• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chương I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3. Giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu đề xuất

3.3. Mô hình nghiên cứu đề nghị và thang đo

Ngoài ra, theo Yilmaz (2008), tin tưởng trong một tổ chức sẽ làm tăng sự gắn kết của nhân viên với tổ chức đó. Niềm tin là yếu tố cần thiết để thắt chặt mối quan hệ con người và đạt hiệu quả trong các mối quan hệ đồng thời nó cũng là một trong những chủ đề quan trọng nhất trong quan hệ và hành vi con người. Ngoài ra, niềm tin của nhân viên và cấp quản lý vào tổ chức sẽ làm tăng sự gắn kết của nhân viên với tổ chức.

Các nhà nghiên cứu đã tìm thấy niềm tin vào tổ chức như là nhân tố quan trọng trong việc thúc đẩy sự hợp tác trong tổ chức, giúp cải thiện hành vi và hoạt động hiệu quả đồng thời duy trì các mối quan hệ lâu dài với nhân viên (NYhan, 2000; Laka – Mathebula, 2004)

Như vậy, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có tác động đến niềm tin của nhân viên đối với tổ chức.Từ niềm tin của nhân viên với tổ chức lại dẫn đến sự gắn kết lâu dài với doanh nghiệp.Ba khái niệm này gắn với nhau trong một mối quan hệ nhất định mà về sau nghiên cứu sẽ chỉ rõ.

3.3. Mô hình nghiên cứu đề nghị và thang đo

nghiên cứu trước đó.Vì vậy, trong nghiên cứu này, tác giả sẽ nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của gắn kết tình cảm và gắn kết duy trì đến niềm tin với tổ chức của nhân viên.

Vì vậy giả thiết H5, H6 được đề xuất như sau:

H5: Niềm tin vào tổ chức có ảnh hưởng đến gắn kết tình cảm của nhân viên H6: Niềm tin vào tổ chức có ảnh hưởng đến gắn kết duy trì của nhân viên

 Mô hình nghiên cứu đề xuất:

3.1.1. Xây dựng thang đo

Thang đo nhận thức

Như đề cập ở phần trên, mô hình các nghĩa vụ về CSR của Carroll được chấp nhận rộng rãi. Nghiên cứu này sẽ đo lường nhận thức của người lao động về CSR dựa trên các khía cạnh đó. Thang đo của Hoàng Thị Phương Thảo & Huỳnh Long Hồ (2015) đã được phát triển dựa trên mô hình 4 thành phần cơ bản của Carroll và được sử dụng trong nghiên cứu này, tuy nhiên vẫn sẽ có một số điều chỉnh cho phù hợp. Do đó, thang đo nhận thức CSR bao gồm 4 thành phần: trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm từ thiện với 20biến quan sát.

Nhận thức về CSR Trách nhiệm kinh tế

Trách nhiệm pháp lý

Trách nhiệm đạo đức

Trách nhiệm thiện nguyện

Niềm tin với tổ chức

Gắn kết tình cảm

Gắn kết duy trì

Trường Đại học Kinh tế Huế

Thang đo nghiên cứu chính thức

STT Thang đo nghiên cứu Mã hóa

tiên tiến Nhận thức trách nhiệm kinh tế

Q1.1 Cố gắng tiết kiệm chi phí hoạt động TNKT1

Q1.2 Cố gắng nâng cao năng suất làm việc của nhân viên TNKT2 Q1.3 Thiết lập mộtchiến lược dài hạn cho tăng trưởng TNKT3 Q1.4 Liên tục nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ TNKT4 Q1.5 Cố gắng đạt được lợi nhuận tối ưu

Nhận thức trách nhiệm pháp lý

Q2.1 Luôn nắm rõ các luật lê liên quan và thường xuyên cập nhật cho nhân viên

TPPL1 Q2.2 Sản phẩm dịch vụ đáp ứng được tiêu chuẩn của pháp luật TNPL2 Q2.3 Thực hiện nguyên tắc công bằng, không phân biệt đối xử

trong việc khen thưởng và thăng tiến của nhân viên.

TNPL3 Q2.4 Tuân thủ các nguyên tắc công khai, minh bạch về tuyển

dụngvà phúc lợi cho nhân viên.

TNPL4 Q2.5 Tuân thủ đúng các quy định của pháp luật trong kinh

doanh

TNPL5 Nhận thức trách nhiệm đạo đức

Q3.1 Được cộng đồng xã hội công nhận là công ty đáng tin cậy TNDD1 Q3.2 Huấn luyện nhân viên tuân thủ các tiêu chuẩn của nghề

nghiệp

TNDD2 Q3.3 Cung cấp thông tin trung thực đối với khách hàng TNDD3 Q3.4 Tuân theo chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh TNDD4 Q3.5 Có biện pháp bảo vệ nhân viên báo cáo những hành vi sai

trái nơi làm việc

TNDD5 Nhận thức trách nhiệm thiệnnguyện

Q4.1 Quan tâm hỗ trợ giải quyết các vấn đề xã hội và phát triển của cộng đồng địa phương

TNTN1 Q4.2 Trích một nguồn kinh phí của mình cho các hoạt động từ

thiện

TNTN2 Q4.3 Ý thức mạnh mẽ việc thực hiện trách nhiệm của doanh

nghiệp đối với cộng đồng

TNTN3 Q4.4 Nỗ lực đóng góp cho xã hội chứ không chỉ đơn thuần kinh

doanh vì lợi nhuận

TNTN4 Q4.5 Khuyến khích nhân viên tham gia các hoạt động vì cộng

đồng

TNTN5

Trường Đại học Kinh tế Huế

II. Niềm tin vào tổ chức Niềm tin vào tổ chức

Q5.1 Tin rằng phát huy được năng lực và phát triển lại bản thân tại tổ chức

NTTC1 Q5.2 Tin tưởng rằng tôi được đối xửcông bằng và đúng mực tại

công ty

NTTC2 Q5.3 Tin rằng tôi được đảm bảo đầy đủcác quyền lợi, chế độ tại

công ty tôi

NTTC3 Q5.4 Tin rằng lãnh đạo công ty tôi luôn quan tâm đến những ý

kiến của tôi

NTTC4 Q5.5 Tin rằng tôi được tôn trọng và được ghi nhận tại công ty NTTC5

Gắn kết tình cảm

Q6.1 Cảm thấy gắn bó, thân thiết với tổ chức như một thành viên trong gia đình

GKTC1 Q6.2 Ý thức mạnh mẽ là người thuộc về tổ chức GKTC2 Q6.3 Tổ chức có ý nghĩa quan trọng đối với cá nhân GKTC3

Gắn kết duy trì

Q7.1 Sẽ rất khó khăn để rời khỏi tổ chức ngay bây giờ, ngay cả khi tôi muốn

GKDT1 Q7.2 Ở lại tổ chức bây giờ là điều cần thiết GKDT2 Q7.3 Nếu rời khỏi tổ chức vào lúc này, sẽ không có nhiều sự lựa

chọn khác

GKDT3

Thang đo cho bảng câu hỏi

Với mục đích khảo sát, lấy ý kiến đánh giá của nhân viên về nhận thức Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và niềm tin, sự gắn bó của nhân viên với tổ chức, tác giả đã sử dụng thang đo Likert 5 mức độ cho tất cả các biến quan sát như sau:

1 2 3 4 5

Hoàn toàn không đồng ý

Không đồng ý Trung lập Đồng ý Hoàn toàn đồng ý

Trường Đại học Kinh tế Huế

Chương II: CẢM NHẬN CỦA NHÂN VIÊN VỀ NHẬN THỨC