• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 29/02/2014 Ngày giảng: 03/03/2014

Tiết 108.

SỐNG CHẾT MẶC BAY

(tiếp theo)

(Phạm Duy Tốn) A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn.

- Hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ.

- Những thành công nghệ thuật của truyện ngắn Sống chết mặc bay - một trong những tác phẩm được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam hiện đại.

- Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện nghịch lí.

2. Kĩ năng:

- Đọc - hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỉ XX.

- Kể tóm tắt truyện.

- Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập - tương phản và tăng cấp. * Kĩ năng sống:

- Tự nhận thức được giá trị của tinh thần trách nhiệm với người khác.

- Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng, cảm nhận của bản thâm về thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại trước nỗi khổ của nhân dân, từ đó xác định được lối sống trách nhiệm với người khác.

3. Thái độ:

- Thông cảm sâu sắc với cuộc sống khổ cực của người nông dân dưới chế độ cũ.

- Căm ghét bọn quan lại của chế độ cũ vô trách nhiệm đã đẩy người nông dân vào cảnh màn trời chiếu đất.

B. CHUẨN BỊ:

- Gv: G/án, thiết kế bài giảng, tài liệu tham khảo khác.

- Hs: Soạn, chuẩn bị bài theo hướng dẫn.

C. PHƯƠNG PHÁP:

Động não: suy nghĩ rút ra những bài học thiết thực về tinh thần trách nhiệm với người khác.

- Học theo nhóm: trao đổi về thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại trước nỗi khổ của nhân dân, từ đó xác định được lối sống trách nhiệm với người khác.

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

I. Ổn định lớp: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: (5’)

? Nêu cảm nhận của em về cảnh hộ đê của người dân

(2)

- Cảnh lao động vất vả, cực nhọc, đầy trách nhiệm của người dân trước nguy cơ đê bị vỡ song những cố gắng của họ đều vô vọng vì sức người không địch nổi với sức trời.

III. Bài mới : (34’)

Trong lúc nhân dân đang vất vả vật lộn với thiên nhiên để bảo vệ đê thì những người có trách nhiệm bảo vệ đê đang ở đâu, làm gì? Chúng ta tìm hiểu tiếp.

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

* Hoạt động 3: PP vấn đáp, quy nạp, KT động não.

? Những kẻ có trách nhiệm trong việc đi hộ đê được nhắc đến trong truyện là ai, chúng đang ở đâu, làm gì?

- Quan lại, nha phủ đánh tổ tôm ở trong đình

? Cảnh trong đình được miêu tả ntn (địa điểm, không khí, quang cảnh)

- Địa điểm: Trong đình, trên mặt đê, cao, vững chắc.

- Không khí, quang cảnh: đèn thắp sáng trưng, kẻ hầu, người hạ đi lại rộn ràng ->

Không khí tĩnh mịch, trang nghiêm.

?Mọi người trong đình đang làm gì? Có những ai? Nhân vật nào là nhân vật chính?

? Tìm những chi tiết khắc họa hình ảnh quan phụ mẫu? (đồ dùng, sinh hoạt, dáng ngồi, cách nói)

- Đồ dùng sinh hoạt: bát yến hấp đường phèn để trong khay khảm, tráp đồi mồi, trầu vàng, cau đậu, rễ tía, ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà…(liên hệ với phép liệt kê)

- Dáng ngồi: chễm chệ, tay trái dựa gối xếp, chân phải duỗi thẳng cho tên người nhà quỳ gãi…

- Cách nói: hách dịch

? Em có nhận xét gì về những đồ dùng sinh

b. Cảnh quan phủ đi hộ đê

(3)

hoạt của viên quan khi đi hộ đê.

- Cuộc sống quý phái, trái ngược với cuộc sống lầm than của nhân dân

? Qua những chi tiết này em có nhận xét gì về chân dung viên quan phụ mẫu?

- Xa hoa, hách dịch, có uy quyền với đám nha lại, lính lệ, ham cờ bạc.

?Quan phụ mẫu còn hiện lên như thế nào về cử chỉ, thái độ?

- Cử chỉ: Đang chơi bài: dở ván bài: trời long đất lở… thây kệ

Đê sắp vỡ: cau mặt gắt….

Đê vỡ: - Quan lớn mặt đỏ tía tai quay ra quát rằng: Đê vỡ rồi !... Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết không?

* GV: Đoạn văn tập trung miêu tả viên quan phụ mẫu mang trọng trách đi hộ đê nhưng ta có cảm giác quan đang ngồi nghỉ ngơi, chơi trong tư thất với đầy đủ tiện nghi sang trọng, xa xỉ, kẻ hầu người hạ, không một chút gì lo âu hay quan tâm đến nhiệm vụ hộ đê của mình. Những lời bình của tác giả cho ta hiểu rõ hơn bộ mặt thật của viên quan phụ mẫu " Ngài mà còn dở ván bài….dầu trời long đất lở, đê vỡ, dân trôi ngài cũng thây kệ."

? Em có nhận xét gì về ngôn ngữ nhân vật quan phụ mẫu?

- Câu đặc biệt

? Qua đó bộc lộ tính cách gì của quan phụ mẫu?

- Thờ ơ, vô trách nhiệm.

? Khi đê vỡ nước tràn lênh láng quan có thái độ như thế nào?

- Vỗ tay kêu to vừa cười vừa nói….

? Để miêu tả những chi tiết niềm đam mê của quan phụ mẫu khi chơi bài tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng?

(4)

- Tăng cấp Tố cỏo quan phụ mẫu.

* GV: Tờn quan phụ mẫu đam mờ cờ bạc, khụng chỉ huy nhõn dõn hộ đờ đó đành nhưng ở trong tỡnh thế nguy cấp, là người cú trỏch nhiệm trong việc hộ đờ mà hắn mải mờ cờ bạc thờ ơ, coi như khụng biết gỡ, vụ trỏch nhiệm đến tỏng tận lương tõm mặc đờ vỡ , dõn trụi cũng thõy kệ.

? Cảnh trong đỡnh và quan phụ mẫu trỏi ngược với hỡnh ảnh nào ngoài đờ?

- Cảnh ngoài đờ: - Một ngời nhà quờ, mỡnh mẩy lấm lỏp, quần ỏo ớt đầm, tất tả chạy xụng vào thở khụng ra lời: Bẩm...quan lớn ... đờ vỡ mất rồi !

? Khi quan ự vỏn bài to thỡ cảnh ngoài đờ như thế nào?

- Đờ vỡ  người dõn khốn khổ

? Xõy dựng hỡnh ảnh ấy tỏc giả sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ?

- Đối lập, tương phản

?Qua biện phỏp tương phản với biện phỏp tăng cấp tỏc giả muốn núi nờn điều gỡ?

- Tố cỏo quan phụ mẫu

? Ngoài yếu tố tự sự tỏc gia cũn sử dụng yếu tố biểu cảm vậy hóy cho biết tỏc dụng của yếu tố biểu cảm ? Thể hiện thỏi độ gỡ của tỏc giả ?

- Vạch trần bản chất vô trách nhiệm, vô l-

ơng tâm của viên quan phụ mẫu.

- Gián tiếp phản ánh tình cảnh thê thảm của ngời dân.

- Bộc lộ thái độ mỉa mai, phê phán của t/g, thể hiện sự cảm thương sõu sắc đối với người dõn của tỏc giả.

? Qua đú, tỏc giả đó cho em cảm nhận tỡnh cảnh của người nụng dõn như thế nào?

Thỏi độ của em với quan phụ mõu như thế nào?

- HS

*GV: Giận và thương thấm đẫm trong từng cõu chữ. Hai bức tranh đời tương phản, nhịp văn biền ngẫu như hoà tiếng nấc nghẹn ngào, căm phẫn với dũng nước mắt

Bằng phộp tương phản và tăng

(5)

xót xa thương cảm.

? Tác giả đã kết hợp ngôn ngữ miêu tả và ngôn ngữ biểu cảm như thế nào?

- Ngôn ngữ miêu tả: khắp mọi nơi nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết.

- Ngôn ngữ biểu cảm: kẻ sống không chỗ ở... kể sao cho xiết!

? Tác dụng của cách dùng ngôn ngữ này?

? HS quan sát kênh hình 2

? Hãy miêu tả và nêu cảm nhận về bức tranh?

* GV: Đây là truyện ngắn hiện đại đầu tiên có chất lượng cao, nó phản ánh được hiện thực xã hội phong kiến đương thời. Tiếp tục phát huy khuynh hướng hiện thực đó, các nhà văn hiện thực phê phán 30-45 như Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng… đã phản ánh khá đầy đủ và phơi bầy bộ mặt tàn bạo của giai cấp thống trị qua tác phẩm: Đồng hào có ma, Tắt đèn, Giông tố…

? Thiên tai thời nào cũng thế: ghê gớm và vụ tình, ở nước ta đồng bào Miền Trung vẫn thường xuyên chịu lũ, Đảng và nhà nước ta đã có những sự quan tâm ntn.

- Quan tâm đặc biệt, phòng chống, cứu hộ kịp thời

- Bộ trưởng bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn trực tiếp chỉ đạo chống bão…

* Hoạt động 4: PP vấn đáp, quy nạp, KT

cấp, tác giả đã xây dựng cảnh tượng quan đi “hộ đê” rất nhàn nhã, ung dung, bài bạc, bầng quan, vô trách nhiệm trước nỗi cơ cực của nhân dân. Qua đó phản ánh tâm địa “lòng lang dạ thú”

của bọn quan lại trong xã hội phong kiến.

c. Cảnh vỡ đê:

Tác giả xót xa, thương cảm cho số phận thảm sầu của muôn dân.

(6)

động nóo

? Truyện phản ỏnh hiện thực nào trong xó hội?

- Phản ỏnh cuộc sống ăn chơi hưởng lạc vụ trỏch nhiệm của kẻ cầm quyền và cảnh sống cơ cực thờ thảm của người dõn trong xó hội cũ.

- Lờn ỏn kẻ cầm quyền thờ ơ vụ trỏch nhiệm với tớnh mệnh của dõn thường.

? Tỏc giả thể hiện tỡnh cảm gỡ của mỡnh?

- Cảm thương thõn phận người dõn bị rẻ rỳng.

? Đặc sắc nghệ thuật?

-> Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, bổ sung-> GV chốt

* Học sinh: đọc lại phần ghi nhớ

? Tỏc giả Phạm Duy Tốn sống cỏch chỳng ta hơn nửa thế kỷ. Từ truyện “Sống chết mặc bay”, em hiểu gỡ về nhà văn?

- Là người am hiểu đời sống hiện thực nước ta trước cỏch mạng thỏng 8.

- Là người cú tỡnh cảm yờu ghột phõn minh (thụng cảm với người nghốo căm ghột kẻ cú quyền lực vụ lương tõm).

- Là người dựng tỏc phẩm để bờnh vực người nghốo, lột mặt bọn quan lại vụ lương tõm.

* Hoạt động 5: PP vấn đỏp, quy nạp, KT động nóo

* GV treo BP bài tập 1-> HS lờn bảng làm, dưới lớp làm vào vở-> gọi HS chữa

4. Tổng kết.

a. Nội dung:

* Giá trị hiện thực:

- C/sống lầm than, thê thảm của ngời dân.

- Bộ mặt thối nát, vô trách nhiệm của quan lại phong kiến.

* Giá trị nhân đạo:

- Xót thơng cho ngời dân lành bị rẻ rúng.

- Phê phán tố cáo bọn quan lại cầm quyền.

b. Nghệ thuật:

- Nghệ thuật tương phản, tăng cấp

- Xõy dựng nhõn vật bằng nhiều hỡnh thức ngụn ngữ nhất là đối thoại.

- Lựa chọn ngụi kể khỏch quan.

c. Ghi nhớ: SGK/ 83

* í nghĩa văn bản:

- Phờ phỏn, tố cỏo thúi vụ trỏch nhiệm , vụ lương tõm đến mức gúp phần gõy ra nạn lớn cho nhõn dõn của viờn quan phụ mẫu - đại diện cho nhà cầm quyến thời Phỏp thuộc; đồng cảm, xút xa với tỡnh cảnh thờ thảm của nhõn dõn lao động do thiờn tai và do thỏi độ vụ trỏch nhiệm của kẻ cầm quyền gõy nờn.

IV. Luyện tập.

(7)

? Chọn hình thức ngôn ngữ được vận dụng trong văn bản? Tìm những dẫn chứng từ văn bản cho mỗi hình thức ngôn ngữ?

? Liệt kê các câu đối thoại theo mẫu:

Ngôn ngữ đối thoại của quan phủ

Ngôn ngữ đối thoại của thầy đề

- Có ăn không thì bốc

- Dạ, bẩm, bốc

- Bẩm… quan lớn…

đê vỡ mất rồi!

- Đê vỡrồi…

Không còn phép tắc gì nữa à?

- Đuổi cổ nó ra! - Dạ, bẩm…

? Nhận xét phong cách, giọng điệu đối thoại của từng nhân vật

? Nhận xét về mối quan hệ giữa ngôn ngữ đối thoại nhân vật và tính cách của nhân vật trong văn miêu tả.

IV. Củng cố : (2’)

? HS chơi trò chơi ô chữ:

1.Tác giả của truyện ngắn này ( Phạm Duy Tốn)

2. Một động từ dùng trong khi đánh bài được nhắc đến trong truyện ngắn này ? ( 2 chữ cái) ăn

3. Tên con sông trong câu chuyện này ? ( Nhị Hà)

4. Động từ thể hiện hành động của tên người nhà với với quan phụ mẫu ( ba chữ cái) ( Gãi)

5. Một trong số âm thanh được nhắc đến trong truyện này ( 6 chữ cái) (xao xác) 6. Từ miêu tả vẻ ngoài của người nhà quê được nhắc đến trong truyện ( Lấm láp)

7. Cách tạo ra những hành động , cảnh tượng, những tính cách trái ngược nhau theo một dụng ý nào đó. ( Tương phản)

( ô chữ hàng dọc : tăng cấp)

? Vì sao tác giả lại đặt nhan đề truyện là “ Sống chết mặc bay”

? Cảm nghĩ của em sau khi học xong truyện

(8)

V. Hướng dẫn về nhà: (3’) - Đọc truyện, kể tóm tắt, học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập 2 phần luyện tập

- Chuẩn bị bài: Cách làm bài văn lập luận văn giải thích E. Rút kinh nghiệm

………

...

………

...

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ HS biết chú ý lắng nghe để nắm đầy đủ, chính xác các ý tưởng của người nói; tham gia trao đổi tích cực về vấn đề được trình bày và đưa ra nhận xét đúng/ Phản hồi

II / CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI  - Kĩ năng lắng nghe tích cực ý kiến của lớp và tập thể..  - Kĩ năng trình bày suy nghĩ , ý tưởng của mình

+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.. Một bức thư thường mở đầu và kết thúc như

+ Kt động não: suy nghĩ rút ra bài học thiết thực về tinh thần trách nhiệm đối với người khác. + Kt học theo nhóm: trao đổi về tháI độ vô trách nhiệm của bọn quan lại

2/ Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn trực tiếp :?. Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước xem

Dựa vào các nghiên cứu của các tác giả Hoàng Thị Phương Thảo và Huỳnh Long Hồ (2015) về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, niềm tin và sự gắn kết với tổ chức,

Trong bài văn kể chuyện, nhiều khi ta phải kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật.. Lời nói và ý nghĩ cũng nói lên tính cách nhân vật và ý

- Tự nhận thức, tự xác định được giá trị của lòng nhân ái,tình thương và trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình; giao tiếp, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình