.

- Một sự vật chỉ người, một sự vật chỉ sự vật.

- HS đọc bài : Trận bóng dưới lòng đường

-2 HS làm bảng phụ, lớp làm VBT, chữa bài, nhận xét.

a. Cướp bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, chơi bóng...

b. Sợ tái người...

(16)

*GD quyền trẻ em: Trẻ em có quyền và bổn phận gì ?

3. Củng cố- dặn dò ( 3' )

- Tìm các từ chỉ hoạt động trạng thái ? - GV tổng kết bài, nhận xét chung giờ học.

- Về chuẩn bị bài sau.

-Quyền được ăn, ngủ, học hành...

Thực hành kiến thức( Tiếng Việt) ÔN TẬP: TIẾT 2-TUẦN 7

I. MỤC TIÊU:

Giúp HS biết:

-Kiến thức: Phân biệt tr/ch; en/oen; điền vào chỗ trống cho thích hợp.

-Kỹ năng: Củng cố cho HS từ ngữ chỉ hoạt động, trạng thái.

-Thái độ:HS tích cực, tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG:

-Vở thực hành ,bảng nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:(4') - 2 HS đọc bài : Thùng rượu.

- Qua câu chuyện con hiểu được điều gì ? - Nhận xét,đánh giá.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1: (9')

a. Điền chữ tr hoặc ch:

- GV sử dụng bảng phụ - Quan sát, hướng dẫn HS - GV nhận xét, đánh giá.

- Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì ? - Tìm thêm những từ có tr/ch ?

Phần b hướng dẫn tương tự.

Bài 2. (9') Điền vần en hoặc oen; vào chỗ trống:

- Gv quan sát - giúp đỡ hs . -GV nhận xét,chốt kết quả đúng.

tuyên dương HS .

Bài 3. (9') Viết tên 8 bạn theo thứ tự bảng

-2 HS đọc, trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, bổ sung,

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS khác đọc thầm.

- Trao đổi theo cặp, đại diện báo cáo.

- Nhận xét, chữa bài.

- HS trả lời, nhận xét.

- HS tìm, đọc, nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS thảo luận theo nhóm bàn.

- 2HS làm bảng nhóm - Một số HS trình bày.

- Nhận xét,bổ sung.

- HS làm, đọc, HS khác nhận xét.

(17)

chữ cỏi.

-GV quan sỏt, giỳp HS .

-GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

-Đọc thuộc bảng chữ cỏi đó học ? Bài 4: (7')Nối từ ngữ với chủ đề...

-GV sử dụng bảng phụ.

-Quan sỏt, giỳp HS làm bài.

-GV nhận xột chốt kết quả đỳng.

-Đặt cõu với từ vừa tỡm được ? 3. Củng cố, dặn dũ:(3')

- Tỡm từ chỉ hoạt động, trạng thỏi?đặt cõu?

- GV tổng kết bài, nhận xột chung tiết học.

- Về chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc yờu cầu.

- HS tự làm bài, 3 HS làm bảng.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

- Nhiều HS đọc.

- HS đọc yờu cầu.

-3HS làm bảng, chữa bài, nhận xột.

-HS đặt cõu.

Hoạt động ngoài giờ lờn lớp

KỂ CHUYỆN VỀ TẤM GƯƠNG BẠN TỐT

I. MỤC TIấU:

-Kiến thức: Học sinh kể những cõu về những tấm gương bạn tốt.

-Kỹ năng: HS biết sưu tầm và kể chuyện tấm gương người bạn tốt một cỏch truyền cảm.

-Thỏi độ: Qua cỏc cõu chuyện học sinh biết quan tõm và giỳp đỡ đến bạn bè.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Tổ chức trong lớp

- HS chuẩn bị cỏc mẩu chuyện sưu tầm qua sỏch,bỏo,mạng Internet..về gương những người bạn tốt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Ổn định tổ chức lớp (1 phỳt) 2. Bài mới:

* Khởi động:(10p)

-Mở đầu người dẫn chương trỡnh bắt nhịp cho cả lớp hỏt 1 bài và trỡnh bày 1 số tiết mục văn nghệ khởi động buổi sinh hoạt

A. Hoạt động thực hành (25p):

-Người dẫn chương trỡnh tuyờn bố lớ do ,thụng qua chương trỡnh

-Tiến hành kể chuyện

+HS lần lượt lờn kể chuyện theo thứ tự của chương trỡnh

-Sau mỗi lần kể, người dẫn chương trỡnh(GV) điều

-HS lắng nghe cỏc bạn trỡnh bày cỏc tiết mục văn nghệ

-HS lắng nghe

- HS kể chuyện theo thứ tự sắp xếp của chương trỡnh

- HS nhận xột bạn

(18)

khiển cả lớp đánh giá xếp loại cho người vừa kể, người dẫn chương trình viết kết quả lên bảng

+GV đặt câu hỏi cho cả lớp cùng trao đổi về nội dung câu chuyện

- HS trao đổi về nội dung câu chuyện

Nhận xét-Đánh giá

-Người dẫn chương trình đọc kết quả do cả lớp bình chọn mời GV lên phát biểu trao quà (Nếu có)

B. Hoạt động ứng dụng (2p):

-GV phát biểu khen HS bằng giọng kể rõ ràng, truyền cảm,kết hợp cử chỉ,điệu bộ đã cho cả lớp được nghe những câu chuyện xúc động về tình bạn.

-Nhắc nhở HS học tập những tấm lòng nhân hậu,giúp đỡ các bạn trong trường trong lớp gặp khó khăn.- HS kể:

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe và ghi nhớ

Ngày soạn : 17/10/2016

Ngày giảng : Thø n¨m ngµy 20 th¸ng 10 n¨m 201\6

To¸n

LuyÖn tËp

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Củng cố gấp một số lên nhiều lần, vận dụng vào giải toán.

- Kỹ năng: Biết làm tính nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số.

-Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ, bảng con, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

1. Kiểm tra bài cũ (4' )

-Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào ?

-Gấp 3m lên 6 lần, 7l lên 5 lần, 4 kg lên 3 lần

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1')

b. Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1(7'): Viết theo mẫu - GV hướng dẫn mẫu.

- GV quan sát giúp HS làm bài.

- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.

- 3 HS làm bảng, lớp làm bảng con.

- Chữa bài, nhận xét.

- Học sinh đọc yêu cầu.

- 3 HS lên bảng làm.

- HS dưới lớp làm VBT, chữa bài, nhận xét, bổ sung.

(19)

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào?

Bài 2:(7') Tính

- Yêu cầu HS làm bài.

- GV quan sát giúp HS .

- GV chốt kết quả đúng.

- Cách thực hiện nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ?

Bài 3(7') Giải toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- GV quan sát, giúp HS .

- Bài toán thuộc dạng toán gì?

- Muốn gấp một số lên nhều lần ta làm như thế nào?

Bài 4: (6') Vẽ đoạn thẳng AB dài 6cm Vẽ đoạn thẳng CD dài gấp đôi đoạn AB - Gấp đôi là gấp bao nhiêu? Vậy đoạn CD bằng bao nhiêu ?

-GV nhận xét một số bài.

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Muốn gấp 1số lên nhiều lần ta làm như thế nào?

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Dặn về chuẩn bị bài sau.

gấp 5 lần 7 __________ 35 gấp 8 lần

5 __________ 40

- HS đọc yêu cầu.

- HS tự làm vào vở bài tập.

- 3 HS lên bảng làm, chữa bài,nhận xét

12 14 35

x x x

6 7 6

72 98 210 -2HS đọc bài toán.

-HS tóm tắt miệng.

- HS làm vào VBT,1 HS lên bảng làm.

- HS chữa bài, nhận xét, bổ sung.

Bài giải Số bạn nữ có là:

6 x 3 = 18 ( bạn ) Đáp số: 18 bạn

- Gấp 2, CD= 12cm - MN= 2cm

- HS thực hành vẽ.

Tập viết

ÔN CHỮ HOA E, Ê

I. MỤC TIÊU

-Kiến thức: Viết đúng chữ hoa E (1 dòng), Ê (1 dòng).

Viết đúng tên riêng Ê- đê. (1 dòng), và câu ứng dụng: Em thuận anh hòa.... (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.

-Kỹ năng: Rèn viết đúng ,viết đẹp cho hs

(20)

-Thái độ: Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết, giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu chữ viết hoa Ê, E.

- Vở tập viết, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (4') -Viết tên riêng Kim Đồng.

- Đọc thuộc lòng câu ứng dụng của bài 5.

-GV Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài (1')

b.Hướng dẫn viết bảng con.

* Hướng dẫn viết chữ hoa.(5') -GV treo bảng phụ có chữ mẫu

-Tên riêng và cầu ứng dụng có những chữ hoa nào?

-GV viết mẫu cho HS quan sát, nêu lại quy trình viết:

- GV nhận xét, đánh giá.

* Hướng dẫn viết từ ứng dụng (4')

- Giải thích : Ê-Đê là một dân tộc thiểu số có trên 270.000 người sống chủ yếu ở Đắc Lắk, Phú Yên, Khánh Hòa.

- Trong từ ứng dụng các con chữ có chiều cao như thế nào ?

-Khoảng cách giữa các con chữ như thế nào ?

- GV viết mẫu và nhắc lại cách viết.

-GV nhận xét, đánh giá.

* Hướng dẫn viết câu ứng dụng.(4') - Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.

- Giải thích: Câu tục ngữ khuyên ta phải sống hòa thuận là hạnh phúc của mọi gia đình.

-Trong câu ứng dụng các con chữ có chiều cao như thế nào?

-Khoảng cách giữa các con chữ như thế

-2 HS viết bảng, lớp viết nháp, nhận xét, bổ sung.

-Có chữ : Ê, Ê.

- Học sinh viết bảng con.

-HS đọc từ ứng dụng

- K, Đ, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.

- Ê - đê; Ê cao 2,5 li , chữ đ cao 2 li.

- Bằng một con chữ o -HS viết bảng con

- 2 HS đọc câu ứng dụng.

- Chữ cao 2,5 li: E, h, l. Chữ cao 2 li: p. Chữ cao 1,5 li: t

- Bằng một con chữ o.

(21)

nào?

- GV nhận xét, nhắc lại cách viết.

c. Hướng dẫn viết vở tập viết (14') - GV nêu yêu cầu.

1 dòng chữ E.

1 dòng chữ Ê.

1 dòng chữ Ê- đê.

2 dòng câu ứng dụng - GV quan sát giúp HS .

- GV thu 5-7 bài, nhận xét từng bài.

-Học sinh viết bảng con.

- HS thực hành viết vở tập viêt.

3. Củng cố- dặn dò (3') - Cách viết chữ hoa Ê, Ê ?

- GV nhận xét tiết học, chữ viết của HS.- HS về học thuộc câu ứng dụng và hoàn thành bài viết ở nhà

Chính tả(nghe - viết) BẬN

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Nghe viết chính xác trình bày đúng 2 khổ thơ bài Bận. Trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ 4 chữ

Làm đúng bài tập chính tả: điền tiếng có vần oen/en và phân biệt ch/tr -Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đúng ,viết đẹp cho hs

- Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG:

-Bảng phụ, bảng con, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

1. Kiểm tra bài cũ (4' )

- GV đọc: tròn trĩnh, giò chả, trôi nổi.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1')

b. Hướng dẫn HS nghe viết (20') - GV đọc mẫu đoạn viết

-Vì sao mọi người mọi vật bận mà vui?

- Bài thơ viết theo thể thơ gì? Những chữ nào cần viết hoa?

- Tìm tiếng, từ khó viết ?

- Hướng dẫn HS viết chữ khó: Thổi nấu, ánh sáng. cấy lúa...

-HS viết vào bảng con, 2 HS viết bảng lớp.

-nhận xét, bổ sung.

- HS theo dõi trong SGK-1hs đọc lại - Công việc có ích luôn mang lại niềm vui

- Thơ 4 tiếng. Chữ đầu dòng -Tìm, đọc.

- 2 HS viết bảng - lớp viết nháp.

(22)

-Nờu cỏch trỡnh bày bài, tư thế ngồi, cỏch cầm bỳt?

- Gv đọc lại lần 2.

- GV đọc cho học sinh viết.

- Đọc cho HS soỏt bài.

- GV thu 5 bài, nhận xột từng bài.

c. Hướng dẫn HS làm bài tập(7') Bài 1: Điền vần: en, oen

- GV hướng dẫn HS làm bài tập.

- Chốt lời giải đỳng

Bài 2: Ghộp tiếng thành từ - GV hướng dẫn HS làm bài tập - GV nhận xột chốt lời giải đỳng.

3. Củng cố- dặn dũ(3')

- Tỡm từ chứa tiếng cú vần oen/en ? Đặt cõu - GV nhận xột tiết học, chữ viết của HS.

- Chuẩn bị bài sau.

-HS viết bài.

- soỏt lỗi bằng bỳt chỡ.

- Tự soỏt bài

-HS đọc yờu cầu bài tập.

-Lớp làm vào vở bài tập -Chữa bài

+ Nhanh nhẹn, sắt hoen gỉ + Nhoẻn miệng cười

- HS đọc yờu cầu bài tập.Làm bài-BC + Trung thành, trung kiờn, trung hậu...

+ Chung thuỷ, chung sức, chumg sống...

+ Con trai, trai trỏng, ngọc trai...

Tự nhiờn và xó hội

HOẠT ĐỘNG THẦN KINH (TIẾP )

I. MỤC TIấU

- Kiến thức: HS thấy được nóo điều khiển mọi hoạt động, suy nghĩ của người.

-Kỹ năng: Nờu được vai trũ của nóo và cỏc vớ dụ cụ thể.

-Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức bảo vệ cơ thể, nóo và cỏc giỏc quan.

II. Các kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài :

- Tỡm kiếm và xử lớ thụng tin: Phõn tớch, so sỏnh phỏn đoỏn hành vi cú lợi và cú hại.

- Kĩ năng làm chủ bản thõn: Kiểm soỏt cảm xỳc và điều khiển hoạt động suy nghĩ.

- Kĩ năng ra quyết định để cú những hành vi tớch cực, phự hợp.

II. ĐỒ DÙNG:

- Tranh minh hoạ SGK

- Sơ đồ cơ quan thần kinh, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

1. Kiểm tra bài cũ (4' )

(23)

- Nêu các bộ phận cơ quan thần kinh ?

- Nêu ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong cuộc sống ?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hoạt động 1: Làm việc với SGK (12')

* Mục tiêu: phân tích vai trò của não trong việc điều khiển mọi hoạt động trong sự suy nghĩ của con người

* Cách tiến hành:

- GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1 SGK - Chia lớp thảo luận tình huống trong tranh.

- Khi bất ngờ dẫm phải đinh Nam có phản ứng như thế nào ?

- Hoạt động này do não hay tuỷ sống trực tiếp điều khiển ?

- Sau khi rút chiếc đinh khỏi dép nam đã vứt đinh vào đâu ? việc làm đó có tác dụng gì ? - Cơ quan nào điều khiển hành động của Nam ? - Não có vai trò gì trong cơ thể ?

c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (10')

* Mục tiêu: HS nêu được ví dụ cho thấy não điều khiển, phối hợp mọi hoạt động của cơ thể

* Cách tiến hành:

- yêu cầu học sinh đọc ví dụ 1 SGK.

- Khi viết chính tả cơ quan nào tham gia hoạt động ?

- Bộ phận nào điều khiển ? - GV chốt kiến thức.

- Yêu cầu các nhóm thảo luận tìm thêm ví dụ cho thấy não điều khiển phối hợp hoạt động của cơ thể.

- Hàng ngày bộ phận nào giúp ta học tập và ghi nhớ ?.

- GV kết luận....

d. Hoạt động 3(5'): Trò chơi.

- Yêu cầu HS cầm tay, nhìn, nghe một số đồ vật như: Bút, cốc, ....

- GV cho bịt mắt các em rồi cho nhận biết các đồ vật (đúng được thưởng).

-2 HS trả lời.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS thảo luận để trả lời câu hỏi.

- Đại diện trả lời, nhận xét, bổ sung.

- Co chân lại - Não điều khiển.

- Thùng rác.

- Não giúp ta học tập và ghi nhớ.

- 2-3 hs đọc.

- não

-HS lấy ví dụ, nhận xét, bổ sung.

- Não

-Một số nhóm đoán, nhận xét.

(24)

- Làm thế nào để em đoán đúng ? - Não giúp điều khiển.

3. Củng cố dặn dò.(3')

- Não điều khiển gì?( hoạt động, suy nghĩ của người) - GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- GV nhắc nhở HS chú ý bảo vệ cơ quan thần kinh thật tốt.

_____________________________________

Ngày soạn : 19/10/2016

Ngày giảng: Thø 6 ngµy 21 th¸ng 10 n¨m 2016 Toán

BẢNG CHIA 7

I. MỤC TIÊU

-Kiến thức: Bước đầu thuộc bảng chia 7

-Kỹ năng: Vận dụng được phép 7 trong giải toán có lời văn( có một phép chia 7) -Thái độ: HS có ý thức tự giác tích cực học tập.

II. ĐỒ DÙNG: - Máy chiếu,các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

1. Kiểm tra bài cũ:(4').

- Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 7.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài. (1')

b. Lập bảng chia 7: (12')Hướng dẫn trên phông chiếu

- Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 7 chấm tròn.

- Một tấm bìa có 7 chấm tròn.

Vậy 7 lấy 1 lần được mấy ? - Viết phép tính tương ứng ?

- Trên tất cả các tấm bìa có bảy chấm tròn biết mỗi tấm có 7 chấm hỏi có bao nhiêu tấm bìa ?

- Hãy nêu phép tính ? Vậy 7 chia 7 được mấy ? Gắn lên bảng 2 tấm bìa:

- Mỗi tấm bìa có bảy chấm tròn hai tấm bìa như thế có bao nhiêu chấm tròn ? - Hãy lập phép tính cả hai tấm bìa ? - Tại sao em lập được phép tính này ?

- Đọc bảng nhân 7.

- HS nhận xét, bổ sung.

Thao tác-báo cáo

7 lấy 1 lần được 7.

7 x 1 = 7 Có 1 tấm bìa.

7 : 7 = 1 tấm bìa.

7 chia 7 bằng 1.

14 chấm.

7 x 2 = 14

- Vì mỗi tấm bìa có 7 chấm tròn được lấy 2 lần nghĩa là 7 x 2 .

- 2 tấm.

(25)

Trờn tất cả cỏc tấm bỡa cú 14 chấm trũn biết mỗi tấm cú 7 chấm, hỏi cú bao nhiờu tấm bỡa.

- Lập phộp tớnh để tỡm số tấm bỡa ? - Vậy 14 chia 7 bằng mấy ?

- Tương tự cỏc phộp tớnh cũn lại.

Học thuộc lũng bảng chia 7.

- Yờu cầu học sinh tự học thuộc lũng.

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

c. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1:(3') Tớnh nhẩm.

- GV quan sỏt, giỳp HS.

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- Dựa vào đõu con làm được bài tập 1 ? Bài 2:(3') Tớnh nhẩm.

- GV quan sỏt, giỳp HS.

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- Em cú nhận xột gỡ về phộp tớnh ?

Bài 3: (5')

- Bài toỏn cho biết gỡ ? - Bài toỏn hỏi gỡ ?

- Muốn biết mỗi can cú bao nhiờu lớt dầu ta làm như thế nào ?

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- Bài toỏn cũn cú cõu trả lời nào khỏc ? Bài 4: (4')

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?

- Muốn biết có bao nhiêu can đựng dầu ta làm nh thế nào ?

14 : 7 = 2 14 : 7 = 2 - HS tự lập cỏc phộp chia cũn lại.

- Bỏo cỏo nhận xột, bổ sung.

7 : 7 = 1

14 : 7 = 2

21 : 7 = 3

28 : 7 = 4

35 : 7 = 5

42 : 7 = 6

49 : 7 = 7

56 : 7 = 8

63 : 7 = 9

70 : 7 = 10

-HS nhẩm thuộc lũng, xung phong đọc.

- HS đọc yờu cầu.

- 4 HS lờn bảng làm, cả lớp tự làm VBT.

- Chữa bài, nhận xột.

- Bảng chia 7.

- HS đọc yờu cầu.

- 2 HS lờn bảng làm, cả lớp tự làm VBT.

- Chữa bài, nhận xột.

- Lấy tớch chia cho thừa số này ta được thừa số kia.

-1 HS đọc bài toỏn, lớp đọc thầm.

- HS trả lời miệng.

-1 HS làm bảng, lớp làm VBT.

Bài giải

Mỗi can đựng số lít dầu là:

35 : 7 = 5(l)

Đáp số : 5 l dầu.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

-1 HS đọc bài toỏn, lớp đọc thầm.

- HS trả lời miệng.

-1 HS làm bảng, lớp làm VBT.

Bài giải Có số can là:

35 : 7 = 5(can)

Đáp số : 5 can dầu.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

(26)

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- Bài toỏn cũn cú cõu trả lời nào khỏc ? 3. Củng cố dặn dũ: (3').

- Yờu cầu HS đọc thuộc bảng chia 7.

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau.

______________________________________

Tập làm văn

NGHE KỂ: KHễNG LỠ NHèN

I. MỤC TIấU

- Kiến thức: Nghe kể: Khụng nỡ nhỡn, kể lại đỳng nội dung cõu chuyện theo từng đoạn và toàn bộ cõu chuyện.

-Kỹ năng: Rốn kỹ năng kể chuyện cho hs

- Thỏi độ: Cú ý thức quan tõm tới mọi người xung quanh đặc biệt là cỏc cụ già.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Tỡm kiếm sự hỗ trợ : Khi gặp khó khăn ai cũng rất mong muốn nhận đợc sự trợ giúp của ngời khác

- Tự nhận thức, xỏc định giỏ trị cỏ nhõn : HS nhận thức đợc việc làm của anh thanh niên là không đúng.

- Đảm nhận trỏch nhiệm. Xỏc định phải làm những việc mỡnh đó núi.

II. ĐỒ DÙNG:

- Tranh minh hoạ trong SGK, VBT.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

1. Kiểm tra bài cũ (4' )

- GV gọi 3 HS đọc bài tập làm văn của mỡnh viết về kỉ niện ngày đầu tiờn đến trường

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1')

b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài tập 1(27')

- GV kể chuyện lần 1, Hỏi HS:

- Anh thanh niờn làm gỡ trờn chuyến xe buýt?

- Bà cụ ngồi cạnh hỏi anh điều gỡ?

-3 HS đọc bài.

-HS nhận xột, bổ sung.

-1 HS yờu cầu bài tập 1

lớp quan sát tranh minh hoạ,đọc thầm cõu hỏi làm VBT.

- Anh ngồi hai tay ụm mặt.

- Chỏu bị ốm à?

(27)

- Anh trả lời thế nào?

- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh sỏch.

- Em cú nhận xột gỡ về anh thanh niờn?

*Giỏo dục quyền trẻ em: Cần quan tõm tới người khỏc đặc biệt là người già.

3. Củng cố dặn dũ (3')

-Cõu chuyện muốn khuyờn cỏc con điều gỡ?

- GV tổng kết bài, nhận xột tiết học.

- Về nhà kể lại cõu chuyện cho mọi người nghe.

- Chỏu khụng nỡ nhỡn cỏc cụ già và phụ nữ phải đứng.

- HS nghe.

- 3 HS kể lại.

- HS kể theo cặp, nhiều cặp HS thi kể.

- HS nhận xột, bổ sung.

- ớch kỉ, khụng muốn nhường chỗ cho ...

- HS nghe.

_______________________________________________

Thủ cụng

GẤP, CẮT, DÁN BễNG HOA

I. MỤC TIấU

- Kiến thức: Học sinh biết gấp, cắt dỏn bụng hoa . -Kỹ năng: Nắm chắc đợc các thao tác kĩ thuật - Thỏi độ : Có ý thức học tốt

II. II. ĐỒ DÙNG:

. -Giấy thủ cụng, kộo, hồ dỏn, tranh quy trình, mẫu

III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

A. Kiểm tra bài cũ(3') Nhận xột 1 số bài còn lại

Kiểm tra sự chuẩn bị của hs B. Bài mới

1, Giới thiệu bài (1') GV nờu mục đớch yờu cầu 2, Hướng dẫn thao tác kĩ thuật(12')

- GV đưa tranh quy trỡnh

- Hướng dẫn cỏch gấp, cắt, dỏn bụng hoa + Bước 1: Gấp, cắt, dỏn bụng hoa 5 cỏnh ( giống như ngụi sao 5 cỏnh)

+ Bước 2: Dỏn bụng hoa 3.Học sinh thực hành(15')

- GV yờu cầu hs gấp, cắt, dỏn bụng hoa.

Học sinh quan sỏt Theo dõi gv làm

Một số học sinh nhắc lại

Học sinh thực hành theo nhúm

Học sinh thực hành gấp, cắt, dỏn bụng hoa

(28)

- GV và HS cùng bình chọn tổ , nhóm có sản phẩm đẹp

C.Củng cố-d¨n dß(4')

-GV nhắc lại cách gấp, cắt, dán bông hoa -Nhận xét giờ học

DÆn vÒ tËp gÊp c¾t b«ng hoa.

Học sinh trình bày sản phẩm

An toàn giao thông

CON ĐƯỜNG AN TOÀN KHI ĐẾN TRƯỜNG

I. MỤC TIÊU.

- HS biết tên đường phố xung quanh trường.

- Biết sắp xếp các đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn.

- HS biết các đặc điểm an toàn, không an toàn của đường đi.

- HS biết lựa chọn đường đến trường an toàn nhất.

- Có thói quen chỉ đi trên những con đường an toàn.

II. ĐỒ DÙNG:

- Tranh minh hoạ.

- Sơ đồ phần luyện tập.

- Phiếu hoc tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Qua đường như thế nào là an toàn ?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Dạy bài mới

a. Giới thiệu bài. (1')

b. Hoạt động 1: (8') Đường phố an toàn và không an toàn.

- GVchia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu các nhóm tự cử thư ký, nhóm trưởng.

Thảo luận các câu hỏi sau:

-Nêu tên một số đường mà em biết?

-Tả một số đặc điểm chính của một số con đường đó?

+ Độ rộng, hẹp?

+ Có nhiều hay ít xe cộ?

+ Đường một chiều hay hai chiều?

+ Có biển báo giao thông không?

+ Có tín hiệu giao thông không?

+ Có đèn chiếu sáng,có vạch đi bộ qua?

- HS thảo luận theo nhóm 5.

- HS thảo luận trong 5’.

- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.

(29)

đường,dải phân cách,vỉa hè, đường sắt chạy qua không?

- GVnhấn mạnh những đặc điểm con đường an toàn và bổ sung thêm những đặc điểm không an toàn như đường hẹp, để vật liệu xây dựng trong long đường, gây cản trở người đi lại…

c. Hoạt động 2(9').Luyện tập tìm con đường an toàn.

- Xem sơ đồ, tìm con đường an toàn nhất.

-Yªu cÇu lớp thảo luận phần luyện tập SGK

-KÕt luËn:Cần chọn con đường an toàn khi đến trường, con đường ngắn củ thể không phải là con đường an toàn nhất.

d. Hoạt động 3: (8') Lựa chọncon đường an toàn khi đi học.

-Yªu cÇu hs tự giới thiệu con đường từ nhà em tới trường qua những đoạn đường nào an toàn, đoạn nào chưa an toàn.

- Giải thích lí do.

- GV phân tích ý đúng, chưa đúng của học sinh khi học sinh nêu tình huống cụ thể.

- KÕt luËn:Con đường an toàn có những đặc điểm gì?

- Đi từ nhà đến trường em cần chú ý những điểm gì?

Yªu cÇu học sinh làm phiếu học tập.

3. Củng cố dặn dò. (5')

- Con đường an toàn có những đặc điểm gì?

- GV tóm tắt những nội dung chính cần lựa chọn con đường an toàn .

- Nhắc nhở HS có ý thức lựa chọn con đường đi để đảm bảo an toàn.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS thảo luận trong 5’.

- Trình bày kết quả thảo luận,giải thích vì sao đường đó lại an toàn, không an toàn.

-HS giới thiệu,những HS gần nhà bổ sung.

-Học sinh làm phiếu học tập:

Khoanh tròn vào những con đường an toàn:

a. Đường phẳng, trải nhựa, có dải phân cách.

b. Đường có nhiều xe cộ đi lại . c. Đường có đường sắt chạy qua.

d. Đường có nhiều nhà,cây che khuất.

(30)

NHẬN XÉT TUẦN 7

I. MỤC TIÊU

- Giúp HS: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT

1. Ổn định tổ chức

2. Nhận xét chung trong tuần.

a. Lớp trưởng nhận xét-ý kiến của các thành viên trong lớp.

b. Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp.

- Chuyên cần: ...

- Ôn bài: ...

- Thể dục vệ sinh: ...

- Đồng phục:...

*Học tập:

...

...

...

*Các cuộc thi trên mạng:

...

- Lao động: ...

- Thực hiện ATGT: ...

3. Phương hướng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

- Tiếp tục vận động HS tham gia thi Toán, Tiếng Anh, Toán Tiếng Anh qua mạng.

Lập thêm nhiều tài khoản để luyện giải.

- Thực hiện tốt ATGT, an toàn trong trường học, thực hiện VSATTP. Không ăn quà vặt.

- Phòng dịch bệnh zika. Phòng tránh đuối nước, không chơi trò chơi bạo lực...

- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường. Tích cực chăm sóc công trình măng non. Lao động theo sự phân công.

- Tiếp tục tập luyện để chuẩn bị cho HS tham gia thi ATGT cấp trường vào ngày 28/8.

(31)

………

………

………

………..

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 Point to the up and umbrella phonics cards and say: “Up in an umbrella can you see it?” The students repeat.  Follow the same procedure and present the rest of the

- Slowly say: ugly, up, ring, snake, umbrella, under, tiger - Repeat the activity by saying the words quickly and ask the students to circle the correct pictures. - Go around

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

Allow the pupils some time to colour in the pictures of the words that start with the /v/ sound. Check around the classroom providing any

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.. * BVMT: Giáo dục hs có ý thức giữ gìn bảo

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán

Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn