• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kiểm định sự khác biệt theo đặc điểm cá nhân về Gắn kết tình cảm

Chương II: CẢM NHẬN CỦA NHÂN VIÊN VỀ NHẬN THỨC TRÁCH NHIỆM

2.10. Kiểm định sự khác biệt theo đặc điểm cá nhân về Gắn kết tình cảm

 Kiểm định sự khác biệt giữa niềm tin của nhân viên vào tổ chức giữa các nhân viên phân theo vị trí công tác

Giả thuyết H0: Không có sự khác biệt về niềm tin của nhân viên Công ty TNHH MTV Mai Linh chi nhánh Huế vào tổ chức giữa các nhóm phân theo vị trí công tác.

Giả thuyết H1: Có sự khác biệt về niềm tin của nhân viên Công ty TNHH MTV Mai Linh chi nhánh Huế vào tổ chức giữa các nhóm phân theo vị trí công tác.

Ta có Sig. = 0,428 (> 0,05) nên bác bỏ giả thiết H0. Với mức ý nghĩa 5% thì không có sự khác biệt giữa niềm tin vào tổ chức của nhân viên giữa các nhóm phân theo vị trí công tác.

Kiểm định Levence có giá trị Sig. = 0,357 (> 0,05) nên phương sai giữa nhóm nhân viên theo giới tính (Nam, Nữ) không khác nhau nên ta sử dụng kết quả kiểm t ở phần Equal variances assumed.

Trong kiểm định t,giá trị Sig. = 0,645 (> 0,05) nên ta chấp nhận giả thiết H0, kết luận chưa có sự khác biệt giữa nhóm nhân viên nam và nhân viên nữ về gắn kết tình cảm ở mức ý nghĩa 5%.

2.10.2. Kiểm định sự khác biệt giữa nhóm tuổi, trìnhđộ học vấn, thunhậpbình quân mỗi tháng, vị trí công tác và thời gian công tác đối với gắn kết tình cảm.

Bảng2.23: Kết quả kiểm định phương sai đồng nhất đối với các biến thông tin cá nhânảnh hưởng đến gắn kết tình cảm.

Biến phân loại Levene

Statistic Df1 Df2 Sig.

Tuổi 2,467 3 156 0,064

Thu nhập bình quân 2,199 2 157 0,114

Thời gian công tác 2,560 3 156 0,057

Trìnhđộ học vấn 0,210 3 156 0,890

Vị trí công tác 0,552 2 157 0,577

(Nguồn : Kết quả xử lí số liệu) Kiểm định phương sai đồng nhất cho biết phương sai của gắn kết tình cảm có bằng nhau hay khác nhau trong từng biến phân loại. Ta thấy, Sig. của thống kê Levene đều lớn hơn 0,05 nên ở độ tin cậy 95%, ta chấp nhận giả thuyết “ phương sai khác nhau”. Vậy với dữ liệu mẫu thu thập được, ta đủ bằng chứng thống kê để kết luận rằng có sự khác nhau giữa niềm tin của nhân viên vào tổ chức và các biến phân loại kể trên đủ điều kiện để phân tích ANOVA.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng: 2.24: Kết quả kiểm định One – Way ANOVA về gắn kết tình cảm theo độ tuổi, thu nhập, thời gian công tác, trìnhđộ học vấn và vị trí làm việc

Biến phân loại

Tổng bình phương

Df

Trung bình bình phương

F Sig.

Độ tuổi

Giữa các nhóm 1,262 3 0,421 1,365 0,256

Trong cùng nhóm 48,093 156 0,308

Tổng 49,355 159

Thu nhập bình quân

Giữa các nhóm 1,539 2 0,770 2,527 0,058

Trong cùng nhóm 47,815 157 0,305

Tổng 49,355 159

Thời gian công tác

Giữa các nhóm 0,258 3 0,086 0,274 0,844

Trong cùng nhóm 49,097 156 0,315

Tổng 49,355 159

Trìnhđộ học vấn

Giữa các nhóm 0,763 3 0,254 0,817 0,486

Trong cùng nhóm 48,592 156 0,311

Tổng 49,355 159

Vị trí công tác

Giữa các nhóm 0,259 2 0,130 0,415 0,661

Trong cùng nhóm 49,095 157 0,313

Tổng 49,355 159

(Nguồn: Kết quả xử lí số liệu)

 Kiểm định sự khác biệt về gắn kết tình cảm theo độ tuổi

Giả thuyết H0: Không có sự khác biệt về gắn kết tình cảm giữa các nhóm nhân viên phân theo độ tuổi .

Giả thuyết H1: Có sự khác biệt về gắn kết tình cảm giữa các nhóm nhân viên phân theo độ tuổi.

Dựa vào bảng, giá trị Sig. trong kiểm định Between Group với biến tuổi bằng 0,256 nên giả thuyết H0 được chấp nhận và chúng ta có đủ bằng chứng thống kê để

Trường Đại học Kinh tế Huế

chứng minh rằng không có sự khác biệt về gắn kết tình cảm giữa các nhóm nhân viên phân theo độ tuổi.

 Kiểm định sự khác biệt về gắn kết tình cảm theo thu nhập.

Giả thuyết H0: Không có sự khác biệt về gắn kết tình cảm giữa các nhóm nhân viên phân theo thu nhập.

Giả thuyết H1: Có sự khác biệt về gắn kết tình cảm giữa các nhóm nhân viên phân theo thu nhập.

Dựa vào kết quả phân tích, ta có giá trị Sig. = 0,083 > 0,05 nên giả thuyết H0 được chấp nhận và có thể kết luận rằng không có sự khác biệt giữa các nhóm nhân viên phân theo thu nhập thời gian công tác.

 Kiểm định sự khác biệt về gắn kết tình cảm theo thời gian công tác.

Giả thuyết H0: Không có sự khác biệt về gắn kết tình cảm giữa các nhóm nhân viên phân theo thời gian công tác

Giả thuyết H1: Có sự khác biệt về gắn kết tình cảm giữa các nhóm nhân viên phân theo thu nhập thời gian công tác.

Dựa vào bảng ta có Sig.=0,844 nên giả thuyết H0 được chấp nhận và có thể kết luận rằng không có sự khác biệt giữa các nhóm nhân viên phân theo thời gian công tác về gắn kết tình cảm.

 Kiểm định sự khác biệt về gắn kết tình cảm theo trìnhđộ học vấn.

Giả thuyết H0: Không có sự khác biệt về gắn kết tình cảm giữa các nhóm nhân viên phân theo trìnhđộ học vấn.

thuyết H1: Có sự khác biệt về gắn kết tình cảm giữa các nhóm nhân viên phân theo thu nhập trìnhđộ học vấn.

Dựa vào bảng ta có Sig.= 0,486 nên giả thuyết H0 được chấp nhận và có thể kết luận rằng không có sự khác biệt giữa các nhóm nhân viên phân theo trình độ học vấn về gắn kết tình cảm.

 Kiểm định sự khác biệt về gắn kết tình cảm theo vị trí công tác.

Giả thuyết H0: Không có sự khác biệt về gắn kết tình cảm giữa các nhóm nhân viên phân theo vị trí công tác

Trường Đại học Kinh tế Huế

Giả thuyết H1: Có sự khác biệt về gắn kết tình cảm giữa các nhóm nhân viên phân theo thu nhập vị trí công tác.

Dựa vào bảng ta có Sig.=0,661 nên giả thuyết H0 được chấp nhận và có thể kết luận rằng không có sự khác biệt giữa các nhóm nhân viên phân theo vị trí công tác về gắn kết tình cảm.

2.11. Kiểm định sự khác biệt theo đặc điểm cá nhân về gắn kết duy trì