• Không có kết quả nào được tìm thấy

GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 30 KHỐI 1, 2, 3, 4, 5

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 30 KHỐI 1, 2, 3, 4, 5"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TỪ 12/04/2021 ĐẾN 16/04/2021 THỨ

NGÀY

BUỔI

DẠY TIẾT TIẾT

CT LỚP TÊN BÀI DẠY TÍCH

HỢP BA

13/04 CHIỀU

2 30 2A Dạy hát “Bắc kim thang”

3 30 2B Dạy hát “Bắc kim thang”

14/04

SÁNG 2 30 1C Nghe nhạc: Bài hát Con chim vành khuyên

3 30 2C Dạy hát “Bắc kim thang”

CHIỀU

2 30 1A Nghe nhạc: Bài hát Con chim vành khuyên

3 30 1B Nghe nhạc: Bài hát Con chim vành khuyên

NĂM

15/04 SÁNG 2 30 5A Dạy hát “Dàn dồng ca mùa hạ”

3 30 5B Dạy hát “Dàn dồng ca mùa hạ”

CHIỀU 3 30 3D Kể chuyện âm- nhạc Nghe nhạc

SÁU 16/04

SÁNG

2 30 4A Ôn tập 2 bài hát.

3 30 4B Ôn tập 2 bài hát.

4 30 4C Ôn tập 2 bài hát.

CHIỀU

1 30 3A Kể chuyện âm- nhạc Nghe nhạc 2 30 3B Kể chuyện âm- nhạc Nghe nhạc 3 30 3C Kể chuyện âm- nhạc Nghe nhạc

(2)

Chủ đề 7: Gia đình

Tiết 3:

- Ôn tập đọc nhạc:

Hát cùng Đồ - Rê – Mi – Pha - Son - Nghe nhạc:

Bài hát: Con chim Vành Khuyên

I. Mục tiêu:

1. Phẩm chất:

- Giáo dục HS sự yêu quý, kính trọng và lễ phép đối với những người lớn tuổi.

- Biết yêu quý và bảo vệ các loài động vật.

2. Năng lực:

- Biết đọc bài đọc nhạc Đô – Rê – Mi kết hợp vận động theo nhịp. Cảm nhận được sự tương quan về cao độ giữa các nốt.

- Biết sơ lược về tác giả, tác phẩm Con chim Vành Khuyên.

- Học sinh cảm nhận được không khí vui tươi qua nội dung của bài hát con chim vành khuyên.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Nghiên cứu nội dung chủ đề, chuẩn bị học liệu, tư liệu phù hợp nhạc đệm cho bài hát. File âm thanh MP3, MP4, ...

- Chuẩn bị giáo cụ trực quan: Hình ảnh một số loài vật đặc biệt là hình ảnh chim vành khuyên.

- Nhạc cụ: đàn phím điện tử, trống con, song loan ....

2. Học sinh:

- SGK Âm nhạc 1.

(3)

- Vở bài tập âm nhạc 1.

- Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế (nếu có).

III. Tiến trình dạy học:

1.Ổn định tổ chức: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong tiết học 3. Bài mới:

Nội dung (thời gian) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1:

Ôn tập đọc nhạc:

Hát cùng Đô - Rê - Mi - Pha – Son (15’)

* Khởi động:

- Trò chơi:

“Những nốt nhạc vui”

- Ôn tập đọc nhạc:

- GV tổ chức và phổ biến luật chơi trò chơi “Những nốt nhạc vui”:

+ Gọi 5 học sinh lên bục và giao cho mỗi bạn 1 tên nốt.

Quản trò gọi tên nốt nào thì HS mang tên nốt đó bước lên 1 bước và lùi xuống lại. (Đọc theo giai điệu bài đọc nhạc

“Hát cùng Đô – Rê – Mi – Pha – Son” để học sinh nhớ lại. Tốc độ trò chơi có thể tăng dần).

+ Ai thua sẽ bị loại, người còn lại sẽ là người chiến thắng.

- Yêu cầu HS nhận xét

- GV nhận xét – đánh giá và tuyên dương.

- GV cho HS nghe lại giai điệu bài đọc nhạc “Hát cùng Đô – Rê – Mi – Pha – Son” 1 lần.

- Đàn giai điệu và bắt nhịp cho HS đọc.

- GV Đặt câu hỏi: Trong bài nhạc em thấy các nốt nhạc nào

- Quan sát, lắng nghe

- HS thực hiên trò chơi như hướng dẫn.

- HS nhận xét.

- Lắng nghe, trả lời.

- HS lắng nghe và nhẩm lại giai điệu.

- HS đọc nhạc.

- HS trả lời

+ Dòng 1: Đô- Rê, Mi - Pha.

+ Dòng 2: Son - Pha, Mi-

(4)

đọc nhanh hơn?

- Yêu cầu HS Nhận xét.

- GV nhận xét - tuyên dương.

Rê.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

* Đọc nhạc kết hợp vận động theo nhịp.

- Hát kết hợp vỗ tay.

- Hát kết hợp vận động theo nhịp.

- Hướng dẫn HS vừa đọc vừa kết hợp với vỗ tay.

+ Đưa tay dần lên khi đọc câu 1 (Giai điệu đi lên).

+ Đưa tay dần xuống khi đọc câu 2 (Giai điệu đi xuống).

- GV đàn giai điệu cho HS nghe từng câu và thực hiện nhiều lần cho nhuần nhuyễn.

- Hướng dẫn HS Thực hiện nghiêng người khi đọc (Có thể nghiêng người sang trái khi đọc câu1, nghiêng người sang phải khi đọc câu 2).

- Gọi HS biểu diễn trước lớp.

- Yêu cầu HS nhận xét.

- Nhận xét tuyên dương và giúp đỡ các em thực hiện chưa tốt.

- Nghe và thực hiện như hướng dẫn.

- HS thực hiện.

- Thực hiện như hướng dẫn.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

Hoạt động 2:

Nghe nhạc:

Bài hát: “Con chim vành khuyên” (20’)

* Giới thiệu tác giả - tác phẩm.

- Giới thiệu tác giả.

- Giới thiệu một số hình ảnh, video đã chuẩn bị và có thể đặt một số câu hỏi:

+ Bức tranh, video các em vừa xem có những hình ảnh gì?

+ Em thích hình ảnh nào nhất?

Vì Sao?

- Giới thiệu sơ lược về Nhạc sĩ

- HS quan sát và trả lời câu hỏi.

+ Trả lời theo hiểu biết + Trả lời theo cảm nhận - HS lắng nghe.

(5)

- Giới thiệu tác phẩm.

Hoàng Vân. (Hoàng Vân là nhạc sĩ có rất nhiều ca khúc cho thiếu nhi như Em yêu trường em, Mùa hoa phượng đỏ, bảy sắc cầu vồng, Con Chim vành khuyên...)

- Hướng dẫn HS quan sát bài hát.

+ GV đọc và khuyến khích HS đọc lời ca. (2 lần)

+ Đặt một số câu hỏi về nội dung bài hát (VD: Bài hát nói về loài vật nào? Có bao nhiêu loài chim? Đó là những loài chim nào?,...)

- Nhận xét, tuyên dương.

- Lắng nghe và thực hiện.

+ Đọc lời ca theo hướng dẫn.

+ Trả lời theo hiểu biết.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

* Nghe bài hát. - GV đàn, hát hoặc có thể mở mp3/ mp4 cho HS nghe lần thứ nhất.

? Nêu cảm nhận về giai điệu của bài hát?

- Yêu cầu HS nhận xét.

- GV tổng kết – nhận xét.

- GV hướng dẫn cho HS vừa nghe vừa vận động tại chỗ theo nhịp điệu bài hát.

- GV có thể gợi ý cho HS sắm vai nghe và hát các câu hát có lời chào theo kiểu đối – đáp.

- Yêu cầu HS nhận xét.

- GV nhận xét và sửa sai (nếu có).

- Gv đặt một số câu hỏi gợi mở + Bài hát có nhịp điệu nhanh hay chậm?

+ Bài hát vui hay buồn?

- Lắng nghe

- HS trả lời.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- Vừa nghe vừa vỗ tay, nghiêng đầu, nhún vai...

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS nhận xét.

- Lắng nghe và sửa sai (nếu có).

- Lắng nghe, trả lời.

+ Trả lời theo hiểu biết.

(6)

+ Em thích nhất câu nào trong bài hát?

+ Em có yêu mến chú chim vành khuyên trong bài hát không? Vì sao?

- Yêu cầu HS nhận xét.

- GV Nhận xét, tuyên dương.

+ Trả lời theo cảm nhận.

+ Trả lời theo cảm nhận + Trả lời theo cảm nhận.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

* Liên hệ giáo dục - GV HS phải luôn biết yêu quý, kính trọng, lễ phép đối với những người lớn tuổi thông qua lời chào.

- Biết yêu quý và bảo vệ các loài động vật, đặc biệt là các loài chim.

- HS lắng nghe và ghi nhớ

- HS lắng nghe và ghi nhớ

* Củng cố. (4’) - GV yêu cầu HS đọc lại bài đọc nhạc và dùng nhạc cụ tự chế để gõ đệm theo hình ở bài tập 4 trang 30 vở bài tập.

- GV yêu cầu HS đọc hoặc hát lại các câu chào trong bài Con chim vành khuyên và tô màu vào bức tranh ở bài tập 5 trang 30 vở bài tập.

? Qua bài hát Con chim vành khuyên em rút ra bài học gì? (ở bài tập 7 tranh 30 vở bài tập).

- Dặn dò học bài cũ và chuẩn bị bài mới. Khuyến khích HS về nhà hát cùng người thân.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

...

Khối dạy :2

(7)

Tiết dạy : 30

Bài dạy : Dạy hát bài “Bắc kim thang”

I. Mục tiêu:

- Hs hát đúng giai điệu và lời ca, hát rõ lời, hoà giọng.

- Hs biết bài hát Bắc kim thang là dân ca Nam Bộ.

- Giáo dục Hs tình yêu dân ca các dân tộc Việt Nam II

. Chuẩn bị :

- Nhạc cụ quen dùng.

- Bảng phụ chép sẵn lời ca.

III. Các hoạt động dạy- học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

- Gv giới thiệu nội dung tiết học 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gv đàn cho Hs hát, gõ đệm khởi động tập thể bài

“Chim chích bông ”.

- Gv đàn cho Hs hát, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét khen ngợi.

- Giáo dục Hs tình yêu thiện nhiên, loài vật.

2. Bài mới:

a/ Hoạt động 1: (10’) Dạy hát bài: Bắc kim thang

-Gv giới thiệu bài mới: Bài hát Bắc kim thang là dân ca Nam Bộ dựa trên bài đồng dao trong kho tàng dân ca Nam Bộ, tính chất vui vẻ, hài hước.

Trẻ em đồng bằng Nam Bộ thường hát kết hợp trò chơi.

- Gv hát mẫu.

- Cho các em đọc lời ca.

- Gv hướng dẫn các em hát từng câu ngắn nối tiếp đến hết bài.

- Giúp các em hát đúng độ cao, độ ngân trong bài và những chỗ luyến hai nốt nhạc.

- Nhắc các em hát rõ lời, đồng đều.

- Tập xong cho Hs hát luôn phiên theo dãy bàn, nhóm.

- Gv nhận xét khen ngợi.

b/ Hoạt động 2: (10’) Hát kết hợp vận động.

- Hs lắng nghe.

- Hs hát đồng thanh tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs lắng nghe.

- Hs nghe Gv giới thiệu bài.

- Hs nghe hát mẫu.

- Hs nhắc tựa, đọc lời ca.

- Hs nghe đàn và tập hát theo hướng dẫn.

- Hs chú ý.

- Hs hát đồng thanh tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

(8)

- Gv hướng dẫn các em hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.

Bắc kim thang cà lang bí rợ … Theo phách:X X X X Theo tiết tấu:X X X X X X X

- Tập xong Gv cho các em luyện tập theo dãy bàn, nhóm.

- Gv nhận xét, uốn nắn, giúp các em gõ đệm cho đều.

- Gv hướng dẫn Hs hát đối đáp từng câu theo nhóm.

- Nhắc các em hát rõ lời, đồng đều.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố (6’)

- Gv đàn hát lại bài “Bắc kim thang”

? Thầy vừa hát bài gì? Dân ca miền nào?

- Gv nhận xét bổ xung, Giáo dục tình yêu dân ca các dân tộc Việt Nam

- Gv đàn cho Hs hát lại bài hát củng cố theo nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét khen ngợi.

4. Dặn dò (2’)

- Dặn Hs về ôn bài hát đã học.

- Gv nhận xét chung tiết học

- Hs thực hiện theo hướng dẫn.

- Hs nghe đàn luyện tập.

- Hs chú ý sửa sai.

- Hs hát đồng thanh tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs nghe hát và trả lời câu hỏi.

- Hs nghe Gv giáo dục tình cảm.

Hs nghe đàn hát biểu diễn củng cố đồng thanh tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs lắng nghe.

...

Khối dạy : 3 Tiết dạy : 30

Bài dạy : Kể chuyện âm- nhạc Nghe nhạc I. Mục tiêu:

- Hs biết nội dung câu chuyện.

- Hs khá, giỏi nêu cảm nhận bản nhạc.

- Giáo dục Hs tình yêu âm nhạc.

II

. Chuẩn bị :

- Đọc chậm, diễn cảm câu chuyện.

- Một hai tác phẩm thiếu nhi.

III. Các hoạt động dạy- học:

(9)

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC - Gv giới thiệu nội dung tiết học

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gv đàn cho Hs hát, gõ đệm khởi động tập thể bài

“Em yêu trường em ”.

- Gv đàn cho Hs hát, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét khen ngợi.

- Giáo dục Hs lòng kính trong ông bà, cha mẹ

2. Bài mới:

a/ Hoạt động 1: (12’) Kể chuyện âm nhạc:

Chàng Oóc-Phê và cây đàn Lia.

- Gv giới thiệu câu chuyện cho HS xem tranh cây đàn Lia.

- Gv đọc chậm, diễn cảm câu chuyện cho HS nghe.

- Gv đọc lại từng đoạn và đặt câu hỏi cho HS trả lời.

+ Chàng Oóc-Phê chơi giỏi loại nhạc cụ nào?

+ Tiếng đàn của chàng Oóc-Phê hay như thế nào?

+ Vì sao chàng Oóc-Phê đã cảm hoá được lão lái đò và Diêm Vương?

- Gv kể tóm tắt câu chuyện cho Hs nắm vững nội dung câu chuyện.

- Gv kết luận Âm có nhiều tác dụng trong cuộc sống con người, chính vì vậy chúng ta không thể sống bình thường nếu như thiếu âm nhạc. Âm nhạc diễn tả được mọi tình cảm của con người và đôi khi làm nên những điều kì diệu như trong câu chuyện các em vừa nghe. Tuổi thơ là thời gian rất đẹp và các em hãy học nhạc để hiểu và yêu thích loại nghệ thuật này, để âm nhạc đem tới nhiều niềm vui cho cuộc sống của chúng ta.

b/ Hoạt động 2: (8’) Nghe nhạc.

- Gv hát 1, 2 bài hát thiếu nhi chọn lọc cho HS nghe.

- Sau khi cho các em nghe xong yêu cầu các em nói cảm nhận của mình về bài hát đã nghe.

3. Củng cố (6’)

- Hs lắng nghe.

- Hs hát đồng thanh tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs lắng nghe.

- Hs nghe Gv giới thiệu bài và trả lời câu hỏi.

- Chim ngừng hót, suối ngừng chảy.

Vì đàn hay.

- Hs lắng nghe.

- Hs nghe Gv giáo dục tình cảm.

- Hs nghe hát và trả lời câu hỏi.

- Hs nghe và cảm nhận âm nhạc.

- Hs kể chuyện

(10)

- Gv gọi 2 Hs kẻ lại câu chuyện.

- Gv nhận xét khen ngợi.

4. Dặn dò (2’)

- Dặn Hs về ôn bài hát đã học.

- Gv nhận xét chung tiết học

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs lắng nghe.

...

Khối dạy :4 Tiết dạy : 30

Bài dạy : Ôn tâp 2 bài hát I. Mục tiêu:

- Hs hát đúng cao độ và trường độ 2 bài hát. Học thuộc lời ca và hát diễn cảm.

- Hs khá, giỏi hát biểu diễn 2 bài hát.

- Giáo dục Hs tình yêu âm nhạc.

II. Chuẩn bị:

- Gv nhạc cụ quen dùng. Tranh minh họa bài hát.

- Hs nhạc cụ quen dùng.

III. Các hoạt động dạy- học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

- Gv giới thiệu nội dung tiết học 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gv đàn cho Hs hát, gõ đệm khởi động tập thể bài “Chú voi con ở Bản Đôn”.

- Gv đàn cho Hs hát, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét khen ngợi.

- Giáo dục Hs lòng kính trong ông bà, cha mẹ

2. Bài mới:

a/ Hoạt động 1: (8’) Ôn tập bài hát: “Chú voi con ở Bản Đôn”

- Gv cho Hs hát đồng thanh 1, 2 lần bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- Gv cho Hs hát luyện tập theo dãy bàn, nhóm, cá nhân, gõ đệm với 2 âm sắc.

- Gv nhận xét, đánh giá.

- Gv cho Hs hát nối tiếp từng câu. Gv chia lớp thành 2 nhóm thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- Hs hát đồng thanh tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi - Hs lắng nghe

- Hs hát đồng thanh.

- Hs nge đàn luện tập theo hướng dẫn.

- Hs thực hiện.

(11)

- Gv quan sát chú ý sửa cho Hs những chỗ Hs hát chưa đúng.

- Hướng dẫn các em hát lĩnh xướng và hoà giọng.

- Cho các nhóm thi đua biểu diễn trước lớp hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Gv nhận xét khen ngợi.

b/ Hoạt động 2: (8’) Ôn tập bài hát: “Thiếu nhi thế giới liên hoan”

- Gv cho Hs hát đồng thanh 1, 2 lần bài hát.

- Gv cho Hs hát luyện tập theo dãy bàn, nhóm, cá nhân, gõ đệm với 2 âm sắc.

- Gv nhận xét, đánh giá.

- Gv hướng dẫn Hs lĩnh xướng và hoà giọng.

- Gv cho Hs hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Chọn nhóm 4-5 em biểu diễn trước lớp.

- Gv nhận xét tuyên dương.

c/ Hoạt động 3: (6’) Bài đọc thêm: Nghệ sĩ nhân dân Đặng Thái Sơn

- Gv giới thiệu bài đọc thêm.

- Cho Hs đọc từng phần trong bài Nghệ sĩ Nhân dân Đặng Thái Sơn.

- Gv giới thiệu thêm: Đất nước ta sinh ra nhiều tài năng nghệ thuật và nghệ sĩ Đặng Thái Sơn là một tài năng nổi bật. Đặng Thái Sơn thuộc vào số ít tài năng âm nhạc thế giới đoạt giải nhất cuộc thi âm nhạc Sô-panh.

Nghệ sĩ Nhân dân Đặng Thái Sơn là tấm gương sáng cho tuổi tre Việt Nam noi theo về tài năng âm nhạc và sự lao động nghệ thuật.

3. Củng cố (6’)

- Gv đàn cho Hs hát lại 2 bài.

- Gv nhận xét bổ xung, Giáo dục Hs tình yêu âm nhạc.

- Gv đàn cho Hs hát lại bài hát củng cố theo nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét khen ngợi.

4. Dặn dò (2’)

- Dặn Hs về ôn bài hát đã học.

- Gv nhận xét chung tiết học

- Hs chú ý sửa sai.

- Hs thi đua biểu diễn.

- Hs nhận xét, khen ngợi

- Hs hát đồng thanh.

- Hs nghe đàn luện tập theo hướng dẫn.

- Hs thực hiện.

- Hs hát đồng thanh tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi

- Hs đọc bài đọc thêm.

- Hs lắng nghe.

- Hs nghe đàn hát biểu diễn củng cố đồng thanh tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs lắng nghe.

...

Khối dạy : 5

(12)

Tiết dạy : 29

Bài dạy : Ôn tập TĐN Số 7, Số 8, Nghe nhạc.

I. Mục tiêu:

- Hs hát đúng giai điệu bài hát. Thể hiện đúng trường độ, những tiếng luyến hát đảo phách, hát luyến và ngân dài 2,3 phách.

- Hs khá, giỏi trình bày bài hát kết hợp gõ đệm.

- Giáo dục Hs tình cảm yêu quí , bảo vệ thiên nhiên.

II. Chuẩn bị:

- Gv nhạc cụ quen dùng. Tranh minh họa.

- Thanh phách.

III. Các hoạt động dạy- học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

- Gv giới thiệu nội dung tiết học 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gv đàn cho Hs hát, gõ đệm khởi động tập thể bài

“Tre ngà bên lăng Bác ”.

- Gv đàn cho Hs hát, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét khen ngợi.

- Giáo dục Hs lòng kính trong ông bà, cha mẹ

2. Bài mới:

a/ Hoạt động 1: (10’)Dạy hát bài:“Dàn đồng ca mùa hạ”

- - Gv giới thiệu bài mới: Từ bài thơ của tác giả Nguyễn Minh Nguyên, nhạc sĩ Lê Minh Châu đã phổ thơ, tạo nên bài hát Dàn đồng ca mùa hạ. Bài hát có giai điệu sôi nổi, vui tươi, nhưng cũng rất tha thiết, trong sáng.

Bài hát được bình chọn là một trong 50 ca khúc thiếu nhi hay nhất thế kỉ 20.

- - Gv hát mẫu.

- Cho các em đọc lời ca.

- Gv hướng dẫn Hs luyện thanh.

- Gv dạy hát từng câu ngắn nối tiếp đến hết bài. Gv dùng nhạc cụ đàn từng câu cho HS nghe sau đó bắt nhịp cho Hs hát.

- Trong lúc hướng dẫn Hs hát Gv cần chú ý những

- Hs lắng nghe.

- Hs hát gõ đệm hởi động.

- Hs hát đồng thanh tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi - Hs lắng nghe.

- Hs nghe Gv giới thiệu bài.

- Hs nghe hát mẫu.

- Hs nhắc tựa, đọc lời theo hướng dẫn.

- Hs luyện thanh.

- Hs nghe và hát theo hướng dẫn.

- Hs chú ý sửa sai.

(13)

tiếng hát luyến và ngân dài 2,3 phách.

- Sau khi tập xong cho Hs luyện tập luân phiên theo dãy bàn, nhóm.

- Gv nhận xét, uốn nắn.

b/ Hoạt động 2: (10’) Hát luyện tập.

- Gv cho Hs vừa hát vừa kết hợp gõ đệm theo nhịp 2:

Chẳng nhìn thấy ve đâu chỉ râm ...

X X X - Gv cho Hs luyện tập theo dãy bàn, nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét, uốn nắn, tuyên dương.

- Cho Hs hát đối đáp theo nhóm luân phiên.

3. Củng cố (6’)

- Gv đàn hát lại bài “Dàn đồng ca mùa hạ”

? Thầy vừa hát bài gì? Nhạc và lời của ai?

- Gv nhận xét bổ xung, Giáo dục Hs tình cảm yêu quí , bảo vệ thiên nhiên, loài vật...

- Gv đàn cho Hs hát lại bài hát củng cố theo nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét khen ngợi.

4. Dặn dò (2’)

- Dặn Hs về ôn bài hát đã học.

- Gv nhận xét chung tiết học

- Hs luyện tập theo dãy bàn, nhóm.

- Hs nhận xét, khen ngợi - Hs hát, tập gõ đệm theo bài.

- Hs hát đồng thanh tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs hát theo hướng dẫn.

- Hs nghe hát và trả lời câu hỏi.

- Hs nghe Gv giáo dục tình cảm.

- Hs nghe đàn hát biểu diễn củng cố đồng thanh tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs lắng nghe.

Tân Thạnh, ngày 07 tháng 04 năm 2021 - Soạn đủ tuần 30

- Bài soạn đảm bảo nội dung đúng theo phân phôi chương trình.

Tổ trưởng

Võ Văn Tịnh

(14)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Học sinh nhớ được tên, hát rõ lời ca và đúng theo giai điệu bài hát Ngôi sao lấp lánh.. - Bước đầu biết cảm nhận được tính chất nhịp nhàng,

Bài hát được nhạc sĩ Bùi Đình Thảo phổ từ bài thơ của tác giả Nguyễn Đăng Khoa bài hát có giai điệu mềm mại, uyển chuyển, miêu tả rất sinh động về hình ảnh thanh

Đến đâu cũng được chủ nhà chúc mừng mọi điều tốt lành: thêm tuổi mới, cao lớn hơn, chăm ngoan học giỏi hơn và còn được người lớn không quên mừng tuổi, đó là những đồng

- Hs hát thuộc lời ca và đúng giai điệu, kết hợp vỗ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng,.. - Giáo dục Hs tình yêu

Nghe và điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành các câu sau.(1.0 point)1. Nghe và chọn một đáp án

- Hs hát thuộc lời, đúng giai điệu và biết tên các nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay.. - Hs biết hát kết hợp với vài động tác múa

- Hs hát đúng giai điệu, lời ca, biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng,.. - Giáo dục hs tình yêu quê hương, yêu

- Cho Hs hát luyện tập luôn phiên theo dãy bàn, nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu của bài.. - Gv nhận xét,