• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐÁNH GIÁ CẢM NHẬN CỦA NHÂN VIÊN VỀ NHẬN THỨC TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TẠI CÔNG TY TNHH MTV MAI LINH HUẾ

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐÁNH GIÁ CẢM NHẬN CỦA NHÂN VIÊN VỀ NHẬN THỨC TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TẠI CÔNG TY TNHH MTV MAI LINH HUẾ"

Copied!
140
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

-------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ CẢM NHẬN CỦA NHÂN VIÊN VỀ NHẬN THỨC TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TẠI CÔNG TY

TNHH MTV MAI LINH HUẾ

NGUYỄN THỊ AN

Huế, tháng 05 năm 2017

Trường Đại học Kinh tế Huế

(2)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

-------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ CẢM NHẬN CỦA NHÂN VIÊN VỀ NHẬN THỨC TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TẠI CÔNG TY

TNHH MTV MAI LINH HUẾ

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị An Giáo viên hướng dẫn:

Lớp: K47A (QTKD) –Tổng hợp TS. Hoàng Trọng Hùng Niên khóa: 2013 - 2017

Huế, tháng 05 năm 2017

Trường Đại học Kinh tế Huế

(3)

LỜI CÁM ƠN

Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trong thời gian qua em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô, đơn vị thực tập, gia đình và bạn bè.

Trước tiên em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế, đặc biệt là quý thầy cô khoa Quản trị kinh doanh đã hết lòng giảng dạy, truyền đạt những kiến thức cần thiết và bổ ích cho em trong suốt thời gian học tập tại trường vừa qua. Đó là nền tảng cho quá trình thực hiện khóa luận cũng như công việc của em sau này.

Đặc biệt, em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến T.S Hoàng Trọng Hùng, người đã luôn tận tình giúpđỡ, hướng dẫn em thực hiện khóa luận này.

nhân viên tại công ty

những nhân viên tại công ty TNHH MTV Mai Linh Huế trong thời gian vừa qua đã nhiệt tình hợp tác trong quá trình điều tra, thu thập thông tin để thực hiện đề tài.

Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn và kính chúc quý thầy cô, quý anh chị trong Công ty dồi dào sức khỏe và tràn đầy hạnh phúc!

Huế, ngày 29 tháng 04năm 2017 Sinh viên thực hiện

Nguyễn ThịAn

Trường Đại học Kinh tế Huế

(4)

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN...i

MỤC LỤC...ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...vi

DANH MỤC BIỂU ĐỒ...vii

DANH MỤC HÌNH ... viii

DANH MỤC BẢNG...ix

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ...1

1.Lý do chọn đề tài ...1

2.Mục tiêu nghiên cứu...3

3.Phương pháp nghiên cứu...4

3.1.Nghiên cứu định tính...4

3.2.1.Nguồn dữ liệu thứ cấp...4

3.2.2.Nguồn dữ liệu sơ cấp...4

3.2.3. Xác định kích thước mẫu và phương pháp thu thập số liệụ...5

3.2.3.1. Xác định kích thước mẫu...5

3.2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu...6

3.3. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu...6

4.Bố cục bài nghiên cứu...9

PHẦNII: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...10

Chương I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...10

1. Cơ sở lý luận...10

1.1. Khái niệm TNXHDN...10

1.2. Các yếu tố cấu thành TNXHDN...11

1.1.2. CSR căn cứ theo nội dung thực hiện...11

1.2.2. Các yếu tố cấu thành CSR căn cứ theo đối tượng hướng tới...13

1.3. Nguồn lực để thực hiện CSR của doanh nghiệp Việt Nam...14

1.3.1. Nguồn lực bên trong ...14

1.3.2. Nguồn lực bên ngoài ...15

Trường Đại học Kinh tế Huế

(5)

1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến CSR...16

1.4.1. Quy định của pháp luật...16

1.4.2. Nhận thức của xã hội...16

1.4.3. Quá trình toàn cầu hóa và sức mạnh của thị trường...18

1.5. Tác dụng của việc thực hiện CSR...18

1.5.1. CSR góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh doanh...18

1.5.2. CSR góp phần vào nâng cao chất lượng, giá trị thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp...18

1.5.3. CSR góp phần thu hút nguồn lao động giỏi...19

1.5.4. Việc thực hiện CSR góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp...20

1.5.5. CSR góp phần nâng cao hìnhảnh quốc gia...20

2. Bình luận các nghiên cứu liên quan ...20

2.1. Nghiên cứu nước ngoài ...20

2.2. Đề tài trong nước...21

3. Giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu đề xuất...22

3.1. Nhận thức CSR...22

3.2. Niềmtin vào tổ chức...23

3.2.1. Khái niệm niềm tin vào tổ chức...23

3.2.2. Vai trò của niềm tin vào tổ chức ...24

3.2.3. Sự gắn kết với tổ chức của nhân viên...24

3.2.3.1. Khái niệm sự gắn kết với tổ chức...24

3.2.3.2. Vai trò sự gắn kết với tổ chức của nhân viên ...24

3.2.3.3. Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và niềm tin, sự gắn kết với tổ chức của nhân viên...25

3.3. Mô hình nghiên cứu đề nghị và thang đo...26

3.3.1. Mô hình nghiên cứu đề nghị...26

Chương II: CẢM NHẬN CỦA NHÂN VIÊN VỀ NHẬN THỨC TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI TẠI CÔNG TY TNHH MTV MAI LINH CHI NHÁNH HUẾ...30

1. Tổng quan về Công ty cổ phần Tập đoàn Mai Linh (MaiLinh Group) và Công ty TNHH MTV Mai Linh Huế...30

Trường Đại học Kinh tế Huế

(6)

1.1. Công ty cổ phần Tập đoàn Mai Linh (MaiLinh Group)...30

1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Mai Linh Group...30

1.1.2. Cơ cấu tổ chức...32

1.1.3. Triết lý kinh doanh của Mai Linh Group...32

2.2. Công ty TNHH MTV Mai Linh Huế...34

2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển...34

2.2.2. Đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ của Công ty...35

2.2.3. Sơ đồ tổ chức...36

2.2.4. Tình hình nguồn lực của công ty qua ba năm 2014–2016 ...38

2.2.5. Kết quả hoạt động kinh doanh qua ba năm 2014–2016 ...41

2.3. Thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội tại công ty TNHH MTV Mai Linh Huế42 2.3.1. Công ty thực hiện CSR đối với người lao động, CBCNV...42

2.3.2. Công ty thực hiện CSR đối với Đối tác...45

2.3.3. Công ty thực hiện CSR đối với khách hàng ...45

2.3.4. Công ty thực hiện CSR đối với Cộng đồng...45

2.4. Đánh giá cảm nhận của nhân viên về nhận thức trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp...46

2.4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu...46

2.4.2. Kiểm định độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha)...49

2.5. Kiểm định giá trị trung bình ...50

2.5.1.Đánh giá của nhân viên về các yếu tố tác động đến niềm tin của nhân viên vào tổ chức...50

2.5.2. Đánh giá của nhân viên về trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp...50

2.5.4 Đánh giá của nhân viên về trách nhiệm đạo đức của doanh nghiệp...52

2.5.6. Đánh giá của nhân viên về niềm tin vào tổ chức...56

2.6. Phân tích nhân tố khám phá EFA...57

2.6.1. Rút trích các nhân tố thuộc nhân thức trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ảnh hưởng đến niềm tin của nhân viên vào tổ chức...57

2.6.3. Rút trích các nhân tố Gắn kết với tổ chức...61

2.7. Phân tích tương quan...62

Trường Đại học Kinh tế Huế

(7)

2.8. Phân tích hồi quy...64

2.8.1. Mô hình hồi quy 1 –Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ảnh hưởng đến niềm tin của nhân viên vào tổ chức...64

2.8.3. Mô hình hồi quy 3 –Niềm tin của nhân viên tác động đến gắn kết duy trì ...67

2.9. Kiểm định sự khác biệt theo đặc điểm cá nhân về niềm tin của nhân viên vào tổ chức...68

2.9.1. Kiểm định sự khác biệt về Niềm tin của nhân viên vào tổ chức theo giới tính ..69

2.10. Kiểm định sự khác biệt theo đặc điểm cá nhân về Gắn kết tình cảm...72

2.10.1. Kiểm định sự khác biệt về gắn kết tình cảm theo giới tính...72

2.10.2. Kiểm định sự khác biệt giữa nhóm tuổi, trình độ học vấn, thu nhập bình quân mỗi tháng, vị trí công tác và thời gian công tác đối với gắn kết tình cảm...73

2.11. Kiểm định sự khác biệt theo đặc điểm cá nhân về gắn kết duy trì...76

2.11.1 Kiểm định sự khác nhau về gắn kết duy trì theo giới tính...76

2.2.11.2 Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm tuổi, thu nhập bình quân, thời gian công tác, trìnhđộ học vấn và vị trí công tác đối với gắn kết duy trì. ...77

2.12. Thuận lợi và khó khăn của công ty khi thực hiện CSR...79

2.12.1. Thuận lợi...79

2.12.2. Khó khăn...79

Chương III:GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP NHẰM NÂNG CAO NIỀM TIN, SỰ GẮN KẾT CỦA NHÂN VIÊN VỚI CÔNG TY TNHH MTV MAI LINH CHI NHÁNH HUẾ...81

3.1. Định hướng...81

3.2. Giải pháp...81

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...86

1. Kết luận...86

2. Kiến nghị...87

2.1. Đối với tỉnh Thừa Thiên Huế...87

2.2. Đối với công ty TNHH MTV Mai Linh chi nhánh Huế...87

TÀI LIỆU THAM KHẢO...88 PHỤLỤC

Trường Đại học Kinh tế Huế

(8)

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN BHXH Bảo hiểm xã hội

CSR Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp CBCNV Cán bộ công nhân viên

DN Doanh nghiệp

EU Liên minh châu Âu

ILO Tổ chức lao động quốc tế

NAFTA Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ VHDN Văn hóa doanh nghiệp

WTO Tổ chức thương mại thế giới

UNESCO Tổ chức khoa học, giáo dục vàvăn hóa Liên hợp quốc EFA Exploratory Factor Analysis

FLA–USA Hiệp hội lao động công bằng GTVT Giao thông vận tải

VHDN Văn hóa doanh nghiệp

VNPT Tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam TNXHDN Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp

TNHH MTVTrách nhiệmhữu hạn một thành viên

MLG Mai Linh Group

SM Sứ mệnh

KNTU Khả năng thích ứng

STG Sự tham gia

HCE Trường Đại học kinh tế Huế

Trường Đại học Kinh tế Huế

(9)

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể hiện giới tính...Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể hiện độ tuổi...Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể hiện kinh nghiệm làm việc....Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thể hiện vị trí công việc...Error! Bookmark not defined.

Biểu đồ 2.5: Biểu đồ thể hiện trìnhđộ học vấn...Error! Bookmark not defined.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(10)

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Mô hình kim tự tháp của Carroll...11

Hình 1.2: Tháp nhu cầu của Maslow...17

Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Tập đoàn Mai Linh...32

Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty TNHH MTV Mai Linh Huế...37

Trường Đại học Kinh tế Huế

(11)

DANH MỤCBẢNG

Bảng 2.1: Tình hình laođộng của Công ty...38

Bảng 2.2: Tình hình xe taxi vàđịa điểm đậu xe taxi của Công ty...40

Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty...41

Bảng 2.4: Chế độ cơ bản cho người lao động tháng 2016...44

Bảng 2.5: Thống kê giới tính nhân viên công ty ...Error! Bookmark not defined. Bảng 2.6: Thống kê độ tuổi nhân viên ...Error! Bookmark not defined. Bảng 2.7: Thống kê thâm niên công tác của nhân viên tại công tyError! Bookmark not defined. Bảng 2.8: Thống kê vịtrí công việc của nhân viên ...Error! Bookmark not defined. Bảng 2.9: Thống kê trìnhđộ học vấn...Error! Bookmark not defined. Bảng 2.10: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha...49

Bảng 2.11: Đánh giá của nhân viên về các yếu tố Trách nhiệm kinh tế...50

Bảng 2.12: Đánh giá của nhân viên về các yếu tố Trách nhiệm pháp lý...51

Bảng 2.13: Đánh giá của nhân viên về các yếu tố liên quan đếntrách nhiệm đạo đức... ...54

Bảng 2.14: Đánh giá của nhân viên về các yếu tố Trách nhiệm thiện nguyện...55

Bảng 2.15: Đánh giá của nhân viên về các yếu tố Niềm tin củanhân viên vào tổ chức56 Bảng 2.16: Kết quả phân tích EFA lần 1 các nhân tố ảnh hưởngđến niềm tin vào tổ chức của nhân viên ...58

Bảng 2.17: Kết quả phân tích EFA cụ thể đối với từng nhân tố thuộc nhận thức trách nhiệm xã hội ảnh hưởng đến niềm tin của nhân viên với tổ chức...59

Bảng 2.18: Kết quả phân tích nhân tố EFA đối với cácnhân tố Niềm tin vào tổ chức... ...61

Bảng 2.19: kết quả phân tích nhân tố EFA đối vớicácnhân tố Gắn kết với tổ chức....61

Bảng 2.20: Kết quả phân tích tương quan giữa Niềm tin vàotổ chức với các biến độc lập...63

Bảng 2.21: Kết quả phân tích tương quan giữa Gắn kết tình cảm vàGắn kết duy trì với biến độc lập...64

Trường Đại học Kinh tế Huế

(12)

Bảng 2.22: Kết quả hồi quy các biến độc lập ảnh hưởngđến niềm tin của nhân viên vào tổ chức...64 Bảng 2.23: Kết quả hồi quy niềm tin của nhân viên càotổ chức tác động đến gắn kết tình cảm...66 Bảng 2.24: Kết quả hồi quy niềm tin của nhân viên vàotổ chức tác động đến gắn kết duy trì...67 Bảng 2.25: Kiểm định sự khác biệt về niềm tin của nhân viênvào tổ chức theo giới tính ...69 Bảng 2.26:Kết quả kiểm định phương sai đồng nhất đối với các biến thông tin cá nhân ảnh hưởng đến niềm tin của nhân viên vào tổ chức...70 Bảng 2.27: Kết quả kiểm định One – Way ANOVA về niềm tin của nhân viên vào tổ chức theo độ tuổi, thời gian công tác, trìnhđộ học vấn và vị trí công tác...70 Bảng 2.28: Kiểm định sự khác biệt về gắn kết tình cảm theo giới tính...72 Bảng 2.29: Kết quả kiểm định phương sai đồng nhất đối với các biến thông tin cá nhân ảnh hưởng đến gắn kết tình cảm...73 Bảng: 2.30: Kết quả kiểm định One –Way ANOVA về gắn kết tình cảm theo độ tuổi, thu nhập, thời gian công tác, trìnhđộ học vấn và vị trí làm việc...74 Bảng 2.31: Kiểm định sự khác biệt về gắn kết duy trì theo giới tính...76 Bảng 2.32: Kết quả kiểm định phương sai đồng nhất đối với các biến thông tin cá nhân ảnh hưởng đến gắn kết duy trì ...77 Bảng 2.33: Kết quả kiểm định One – Way ANOVA về gắn kết duy trì theo thời gian công tác...78

Trường Đại học Kinh tế Huế

(13)

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lý do chọn đề tài

Cùng với công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, sự hội nhập kinh tế quốc tế, sự phát triển và hỗ trợ tích cực của mạng lưới thông tin toàn cầu và sự tiến bộ nhanh chóng của khoa học kỹ thuật đã giúp nền kinh tế Việt Nam đón nhận nhiều cơ hội phát triển nhưng bên cạnh đó cũng đặt ra nhiều thách thức cho các doanh nghiệp. Bên cạnh đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng đang đặt ra nhiều vấn đề bức xúc về vấn đề môi trường vã xã hội.

Hiện nay, các công ty chú ý củng cố hình ảnh, nâng cao uy tín, phát triển thương hiệu thông qua việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh là một giải pháp đang được áp dụng và bước đầu đem lại hiệu quả tích cực. Các doanh nghiệp muốn khẳng định được thương hiệu trên thị trường thì điều họ phải thướng tới là thực hiệntốt trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR- Corporate Social Responsibility).

Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đã là xu thế lớn mạnh trên thế giới và được các doanh nghiệp chú trọng phát triển.Vấn đề trách nhiệm xã hội doanh nghiệp được Bowen (1953) đưa rabàn luận và sau đó đã trở thành một chủ đề nóng được quan tâm bởi nhiều nhà kinh doanh, nhà nghiên cứu và toàn xã hội. CSR ở các nước phát triển trên thế giới đã không còn xa lạ.Tuy nhiênở Việt Nam vấn đề này còn khá mới mẻ và chưa được các doanh nghiệp quan tâm đúng mức. Tại các doanh nghiệp lớn, CSR được xem như là một trong những triết lý kinh doanh cơ bản và luôn song hành với chiến lược phát triển, góp phần quan trọng vào sự thành công vững chắc, giúp doanh nghiệp thực hiện được tầm nhìn, sứ mệnh củamình.

Tuy nhiên,ở Việt Nam việc thực hiện CSR còn tương đối khó khăn.Trước hết đó là sự thiếu hiểu biết của doanh nghiệp về CSR chưa đầy đủ, doanh nghiệp chỉ biết đơn thuần là làm việc từ thiện trích từ lợi nhuận mà chưa hiểu rằng việc thực hiện CSR phải được tích hợp ngay trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc làm thứ hai tác động đến việc thực hiện CSR là do áp dụng những hệ thống quy tắc ứng xửdu nhập từ quốc tế nơi mặt bằng vật chất cao so với mặt bằng vật chất của Việt

Trường Đại học Kinh tế Huế

(14)

Nam. Trong khi đó doanh nghiệp thiếu nguồn tài chính và kỹ thuật để thực hiện các chuẩn mực CSR đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Trách nhiệm xã hội bàn về nhiều khía cạnh khác nhau của doanh nghiệp và làm thế nào để dung hòa được trách nhiệm đối với các đối tượng liên quan khác nhau để đưa ra được những quyết định đúng đắn nhất vào hoạt động của doanh nghiệp luôn là bài toán khó. Tuy nhiên, khi nhắc đến khái niệm “Trách nhiệm xã hội” tại Việt nam hiện nay, hầu hết các bài báo, các bài nghiên cứu trước đều chỉ tập trung đề đến khía cạnh trách nhiệm xã hội của Doanh nghiệp đối với vấn đề môi trường, khách hàng, mà ít nói sâu đến vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với người lao động (NLD) – nhân tố chiến lược quyết định năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong thời buổi kinh doanh hiện nay.

Trong bối cảnh hiện nay, ngành dịch vụ không ngừng mở rộng và phát triển, ngày càng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.Trong đó ngành giao thông vận tải Việt Nam trong thời gian qua đã có nhiều thay đổi tích cực trong các dịch vụ của mìnhđể phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng. Vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đang ngày càng được chú trọng quan tâm, nhằm tạo hìnhảnh tốt và bền vững đối với khách hàng, song việc thực hiện chúng còn nhiều hạn chế nhất là đối với các doanh nghiệp vận tải vừa và nhỏ trong nước.

Công ty TNHH MTV Mai Linh Huế hoạt động trong lĩnh vực vận chuyển hành khách.Với chiến lược đúng đắn cùng với những nổ lực trong việc phát triển của mình, công ty đã dần dần tạo dựng được vị thế và thương hiệu riêng cho mình, trở thành người dẫn đầu trong thị trường taxi tại Huế.Tuy nhiên, trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt như hiện nay, khi mà ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh mạnh ra đời đãđe dọa ít nhiều đến hoạt động kinh doanh của công ty. Do đó, việc cấp thiết bây giờ là công ty cần đánh giá đúng thực trạng năng lực cạnh tranh hiện tại của mình, bằng cách phải quan tâm đến CSR để nổi bật hơn các đối thủ cạnh tranh và xây dựng một hình ảnh đẹp trong mắt cộng đồng. Một trong những yếu tố tạo nên thành công của việc xây dựng CSR trong doanh nghiệp là tạo được niềm tin và sự gắn kết của nhân viên vì nhân viên là một trong những nhân tố quan trọng quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(15)

Xuất phát từnhững vấn đềtrên, tôi quyết định chọn đềtài “Đánh giá cảm nhận của nhân viên về nhận thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR) tại công ty TNHH MTV Mai Linh Huế”làm đềtài nghiên cứu.Việc nghiên cứu sẽgiúp chúng ta nhìn nhận một cách tổng quát về việc nhận thức trách nhiệm xã hội trong doanh nghiệp, từ đó đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm cải thiện và nâng cao trách nhiệm xã hội tại Công ty.

2. Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung:

Đánh giá cảm nhận của nhân viên về nhận thức trách nhiệm xã hội tại Công ty TNHH MTV Mai Linh Huế.Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện, và đẩy mạnh việc thực hiện trách nhiệm xã hội của Công ty.

- Mục tiêu cụthể:

+ Hệthống hóacơ sởlý luận về: CSR, niềm tin và sựgắn kết

+ Đánh giá cảm nhận của nhân viên vềnhận thức trách nhiệm xã hội tại Công ty TNHH MTV Mai Linh Huế.

+ Từkết quả nghiên cứu, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động thực hiện trách nhiệm xã hội tại công ty TNHH MTV Mai Linh chi nhánh Huế và nâng cao sựnhận thức vềCSR của nhân viên.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu:

Cảm nhận của nhân viên về nhận thức trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tại Công ty TNHH MTV Mai Linh Huế.

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Phạm vi không gian: Công ty TNHH MTV Mai Linh Huế

+ Phạm vi thời gian: Để đảm bảo tính cập nhật của đề tài, các dữ liệu thứ cấp được thu thập trong phạm vi thời gian từ năm 2014- 1016. Các dữliệu sơ cấp được thu thập trong vòng 3 tháng từ20/1/2017- 20/3/2017

- Đối tượng khảo sát: Nhân viên của Công ty TNHH MTV Mai Linh chi nhánh Huế

Trường Đại học Kinh tế Huế

(16)

3. Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện thông qua hai bước: Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.

3.1. Nghiên cứu định tính

Dựa vào các nghiên cứu của các tác giả Hoàng Thị Phương Thảo và Huỳnh Long Hồ(2015) về trách nhiệm xã hội củadoanh nghiệp, niềm tin và sự gắn kết với tổ chức, khóa luận luận tốt nghiệp của sinh viên Nguyễn Thị Hãi Hà K46 QTKD TM, Nguyễn Thị Thanh Hải K46 QTKD Phân Hiệu Quảng Trị, tác giả đã kết hợp với phương pháp phỏng vấn chuyêngia – Tác giả đã phỏng vấn trực tiếp, điều tra 10 người thuộc đối tượng nghiên cứu của đề tài. Sau đó, tiến hành điều chỉnh, bổ sung và khắc phục những sai sót và hạn chế của bảng hỏi nhằm hoàn thiện bảng hỏi định lượng cho điều tra chính thức.

Nghiên cứu chính thức: Sau khi bảng hỏi đã được hoàn thiện, tiến hành thu thập dữ liệu định lượng bằng phương pháp phỏng vấn cá nhân trực tiếp, sử dụng phiếu điều tra đối với các nhân viên trong công ty với cỡ mẫu đã tính trước.

3.2. Nghiên cứu định lượng 3.2.1. Nguồn dữ liệu thứ cấp

Dữ liệu phục vụ cho quá trình nghiên cứu được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau phù hợp với từng giai đoạn khác nhau, bao gồm các nguồn như sau:

- Website chính thức, tạp chí nội bộ của Mai Linh.

- Dữ liệu được cung cấp từ phòng phòng Nhân sự, phòng kế toán,…của Công ty TNHH Mai Linh Huế.

- Các tài liệu, sách báo, tạp chí, luận văn liên quan đến các lý thuyết văn hóa, văn hóa kinh doanh, văn hóa danh nghiệp, hiệu quảtài chính…

3.2.2. Nguồndữliệu sơ cấp

Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua bảng câu hỏi khảo sát có cấu trúc bằng hình thức phỏng vấn trực tiếp

Đối tượng khảo sát của nghiên cứu là các nhân viên tại Công ty TNHH MTV Mai Linh Huế.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(17)

3.2.3. Xác định kích thước mẫu và phương pháp thu thập số liệụ 3.2.3.1.Xác định kích thước mẫu

Dựa theo nghiên cứu của Hair, Anderson, Tatham và Black (1998) cho tham khảo về kích thước mẫu dự kiến. Theo đó kích thước mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tổng số biến quan sát. Đây là cỡ mẫu phù hợp cho nghiên cứu có sử dụng phân tích nhân tố EFA (Comrey, 1973; Roger, 2006. Theo đó, cỡ mẫu là n=5*m, với m là biến quan sát của đề tài

Đối tượng điều tra là nhân viên trong công ty đã xác định được tổng thể nghiên cứu khoảng 400 nhân viêncó mức độ tập trung thấp, do đó sẽ thực hiện trình tự từ phương pháp xác định kíchcỡ mẫu theo trung bình sauđóchọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện ở những nơi có nhiều khả năng gặp được đối tượng điều tra.

Phương pháp xác định kích cỡ mẫu theo trung bình được sử dụng khá phổ biến bởi việc tính toán khá đơn giản, không yêu cầu tồn tại các điều kiện về thang đo, xử lý dữ liệu như phương pháp xác định kích cỡ mẫu theo tỷ lệ, chỉ cần có một quá trình điều tra thử để tính giá trị độ lệch chuẩn thì có thể áp dụng công thức này. Về mức độ tin cậy của cỡ mẫu đây là công thức được xây dựng và kiểm nghiệm qua rất nhiều đề tài trong nước và trên thế giới nên độ tin cậy củacủa công thứclà rất tốt.

Nhằm đảm bảo tính đại diện cho tổng thể nghiên cứu, đề tài xác định cỡ mẫu nghiên cứu thông qua công thức tính kích cỡ mẫu theo trungbình:

Z22

2: phương sai : độ lệch chuẩn

n: kích cỡ mẫu e: sai số mẫu cho phép

Với đặc tính của một nghiên cứu trong lĩnh vực kinh tế, độ tin cậy mà nghiên cứu lựa chọn là 95%, thông qua tra bảng: Z=1,96.

Về sai số mẫu cho phép, với độ tin cậy 95% và do dữ liệu sơ cấp được thu thập bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp nên sai số mẫu cho phép sẽ là 0,05.

Về độ lệch chuẩn, sau khi tiến hành điều tra thử với mẫu 10 bảng hỏi nghiên cứu tiến hành xử lý SPSS để tính ra độ lệch chuẩn. Kết quả thu được giá trị= 0,325.

Z22= (1,96)2*(0,325)2

Trường Đại học Kinh tế Huế

(18)

e2 (0,05)2

n = Z22/ e2=162,3076 (mẫu)

3.2.3.1.Phương pháp thu thậpsố liệu

Nghiên cứu được tiến hành qua hai giai đoạn là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.

Đối với nghiên cứu sơ bộ, phương pháp nghiên cứu được sử dụng là phương pháp định tính với kỹ thuật phỏng vấn trực tiếp 5 người bao gồm giám đốc và các nhân viên am hiểu vềCSR trong Công ty.

Nghiên cứu chính thức sử dụng phương pháp định lượng. Kỹ thuật chủ yếu được sữ dụng là khảo sát bảng câu hỏi đã soạn thảo trong quá trình nghiên cứu sơ bộ, sau đó tiến hành xử lý dữ liệu khảo sát với số bảng hỏi là 162 bảng hỏi.

Trong giai đoạn nghiên cứu chính thức, do hạn chế trong việc tiếp cận nhân viên trong công ty do đó phương pháp điều tra được sữ dụng là phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Nghĩa là chọn ngẫu nhiên từng nhân viên trong công ty để điều tra cho đến khi đủ số lượng là 162 mẫu.

3.3. Phương pháp xửlý và phân tích số liệu

Dữ liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm SPSS 20 và excel theo quy trình dưới đây:

1. Hiệu chỉnh dữ liệu 2. Mã hóa dữ liệu 3. Nhập dữ liệu 4. Làm sạch dữ liệu

Dữ liệu được phân tích qua các bước sau:

- Phân tích thống kê mô tả: Nhằm phân loại mẫu theo các chỉ tiêu định tính khác nhau, từ đó thấy được đặc điểm mẫu cũng như phục vụ cho hoạt động phân tích về sau.

- Kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha của các biến quan sát để đánh giá độ tin cậy của thang đo. Thang đo có độ tin cậy đáng kể khi hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6.

Hệ số tương quan biến tổng là hệ số tương quan của một biến điểm trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo, do đó hệ số này càng cao thì sự tương quan các biến khác trong thang đo càng cao. Theo Nunally (1978) (dẫn trong Hoàng Trọng &

Trường Đại học Kinh tế Huế

(19)

Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) thì các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 được xem là biến rác và bị loại ra khỏi mô hình.

- Phân tích nhân tố khám phá EFA: Là kỹ thuật dùng để thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu. Phương pháp này rất có ích cho việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu và được sử dụng để tìm mối liên hệ giữa các biến với nhau.Liên hệ giữa các nhóm biến có quan hệ qua lại lẫn nhau được xem xét và trình bày dưới dạng một số ít các nhân tố cơ bản.

Trong phân tích nhân tố khám phá EFA, trị số KMO là chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của các nhân tố. Trị số KMO phải có giá trị trong khoảng từ 0,5 đến 1.

Ngược lại, nếu như trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích nhân tố có khả năng không thích hợp với dữ liệu. Nếu kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig. ≤ 0,05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích bằng hoặc lớn hơn 50%.

- phân tích hồi quy đễ tìm ra mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc.

 Phân tích hồi quy đa biến:

Y1 = B01+ B11*X11+ B21*X21+ B31*X31+ …+ Bi1*Xi1 Trong đó:

Y1: Biến phụ thuộc Xi1: Các biến độc lập

B01: Hằng số Bi1: Các hệ số hồi quy (i>0)

Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2007), hệ số Tolerance lớn hơn 0.1 và VIF nhỏ hơn 5 thì ít xảyra hiện tượng đa cộng tuyến. Mức độ phù hợp của mô hình hồi quy được đánh giá thông qua hệ số R2điều chỉnh.

Kiểm định ANOVA được sữ dụng để kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy tương quan, tức là có hay không mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.

Cặp giảthuyết:

H0: Không có mối quan hệ nào giữa biến độc lập và biến phụ thuộc H1: Tồn tại mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc.

Mức kiểm định làα = 5%

Nguyên tắc chấp nhận giả thiết:

Nếu Sig. < 0.05: Bác bỏ giả thiết H0

Trường Đại học Kinh tế Huế

(20)

Nếu Sig. < 0.05: Chưa có cơ sở bác bỏ giả thiết H0 Kiểm tra tự tương quan:

Để kiểm tra tự tương quan của mô hình, ta tiến hành đánh giá giá trị D có được:

0<D<1: Xảy ra hiện tượng tự tương quan dương.

1<D<3: Không có hiện tượng tự tương quan.

3<D<4: Xảy ra hiện tượng tự tương quan âm.

 Phân tích hồi quy đơn biến

Y2= B02+ B12* X12 Quy trình nghiên cứu được thực hiện qua sơ đồ sau:

Trong đó:

Y2: Biến phụ thuộc B02: Hằng số

X12: Biến độc lập B12: hệ số hồi quy (i<0)

Mức độ phù hợp của mô hình hồi quy được đánh giá thông qua hệ số R2 điều chỉnh.Sau đó tiến hành kiểm định ANOVA tương tự như đối với mô hình hồi quy đa biến.

- Kiểm định One Sample T –test:

Kiểm định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới hành vi lựa chọn dịch vụ của khách hàng.

Giả thuyết kiểm định là H0: µ =Giá trị kiểm định (TestValue) H1: µ ≠Giátrị kiểm định (Test Value) Nếu Sig. > 0.05: Chưa có cơ sở bác bỏ giảthuyếtH0

Nếu Sig. ≤ 0.05: Chưa có cơ sở bác bỏ giảthuyết H0

Trường Đại học Kinh tế Huế

(21)

 Quy trình nghiên cứu được thực hiện thông qua sơ đồ sau:

Quy trình thực hiện nghiên cứu 4. Bố cục bài nghiên cứu

Phần 1: Đặtvấn đề

Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương I: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

Chương II: Đánh giá cảm nhận của nhân viên về nhận thức trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tạiCông ty TNHH MTV Mai Linh Huế

Chương III: Định hướng, giải pháp thúc đẩy và nâng cao hiệu quả thực hiện CSR đối với Công ty

Phần 3: Kết luận và kiến nghị

Cơ sở lý thuyết

Nghiên cứu sơ bộ:

- Thảo luận, góp ý

Điều chỉnh Bảng câu hỏi

chính thức Nghiên cứu chính thức:

Điều tra bảng hỏi:

* Số lượng mẫu điều tra: 162mẫu

Thu thập và xử lý số liệu

* Thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp

* Xử lý số liệu:

+ Tổng hợp thống kê: tập hợpcác số liệu và thông tin đã thu thập được, chọn lọc và thống kê những thông tin cần thiết.

+ Xử lí số liệu điều tra bằng phần mềm Excel 2010 + Xử lí số liệu điều tra bằng phần mềm SPSS 20.0 Phương pháp kiểm tra độ tin cậy của các thang đo (CRONBACH ALPHA)

Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phân tích hồi quy, tự tương quan, ANOVA Sử dụng phương pháp One –Sample T - Test

Hoàn thành bài nghiên cứu Bảng câu hỏi

phỏng vấn chuyên gia

Trường Đại học Kinh tế Huế

(22)

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.Cơ sở lý luận

1.1. Khái niệm TNXHDN

Quan điểm thứ nhất: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility hay (CSR), được hiểu là “Cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền vững, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bìnhđẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát triển cộng đồng,…theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như phát triển chung của xã hội”( Theo ngân hàng thế giới)

Quan điểm thứ hai: CSR là “nghĩa vụ của thương nhân theo đuổi các chính sách để đưa raquyết định hoặc những hành động cần thiết về các mục tiêu và giá trị cho xã hội”(Bowen, 1953)

Quan điểm thứ ba cho rằng: “CSR là sự quan tâm và phản ánh của doanh nghiệp với các vấn đề vượt ra ngoài việc thỏa mãn những yêu cầu pháp lý, kinh tế, công nghệ”(Keith Davis, 1973).

Quan điểm thứ tư chỉ ra rằng: “ CSR là một khái niệm chung bao gồm nhiều khái niệm khác nhau như đạo đức kinh doanh, doanh nghiệp làm từ thiện, công dân doanh nghiệp, tính bền vững và trách nhiệm môi trường. Đó là một khái niệm động và luôn được thử thách trong từng bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội đặc thù” (Matten và Moon, 2004)

Như vậy, có thể thấy rằng dù có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về CSR thì bản chất của khái niệm này vẫn xoay quanh những cam kết của doanh nghiệp đóng góp vào phát triển kinh tế bền vững thông qua việc đảm bảo lợi ích DN trong khuôn khổ pháp luật hiện hành cũng như lợi ích phát triển chung của toàn xã hội. CSR được coi là một yếu tố quan trọng như những yếu tố truyền thống khác.CSR được lồng ghép vào các chiến lược của DN và trở thành điều kiện bắt buộc để DN tồn tại và phát triển.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(23)

1.2. Các yếu tố cấu thành TNXHDN 1.1.2.CSR căn cứ theo nội dung thực hiện

CSR có thể được hiểu như một sự tự giác gánh vác các trách nhiệm khác, ngoài những trách nhiệm về kinh tế và pháp lý. Cụ thể hơn, là các trách nhiệm được thể hiện ở sự lựa chọn các mục tiêu của doanh nghiệp và đánh giá kết quả thực hiện, không chỉ đơn thuần dựa vào các tiêu chí lợi nhuận và phúc lợi của đơn vị mà còn dựa vào những tiêu chí về đạo đức hay tính xác đáng so với mong muốn của xã hội. CSR không chỉ đơn thuần là các hành động nhân đạo, từ thiện đối với cộng đồng mà yếu tố cấu thành nên CSR rộng hơn rất nhiều, đó là sự tổng hợp, kết hợp, bổ sung của nhiều yếu tố liên quan khác, mà thiếu một trong các yếu tố này thì không thể coi là một doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội.

Theo Carroll (1991), trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là tất cả các vấn đề kinh tế, pháp lý, đạo đức và nghĩa vụ từ thiện mà xã hội trông đợi ở doanh nghiệp trong mỗi thời điểm nhất định. Carroll (1991, 1999) đã đưa ra mô hình kim tự tháp gồm 4 thành phần: trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm kinh tế. Quan điểm của Carroll về CSR được thể hiện trong hình 1.1.

Hình 1.1: Mô hình kim tựtháp của Carroll

Theo mô hình trên, TNXH bao gồm trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm từ thiện. Ranh giới giữa các chồng tháp là luôn chồng lấn tác động bành trướng lẫn nhau.Việc tuân thủ quy định pháp luật chắc chắn đưa ra các chi phí kinh tế cho doanh nghiệp. Và quy tắc đạo đức xã hội ngoài luật luôn

Trường Đại học Kinh tế Huế

(24)

mở rộng (theo trình độ phát triển của xã hội), tạo áp lực lên hệ thống pháp luật, bắt buộc các nhà làm luật phải luôn bám sát thực tiễn xã hội.

- Trách nhiệm kinh tế: tối đa hóa lợi nhuận, nâng cao tính cạnh tranh, hiệu quả kinh doanh và tăng trưởng là những điều kiện tiên quyết. Điều này là đương nhiên bởi doanh nghiệp được thành lập trước hết vì mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận của doanh nhân.

Bên cạnh đó, doanh nghiệp là một thành tố cấu tạo nên xã hội, do vậy chức năng kinh doanh cần được ưu tiên và đặt lên hàng đầu. Cũng có thể nói rằng trách nhiệm kinh tế là yếu tố nền tảng và các trách nhiệm còn lại đều phải dựa trên trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp.

- Trách nhiệmpháp lý: hay còn được gọi là trách nhiệm tuân thủ pháp luật chính là một phần của bản cam kết giữa doanh nghiệp và xã hội. Nhà nước có trách nhiệm mã hóa những quy tắc, chuẩn mực đạo đức, xã hội vào các văn bản pháp luật. Doanh nghiệp, dựa trên cơ sở đó, sẽ theo đuổi các mục tiêu về kinh tế của mình theo những chuẩn mực, quy tắc trong các bộ luật được ban hành

- Trách nhiệm đạo đức:đây là những chuẩn mực, quy tắc được xã hội thừa nhận nhưng chưa có mặt trong các văn bản luật. Trên thực tế, những chuẩn mựcxã hội luôn biến đổi và vì thế những chính sách pháp luật chỉ có thể theo sau trong quá trình biến đổi này. Do đó, pháp luật không thể phản ánh hết những đòi hỏi về những quy tắc ứng xử của xã hội. Vì vậy, trách nhiệm thực hiện đúng luật pháp là đòi hỏi tối thiểu với doanh nghiệp. Ngoài ra, doanh nghiệp còn cần phải thực hiện những nghĩa vụ, quy tắc ngoài luật hay chính là trách nhiệm đạo đức. Việc thực hiện trách nhiệm đạo đức là tự nguyện đối với mọi doanh nghiệp nhưng lại có vai trò trung tâm đối với CSR (ví dụ như việc thực hiện ngày nghỉ cuối tuần, tiền cho nhân công làm thêm ca, uy tín đối với đối tác, quan hệ tốt với khách hàng…).

- Trách nhiệm từ thiện: liên quan đến những đóng góp cho cộng đồng và xã hội.

Những đóng góp của doanh nghiệp có thể trên bốn phương diện nâng cao chất lượng cuộc sống, san sẻ bớt gánh nặng cho chính phủ, nâng cao năng lực lãnhđạo cho người lao động và phát triển nhân cách đạo đức cho người lao động. Những đóng góp này được coi là các “khoản đầu tư khôn ngoan cho tương lai” của các doanh nghiệp.

Những hành động nhân đạo đã trở thành một nội dung được các doanh nghiệp vận

Trường Đại học Kinh tế Huế

(25)

dụng củng cố và phát triển lợi ích lâu dài đa phương của những đối tượng hữu quan, trong đó có bản thân doanh nghiệp.

Mặc dù được phân chia thành những nghĩa vụ riêng như vậy nhưng có thể nhận thấy bốn loại nghĩa vụ của CSR không có một “ranh giới” rạch ròi, mỗi loại đều có mối liên hệ mật thiết với những nghĩa vụ còn lại. Bởi vậy, mỗi hành động của doanh nghiệp đều có thể được xem xét, đối chiếu với nhiều loại. Do đó, có thể phân chia các yếu tố của CSR theo các đối tượng mà CSR hướng tới.

1.2.2. Các yếu tố cấu thành CSR căn cứ theo đối tượng hướng tới Theo cách tiếp cận này, CSR được phân chia thành:

- Trách nhiệm đối với người lao động, cán bộ công nhân viên (CBCNV): doanh nghiệp cần tuân thủ đầy đủ, nghiêm chỉnh các quy định pháp luật về vấn đề sử dụng lao động, đảm bảo an toàn lao động, xây dựng mối quan hệ thân thiện, tốt đẹp trong nội bộ doanh nghiệp...

- Trách nhiệm với cổ đông: là những ràng buộc, cam kết liên quan đến quyền và phạm vi sử dụng tài sản giá trị được uỷ thác; đảm bảo sự trung thực, minh bạch trong thông tin, trong phần lợi tức mà cổ đông đáng được hưởng, bảo toàn và nâng cao giá trị các khoản đầu tư của cổ đông,...

- Trách nhiệm với người tiêu dùng: người tiêu dùng được sử dụng hàng hóa, dịch vụ đúng với những gì nhà sản xuất đã cam kết; doanh nghiệp đón đầu xu thế tiêu dùng trong tương lai: làm ra sản phẩm dịch vụ không chỉ thỏa mãn nhu cầu tức thời mà còn tính đến nhu cầu lâu dài...

- Trách nhiệm đối với môi trường: bao gồm trách nhiệm bảo vệ môi trường xung quanh hoặc ít nhất không vì lý do kinh tế mà gây ảnh hưởng xấu tới môi sinh; sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên...

- Trách nhiệm với cộng đồng là trách nhiệm góp phần nâng cao, cải thiện và phát triển cuộc sống cộng đồng mà gần nhất là địa phương nơi doanh nghiệp hoạt động, đóng góp cho sự phát triển bền vững môi trường văn hóa- kinh tế- xã hội của quốc gia.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(26)

1.3. Nguồn lực để thực hiện CSR của doanh nghiệp Việt Nam

Để thực hiện CSR thì bất kể doanh nghiệp nào cũng cần có một nguồn lực nhất định. Một số nghiên cứu trước đây của nhóm Đỗ Đình Nam (2012), tiếp cận theo một hướng mở hơn, bao quát hơn về nguồn lực để thực hiện CSR của doanh nghiệp Việt Nam.

Nghiên cứu này chia các dạng nguồn lực ở đây thành 2 dạng: nguồn lực bên trong (1) và nguồn lực bên ngoài doanh nghiệp (2).

1.3.1. Nguồn lực bên trong

Phần lớn doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp nhỏ và vừa (chiếm khoảng 95%).Thế nên, có thể thấy ngay rằng nguồn lực xuất phát từ nội tại doanh nghiệp là không lớn. Nhưng cơ bản vẫn có thể chia các dạng nguồn lực này như sau:

- Nguồn lực mang tính kỹ thuật:

Nguồn lực này cơ bản gồm có 2 loại chính đó là hệ thống văn bản, quy định có liên quan tới CSR đã có trong doanh nghiệp (1) và hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho CSR (2).

+ Hệ thống văn bản, quy định liên quan tới CSR: còn thiếu và yếu.

Người ta dễ thấy được nổi bật nhất số này là “Bộ quy tắc ứng xử - Code of Conduct” (CoC) của doanh nghiệp. Theo ý kiến của tiến sĩ Cao Thu Hằng, hiện Việt Nam chưa có bộ quy tắc ửng xử riêng cho cả tầm quốc gia lẫn doanh nghiệp.Hiện nay, việc thực hiện các bộ quy tắc ứng xử của các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là các bộ quy tắc ứng xử của các doanh nghiệp hay các tổ chức nước ngoài khi các doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào thị trường xuất khẩu.Với khoảng 1000 bộ quy tắc ứng xử trên thế giới, doanh nghiệp Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn trong việc thực thi hay gặp phải kiện tụng từ đối thủ cạnh tranh về vấn đề này.

+ Hạ tầng kỹ thuật cho CSR: còn yếu và chưa được quan tâm.

Tuy nhiên, mỗi loại hình doanh nghiệp, khả năng về hạ tầng kỹ thuật là khác nhau và đòi hỏi về CSR cũng không giống nhau. Do đó, mỗi doanh nghiệp sẽ tùy biến theo khả năng về hạ tầng kỹ thuật cũng như chiến lược của mình để xây dựng chiến lược CSR phù hợp.

- Nguồn lực về con người: không được đánh giá cao.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(27)

Nhìn chung, nhận thức về CSR đối với doanh nghiệp và xã hội Việt Nam là chưa cao. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam cũng có thể đào tạo đượcnhững đội ngũ dẫn dắt CSR như của Toyota, sau đó là nâng cao nhận thức của người lao động về CSR. Từ đó, có thể tin rằng doanh nghiệp Việt Nam hoàn toàn có đủ nguồn lực về con người để hiện thực hóa những chính sách CSR.

- Nguồn lực về tài chính: Hạn chế

Như đã nói, phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam ở quy mô nhỏ và vừa.Vì thế tài chính không phải là điểm mạnh của doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình thực hiện CSR. Vẫn biết không phải chỉ thực hiện CSR khi doanh nghiệp đã “giàu” nhưng một doanh nghiệp “nghèo” sẽ gặp vô vàn khó khăn nếu thực hiện CSR đúng nghĩa. Và trên thực tế, khó khăn về nguồn tài chính vẫn là rào cản lớn nhất ngăn cản doanh nghiệp Việt Nam đến với CSR một cách rầm rộ.

1.3.2. Nguồn lực bên ngoài

Bên cạnh nguồn lực chính từ bên trong doanh nghiệp, các công ty Việt Nam cũng cần nhận ra và tận dụng được các lực đẩy từ bên ngoài để phục vụ cho các chính sách CSR của mình.

- Sự quan tâm của chính phủ và các bộ ngành liên quan:

Dù không phải là những người trực tiếp thực hiện CSR, tuy nhiên những người làm chính sách hay các tổ chức chính trị đang có sự quan tâm ngày một lớn tới CSR.

Một ví dụ là Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã thông qua giải thưởng “TNXHDN” nhằm tôn vinh những doanh nghiệp làm tốt công tác này.Đồng thời, chính phủ và các bộ ngành cũng đang có rất nhiều hoạt động thúc đẩy việc nghiên cứu, xây dựng và thực hiện CSR trong cộng đồng các doanh nghiệp Việt Nam.

- Sự quan tâm, kỳ vọng của cộng đồng xã hội:

Những sự cố môi trường ngày càng xảy ra với mức độ càng nghiêm trọng, gây ảnh hưởng rất lớn đối với xã hội. đặc biệt, gần đây sự cố liên quan tới môi trường của công ty gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh, công ty Vedan Việt Nam hay các vụ vệ sinh an toàn thực phẩm như sữa nhiễm melamine, thịt bẩn, tôm bơm thuốc…đã làm mất đi niềm tin của người tiêu dùng. Chúng ta đang mong muốn một thị trường

Trường Đại học Kinh tế Huế

(28)

“sạch” hơn bao giờ hết.Đòi hỏi các doanh nghiệp cần nỗ lực hơn nữa trong việc tạo niềm tin đối với khách hàng của mình.

- Kinh nghiệm của các doanh nghiệp nước ngoài:

Nằm trong những nước có nền công nghiệp hóa- hiện đại hóa mới. Song Việt Nam không những không chậm hơn mà còn phát triển khác nhanh do có “lợi thế” vì là nước đi sau, có thể thừa hưởng những thành tựu của các nước công nghiệp cũ phải mất một thời gian dàiđể sáng tạo nên.

Qua những phân tích trên, có thể thấy dù có nhiều khó khăn nhưng doanh nghiệp Việt Nam có một nguồn lực đáng để tin rằng chúng ta có thể xây dựng và thực hiện tốt các hoạt động về CSR.

1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến CSR 1.4.1. Quy định của pháp luật

Các quy định của pháp luật chính là cơ sở, là nền tảng của CSR. Pháp luật của bất cứ quốc gia nào cũng đều đưa ra những quy định cơ bản có tính chất bắt buộc làm quy chuẩn điều chỉnh các hành vi của các thành viên trong xã hội hướng tới một xã hội dân chủ, công bằng, bình đẳng, văn minh, phát triển. Xét trong khía cạnh kinh doanh, đó là các quy định nhằm xây dựng một môi trường kinh doanh lành mạnh, trong sạch (bảo vệ quyền lợi, lợi ích chính đáng của người tiêu dùng,được cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời về sản phẩm, dịch vụ, được sử dụng sản phẩm an toàn, chất lượng, nghiêm trị các hành vi lừa dối, gian lận thương mại...); những quy định về bảo vệ môi trường (tiêu chuẩn về tiếng ồn, chất thải, khí thải, ô nhiễm...); đảm bảo sự bình đẳng (chống phân biệt đối xử, kỳ thịchủngtộc); đảm bảo an toàn lao động (những quy định về giờ làm việc, tiền lương, BHXH, điều kiện làm việc). Và đây chính là bước khởi đầu để doanh nghiệp xây dựng và thực hiện CSR.

1.4.2. Nhận thức của xã hội

Nhu cầu của con người trong thế kỷ XXI, trong bối cảnh xã hội thông tin, nền kinh tế tri thức chuyển dần sang nhấn mạnh vào loại nhu cầu cao cấp hơn so với nhu cầu về vật chất. Loại nhu cầu này phụ thuộc vào sở thích tập quán tiêu dùng của con người. Do vậy, loại nhu cầu này rất phong phú, đa dạng, không thể đáp ứng bằng phương thức kinh doanh kiểu cũ. Chỉ có doanh nghiệp nào có phương thức kinh doanh

Trường Đại học Kinh tế Huế

(29)

mới, hướng tới và đáp ứng những nhu cầu ngày càng cao của con người thông qua việc tôn trọng sở thích, thói quen tập quán cũng như nguyện vọng cá nhân của con người với tư cách là người tiêu dùng và người lao động - thành viên của doanh nghiệp thì mới có thể chiến thắng trong cạnh tranh trên thương trường.

Người tiêu dùng sau một thời gian dài ngự trị chủ nghĩa tiêu dùng, sùng bái vật chất cũng đang có xu hướng chuyến sang tìm kiếm sự hưởng thụ với những đòi hỏi cao hơn. Điều này xuất phát từ 2 nguyên nhân:

Thứ nhất, mối quan hệ trong xã hội đang chuyển dần sang một phương thức quan hệ mới là qua hệ thống mạng, khi đó mọi thông tin cần thiết cho quyết định của con người đều được thực hiện qua hệ thống này. Bởi vậy, một doanh nghiệp có hành động nhân đạo, có trách nhiệm với xã hội luôn được ưu tiên khi lựa chọn lựa sản phẩm trong muôn vàn các sản phẩm cùng phẩm chất và trị giá ngang nhau.

Thứ hai, sự chuyển sang nấc thang cao hơn trong tháp nhu cầu của nhà kinh tế học Abraham Maslow.

Hình 1.2: Tháp nhu cầu của Maslow

Theo nhà kinh tế học này thì con người cố gắng thỏa mãn những nhu cầu và khi nhu cầu nào đó được thỏa mãn thì lại xuất hiện những nhu cầu tiếp theo, ban đầu là

Trường Đại học Kinh tế Huế

(30)

nhu cầu sinh lý (đói, khát); sau đó đến nhu cầu an toàn, được bảo vệ; nhu cầu xã hội bao gồm tình cảm, tình yêu; nhu cầu được tôn trọng, được công nhận, có địa vị; cuối cùng là nhu cầu tự khẳng định, tự phát triển và thể hiện mọi tiềm năng.

1.4.3. Quá trình toàn cầu hóa và sức mạnh của thị trường

Toàn cầu hóa là một hiện tượng, quá trình, xu thế trong quan hệ quốc tế làm tăng sự phụ thuộc lẫn nhau trên nhiêu mặt của đời sống xã hội như kinh tế, chính trị, an ninh, văn hóa cho đến môi trường... giữa các quốc gia khác nhau trên thế giới. Quá trình toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ sau thời kỳ chiến tranh lạnh với sự ra đời của hàng loạt liên minh kinh tế lớn nhỏ(WTO, EU, AFTA, MNCS...) và đãảnh hưởng sâu rộng đối với nền kinh tế thế giới, làm cho các nền kinh tế đều theo xu hướng mở cửa, đi theo quỹ đạo chung của kinh tế thị trường.

1.5. Tác dụng của việc thực hiện CSR

1.5.1. CSR góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh doanh

Giống như pháp luật, CSR cũng góp phần điều chỉnh hành vi của các chủ thể trong môi trường kinh doanh. Nếu pháp luật là những quy định chung mang tính chất bắt buộc, cưỡng chế thi hành nhằm điều chỉnh những hành vi của con người thì việc thực hiện CSR là những cam kết mang tính chất tùy nghi, phụ thuộc vào nhận thức của các tổ chức, doanh nghiệp. CSR bổ sung và kết hợp với pháp luật điều chỉnh các hành vi kinh doanh theo khuôn khổ pháp luật và quỹ đạo của các chuẩn mực đạo đức xã hội.

Không một pháp luật nào, dù hoàn thiện đến đâu chăng nữa cũngkhó có thể thay thế vai trò của CSR trong việc khuyến khích mọi người làm việc thiện, tác động vào lương tâm của doanh nhân.

1.5.2. CSR góp phần vào nâng cao chất lượng, giá trị thương hiệu và uy tín của doanh nghiệp

Việc thựchiện CSR, xét trong ngắn hạn sẽ đem lại cho doanh nghiệp những đơn đặt hàng đến từ các công ty mua hàng đòi hỏi sản phẩm phải được áp dụng các tiêu chuẩn về CSR. Còn trong dài hạn, lợi ích chủ yếu của CSR là cho chính nội bộ doanh nghiệp như cải thiện quan hệ trong công việc, giảm bớt tai nạn, giảm tỷ lệ người lao động thôi việc, tăng năng suất lao động. Ngoài ra, CSR là một phương pháp xây dựng thương hiệu một cách hiệu quả khi tạo ra sản phẩm có điểm khác biệt nổi bật so với

Trường Đại học Kinh tế Huế

(31)

các sản phẩm cùng loại khác, giúp nâng cao uy tín của doanh nghiệp trong quan hệ với khách hàng và đối tác, tạo ra ưu thế trong cạnh tranh và thuận lợi trong việc kêu gọi đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngoài.

Các tổ chức, doanh nghiệp tham gia vào các hoạt động nhằm chung tay góp sức xây dựng cộng đồng sẽ chiếm được cảm tình từng người lao động, từ những người tiêu dùng, cho đến những đối tác, chính quyền địa phương... và nó có sức lan tỏa đến toàn thể cộng đồng. Khi người lao động hài lòng, họ sẽ làm việc hiệu quả hơn và khách hàng cũng sẽ hài lòng. Khi khách hàng hài lòng thì sẽ là cơ sở, nền tảng cho sự tin tưởng của các nhà đầu tư với doanh nghiệp. Như vậy, việc làm tốt CSR trong mọi hoàn cảnh đều đem lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp, là nguồn lực để dẫn tới thành công trong hiện tại và tương lai.

1.5.3. CSR góp phần thu hút nguồn lao động giỏi

Trong bất kỳ xã hội nào, dù ở hoàn cảnh nào thì những người tài luôn được coi trọng, vị thế đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi quá trình toàn cầu hóa, quốc tế hóa là tất yếu khách quan, kéo theo đó là sự cạnh tranh khốc liệt thì làm sao thu hút được người tài là một bài toán hóc búa đối với mỗi doanh nghiệp. Đặc biệt ở những nước đang phát triển, mặc dù nguồn lao động rất dồi dào nhưng trình độ chuyên môn lại không có hoặc rất thấp, đội ngũ người lao động có chất lượng cao không nhiều, bởi vậy việc thu hút và giữ chân được các người lao động giỏi và có sự tận tâm, sự cam kết chắc chắn của họ là một thách thức đối với các nhà quản lý doanh nghiệp.

Các hoạt động từ thiện, trợ giúp cộng đồng, các cam kết làm điều thiện và tôn trọng người lao động sẽ tạo ra những suy nghĩ tích cực của chính người lao động về bản thân họ và doanh nghiệp đồng thời làm gia tăng sự trung thành của người lao động đối với tổ chức, lòng nhiệt thành với các côngviệc, sự ủng hộ của họ đối với các mục tiêu, kế hoạch của cấp lãnh đạo. Khi doanh nghiệp có được sự cam kết của người lao động đối với chất lượng công ty, hiệu quả của công việc thì sẽ có tác động tích cực đến năng suất, hình ảnh và vị trí của doanh nghiệp. Khi chất lượng phục vụ của các người lao động được cải thiện, khách hàng cảm thấy thỏa mãn và hài lòng thì hình ảnh của doanh nghiệp sẽ được nâng cao.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(32)

1.5.4. Việc thực hiện CSR góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

Nhiều nghiên cứu gần đây đã cho thấy, CSR có mối liên hệ tích cực đến lãi đầu tư, tài sản và mức tăng doanh thu. CSR sẽ tạo ra cơ sở thành công cho tất cả các hoạt động kinh doanh quan trọng của tổ chức. Một mặt, CSR giúp các doanh nghiệp giảm thiểu chi phí sản xuất thông qua các phươngpháp sản xuất an toàn, tiết kiệm. Mặt khác nó đánh vào tâm lý chung của giới tiêu thụ, khi tận dụng những vấn đề xã hội thành một phương châm cho mặt hàng kinh doanh.

1.5.5. CSR góp phần nâng cao hìnhảnh quốc gia

Các doanh nghiệp là lực lượng tiên tiến của nền kinh tế, giữ vai trò tiên phong và đóng góp cho sự phát triển kinh tế - xã hội lâu dài của nền kinh tế. Việc Trách nhiệm xã hội được thực thi sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các Doanh nghiệp phát triển, đồng thời tạo ra một môi trường công bằng, trungthực, bìnhđẳng, mà điều này chính là nền tảng quan trọng quyết định sự phát triển phồn vinh của một đất nước. Điều này có thể thấy rất dễ dàng khi các quốc gia phát triển nhất trên thế giới đồng thời cũng là các quốc gia vấn đề CSR được nhận thức đầy đủ và thực hiện hiệu quả nhất, còn đối với các quốc gia kém phát triển vấn đề này khá “xa xỉ”, họ không hiểu được ý nghĩa, tầm quan trọng của CSR và thường bỏ qua vấn đề này khi đưa ra các quyết định kinh doanh.

2. Bình luận các nghiên cứu liên quan 2.1. Nghiên cứu nước ngoài

Đề tài “The impact of CSR on relationship quality and relationship outcomes: A perspective of service employees” (International Journal of Hospitality Management 31 (2012( 745-756) của Yong –Ki Lee, Young “Sally” Kim, Kyung Hee Lee, Dong – xin Li.

Nội dung đề tài là nghiên cứu về vai trò của CSR trong mối quan hệ chất lượng (tin tưởng tổ chức, hài lòng với công việc) và mối quan hện kết quả (cam kết gắn bó với tổ chức, doanh thu) từ góc độ tiếp thị của nhân viên. Dữ liệu được thu thập thông qua việc khảo sát nhân viên tại các doanh nghiệp dịch vụ thực phẩm nhượng quyền nằm ở phía Nam Hàn Quốc. Bốn chiều của CSR được sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm các khía cạnh kinh tế, pháp lý, đạo đức và từ thiện.

Trường Đại học Kinh tế Huế

(33)

- Đối với mối quan hệ giữa CSR và “mối quan hệ chất lượng”:

Nghiên cứu cho thấy không phải tất cả các khía cạnh của CSR trong mối quan hệ chất lượng.Khía cạnh kinh tế và thiện nguyện có ảnh hưởng tích cực đến sự tin tưởng vào tổ chức.Và chỉ có khía cạnh đạo đức làảnh hưởng tích cực đến việc làm hài lòng của nhân viên.

- Đối với mối quan hệ giữa “mối quan hệ chất lượng” và “mối quan hệ kết quả”:

Theo nghiên cứu, sự tin tưởng với tổ chức có ảnh hưởng tích cực đến việc cam kết, gắn bó với tổ chức vàảnh hưởng đến doanh thu của doanh nghiệp. Trong khi đó, mức độ hài lòng trong công việc của nhân viên chỉ có ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó với tổ chức.

Ngoài ra, nghiên cứu còn chỉ ra rằng sự tin tưởng với tổ chức có ảnh hưởng tích cực đến mức độ hài lòng trong công việc của nhân viên (Beta = 0.548).

 Nhận xét:

Đây là một đề tài nghiên cứu khá phức tạp và đòi hỏi cần phải có sự điều tra kĩ lưỡng về mối quan hệ giữa các nhân tố. Nghiên cứu một lần nữa khẳng định lại kết quả nghiên cứu của Lee & cộng sự (2012) rằng chỉ có trách nhiệm kinh và trách nhiệm thiện nguyện là có ảnh hưởng đến niềm tin vào tổ chức của nhân viên. Đồng thời, nghiên cứu cũng rất mới mẻ khi đưa khía cạnh doanh thu vào mô hình nghiên cứu. Có thể nói rằng khi một nhân viên có niềm tin vào tổ chức, họ sẽ dốc lòng làm việc cho tổ chức. Một sản phẩm làm ra dựa trên niềm tin và trách nhiệm của mỗi cá nhân thì sẽ tốt hơn những sản phẩm chỉ “làm công ăn lương”, từ đó, doanh thu cũng sẽ có sự biến đổi đáng kể.

2.2.Đề tài trong nước

Đề tài“Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, niềm tin và sự gắn kết với tổ chức của nhân viên ngân hàng’’ (Tạp chí phát triển kinh tế 26(8)) của Hoàng Thị Phương Thảo & Huỳnh Long Hồ.

 Nội dung:

Từ việc điều tra 330 nhân viên đang làm việc tại các chi nhánh và phòng giao dịch của ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh, tác giả đã chứng minh được rằng cả 4 yếu tố trong CSR (Trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm

Trường Đại học Kinh tế Huế

(34)

pháp lý, trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm thiện nguyện) đều có tác động tích cữ đến niềm tin và tổ chức của các nhân viên làm việc tại ngân hàng.

- Đối với mối quan hệ giữa CSR và niềm tin vào tổ chức:

Theo kết quả phân tích hồi quy giữa CSR và niềm tin vào tổ chức, trách nhiệm pháp lý có tầm ảnh hưởng lớn nhất với Beta chuẩn hóa bằng 0,0421. Điều này phản ánhxu hướng chung của xã hội, thể hiện tinh thần “thượng tôn pháp luật” trong tất cả các hoạt động của doanh nghiệp. Hơn nữa, một số vụ vi phạm pháp luật và những bất ổn trong lĩnh vực tài chính –ngân hàngở nước ta hiện nay khiến cho yêu cầu tuân thủ pháp luật trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Tiếp đó là trách nhiệm thiệnnguyện và trách nhiệm đạo đức. Trách nhiệm kinh tế có tác động thấp nhất với (Beta = 0,656).

Đây là kết quả phù hợp với thực tiễn. Trên thực tế, nhân viên càng có niềm tin vào những quyền lợi, sự tôntrọng mà tổ chức mang lại cho nhân viên thì họ sẽ càng gắn bó lâu dài về mặt tình cảm cũng như thời gian công tác tại tổ chức.

 Nhận xét:

Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng có sự khác biệt so với các nghiên cứu trước đó là cả 4 thành phần của CSR đều có tác động dương đến niềm tin vào tổ ch

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan