• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 1

Ngày soạn:7.9.2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2018 Tập đọc

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ khó trong bài, hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng nước Việt Nam giàu đẹp. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm...công học tập của các em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.)

2. Kĩ năng: Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.

3. Thái độ: HS có ý thức học tập tấm gương đạo đức HCM: Bác Hồ là người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm giáo dục trẻ em để tương lai đất nước tốt đẹp hơn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh ho b i h c, b ng ph ạ à ọ ả ụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Mở đầu(3')

- Kiểm tra sách vở và nêu yêu cầu học giờ Tập đọc

- Giới thiệu 5 chủ điểm sách TV5 -Tập1 2.Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

- Giới thiệu chủ điểm mở đầu:'' Việt Nam tổ quốc em” và bài học

b)Luyện đọc(10') - Yêu cầu HS đọc nối tiếp

- Quan sát, sửa sai

- Nêu câu hỏi giải nghĩa từ

- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.

c)Tìm hiểu bài(12')

- Ngày khai trường tháng 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?

Theo em, Bác Hồ muốn nhắc nhở HS

Hoạt động của trò

- Lắng nghe

- 1HS đọc cả bài.

- HS nối tiếp đoạn lần 1.

- HS nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ

- HS đọc theo cặp - đại diện cặp đọc - Lớp theo dõi, lắng nghe.

* HS đọc thầm đoạn 1

- Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà - Từ ngày khai trường này, các em HS bắt đầu được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.

Bác nhắc nhở các em cần phải nhớ tới

(2)

điều gì khi đặt câu hỏi: '' Vậy các em nghĩ sao?"

Đoạn 1 muốn nói lên điều gì?

- Sau Cách mạng Tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?

- HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?

Nêu ý chính của đoạn 2

- Trong bức thư, Bác Hồ khuyên và mong đợi ở HS điều gì?

- Ghi ý chính: phần mục tiêu

*HTTGĐĐHCM: Qua thư của Bác, em thấy Bác có tình cảm gì với các em HS Bác gửi gắm hi vọng gì vào các em HS?

d)Hướng dẫn đọc diễn cảm(9') - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 - Hướng dẫn HS đọc thuộc lòng.

- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc.

- GV nhận xét

3.Củng cố - dặn dò (5')

- Qua bài Bác Hồ muốn khuyên và nhắn nhủ các em điều gì?

*QTE: GV liên hệ thực tế GD HS trẻ em có quyền được đi học, có bổn phận..

- GV củng cố kiến thức và nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.

sự hi sinh của đồng bào....

1. Nét khác biệt của ngày khai giảng 9/1945 với các ngày khai giảng trước đó.

*HS đọc thầm đoạn 2

- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước trên toàn cầu.

- HS phải cố gắng siêng năng học tập,...

2. Nhiệm vụ của toàn dân tộc và HS trong công cuộc kiến thiết đất nước - Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lơì thầy, yêu bạn....

- HS nhắc lại - Hs trả lời

- Đọc nối tiếp theo đoạn - HS nêu cách đọc

- HS luyện đọc diễn cảm trước lớp.

- HS nhẩm học thuộc từ '' Sau 80 năm giời nô lệ...của các em”

- HS đọc thi.

- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay - Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn và mong muốn ..

______________________________________

Toán

ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về phân số

2. Kĩ năng: Biết đọc viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác không và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác, cẩn thận, tự tin trong học toán.

(3)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ, phân số bằng giấy bìa.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

Kiểm tra đồ dùng, sách vở.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Ôn tập khái niệm về phân số(10') - GV treo bảng phụ băng giấy phân số.

Băng giấy được chia làm mấy phần bằng nhau?

- Cô lấy đi 2 phần, hỏi cô lấy đi mấy phần của băng giấy?

- Tương tự: GV chia bìa làm 10 phần lấy đi 5 phần. Hỏi cô lấy đi mấy phần của băng giấy?

GV: 32 , 105 , 43 ,10040 là các phân số - Lưu ý: có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Phân số đó gọi là thương của phép chia đã cho.

- GV hướng dẫn: Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số là 1.

- Số 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau

- Số 0 có thể viết thành phân số có tử số là 0 và mẫu số khác 0

- GV kết luận khắc sâu kiến thức.

c)Luyện tập - Thực hành Bài 1(5')

a. Đọc các phân số

b. Nêu tử số và mẫu số của từng p.số - Gọi Hs đọc yêu cầu bài

- Bài có mấy yêu cầu

- Cho Hs làm bài, chữa bài - Nhận xét, chữa bài

- Nêu cách đọc, viết phân số?

Bài 2(5'): Viết các thương dưới dạng phân số

- Gọi Hs lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài

Hoạt động của trò

- HS quan sát và trả lời - 3 phần.

- 3

2 băng giấy - Hs nhắc lại.

- 105 băng giấy - Hs nhắc lại.

- quan sát hình 3 và nêu - Ba phần tư, Bốn phần năm - Hs nhắc lại.

- VD: 2 : 5 = 52 ; 4 : 7 = 74

- VD: 5 = 15; 12 = 121 ...

- VD: 1= 22 ; 1 = 1818...

- VD: 0 = 90 ; 0 = 190 ; 0 = 1250 - Hs lắng nghe

- Nêu yêu cầu bài tập - Hs trả lời

- HS làm bài - đọc trước lớp - Đổi chéo bài kiểm tra.

- Hs nêu

- Đọc yêu cầu

- 1HS lên bảng trình bày - lớp tự làm.

- HS nhận xét.

- Hs nêu

(4)

- Nêu cách viết phép chia dưới dạng phân số?

Bài 3(5'): Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số là 1

- Hs đọc yêu cầu bài - Cho Hs làm bài - Nhận xét- chữa bài

- Nêu cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số?

Bài 4(5'): Viết số thích hợp vào ô trống - Cho Hs làm bài, chữa bài.

- Gv nhận xét

- Vì sao lại viết 1 = 66 0 = 50 - Có thể viết 0 thành phân số như thế nào?

3.Củng cố- dặn dò(5')

- Nêu cách đọc, viết phân số?

- GV củng cố kiến thức - Nhận xét chung giờ học - Chuẩn bị bài sau.

- HS đọc yêu cầu bài - HS tự làm vở bài tập - Đọc kết quả trước lớp

- HS đọc yêu cầu

- HS đọc kết quả, nhận xét.

________________________________

Thể dục

TỔ CHỨC LỚP, ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI: KẾT BẠN

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Nhận biết tầm quan trọng của môn học thể dục.

- Biết được những nội dung cơ bản của chương trình và một số quy định, yêu cầu trong giờ học thể dục.

- Trò chơi “Kết bạn”: biết cách chơi.

2.Kĩ năng: -Thực hiện được một số động tác đội hình đội ngũ -Tham gia chơi được trò chơi “Kết bạn”

3.Thái độ: Rèn luyện tính kỉ luật, nhanh nhẹn, đoàn kết.

II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Sân trường sạch sẽ, an toàn - Phương tiện: còi

III.N I DUNG VÀ CÁC HO T Ộ Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ Nội dung - Phương pháp Định lượn

g

Hình thức tổ chức

1.Phần mở đầu:

* Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.

6p

(5)

* Khởi động: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.

2.Phần cơ bản:

a/ Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 5:

MT: HS biết được điểm cơ bản của chương trình Thể dục lớp 5, có thái độ đúng và tinh thần tập luyện tích cực.

- GV giới thiệu tóm tắt chương trình môn Thể dục lớp 5.

+ Thời lượng học 2 tiết/tuần (35 tuần, gồm 70 tiết).

+ Nội dung: ĐHĐN, bài TD phát triển chung, bài tập RLKNVĐCB, trò chơi vận động và có môn học tự chọn (Đá cầu, ném bóng …).

b/ Nội quy tập luyện, nội dung yêu cầu môn họ. Phân công tổ nhóm luyện tập, chọn cán sự bộ môn học:

MT: HS nắm được nội qui luyện tập, nội dung, yêu cầu môn học và các cán sự lớp, cán sự tổ, biết nhiệm vụ và trách nhiệm.

+ GV nhắc lại nội qui luyện tập ở lớp 4 cần được củng cố và hoàn thiện.

- Chỉnh đốn trang phục, vệ sinh tập luyện.

+ Tổ của lớp là tổ luyện tập.

- Lớp trưởng, tổ trưởng làm cán sự . c/ Ôn đội hình đội ngũ :

MT: HS thực hiện cơ bản đúng động tác – nói to, rõ, đủ nội dung.

- GV làm mẫu cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp.

- Hướng dẫn cán sự và cả lớp cùng tập.

d/ Trò chơi : “Kết bạn”:

MT: HS nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.

- GV nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi, làm mẫu và phổ biến luật chơi.

- HS chơi.

- GV nhận xét, tuyên dương.

3. Phần kết thúc:

- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.

- Hệ thống bài học.

- Nhận xét giờ học.

3p

5p

10p

6p

5p

- HS tập hợp đội hình theo dõi.

______________________________________

(6)

Đạo đức

EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.

2.Kĩ năng: Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức.

3.Thái độ: + Có ý thức rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5.

+ Vui và tự hào là HS lớp 5

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng tự nhận thức (Tự nhận thức được mình là HS lớp 5) - Kĩ năng xác định giá trị (Xác định được giá trị của HS lớp 5) - Kĩ năng ra quyết định (Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp.. )

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mi-crô không dây để chơi trò chơi “ phóng viên” ƯDCNTT

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

Kiểm tra sách vở và nêu yêu cầu giờ học.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b) Các hoạt động

Hoạt động 1(10'): Quan sát tranh và thảo luận( Sử dụng tranh ƯDCNTT)

- Tranh vẽ gì?

- Em nghĩ gì khi xem các tranh, ảnh trên?

- HS khối lớp 5 có gì khác so với khối lớp khác?

- Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?

- GV kết luận: Ghi trên phông chiếu Hoạt động 2(7'): Làm bài tập 1 - GV yêu cầu bài tập 1

- GV kết luận: Các điểm a, b, c, d, e trong bài tập 1 là chúng ta cần phải thực hiện Hoạt động 3(6'): Tự liên hệ ( Bài tập 2) - GV nêu yêu cầu tự liên hệ

- Yêu cầu lớp nhận xét - GV kết luận

Hoạt động 4(7'): Trò chơi“ phóng viên”

- Nêu tên trò chơi, hướng dẫn HS cách chơi và tổ chức cho HS chơi

Hoạt động của trò

HS hát tập thể bài” Em yêu trường em”- Nhạc và lời Hoàng Vân.

- HS quan sát tranh ƯDCNTT - Thảo luận nhóm theo câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi

- Đọc ghi nhớ - HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận nhóm đôi.

- Một vài HS trình bày trước lớp - HS suy nghĩ đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5.

- HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên

(7)

- GV nhận xét, kết luận.

*Liên hệ giáo dục biển đảo: Giáo dục HS tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo do lớp, trường, địa phương tổ chức

3.Củng cố-dặn dò(5')

- Em cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5 - Giới thiệu một số hình ảnh về HS lớp 5 - GV nhận xét chung giờ học

- Về nhà: Sưu tầm những bài thơ, bài hát về học sinh.

- Lắng nghe

Chính tả (nghe - viết) VIỆT NAM THÂN YÊU

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2; thực hiện đúng BT3

2.Kĩ năng: Nghe viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.

3.Thái độ: HS có ý thức rèn luyện chữ viết, ý thức giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

- Kiểm tra đồ dùng, vở và nêu yêu cầu khi học môn chính tả.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b)Hướng dẫn HS nghe viết(23') - GV đọc bài viết

- Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp?

*QTE: Quyền có giáo dục về các giá trị...Quyền được học tập trong nhà trường..

- Lưu ý HS một số từ dễ viết sai.

- Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

- Nêu cách trình bày thơ lục bát ? - GV đọc lại bài 1 lượt.

Hoạt động của trò - HS chuẩn bị vở ô ly.

- HS theo dõi

- biển lúa, cánh cò, núi...

- HS nêu từ dễ viết sai. Luyện viết từ - Lục bát

- Chữ cái đầu từng dòng viết hoa. Câu 6 tiếng ...,câu 8 tiếng ...

- Lớp theo dõi, lắng nghe

(8)

- GV đọc cho học sinh viết - Đọc cho HS soát bài - GV nhận xét 5-7 bài - Nêu nhận xét chung.

c)Hướng dẫn HS làm bài tập (7') Bài 1: Điền tiếng vào ô trống

- Hướng dẫn HS cách điền từng câu.

- 1 Hs làm giấy khổ to - Nhận xét, chữa bài Bài 2: Điền vào bảng - Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Nêu quy tắc viết ng/ ngh, c/ k, g/ gh?

3. Củng cố-dặn dò(5')

- Nêu quy tắc viết c/k, ng/ngh, g/gh?

- Hệ thống nội dung chính của bài.

- Nhận xét giờ học - dặn dò.

- viết bài

- Soát lại bài, sửa lỗi

- Từng cặp đổi chéo bài soát lỗi.

- 1HS nêu yêu cầu bài.

- Làm vào VBT

- 1 HS làm giấy khổ to

- HS tiếp nối nhau đọc bài. Nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm VBT

- 2 HS nhìn bảng nhắc lại quy tắc viết:

c/k, g/gh, ng/ngh.

Ngày soạn: 7.9.2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018 Toán

ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, đọc, viết phân số.

2.Kĩ năng: Rèn cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.

3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chịu khó, phát huy tính sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Các tấm bìa cắt, vẽ hình như SGK. Bảng nhóm

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(5')

- Muốn so sánh 2 phân số ta làm như thế nào? Cho ví dụ.

- Nhận xét 2. Bài mới

a) Giới thiệu bài(1')

b) Ôn tập tính chất cơ bản của phân số (10')

6

5 = 65xx33 1815 2820 2028::44 75

Hoạt động của trò - HS nêu

- Hoạt động cả lớp

- Thực hiện các ví dụ và nêu nhận xét

(9)

- Yêu cầu HS thực hiện sau đó rút ra nhận xét.

- Giúp HS nêu toàn bộ tính chất cơ bản của phân số.

- Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số, hướng dẫn HS tự rút gọn phân số: 12090 - Nêu các bước rút gọn phân số.

- Thế nào là phân số tối giản?

- Nhận xét – chốt lại

- Hướng dẫn HS tự quy đồng mẫu số các phân số: 5274 ; 53109

Khi 2 phân số có một trong 2 mẫu số của phân số này chia hết cho mẫu số của phân số kia thì ta thực hiện quy đồng như thế nào?

- Nhận xét - chốt lại c)Thực hành

Bài 1(5'): Rút gọn các phân số.

- Gọi Hs nêu yêu cầu

- Cho học sinh tự rút gọn các phân số.

- Nhận xét - chốt lại

Bài 2(9'): Quy đồng mẫu số các phân số.

- Cho học sinh làm bài rồi chữa bài - Nhận xét - chốt lại

- Muốn quy đồng mẫu số hai phân số ta làm như thế nào ?

Bài 3(5'): Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số

- Cho Hs làm bài

- Yêu cầu nhận xét, chữa bài.

3.Củng cố-dặn dò(4')

- Nêu tính chất cơ bản của phân số?

- Tổng kết kiến thức, nhận xét giờ học.

- Dặn: chuẩn bị bài sau.

- Nhân cả tử số và mẫu số của 1 phân số với ...

- Chia hết cả tử số và mẫu số của 1 phân số cho 1 số tự nhiên...

- Hoạt động cả lớp.

- Nêu các bước rút gọn phân số.

- Cho hs tự rút gọn phân số:12090

- Nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số. Tự quy đồng mẫu số các phân số.

- Chọn mẫu số đó làm MSC

- Nêu yêu cầu

- Tự rút gọn, chữa bài.

- Nêu cách rút gọn phân số - Nêu yêu cầu

- Làm bài, nhận xét

- Nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số - Nêu yêu cầu

- Tự làm bài - Chữa bài

100 40 30 12 5

2 ; 74 1221 3520

Khoa học SỰ SINH SẢN

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Sau bài học, HS có khả năng:

- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và những đặc điểm giống với bố mẹ của mình.

- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.

(10)

2.Kĩ năng: Quan sát, nhận biết

3.Thái độ: HS say mê tìm hiểu, khám phá khoa học.

*QTE: Quyền được sống với cha mẹ, bổn phận hiếu thảo với cha, mẹ.

II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DUC TRONG BÀI

- Kĩ năng phân tích và đối chiếu các đặc điểm của bố, mẹ và con cái để rút ra nhận xét bố mẹ và con có đặc điểm giống nhau.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

PHTM, phiếu

IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(3')

Nêu yêu cầu giờ học khoa học, kiểm tra đồ dùng học tập

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b)Các hoạt động

*Hoạt động 1(10'): Trò chơi: ''Bé là con ai?'

- Phổ biến cách chơi, luật chơi và thời gian chơi

- Phát mỗi HS 1 phiếu

- Tổ chức cho HS chơi

- Tuyên dương HS thắng cuộc

- Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé?

- Qua trò chơi các em rút ra được điều gì?

- Kết luận

*Hoạt động 2(17') Ý nghĩa của sự sinh sản ở người

GV sử dụng hình ảnh ƯDCNTT PHTM: Câu hỏi trắc nghiệm

1. Lúc đầu gia đình bạn Liên có những ai?

A. Bố, mẹ và Liên B. Chỉ có bố C. Chỉ có mẹ D. Bố và mẹ

2.Hiện nay, gia đình bạn Liên có những ai?

A. Bố và mẹ B. Bố, mẹ và Liên C. Ông, bà, bố và mẹ. C. Ông, bà và Liên 3. Sắp tới, gia đình bạn Liên có thêm ai?

A Ông, bà của Liên B. Chị của Liên

Hoạt động của trò

- Trò chơi “Bé là con ai”

- Nếu HS nào nhận được phiếu có em bé thì phải đi tìm bố mẹ. Ngược lại nếu HS nào nhận được phiếu có hình bố hoặc mẹ phải đi tìm con.

- HS chơi

- HS trả lời câu hỏi

- Mọi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố, mẹ của mình.

- Quan sát, đọc lời thoại

- HS trả lời câu hỏi qua máy tính bảng - Nhận xét

(11)

C. Em bé của Liên D. Anh của Liên

* GV nhận xét, kết luận

Hãy giới thiệu về gia đình bạn Liên - Gia đình bạn Liên có mấy thế hệ?

- Bây giờ gia đình em gồm có bao nhiêu người, đó là những ai?

- Nhờ đâu mà có các thế hệ trong mỗi gia đình?

- Sự sinh sản có ý nghĩa như thế nàođối với gia đình, dòng họ?

- Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?

- Kết luận

PHTM:Giao bài tập cho HS( PP tập tin) Chọn từ điền vào chỗ trống

a)..trẻ em đều do....sinh ra và có những đặc điểm;;với...của mình.

b) Nhờ có... mà.... trong mỗi gia đình dòng họ được...

- Nhận xét, chữa bài

*QTE: Quyền được sống với cha mẹ, bổn phận hiếu thảo với cha, mẹ.

3.Củng cố-dặn dò(4')

- Sự sinh sản có ý nghĩa như thế nào?

- Hệ thống nội dung chính của bài.

- Nhận xét giờ học, dặn dò.

- QS tranh và giới thiệu trên hình vẽ - 2 thế hệ

- Liên hệ với gia đình mình.

- Nhờ có sự sinh sản

- Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.

- Dòng họ không được duy trì kế tiếp nhau.

- HS nhận bài tập

- Làm bài trêm máy tính bảng - Nộp bài

- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.

____________________________________

Luyện từ và câu TỪ ĐỒNG NGHĨA

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn

2.Kĩ năng: Vận dụng những hiểu biết về từ đồng nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.

3.Thái độ: Có ý thức trong việc sử dụng từ đồng nghĩa sao cho phù hợp.

* QTE: Giáo dục các em có quyền tự hào về truyền thống yêu nước, về cảnh đẹp quê hương

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng nhóm.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy

(12)

1.Kiểm tra bài cũ(4')

Nêu yêu cầu giờ học Luyện từ và câu.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b) Phần nhận xét(10')

Bài tập 1: So sánh nghĩa từ in đậm trong mỗi ví dụ SGK

- So sánh nghĩa của các từ in đậm trong từng phần?

- GV chốt lại: các từ có nghĩa giống nhau như vậy gọi là từ đồng nghĩa.

- Yêu cầu HS lấy các ví dụ khác về từ đồng nghĩa.

Bài tập 2. Đọc đoạn văn

- Yêu cầu Hs trao đổi với bạn và phát biểu.

- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.

c) Ghi nhớ(1') SGK d) Luyện tập

Bài 1(8'): Xếp những từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa:

- GV chốt lại kết quả đúng.

Bài 2(6'): Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau: đẹp, to lớn, học tập

- Cho Hs làm bài, chữa bài

- GV chốt lại kết quả đúng.

Bài 3(6') Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm được ở BT2 :

- Giúp HS nắm vững yêu cầu của đề.

- Cho Hs làm bài - Gọi Hs đọc bài làm - Nhận xét, chữa bài 3.Củng cố-dặn dò(4')

- Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ

Hoạt động của trò

- 2 HS đọc yêu cầu của bài tập 1, lớp theo dõi SGK.

- HS thảo luận theo cặp và trả lời:

xây dựng, kiến thiết đều có nghĩa là cùng chỉ một hoạt động là..

- 2 HS nhắc lại.

- HS nêu miệng: non sông - giang sơn - HS đọc yêu cầu bài 2.

- HS trao đổi với bạn và phát biểu.

- Từ xây dựng có thể thay thế cho từ kiến thiết (Vì nghĩa các từ ấy giống nhau hoàn toàn.)

- Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế cho nhau được (Vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn.)

- 2 HS đọc lại.

- 1 HS đọc đề bài và nêu các từ in đậm - HS làm việc cá nhân VBT, nêu

Nước nhà - non sông Hoàn cầu - năm châu - 2 HS đọc đề bài

- HS làm việc cá nhân VBT, bảng phụ. rồi chữa trước lớp

Đẹp : đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh, xinh xắn To lớn: to tướng, khổng lồ, vĩ đại…

Học tập : học hành, học hỏi - Nêu yêu cầu

- Hs làm bài

- 5, 6 HS nối tiếp nhau đọc các câu đã đặt.

- Hs nêu

(13)

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học Liên hệ: Các em có quyền tự hào về truyền thống yêu nước, về cảnh đẹp quê hương

- Chuẩn bị bài sau.

____________________________________

Kể chuyện LÍ TỰ TRỌNG

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù.

2.Kĩ năng: Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể được từng đoạn và kể nối tiếp theo đoạn câu chuyện, biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt.

3.Thái độ: Học tập và tự hào về anh.

* Giáo dục QP&AN: Nêu những tấm gương dũng cảm của tuổi trẻ Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ, ƯDCNTT

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ:(4')

Nêu yêu cầu của giờ kể chuyện.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài:(1')

b)Giáo viên kể chuyện(7')

- Kể lần 1: Viết tên các nhân vật trong truyện: Lí Tự Trọng, tên đội tây, luật sư, mật thám Lơ- grăng.

- Giúp HS giải nghĩa 1 số từ khó được chú giải sau truyện.

- Kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ.

c) Hướng dẫn HS kể chuyện(23')

Dựa vào tranh minh hoạ và trí nhớ, các em hãy tìm cho mỗi tranh 1-2 câu thuyết minh.

- bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh

* Kể chuyện theo nhóm

+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần kể đúng nguyên văn.

+ Kể xong, trao đổi với bạn bè về nội dung

Hoạt động của trò

- Nghe kể chuyện

- Nghe quan sát tranh minh hoạ trên phông chiếu

- HS đọc yêu cầu.

- HS đọc lại lời thuyết minh, chốt lại ý kiến đúng.

- HS kể chuyện theo nhóm 6 + Kể từng đoạn và nối tiếp + Thi kể chuyện trước lớp.

+ Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

(14)

ý nghĩa câu chuyện.

- Vì sao mọi người coi ngục lại gọi anh là “ ông nhỏ”?

- Em học được điều gì qua câu chuyện?

Chốt ý nghĩa câu chuyện 3. Củng cố-dặn dò(5')

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

*Giáo dục QP&AN: Ngoài tấm gương Lý Tự Trọng, các em còn biết thêm những tấm gương dũng cảm nào của tuổi trẻ Việt Nam trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?

- GV nhận xét và giới thiệu hình ảnh 2 tấm gương tiêu biểu: Võ Thị Sáu, Đoàn Văn Hồng. Chuyên viên Phòng kỹ thuật công nghệ mỏ, Công ty Cổ phần than Hà Lầm - Vinacomin

GV chốt: Với lòng yêu nước nồng nàn, với khát vọng dựng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tuổi trẻ Việt Nam luôn thể hiện vai trò xung kích, đi đầu trong mọi hoàn cảnh.

Họ đã đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xứng đáng là tấm gương sáng để mọi người mãi mãi noi theo.

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về nhà kể cho người thân nghe.

- Anh Lí Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm ...

- Hs nêu

- Nêu ý nghĩa câu chuyện.

- HS nêu

_______________________________________

Lịch sử

“ BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI " TRƯƠNG ĐỊNH

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS biết:

- Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh chống TD Pháp xâm lược ở Nam Kì.

- Với lòng yêu nước, Trương Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược. Ông được nhân dân khâm phục, tin yêu.

2.Kĩ năng: Nhận biết đúng về các sự kiện, nhân vật lịch sử.

3.Thái độ: Ham học hỏi, tìm hiểu để biết biết về lịch sử dân tộc. Khâm phục anh hùng dân tộc Trương Định.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ hành chính Việt Nam. Phiếu học tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(15)

1.Kiểm tra bài cũ(3') Kiểm tra đồ dùng, sách vở.

2.Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b)Các hoạt động

*Hoạt động 1(8): Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược.

- Yc hs đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi - Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta?

- Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào trước cuộc xâm lược của pháp?

- Kết luận.

*Hoạt động 2(15): Trương Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân Pháp - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi :

- Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em lệnh của vua đúng hay sai?

Vì sao?

- Nhận được lệnh vua Trương Định có thái độ và suy nghĩ như thế nào?

- Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì? Tác dụng..

- Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?

- Nhận xét, kết luận.

- Cho Hs làm bài tập 4, 5 vở BT - Nhận xét, chữa

*Hoạt động 3(8'): Lòng biết ơn tự hào - Nêu cảm nghĩ của em về “Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định.

- Em hãy kể thêm 1 vài mẩu chuyện về ông mà em biết.

- Nhân dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông?

- Liên hệ giáo dục:

Ghi nhớ: SGK

3. Củng cố – dặn dò( 5’) - Cho HS đọc lại ghi nhớ

- GV chốt kiến thức bài học. Nhận xét giờ học.

- Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài 2.

- Đọc SGK

- Đứng lên chống Pháp, tiêu biểu là phong trào ... Trương Định chỉ huy.

- Nhượng bộ, không kiên quyết chiến đấu chống thực dân Pháp

Hoạt động nhóm- Đọc SGK thảo luận theo câu hỏi - Báo cáo kết quả - Giải tán nghĩa quân

Không hợp lí

- Làm quan phải tuân lệnh vua, nhưng dân chúng và nghĩa quân ....

+ Suy tôn Trương Định làm “Bình Tây Đại nguyên soái”.

+ Không tuân lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp.

- HS đọc yêu cầu

- Làm bài, đọc, nhận xét

- Ông là người yêu nước, sẵn sàng hi sinh bản thân mình cho dân tộc.

- HS kể

- Lập đền thờ ông, đặt tên phố...

- 2 HS đọc

(16)

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 9.9.2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2018 Toán

ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp ba phân số theo thứ tự.

2.Kĩ năng: So sánh và xếp thứ tự các phân số.

3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, tự tin trong học toán.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng nhóm

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(5')

Rút gọn và quy đồng phân số sau:

6 4

5 3

- Nhận xét.

2. Bài mới

a) Giới thiệu bài(1')

b) Ôn tập cách so sánh hai phân số (10’) - GV nêu ví dụ:

7 2 <

7

5 ;

7 5 >

7 2

4 3

7 5;

4 3=

28 21;

7 5=

28 20

Vì 20 < 21 nên

28 21>

28

20. Vậy

4 3 >

7 5

+ Nêu cách so sánh 2 phân số cùng, khác mẫu số ?

- GV củng cố, kết luận c) Thực hành

Bài 1 (7’): Điền dấu <, >, = - Gọi Hs đọc yêu cầu bài - Cho Hs làm bài, chữa bài - GV nhận xét.

- Nêu cách so sánh hai phân số

Bài 2(12’): Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn

- gọi 2 Hs lên bảng làm bài - Quan sát, giúp đỡ

- Nhận xét, kết quả

Hoạt động của trò

- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp

- Nhận xét, chữa bài.

- 2 HS nêu kết quả - giải thích

- 1HS nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân

- HS chữa bảng, giải thích cách làm

- 1HS nêu yêu cầu

- 2 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở.

(17)

a) 6 5,

9 8,

18 17

b) 2 1 ,

8 5,

4 3

Củng cố về so sánh 2 phân số 3.Củng cố-dặn dò (5')

- Nêu cách so sánh hai phân số?

- GV hệ thống nội dung bài, nhận xét chung - Dặn về nhà: chuẩn bị bài sau

- Hs chữa bài trên bảng, giải thích cách làm

- HS nhắc lại cách so sánh ____________________________________

Tập đọc

QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu các từ ngữ: Phân biệt được sắc thái các từ đồng nghĩa chỉ, màu sắc. Nắm được nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên 1 bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương.

2. Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó. Đọc diễn cảm toàn bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với giọng chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

3.Thái độ: HS hiểu biết thêm về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê Việt Nam, từ đó biết giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Tranh minh hoạ. B ng ph .ả ụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ(4')

- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn: “ Sau 80 năm ...của các em”

- HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?

- Nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b)Luyện đọc(10')

Lần 1: GV kết hợp sửa lỗi phát âm.

Lần 2: GV kết hợp giải nghĩa từ.

- GV đọc diễn cảm cả bài.

c) Tìm hiểu bài(12')

- Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng?

Hoạt động của trò

- HS đọc thuộc đoạn văn và trả lời câu hỏi.

- HS nhận xét.

- HS đọc toàn bài

- 4 HS đọc nối tiếp lần 1 - 4 HS đọc nối tiếp lần 2

- Luyện đọc theo cặp- đại diện cặp đọc - HS đọc thầm và lời câu hỏi

- Lúa vàng suộm, nắng vàng hoe Mái nhà rơm vàng mới...

(18)

- Bài miêu tả gì?

- Những chi tiết nào về thời tiết làm cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh động?

- Những chi tiết nào về con người làm cho bức tranh làng quê thêm đẹp và sinh động?

*BVMT: Em cần làm gì để giữ gìn môi trường thiên nhiên làng quê.

- Con người và thiên nhiên làm cho bức tranh như thế nào?

- Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương?

- Bài muốn nói với chúng ta điều gì?

- Ghi ý chính

d)Đọc diễn cảm(9')

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp.

- Treo đoạn văn đọc diễn cảm, hướng dẫn HS đọc diễn cảm.

- Nhận xét.

3.Củng cố-dặn dò(4')

- Nêu nội dung chính của bài?

- Tổng kết bài và nhận xét giờ học.

- Dặn: đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.

1.Miêu tả quang cảnh ... ngày mùa - HS trao đổi theo cặp để tìm.

- Quang cảnh không có cảm giác héo tàn...

- Không ai tưởng đến ngày hay đêm, mà chỉ mải miết đi gặt...

2. Bức tranh làng quê thêm đẹp và trù phú.

3. Tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương.

- Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện lên 1 bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động....

- 4 HS đọc nối tiếp.

- Nêu cách đọc

- HS thi đọc đoạn diễn cảm. Nhận xét.

Tập làm văn

CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS có hiểu biết ban đầu về văn miêu tả, nắm được cấu tạo ba phần ( mở bài, thân bài, kết luận ) của một bài văn tả cảnh.

2.Kĩ năng: phân tích cấu tạo của bài văn tả cảnh.

3.Thái độ: Mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho HS

*QTE: Giáo dục học sinh quyền tự hào về cảnh đẹp quê hương. Có bổn phận yêu thương giúp đỡ cha mẹ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

Hoạt động của trò

(19)

- Nhắc nhở HS cách học tập làm văn.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b)Nhận xét(10’)

Bài 1: Tìm phần mở bài, thân bài, kết bài

- GV giải nghĩa từ “ hoàng hôn”.

- GV nêu yêu cầu của bài tập, lưu ý HS về thứ tự miêu tả của hai bài văn.

- Nêu cấu tạo của bài văn: “ Quang cảnh …. ngày mùa”.

Bài 2: Sự khác nhau về thứ tự miêu tả của 2 bài văn: Hoàng hôn trên sông Hương và Quang cảnh làng mạc ngày mùa:

- Cho Hs thảo luận theo nhóm

- Gọi đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét.

- GV chốt ý đúng.

- Hãy nêu cấu tạo của bài văn miêu tả c) Ghi nhớ: SGK(1')

d) Luyện tập(20’)

Bài 1 : Nhận xét cấu tạo bài Nắng trưa - GV treo bảng phụ

- Cho Hs làm bài theo nhóm - Gọi đại diện trả lời

- Nhận xét, chữa bài

3.Củng cố-dặn dò(4')

- Cấu tạo của bài văn miêu tả?

- Liên hệ: Các em có quyền tự hào về cảnh đẹp quê hương. Có bổn phận yêu thương giúp đỡ cha mẹ.

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- 1HS đọc yêu cầu và đọc“ Hoàng hôn trên sông Hương”.

- Cả lớp đọc thầm bài văn, xác định mở bài, thân bài, kết bài.

- 2HS nêu ý kiến.

- Lớp và GV nhận xét, chốt ý đúng.

- Là thời điểm cuối buổi chiều, khi mặt trời lặn

MB: Từ đầu đến “ yên tĩnh này”.

TB : Tiếp đến “ chấm dứt”.

KB: Câu cuối.

- 1HS đọc yêu cầu

- HS trao đổi theo nhóm.

- Đại diện nhóm nêu ý kiến

+ Bài: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”

tả từng bộ phận cảnh.

+ Bài: “ Hoàng hôn… sông Hương” tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian.

- HS rút ra nhận xét, cấu tạo của bài văn tả cảnh

- 2 HS đọc ghi nhớ.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1 và bài “ Nắng trưa”.

- Cả lớp đọc thầm “ Nắng trưa” trao đổi nhóm.

- 2HS nêu ý kiến.

+ Mở bài: (câu văn đầu): Nhận xét chung về nắng trưa.

+ Thân bài: Cảnh vật trong nắng trưa.

+ Kết bài: (câu cuối): KB mở rộng cảm giác nghĩ về mẹ.

- 2 HS nêu lại cấu tạo bài - Lắng nghe

(20)

- Chuẩn bị bài sau.

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 10.9.2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018 Toán

ÔN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ( TIẾP)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS ôn tập củng cố về so sánh phân số với đơn vị, so sánh 2 phân số có cùng tử số, so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh phân số.

3.Thái độ: HS có tính cẩn thận, chịu khó, phát huy tính sáng tạo.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(5')

- So sánh 2 phân số sau: 6274

Muốn so sánh 2 phân số ta làm như thế nào?

- Nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1') b)Luyện tập

Bài tập1(5'): Điền >, <, =

- Bài 1 yêu yêu cầu các em làm gì - Hướng dẫn HS tự nêu đặc điểm phân số lớn hơn 1, bé hơn 1, phân số bằng 1 rồi ghi vào vở.

- Nhận xét – chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 2(6’)

a. So sánh các phân số.

b. Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng tử số.

- Cho HS trao đổi bài, làm theo cặp.

- Gọi 3HS đại diện theo cặp nêu kết quả, so sánh 3 cặp phân số.

- Yêu cầu 1 cặp khác nhận xét.

- Nêu cách so sánh hai phân số có cùng tử số ?

Bài tập 3(9): Phân số nào lớn hơn?

- Cho Hs làm bài, chữa bài - Nhận xét

Hoạt động của trò - 1 HS lên bảng làm bài tập.

- 2 HS nêu lại.

- Đọc yêu cầu - Tự làm bài.

- Nêu rồi ghi vào vở đặc điểm của phân số lớn hơn 1, bé hơn 1, bằng 1.

- Nhiều HS nhắc lại.

HS đọc yêu cầu.

- Làm việc theo cặp.

- Nêu kết quả 3 cặp phân số.

- Nhận xét, nêu cách so sánh 2 phân số cùng tử số.

- HS nêu yêu cầu, phân tích yêu cầu.

- HS làm bài, 1 HS lên bảng. Nhận xét.

(21)

Bài tập 4(10’)

- Gọi Hs đọc bài toán - Nêu dạng toán, cách làm.

- Muốn biết mẹ cho ai nhiều quýt hơn ta làm như thế nào?

- Làm thế nào để so sánh được 2 phân số

3 1

5 2 ?

- Vì sao phân số này lại lớn hơn, hoặc bé hơn hoặc bằng phân số kia?

- Nhận xét, chốt lại.

3.Củng cố-dặn dò(4')

- Nêu cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số, cùng tử số?

- Nhận xét giờ học.

- Dặn Hs chuẩn bị bài sau.

- 1 hs đọc bài toán - Nêu dạng toán - Hs trả lời

- Quy đồng mẫu số hai phân số

- Hs trả lời

____________________________________________

Luyện từ và câu

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Củng cố cho HS về từ đồng nghĩa. Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.

2.Kĩ năng: Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong số 4 từ nêu ở BT1)và đặt câu với 1 từ tìm được ở BT1(BT2). Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn(BT3).

3.Thái độ: HS tự giác, tích cực học tập.

*QTE:- Quyền tự hào về truyền thống yêu nước.

- Quyền tự hào về cảnh đẹp quê hương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

PHTM, Từ điển

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(5')

Thế nào là từ đồng nghĩa?

Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Từ đồng nghĩa không hoàn toàn, cho ví dụ?

- Nhận xét.

2. Bài mới

a)Giới thiệu bài(1')

b) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1(12'): PHTM

Gọi 1 HS đọc yêu cầu

Hoạt động của trò - HS trả lời.

- HS đọc yêu cầu

(22)

- Giao bài tạp cho HS qua máy tính bảng.

- Nhận xét, chữa bài

Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ.

Bài tập 2(8') - Cho HS làm - Nhận xét.

VD: Vườn rau nhà em xanh mướt.

Bài tập 3(10')): PHTM Gọi 1 HS đọc yêu cầu

- Giao bài tạp cho HS qua máy tính bảng.

- Nhận xét, chữa bài

- Yêu cầu HS giải thích lí do vì sao em chọn từ này mà không chọn từ kia.

*QTE:- Quyền tự hào về truyền thống yêu nước.

- Quyền tự hào về cảnh đẹp quê hương.

3.Củng cố-dặn dò(4') - Thế nào là từ đồng nghĩa?

- Nhận xét giờ học.

- Dặn: chuẩn bị bài sau.

- Làm bài theo nhóm.

- trao đổi, làm và nộp bài Nhận xét, bổ sung.

HS đọc yêu cầu bài

- HS tự làm, 2 HS viết trên báng.

- HS nhận xét

HS đọc yêu cầu bài - Lớp đọc thầm đoạn văn - HS làm

- Nộp bài, đọc kết quả làm bài.

- 2 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.

- Đáp án: điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả.

- Hs trả lời

______________________________________________

Văn hóa giao thông

ĐI XE ĐẠP QUA NGÃ BA, NGÃ TƯ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hs nhận biết thế nào là hành vi an toàn của người đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư.

- Hs nhận biết những nguy hiểm thường có khi đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư.

2. Kĩ năng: HS có kĩ năng đi xe đạp an toàn.

3. Thái độ: Giáo dục Hs đi xe đạp không đùa nghịch, dàn hàng ngang, muốn rẽ phải hoặc rẽ trái phải quan sát, giơ tay xin đường.

- Biết được cách ứng xử lịch sự, có văn hóa khi đi trên đường.

II. CHUẨN BỊ: Tranh SGK

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C

Hoạt động của thầy 1.Hoạt động trải nghiệm(5')

- Những bạn nào trong lớp đi xe đạp đến trường?

- Khi đi xe đạp các con đi như thế nào?

- GV nhận xét, giới thiệu bài học.

2. Hoạt động cơ bản: (12')

- Gv yêu cầu HS đọc câu chuyện “Giơ tay xin đường”

- Gọi HS trả lời câu hỏi :

Hoạt động của trò

- HS nêu.

- Hs nhận xét.

1HS đọc, lớp đọc thầm - HS trả lời, nhận xét, bổ sung.

(23)

+ Minh cảm thấy thế nào khi lần đầu tiên được bố cho đi xe đạp... ?

+ Tại sao Minh suýt bị xe máy đụng phải ? + Khi đi xe đạp qua ngã ba ngã tư...em phải lưu ý điều gì ?

- GV nhận xét

- Khi đi xe đạp qua ngã ba ngã tư chúng ta phải làm gì?

- Gv kết luận: Khi đi xe đạp không đùa nghịch, dàn hàng ngang muốn rẽ phải hoặc rẽ trái phải quan sát, giơ tay xin đường để bảo đảm an toàn cho bản thân và người đi đường.

3. Hoạt động thực hành :(15')

* HS thảo luận nhóm đôi : Hình nào thể hiện hành động sai và nêu rõ lí do?

- GV nhận xét, tuyên dương.

GV hướng dẫn HS đọc 2 câu thơ : Đi xe đạp không rẽ bất ngờ Mà nên ra hiệu, tay giơ xin đường.

4. Hoạt động ứng dụng :(5')

Trò chơi: An toàn qua ngã tư đường.

- GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi - GV cho HS chơi thử.

- HS chơi chính thức.

- GV nhận xét đánh giá cuộc chơi

- Khi đi xe đạp qua ngã ba, ngã tư chúng ta cần lưu ý điều gì?

5. Tổng kết - dặn dò : (3')

- Khi đi xe đạp qua ngã ba ngã tư...em phải lưu ý điều gì ?

- GV nhận xét, liên hệ giáo dục HS ý thức...

- Nhận xét

- Chuẩn bị bài sau.

- Quan sát, giơ tay xin đường....

HS nghe

- HS quan sát 5 hình thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhân xét bổ sung

- HS nghe GV hướng dẫn cách chơi, luật chơi.

- HS chơi thử 2 lần.

- HS chơi chính thức.

- Không rẽ bất ngờ...

- HS trả lời, nhận xét

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 11.9.2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2018 Thể dục

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

TRÒ CHƠI “CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU” VÀ “LÒ CÒ TIẾP SỨC”

I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết các động tác đội hình đội ngũ : Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra, vào lớp.

-Biết cách chơi, luật chơi, và tham gia chơi trò chơi

(24)

2.Kĩ năng: Thực hiện thuần thục động tác, cách báo cáo (to, rõ, đầy đủ nội dung báo cáo).

- Chơi trò chơi đúng luật, tham gia chơi tích cực.

3.Thái độ: Giáo dục tác phong nhanh nhẹn, có tính đồng đội, tính kỷ luật cao.

II.ĐỊA DIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Vệ sinh sân bãi, Còi, 4 cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi.

III.N I DUNG VÀ PHỘ ƯƠNG PHÁP

Nội dung - Phương pháp Định lượng

Hình thức tổ chức 1. Phần mở đầu :

* Nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu bài tập.

* Khởi động :

- Đứng hát và vỗ tay.

- Trò chơi “Tìm người chỉ huy”.

2. Phần cơ bản : a/ Đội hình đội ngũ :

MT: HS thuần thục động tác, cách báo cáo.

- GV điều khiển.

- Chia tổ tập luyện.

- Cho các tổ thi đua trình diễn.

- Tập hợp củng cố kết quả tập luyện.

b/ Trò chơi“Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”

& “Lò cò tiếp sức”:

MT: HS chơi đúng luật, tình đồng đội.

* Trò chơi“Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau”:

- GV nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi.

- Chọn HS làm mẫu, cho HS làm thử.

- Các tổ thi đua chơi.

* Trò chơi “Lò cò tiếp sức”:

- GV nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi.

- Chọn HS làm mẫu, cho HS làm thử.

- Các tổ thi đua chơi.

* GV quan sát nhận xét, tuyên dương.

3. Phần kết thúc:

- Đi thường, thả lỏng.

- Hệ thống bài học.

- Nhận xét giờ học.

* Dặn dò: Về nhà ôn lại các động tác đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay trái, quay

6p

16p 2 lần 4 lần 1 lần

2 lần 8p

2 lần

2 lần

5p

(25)

phải.

_______________________________

Toán

PHÂN SỐ THẬP PHÂN

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nhận biết phân số thập phân. Biết đọc viết phân số thập phân.

- Nhận ra 1 số phân số có thể viết thành phân số thập phân

2.Kĩ năng: Biết chuyển phân số thành phân số thập phân. Thực hành làm các bài tập.

3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, chịu khó, tư duy, sáng tạo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(5')

Muốn so sánh phân số ta làm như thế nào?

- Nhận xét.

2. Bài mới:

a)Giới thiệu bài(1')

b) Giới thiệu Phân số thập phân (9') - Nêu và viết các phân số.

1000 , 17 100 , 5 10

3

- Các phân số có mẫu số là: 10, 100, 1000 ... gọi là các phân số thập phân - Đưa phân số: 53

- Em hãy tìm phân số bằng phân số 53 và có mẫu số là 10?

- Tương tự tìm phân số bằng: 47,12520 - Em có nhận xét gì qua ví dụ trên.

- Bằng cách nào để có phân số thập phân?

c)Luyện tập

Bài 1(5'): Đọc các phân số thập phân.

- GV viết bảng rồi yêu cầu HS đọc - Nhận xét

Bài 2(6'): Viết các phân số thập phân.

- GV hướng dẫn HS làm, rồi chữa bài.

Hoạt động của trò - HS lên bảng làm bài

- HS nêu

- HS đọc và nêu đặc điểm của mẫu số là: 10, 100, 1000,...

- HS nhắc lại

- HS lấy ví dụ: 106 ,10013 ,100018 - 53= 106

1000 160 125

; 20 100 175 4

7

- Một số phân số có thể viết thành phân số thập phân.

- Tìm số tự nhiên khác không nhân với mẫu số để có 10, 100, 1000...

- HS đọc yêu cầu bài - HS đọc nhiều lần.

- HS đọc yêu cầu bài

- 2HS làm bảng lớp, lớp làm bài

(26)

Nêu cách viết, đọc phân số thập phân?

Bài 3(4'): Khoanh vào phân số thập phân.

+ Chú ý: 52 có thể chuyển thành phân số thập phân nhưng phải khoanh vào phân số đã là phân số thập phân.

Phân số như thế nào gọi là phân số thập phân?

Bài 4(6') Viết số thích hợp vào ô trống - Gọi Hs đọc yêu cầu

- Cho hs làm bài, chữa bài

- Muốn viết được đúng số vào ô trống ta làm như thế nào?

3.Củng cố-dặn dò (4')

- Nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân?

- Tổng kết kiến thức, nhận xét giờ học.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

10

9 , 10025 , 1000400 , 1000005 .- HS đọc yêu cầu bài

- Phân số có mẫu số: 10,100,10000...

100 3 ,

10 4 ,

1000 1

- HS đọc yêu cầu bài.

- Hs làm bài, chữa bài, giải thích.

a, 106 ; b, 10036

______________________________________

Tập làn văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng(BT1)

2.Kĩ năng: Phân tích đề, xác định yêu cầu, quan sát đối tượng, tìm và sắp xếp ý thành dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát.

3.Thái độ: Mở rộng vốn sống, rèn luyện tư duy, bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho HS.

*BVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp môi trường thiên nhiên, có ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy 1. Kiểm tra bài cũ(5')

- Cấu tạo của bài văn tả cảnh?

- Nhắc lại cấu tạo của bài “Nắng trưa”

- Nhận xét.

2. Bài mới

Hoạt động của trò

- HS trả lời

(27)

a) Giới thiệu bài(1')

b) Hướng dẫn HS làm bài tập

Bài 1(11'): Đọc bài văn và nêu nhận xét - Nhấn mạnh nghệ thuật quan sát chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn.

Khi viết văn tả cảnh cần chú ý điều gì?

*BVMT: Em cần làm gì để bảo vệ môi trường thiên nhiên?

Bài 2(19'): Lập dàn ý bài văn tả cảnh - Giới thiệu một số tranh ảnh minh hoạ cảnh vườn cây, công viên, đường phố, nương rẫy...

- Kiểm tra kết quả quan sát của HS - Phát riêng bảng phụ - bút dạ cho 2 HS

- Nhận xét đánh giá.

3.Củng cố-dặn dò(4')

- Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh?

- Nhận xét giờ học.

- Dặn: chuẩn bị bài sau.

- HS đọc nội dung bài.

- HS trao đổi theo cặp và trả lời lần lượt các câu hỏi.

- Hs trả lời

- HS đọc nội dung yêu cầu bài tập - Quan sát tranh ảnh

- Dựa vào kết quả quan sát, mỗi HS tự lập dàn ý vào cho bài văn tả cảnh.

- Làm bài cá nhân - Trình bày bài - Nhận xét góp ý bổ sung.

Mở bài: Giới thiệu bao quát cảnh yên tĩnh của công viên vào buổi sớm.

- Thân bài: Tả các bộ phận của cảnh + Cây cối, chim chóc, con đường...

+ Mặt hồ...

+ Người tập thể dục...

- Kết bài: Em rất thích đến công viên vào buổi sớm mai.

_______________________________________

An toàn giao thông(20')

BÀI 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Nhớ và giải thích nội dung 23 biển báo giao thông đã học.

- Hiểu ý nghĩa, nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thông mới.

2. Kĩ năng

- Giải thích sự cần thiết của biển báo hiệu GT.

- Có thể mô tả lại các biển báo hiệu đó bằng lời hoặc hình vẽ, để nói cho những người khác biết về nội dung các biển báo hiệu GT.

3. Thái độ

- Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báo giao thông khi đi đường.

(28)

II.CHUẨN BỊ

- 2 bộ biển báo, gồm các biển báo đã học và các biển báo sẽ học, 1 bộ tên của các biển báo hiệu đó.

- Phiếu học tập (dành cho hoạt động 4)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1. Giới thiệu bài:(1')

2.Hoạt động 1: ( 3')Trò chơi phóng viên

- GV hướng dẫn trò chơi : Đóng vai phóng viên của báo “ Bạn đường” hỏi các bạn theo câu hỏi đã chuẩn bị sẵn

- Phóng viên hỏi :

- Bạn biết được những biển báo giao thông nào ?

- Biển báo đó được đặt ở đâu ? Đặt ở vị trí đó có đúng không ?

- Những ngời ở gần đó có thực hiện theo nội dung của biển báo đó không + Kết luận: SGV ( 11 )

3. Hoạt động 2: (4') Ôn lại các biển báo đã học Trò chơi : Nhớ tên biển báo

GV chọn 4 nhóm ( Mỗi nhóm 4, 5 em ) giao cho mỗi nhóm 5 biển báo khác nhau . GV viết tên 4 nhóm biển báo hiệu trên bảng

+ Biển báo cấm + Biển báo hiệu lệnh + Biển báo nguy hiểm + Biển chỉ dẫn

GV hô : Mỗi nhóm 1 em lên sắp xếp biển báo đang cầm vào đúng biển, đọc tên biển hiệu lệnh đó

ý nghĩa điều khiển giao thông của biển đó ? Làm xong đến em thứ hai....

+ Kết luận : SGV ( 12 )

4. Hoạt động 3 :(5')Nhận biết các biển báo giao thông Nhận dạng các biển báo hiệu

GV ghi bảng

Tác dụng của một vài biển báo ? + Kết luận : SGV ( 12 )

Tìm hiểu tác dụng của các biển báo hiệu giao thông - Biển báo cấm : Cho HS so sánh 2 biển báo

- Tìm ra đặc điểm khác nhau để xác định nội dung , tác dụng của biển báo - Biển báo này thường đặt ở đâu ?

- Biển báo nguy hiểm : - Đường người đi bộ cắt ngang ( 224 ) - Đường người đi xe đạp cắt ngang ( 226 ) - Công trường (227 )

- Giao nhau với đường không ưu tiên ( 207a) -Những biển báo này đặt ở đâu ? Nhằm mục đích gì ?

- Biển chỉ dẫn : - Trạm cấp cứu (426)

- Trạm cảnh sát giao thông ( 436 ) +Kết luận : SGV – 14

5. Hoạt động 4: (5') Luyện tập

Cho HS nhắc lại hình dáng, màu sắc, nội dung của một số biển báo Yêu cầu tự vẽ 2 biển báo mà các em nhớ – ghi tên biển báo

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Allow the pupils some time to colour in the pictures of the words that start with the /v/ sound. Check around the classroom providing any

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.. * BVMT: Giáo dục hs có ý thức giữ gìn bảo

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán

Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.. Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện. Kể lại toàn bộ nội dung truyện. Mỗi nhóm có 3 HS và giao nhiệm vụ

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá

Năng lực: Góp phần hình thành các năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Phát triển bản thân; Tự tìm tòi và khám phá