• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 1

Ngày soạn: 07/ 9/ 2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2018 Toán

ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Giúp HS ôn tập và củng cố cách đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số - Kỹ năng: Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số

- Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

- Máy chiếu, Phòng học thông minh( Bài 4)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS : Sách, vở, giấy nháp.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1’):

b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

* Bài 1(6'): Viết theo mẫu:

- Đưa bài lên phông chiếu

- GV: Đọc từ hàng trăm, chục, đơn vị.

* Bài 2(6'): Số?

310 311 315 319

400 399 395

- GV: Dãy 1: mỗi số tiếp sau hơn 1 đơn vị.

Dãy 2: mỗi số tiếp sau kém 1 đơn vị.

* Bài 3(6): Điền dấu >, <, = ? 303 .... 330 30 + 100... 131 615 .... 516 410 -10 ... 400 + 1 199 .... 200 243 .... 200 + 40 + 3 - GV : So sánh lần lựơt từ hàng lớn đến bé theo từng hàng tương ứng.

*Bài 4(6'): Tìm số lớn nhất, số bé nhất trong các số sau: Sử dụng phòng học thông minh.

375; 421 ; 573 ; 241 ; 735 ; 142

- HS đọc yêu cầu của bài.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở.

- Chữa bài

- Nhận xét đúng, sai.

- Giải thích cách làm?

- Nêu cách đọc số?

- HS đọc yêu cầu của bài:

- Các số cần viết vào chỗ trống có quy luật như thế nào?

- Đổi chéo vở kiểm tra, báo cáo kết quả.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.

- Chữa bài:

- Nhận xét đúng, sai.

- Nêu cách điền dấu?

- HS đọc yêu cầu.

- Sử dụng máy tính bảng làm khảo sát

Đọc số Viết số

Một trăm sáu mươi Một trăm sáu mươi mốt ...

...

Năm trăm năm mươi lăm Sáu trăm linh một

160 ...

354 307 ...

...

(2)

- Nhận xét.

- Để khoanh đúng vào số lớn, số bé em làm như thế nào?

- GV: So sánh các số theo từng hàng từ lớn đến bé. Số nào có hàng trăm (chục, đơn vị ) tương ứng lớn (nhỏ) -> lớn ( nhỏ).

*Bài 5: Viết các số: 537 ; 162 ; 830 ; 241 ; 519 ; 425:

- GV: so sánh các số lần lượt từ hàng trăm -> hàng đơn vị

- Nhận xét đúng, sai.

- HS đọc yêu cầu.

- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

- Chữa bài:

- Nhận xét đúng, sai.

3. Củng cố, dặn dò(3').

- Bài hôm nay ôn lại kiến thức gì?

- Nêu cách so sánh các số có 3 chữ số?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

Tập đọc - Kể chuyện CẬU BÉ THÔNG MINH I. MỤC TIÊU.

A. Tập đọc.

- Kiến thức: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Kỹ năng: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật.

- Thái độ: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tài trí thông minh của cậu bé . B. Kể chuyện:

- Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, kể lại từng đoạn câu chuyện.

- GD cho hs biết tập trung theo dõi lời kể và nhận xét lời kể của bạn.

- Phông chiếu

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Tư duy sáng tạo: Có tư duy sáng tạo để có thể ứng phó một cách linh hoạt và phù hợp với những tình huống bất ngờ xảy ra với mình và mọi người xung quanh.

- Ra quyết định: Có kĩ năng đưa ra những quyết định lựa chọn phương án tối ưu để giải quyết tình huống gặp phải trong cuộc sống 1 cách kịp thời.

- Giải quyết vấn đề: Biết quyết định lựa chọn và hành động theo phương án đã định để giải quyết vấn đề, tình huống gặp phải trong cuộc sống.

III. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

A. Mở đầu (2)

Tiết 1

- GV kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của HS.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (2)

(3)

- Yêu cầu HS quan sát tranh chủ điểm, GV giới thiệu chủ điểm và tranh trên phông chiếu:

- Đọc để giới thiệu bài học.

2. Luyện đọc (22)

a) GV đọc 1 lần, hướng dẫn giọng đọc chung của cả bài.

b) Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ trong SGK

- Đọc từng câu

+ GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc phát âm các từ ngữ khó: nước, làng, vùng nọ...

- Đọc từng đoạn trước lớp

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp trong bài GV nhắc nhở HS đọc nghỉ hơi đúng và đọc đoạn văn với giọng thích hợp.

Ngày xưa,/ có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước.// Vua hạ lệnh cho mỗi làng trong vùng nọ/ nộp một con gà biết đẻ trứng,/

nếu không có/ thì cả làng phải chịu tội.//

(giọng chậm rãi)

Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ĩ?

( giọng oai nghiêm)

Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm! Bố ngươi là đàn ông thì đẻ sao được! ( giọng bực tức)

- Đoc từng đoạn trong nhóm, yêu cầu HS đọc theo nhóm 3.

- Đại diện các nhóm thi đọc

- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh đoạn 3.

3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (8)

+ GV nêu câu hỏi 1 SGK: Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài?

- GV nhận xét HS trả lời.

- Vì sao dân chúng lại lo sợ khi nghe lệnh nhà vua ?

- Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh của ngài là vô lý?

- Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu điếu gì?

- Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy ?

- HS quan sát tranh trên phông chiếu, nghe giới thiệu.

- HS nghe rồi nhẩm theo giáo viên.

- HS đọc từng câu theo hình thức nối tiếp.

- Mỗi dãy 1 HS đọc 1 đoạn.

- HS đọc theo nhóm 3.

- HS thi đọc theo các nhóm - Lớp đọc đồng thanh đoạn 3.

- 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm.

- HS suy nghĩ trả lời và nhận xét:Nhà vua nghĩ ra kế “ lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà biết đẻ

trứng”để tìm người tài.

- HS suy nghĩ trả lời và nhận xét: dân chúng lại lo sợ khi nghe lệnh nhà vua vì gà trống không đẻ được trứng.

- 1 HS đọc đoạn 2, HS khác đọc thầm.

- Bố con mới đẻ em bé.

- Cậu bé đã yêu cầu sứ giả rèn cái kim thành con dao thật sắc để sẻ thịt chim.

- Cậu bé yêu cầu như vậy để vua thấy

(4)

- Câu chuyện này nói lên điều gì ?

*Giáo dục QTE:

- Nếu là em gái thì có được tham gia ý kiến với dân làng không? Vì sao?

- GV nhận xét, kết luận, giáo dục quyền và bổn phận trẻ em.

lệnh của ngài là vô lý.

- Ca ngợi tài trí của cậu bé.

- Được tham gia vì đều có quyền bình đẳng như nhau.

4. Luyện đọc lại (15)

Tiết 2

- GV yêu cầu luyện đọc đoạn 2 + GV đọc mẫu

+ Hướng dẫn HS đọc phân vai : Người dẫn truyện

Vua Cậu bé + Thi đọc

+ Yêu cầu HS bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay.

5. Hướng dẫn kể chuyện (15).

a) GV giao nhiệm vụ.

b) GV hướng dẫn kể lại từng đoạn :

* Tranh 1 :

+ Quân lính đang làm gì ?

+ Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệnh này ?

* Tranh 2:

+ Trước mặt vua, cậu bé làm gì?

+ Thái độ của nhà vua thay đối ra sao?

* Tranh 3:

+ Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì?

+ Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao?

- GV cho 3 HS lên kể lại.

- GV khen ngợi HS kể sáng tạo.

- GV cho 1 nhóm 3 HS lên đóng vai kể lại - GV nhận xét về:

+ Nội dung + Cách thể hiện + Diễn đạt

- Bài văn ca ngợi điều gì?

C. Củng cố, dặn dò(5).

- Trong câu chuyện này em thích nhất nhân vật nào, vì sao ?

- Các em nhỏ có quyền tham gia ý kiến

- HS luyện đọc theo nhóm 3.

- Mỗi dãy chọn 1 nhóm 3 HS thi đọc phân vai.

- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn nhóm đọc hay nhất.

- Quan sát 3 bức tranh, kể lại 3 đoạn của câu chuyện.

- HS quan sát 3 bức tranh. HS nhẩm kể chuyện.

- Mỗi dãy 1 em kể nối tiếp, HS khác nghe và nhận xét.

- 3 HS lên kể theo giọng từng nhân vật.

- HS khác nhận xét:

+ Về nội dung + Cách thể hiện + Diễn đạt

- Bài văn ca ngợi sự tài trí, thông minh của cậu bé.

(5)

không? Tại sao?

(Có, vì các em đều có quyền được bày tỏ ý kiến của mình)

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

Về kể lại chuyện này cho người thân nghe Đạo đức

KÍNH YÊU BÁC HỒ (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước và dân tộc.

- Kỹ năng : Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.

- Thái độ: Kính yêu Bác Hồ

*GD tư tưởng Hồ Chí Minh: Bác Hồ là vị lãnh tụ kính yêu, để thể hiện lòng yêu kính Bác Hồ cần thực hiện theo 5 điều Bác dạy thiếu niên, nhi đồng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- HS tìm các bài thơ, truyện, tranh ảnh về Bác Hồ.

- GV phóng to tranh SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Khởi động: (5)

- HS hát bài “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên, nhi đồng”

- GV giới thiệu bài dựa vào bài hát.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

b. Hoạt động 1(9'): Thảo luận nhóm.

- GV giới thiệu Bác Hồ:

- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại có công lao to lớn đối với đất nước, dân tộc.

- Tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ và của Bác Hồ với thiếu nhi.

- GV chia là 5 nhóm thảo luận các bức tranh.

- GV yờu cầu mỗi HS lên trình bày nội dung , đặt tên cho1 bức ảnh.

- GV chốt lại:Bác Hồ giành tình cảm đặc biệt cho thiếu nhi và thiếu nhi cũng luôn yêu quý Bác Hồ.

+ GV cho thảo luận cả lớp.

- Bác Hồ sinh ngày tháng năm nào? quê Bác ở đâu? Bác còn có tên gọi nào khác ?

- Theo em tình cảm của Bác đối với các cháu thiếu nhi như thế nào ?

- Bác có công lao đối với đất nước như thế nào?

- HS quan sát ảnh, tìm hiểu nội dung và đặt tên cho từng bức ảnh.

- HS nhận xét.

- HS suy nghĩ trả lời.

- HS trả lời theo yêu cầu của GV.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.

(6)

- GV kết luận.

c. Hoạt động 2(9') - GV kể chuyện.

- Qua câu chuyện em thấy tình cảm giữa Bác Hồ và các cháu thiếu nhi như

- Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ?

d. Hoạt động 3(9') dạy thiếu niên nhi đồng.

- GV cho HS đọc .

- GV cho lớp làm 5 nhóm để tìm hiểu từng điều.

- GV củng cố chốt kiến thức.

3.

- Ghi nhớ và thực hiện tốt 5 điều Bác dạy thiếu niên, nhi đồng

* Liên hệ:

- Các em cần học tập tấm gương sáng của Bác Hồ, yêu quý Bác Hồ

- S

truyện về Bác Hồ và Bác Hồ với thiếu nhi - S

Ngày soạn: 08/ 9/ 2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2018 Toán

CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (KHÔNG NHỚ)

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Ôn tập, củng cố cách cộng, trừ các số có 3 chữ số.

- Kỹ năng: Củng cố cách giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn.

- Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự giác học tập tốt

II. CHUẨN BỊ:

- Máy tính bảng( PHTM)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

1. Kiểm tra bài cũ (4').

- HS chữa bài 3,4. Lớp nhận xét, GV nhận xét 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bàì: (1')

(7)

3. Củng cố, dặn dò(3').

- Nêu cách so sánh các số có 3 chữ số?

- GV tổng kết bài, nhận xét chung tiết học.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

Chính tả (Tập chép)

CẬU BÉ THÔNG MINH

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Chép lại chính xác và trình bày đúng quy định bài chính tả. Bài viết mắc không mắc quá 5 lỗi.Viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm vần dễ lẫn l- n.

b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

* Bài 1/(9'): Tính nhẩm - Sử dụng PHTM

400 + 300 = 500 + 40 = 700 - 300 = 540 - 40 = 700 - 400 = 540 - 500 =

- Các phép tính ở mỗi cột có gì đặc biệt.?

- GV: lấy tổng trừ số hạng này ra số hạng kia.

* Bài 2(9'): Đặt tính rồi tính

352 + 416 732 - 511 418 + 201 - Nêu cách thực hiện cộng ( trừ)?

- GV: Đặt tính các hàng đơn vị thẳng cột, tính từ phải --> trái.

* Bài 3(9'):

- GV tóm tắt

Khối Một : 245 HS Khối Hai ít hơn khối Một: 32 HS Khối Hai có ... Học sinh?

Bài giải:

Khối Hai có số học sinh là:

245 -32 = 213 ( hs ) Đáp số: 213 học sinh.

- Bài toán thuộc loại nào?

- GV: Bài toán tìm số ít hơn làm phép trừ - Nêu các bước giải bài toán có lời văn.

* Bài 5: ba số : 315, 40, 355 và các dấu +, - , = ,hãy lập các phép tính đúng.

315 + 40 = 355 40 + 315 = 355 355 - 40 = 315 355 -315 = 40 - GV chữa bài, nhận xét, chốt kết quả đúng.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS thực hiện trên máy tính bảng - Chữa bài

- Nhận xét đúng, sai?

- Nêu cách làm?

- HS đọc yêu cầu của bài:

- 3 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vở.

- Chữa bài:

- Nhận xét đúng, sai?

- 1 HS giải thích cách làm?

- HS đọc đề bài.

- HS nhắc lại

- Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?

- 1 HS lên bảng, hs dưới lớp làm vào vở.

- Chữa bài:

- Nhận xét đúng, sai?

- Giải thích cách làm.

- Dành cho HS hoàn thành xong 4 bài tập trên.

- HS tự đọc yêu cầu của bài và làm bài

(8)

Điền đúng 10 chữ cái và tên của 10 chữ cái đó vào ô trống trong bảng.Thuộc tên 10 chữ cái đầu tiên.

- Kỹ năng : Viết đúng chính tả, phân biệt đúng l/n - Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng kẻ bảng chữ ( bài tập số 3) - Viết sẵn đoạn tập chép.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

1. Kiểm tra bài cũ(4'):

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1').

b. Hướng dẫn hs tập chép(20').

- GV đọc đoạn chép - Hướng dẫn HS nhận xét.

- đoạn văn chép từ bai nào?

- Tên bài viết ở vị trí nào?

- Đoạn chép có mấy câu? Nêu từng câu?

- Cuối mỗi câu có dấu gi?

- Chữ cái đàu tiên viết như thế nào?

- Hướng dẫn HS viết bảng con các chữ khó.

- GV nhận xét chữa

- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi viết, cách để vở...

- GV đọc lại bài

- Chữa bài(5 bài ), nhận xét từng bài.

c. Hướng dẫn hs làm bài tập(7').

* Bài 1: Điền vào chỗ trống l/ n - GV chốt lại đáp án đúng.

Hạ lệnh, nộp bài, hôm nọ .

* Bài 2: Viết chữ tên còn thiếu:

- GV treo bảng phụ.

- Quan sát giúp đỡ HS làm bài.

- Nhận xét, chữa bài

- 1 HS đọc lại

- Cậu bé thông minh - Giữa trang

- Có 3 câu

- HS viết bảng con

- Chim sẻ, kim khâu, sắc , xẻ thịt.

- HS nhìn bảng chép bài.

- HS nghe, soát và sửa lỗi.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm VBT, 1 HS lên bảng làm.

- HS chữa bài, 1 số HS đọc lại

- HS đọc yêu cầu, HS làm theo mẫu - 1 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. HS đọc 10 chữ và tên chữ

- HS nhẩm thuộc, xung phong đọc thuộc.

3. Củng cố , dặn dò:(3')

- Hãy đọc tên 10 chữ cái trong bài tập vừa làm?

- GV nhận xét tiết học, chữ viết của HS.

- Dặn HS về học thuộc 10 chữ cái đã học, chuẩn bị bài sau.

Tự nhiên - xã hội

HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào, thở ra.

(9)

+ Nắm được đường đi của không khí, thấy được vai trò của cơ quan hô hấp.

- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng , hít thở đều đặn.

- Thái độ: Giáo dục HS hít thở không khí trong sạch

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Máy chiếu

- Hình minh hoạ SGK, phiếu học tập hoạt động 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Kiểm tra đồ dùng, sách vở của HS.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hoạt động 1(13'): Cử động, hô hấp.

* Mục tiêu: HS nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết sức.

* Cách tiến hành:

+ Bước 1 : GV cho HS đứng lên và theo dõi lồng ngực của mình khi ta hít vào thở ra.

+ Bước 2 :GV chia nhóm đôi - GV cho các nhóm kiểm tra nhau.

- Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu và thở ra hết sức.

- Nêu ích lợi của việc thở sâu.

- GV kết luận: Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp. Cử động hô hấp gồm hai động tác: hít vào và thở ra. Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên để nhận không khí, lồng ngực sẽ nở to ra.

c. Hoạt động 2(14'): Cơ quan hô hấp.

* Mục tiêu:

- Chỉ trên sơ đồ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.

- Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.

- Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con ngời.

* Cách tiến hành:

- Hoạt động nào của cơ thể giúp chúng ta hoạt động thở ?

- Yêu cầu HS quan sát hình 2 SGK.( Phông chiếu) - GV cùng cả lớp chữa bài và chốt lại ý đúng.

+ Bước 1: Đường đi của không khí.

- GV yêu cầu HS quan sát hình 3 SGK.

- Hình nào minh hoạ đường đi của không khí khi ta hít vào ?

- HS đặt tay lên ngực thở sâu và thở bình thường.

- 2 HS đặt tay lên ngực nhau và nhận xét.

- Khi hít vào thật sâu thì lồng ngực xẹp xuống, khi thở ra hết sức lồng ngực phồng lên.

- Thở sâu giúp cho phổi nhận được nhiều không khí.

- HS tự do phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của mình.

- HS quan sát và trao đổi về vị trí, tên gọi các bộ phận (hoạt động nhóm đôi).

- Các nhóm đôi cử người báo

(10)

- Hình nào minh hoạ đường đi của không khí khi ta thở ra?

- GV nhận xét, kết luận : Cơ quan hô hấp gồm : mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi. Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.

+ Bước 2 : Vai trò của cơ quan hô hấp.

- GV cho HS thực hành bịt mũi, nín thở trong giây lát.

- Em có cảm giác thế nào ?

- Vậy cơ quan hô hấp đối với chúng ta quan trọng như thế nào ?

- GV kết luận:Mũi, khí quản và phế quản là đường dẫn khí.

+ Hai lá phổi có chức năng trao đổi khí.

cáo, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- HS cùng quan sát hình 3.

- HS trả lời, nhận xét.

- HS trả lời, nhận xét, 1 HS chỉ đường đi của không khí, nói rõ đường đi của nó.

- HS thực hiện theo yêu cầu, 1 số HS phát biểu, HS khác nhận xét.

- HS trả lời, nhận xét.

- Cơ quan hô hấp rất quan trọng đối với con người, nó giúp con người duy trì sự sống.

3. Củng cố, dặn dò (3')

- Điều gì sẽ xảy ra khi có dị vật làm tắc đường thở?

- Nếu bị dị vật làm tắc đường thở chúng ta phải làm gì?

*Giáo dục QTE: GV liên hệ giáo dục HS trẻ em có quyền được chăm sóc sức khỏe.

Bổn phận giữ vệ sinh sạch sẽ.

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học

––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––

Tập viết ÔN CHỮ HOA A

I. MỤC TIÊU:

-

Kiến thức: Củng cố lại cách viết chữ hoa A(viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định)

- Kỹ năng: Viết đúng tên riêng( Vừ A Dính) va câu ứng dụng(Anh em như thể tay chân/Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần) bằng cỡ chữ nhỏ.

- Thái độ: Giáo dục ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu chữ viết hoa A, tờn riờng Vừ A Dớnh và cõu tục ngữ viết trờn dũng kẻ ụ li - Vở tập viết lớp 3 tập 1, phấn, bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ (4’)

- GV kiểm tra vở tập viết, đồ dùng học tập của HS .

- Nội dung tập viết của lớp 3 là tiếp tục rèn cách viết cỏc chữ hoa, viết từ và câu có chứa chữ hoa ấy

(11)

- Để học tốt môn tập viết các con cần phải có đầy đủ: bảng, phấn, khăn lau,bút chì, bút mực, vở tập viết.

2. Bài mới

a) Giới thiệu bài (1)

b) Hướng dẫn viết trên bảng con: (12)

* Luyện viết chữ hoa

- Gọi HS đọc toàn bài tập viết

- Tìm các chữ hoa có trong tên riêng ? - GV treo chữ mẫu.

- GV yêu cầu HS quan sát chữ mẫu và nhận xét

- GV viết mẫu và nhắc lại cách viết từng chữ

* HS viết từ ứng dụng(tên riêng)

- Giới thiệu về Vừ A Dính: là một thiếu niên người dân tộc Hmông, anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống thực dân Pháp để bảo vệ cán bộ cách mạng.

- Yêu cầu HS viết bảng con chữ cái A, V, D - GV cùng HS nhận xét cách viết:

* Luyện viết câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng.

- GV giỳp HS hiểu nội dung của câu tục ngữ : (anh em thân thiết, gắn bó với nhau như chân với tay, lúc nào cũng phải yêu thương đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau.)

- Hướng dẫn viết nháp: Anh. Rách - GV gọi HS viết bảng lớp và bảng con - GV cùng cả lớp nhận xét

c) Hướng dẫn HS viết vở:(12') - GV nêu yêu cầu

- GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, viết đúng nét, đúng độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trỡnh bày cõu tục ngữ theo đúng mẫu.

d. Nhận xột , chữa bài:(3')

- Thu 5 - 7 bài nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.

- 1 HS đọc, lớp theo dõi

- Chữ viết hoa trong tên riêng: A, V, D

- HS quan sát chữ mẫu và nhận xét các nét chữ của mỗi chữ cái đó.

- HS quan sát trên bảng

- HS lắng nghe

- HS viết bảng con.

- 1 HS đọc, lớp theo dõi

Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.

- 2 HS viết trên bảng lớp, dưới viết bảng con

- HS viết bài vào vở tập viết theo yêu cầu của GV

+ Viết chữ A: 1 dòng cỡ nhỏ + Viết các chữ V và D: 1 dòng cỡ nhỏ

+ Viết tên Vừ A Dớnh: 2 dòng cỡ nhỏ

+ Viết câu ứng dụng : 2 lần

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Nhắc lại cách viết chữ A, V, D ? - GV nhận xét tiết học.

(12)

- Luyện viết thêm phần bài ở nhà, học thuộc câu ứng dụng Ngày soạn: 9/ 9/ 2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2018 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Biết cách cộng, trừ các số có 3 chữ số( không nhớ)

- Kỹ năng: Biết giải bài toán tìm x, giải toán có lời văn( có một phép trừ).

- Thái độ : HS có ý thức tự giác, tích cực học tập

II. CHUẨN BỊ:

- 4 tam giác , bảng gài, - Bảng phụ, VBT.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG:

1. Kiểm tra bài cũ(4').

- 2 HS chữa bài (VBT).

2. Hướng dẫn HS làm bài tập :

* Bài 1(9'): Đặt tính rồi tính.

a. 324 + 405 = 761 + 128 = b. 645 - 302 = 666 - 333 = - Nêu cách làm tính cộng , trừ ?

- GV: Đặt tính cộng trừ các đơn vị thẳng cột với nhau. Tính từ trái sang phải.

* Bài 2(8'): Tìm x.

X - 125 = 344 X + 125 = 266

- Muốn tìm số bị trừ, số hạng chưa biết ta làm như thế nào ?

* Bài 3(8'): Giải toán.

- Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?

Tóm tắt

Một đội : 285 người Nam : 140 người Nữ có : ... người?

Bài giải Số nữ là:

285- 140 = 145( người) Đáp số: 145 người.

- Giải thích cách làm.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào vở.

- Chữa bài:

- Nhận xét đúng, sai - HS trao đổi vở kiểm tra.

- HS đọc yêu cầu của bài:

- 2 HS lên bảng làm bài. dưới lớp làm vở.

- Chữa bài:

- Nhận xét đúng, sai - Giải thích cách làm?

* Số Bị trừ = Hiệu + số trừ

Số hạng = tổng - số hạng đã biết.

- HS đọc đề bài.

- HS tóm tắt, nhắc lại

- 1 HS lên bảng, hs dưới lớp làm vào vở.

- Chữa bài:

- Nhận xét, bổ sung.

(13)

- Bài toán thuộc dạng toán gì ?

GV: lưu ý cách trình bày bài giải khoa học cách trình bày ngắn gọn, hợp lí.

* Bài 4: Xếp 4 tam giác thành hình con cá.

- GV chữa bài, chốt kết quả đúng.

3. Củng cố, dặn dò (3').

- HS nêu yêu cầu của bài.

- HS quan sát hình gv vẽ trên bảng.

- làm bài cá nhân.

- Nêu cách cộng trừ các số có 3 chữ số?

- Nhận xét chung giờ học - Về chuẩn bị bài sau.

Tập đọc

HAI BÀN TAY EM

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ.

+ Hiểu nội dung: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu( trả lời đúng các câu hỏi trong sgk, thuộc 2 - 3 khổ thơ trong bài.)

- Kỹ năng: Rèn đọc đúng, đọc diễn cảm cho HS.

- Thái độ : Giáo dục HS yêu mến đôi bàn tay, giữ gìn đôi bàn tay luôn sạch sẽ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ chép bài thơ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ (4).

- 2 HS kể câu chuyện: Cậu bé thông minh.

- Đọc xong câu chuyện, em thấy yêu quý nhân vật nào? Vì sao?

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài (1).

b) Luyện đọc (12).

* GV đọc, hướng dẫn HS đọc bài với giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm.

* Hướng dẫn luyện đọc và giảng từ.

- Đọc từng dòng thơ:

HS đọc nối tiếp, mỗi em hai dòng thơ.Chú ý đọc đúng các từ: nằm ngủ, cạnh lòng...

- Hướng dẫn đọc nối tiếp khổ thơ.

+ GV sửa phát âm cho HS.

+ Hướng dẫn giải nghĩa từ SGK:siêng năng, giăng giăng, thủ thỉ...

- Hướng dẫn đọc trong nhóm . - Yêu cầu HS đọc theo nhóm 5.

- Hướng dẫn đọc đồng thanh.

- HS lắng nghe.

- HS nghe và theo dõi SGK.

- HS đọc nối tiếp nhau.

- HS phát âm lại những tiếng sai

- 1 HS đọc từ ngữ ở cuối bài HS khác theo dõi.

- 5 HS đọc, HS khác theo dõi.

- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

(14)

c) Hướng dẫn tìm hiểu bài (8).

- Gọi 1 HS đọc khổ thơ đầu.

+ Hai bàn tay của bé được so sánh với vật gì ? - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ SGK.

- Theo em hình ảnh so sánh ấy có đúng không?

Vì sao lại so sánh với bông hoa?

- GV cùng cả lớp nhận xét.

- GV cho HS đọc các khổ thơ còn lại.

+ Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào?

- Yêu cầu HS trả lời.

- GV cùng HS nhận xét.

- Yêu cầu HS đọc câu hỏi 3: Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao?

- Yêu cầu HS đọc cả bài, trả lời câu hỏi.

- GV cùng HS nhận xét, chốt ý: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng yêu.

d. Hướng dẫn đọc thuộc lòng(7).

- GV treo bảng phụ.

- Gọi HS đọc bài trên bảng.

- Yêu cầu HS đọc nhiều lần.

- GV cho HS thi đọc bài thơ..

3. Củng cố, dặn dò(3).

- Đọc thuộc lòng bài thơ - Nêu nội dung của bài thơ?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về đọc thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi.

- Hai bàn tay của bé được so sánh với những nụ hoa hồng.

- HS quan sát tranh minh hoạ SGK.

- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.

- HS đọc thầm các khổ thơ còn lại.

- 1 HS đọc câu hỏi 3 trong SGK.

- HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi.

- 1 HS đọc bài trên bảng phụ, HS khác theo dõi.

- HS đọc bài nhiều lần.

- HS thi đọc theo nhóm.

Ngày soạn: 9/ 9/ 2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2018 Toán

CỘNG CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (CÓ NHỚ 1 LẦN)

I. MỤC TIÊU:

-

Kiến thức: Biết cách cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm ).

+ Tính được độ dài đường gấp khúc.

- Kỹ năng: HS có ý thức tự giác, tích cực học tập - Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, phấn màu, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ(4').

- 2 HS chữa bài 3. Lớp nhận xét.

2. Bài mới:

(15)

a) Giới thiệu bài(1').

b) Giới thiệu phép cộng(10').

- GV viết 2 phép cộng lên bảng.

* 435 + 127= 562 435 + 127 562 b. 256 + 162 = 256

+ 162 418

- Đây là phép cộng các số như thế nào?

- Nêu cách làm?

- Phép cộng có nhớ ở hàng nào?

- Hai phép cộng này khác nhau ở điểm nào?

3. Luyện tập.

* Bài 1(4'): Tính.

256 417 555

+ + +

125 168 209

- Nêu cách đặt tính, thực hiện tính?

- GV: Cộng từ phải --> trái, lưu ý cộng có nhớ từ hàng đơn vị sang hàng chục

* Bài 2/(4'): Tính

256 452 166 + + +

182 361 283

- Nêu cách đặt tính, thực hiện tính?

- GV: Cộng từ phải sang trái, lưu ý cộng có nhớ từ hàng chục sang hàng trăm.

*Bài 3(4'): Đặt tính rồi tính

235 + 417 256 + 70 - Nêu cách đặt tính rồi tính?

- Yêu cầu HS đổi chéo bài kiểm tra.

- GV: Đặt tính thẳng cột với nhau, tính từ phải sang trái, lưu ý cộng có nhớ.

* Bài 4(5'): Tính độ dài đường gấp khúc ABC - GV quan sát, giúp HS .

- Chữa bài, nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc?

- GV: Độ dài đường gấp khúc = tổng độ dài các

- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào nháp.

- Chữa bài:

- Nhận xét, bổ sung.

- Có nhớ

- Có nhớ và không nhớ - HS đọc yêu cầu của bài:

- 3 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vở( làm 3 cột đầu).

- Chữa bài:

- Nhận xét, bổ sung.

- HS đọc đề bài.

- 3 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở.

- Chữa bài:

- Nhận xét , bổ sung.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Bài tập yêu cầu gì?

- 2 HS lên bảng làm bài, - Chữa bài:

- Nhận xét, bổ sung.

- Kiểm tra chéo, báo cáo, nhận xét

- HS đọc đề

- 1 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở, chữa bài

Bài giải:

(16)

đoạn thẳng của đường gấp khúc Độ dài đường gấp khúc ABC là:

126 + 137 = 263 (cm) Đáp số : 263 cm.

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Muốn thực hiện cộng các số có 3 chữ số ta làm như thế nào?

- Nhận xét tiết học.Về nhà chuẩn bị bài sau.

Luyện từ và câu

ÔN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT- SO SÁNH

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Xác định được các từ ngữ chỉ sự vật(BT1)

+ Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ(BT2) + Nêu được hình ảnh so sánh mình thích( BT3)

- Kỹ năng: HS có ý thức rèn luyện, trau dồi vốn từ ngữ - Thái độ: Yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ (4)

- GV nêu yêu cầu của tiết học, KT sự chuẩn bị của HS.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài (1)

b) Hướng dẫn HS làm bài tập: Sử dụng bảng phụ.

* Bài tập 1(9'): Gạch dưới các từ chỉ sự vật trong khổ thơ sau:

Tay em đánh răng Răng trắng hoa nhài Tay em chải tóc Tóc ngời ánh mai - GV đưa bảng phụ.

- Hướng dẫn HS làm bài

- GV cùng cả lớp chữa bài, nhận xét

- GV kết luận: Người hay bộ phận cơ thể người cũng được gọi là sự vật

* Bài tập 2(9'): Tìm sự vật được so sánh với nhau

- GV đưa bài lên phông chiếu + Hướng dẫn HS làm từng câu - Mỗi câu có từ nào chỉ sự vật ? - Yêu cầu HS làm bài vào nháp - GV cùng cả lớp chữa bài.

- Vì sao hai bàn tay em bé lại so sánh với hoa đầu cành ?

- 2 HS đọc yêu cầu của bài, HS khác đọc thầm

- 1 HS lên bảng, dưới lớp làm vở nháp

- 2 HS đọc yêu cầu của bài, HS khác đọc thầm

- HS tìm và trả lời

- HS làm vào vở nháp, 1 HS lên bảng.

- HS suy nghĩ và trả lời

- HS suy nghĩ, trả lời, nhận xét - 1 số HS trả lời, HS khác nhận xét

(17)

- Vì sao nói mặt biển như tấm thảm khổng lồ ? - Hai sự vật này có gì giống nhau ?

- Màu ngọc thạch là màu như thế nào ? - Vì sao cánh diều lại so sánh với dấu á ? - Vì sao dấu hỏi so sánh với vành tai nhỏ ? - HS quan sát hình ảnh trên phông chiếu - GV cùng HS nhận xét và kết luận.

* Bài tập 3(9'): Viết ra hình ảnh so sánh mà em thích ở bài tập 2.

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV quan sát, giúp HS làm bài.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS quan sát.

- HS làm bài vào VBT.

- Đọc bài làm, nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò: (3)

- Những hình ảnh như thế nào được so sánh với nhau?

- GV nhận xét tiết học.

- Về quan sát 3 vật xung quanh xem chúng có thể so sánh với những gì?

Ngày soạn: 11/ 9/ 2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2018 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số( nhớ lần 1 sang hàng chục hoặc sang hàng trăm).

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm tính và giải toán

- Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Làm bài 4 sgk - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm nháp,

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài(1').

b) Hướng dẫn HS làm bài tập:

* Bài 1(7'): Tính.

367 487 85 108 120 302 72 75 - Nêu cách tính cộng các số có 3 chữ số?

- GV: Tính từ phải sang trái, lưu ý cộng có nhớ. Nhớ sang hàng liền trước.

* Bài 2(6'): Đặt tính rồi tính.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- 3 HS lên bảng làm bài, Hs dưới lớp làm vào vở.

- Chữa bài

- Nhận xét , bổ sung.

- HS đọc yêu cầu của bài:

(18)

367 + 125 93 + 58 487 + 130 168 + 503

- Nêu cách đặt tính và cách thực hiện?

- GV: đặt các hàng đơn vị thẳng cột, thực hiện từ phải sang trái.

* Bài 3(6'): Giải bài toán theo tóm tắt.

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

Thùng thứ nhất có: 125 l dầu Thùng thứ hai có : 135 l dầu Cả hai thùng có : ... l dầu Bài giải:

Cả hai thùng có số lít dầu là:

125+ 135= 260(l) Đáp số: 260 lít dầu.

*Bài 4(6'): Tính nhẩm.

310 + 40 = 400 + 50 = 150 + 250 = 305 + 45 = 450 - 150 = 515 - 15 = - T/c trò chơi: 2 đội thi làm tiếp sức. đội làm đúng nhanh đẹp, đội đó thắng.

- 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vở.

- Chữa bài:

- Nhận xét, bổ sung.

- HS đọc đề bài. đọc tóm tắt.

- HS dựa vào tóm tắt đọc đề toán.

- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.

- Chữa bài:

- Nhận xét, bổ sung.

- Giải thích cách làm?

- HS nêu yêu cầu của bài:

- 2 đội lên bảng làm, lớp nhẩm cổ vũ - Chữa bài:

- Nhận xét, bổ sung.

- Nêu cách tính nhẩm?

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Nêu cách cộng các số có 3 chữ số có nhớ lần 1?

- GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

Chính tả (nghe - viết) CHƠI CHUYỀN

I. MỤC TIÊU:

-

Kiến thức: Nghe viết chính tả bài thơ “Chơi chuyền”.

+ Củng cố cách trình bày bài thơ.

+ Điền đúng vào chỗ trống ao/ oao. Viết đúng và nhớ cách viết những chữ có âm vần dễ lẫn l/ n.

- Kỹ năng: Cách trình bày bài, phân biệt l/ n.

- Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết bài 2, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ(4').

- 2 HSđọc thuộc 10 chữ cái đã học. GV nhận xét.

2 . Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1').

b. Hướng dẫn HS nghe viết(20').

- GV đọc mẫu.

- Cho HS quan sát hình ảnh chơi chuyền - HS quan sát.

(19)

- Khổ thơ 1 nói lên điều gì?

- Khổ thơ 2 nói lên điều gì?

- Mỗi dòng thơ có mấy chữ? Chữ đầu dòng viết như thế nào?

- Câu thơ nào có dấu ngoặc kép?

- HS viết bảng con:

- GV nhắc nhở tư thế ngồi cách để vở và cầm bút.

- Đọc cho hs viết

- GV đọc cho HS soát bài.

- Nhận xét chữa bài(5 -7 bài ) 3. Hướng dẫn HS làm bài tập(7').

- Đưa bảng phụ.

* Bài 1: Điền vào chỗ trống : ao, oao Ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán

- GV chốt lại đáp án đúng. HS luyện phát âm.

* Bài 3: Tím các từ có tiếng l , n - Lành, nói , liềm ...

- GV chốt những từ tìm đúng

- HS đọc thầm từng khổ.

- Tả các bạn đang nói chuyện.

- Chơi chuyền: Tinh mắt , dẻo dai, nhanh nhẹn. Lớn lên sẽ làm tốt công việc trong dây truyền nhà máy.

- Hòn cuội , que chuyền, dẻo dai

- Sửa tư thế, nghe viết bài.

- HS chữa lỗi bằng bút chì ra lề

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm vở bài tập, 1 em lên bảng làm.

- hs chữa bài, 1 số em đọc lại

- HS đọc yêu cầu . - HS tìm từ l , n

- HS chữa bài vào vở bài tập.

3. Củng cố, dặn dò:(3')

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thi tài phân biệt( sử dụng máy chiếu) - GV nhận xét giờ học, chữ viết của hs.

* liên hệ: Trò chơi dân gian rất bổ ích.

- Mọi học sinh nam và nữ đều nên tham gia - Dặn hs về nhà luyện viết bài.

- Xem lại phần bài tập

Tập làm văn

NÓI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS trình bày được những hiểu biết về tổ chức đội TNTP Hồ Chi Minh.

- Kỹ năng: Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.

- Thái độ: Giáo dục HS có ý thức phấn đấu trở thành đội viên tốt. Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. Noi gương Bác yêu tổ quốc, yêu đồng bào

*GD quyền trẻ em: Trẻ em có quyền được tham gia bày tỏ nguyện vọng của mình bằng đơn.

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kĩ năng giao tiếp - Kĩ năng xử lí thông tin

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mỗi em có một mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách (Phô tô).

- VBT

(20)

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ(4').

- GV nêu yêu cầu và cách học môn Tập làm văn.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1').

b. Hướng dẫn làm bài tập.

* Bài 1(13'): Hãy nói những hiểu biết của em về Đội TNTP HCM:

- GV giới thiệu về tổ chức đội

TNTPHCM: Gồm các trẻ em từ 5 - 9 tuổi sinh hoạt trong các Sao Nhi đồng và độ tuổi từ 9 - 14 sinh hoạt trong các chi đội TNTP.

- GV cho HS thảo luận theo nhóm để trả lời cỏc cõu hỏi sau:

+ Đội thành lập ngày nào? ở đâu ?

+ Những đội viên đầu tiên của đội là ai ?

+ Đội mang tên Bác Hồ từ khi nào ? - Đại diện nhóm thi nói về tổ chức đội TNTPHCM

- Lớp và GV nhận xét, bổ sung, bình chọn nhóm am hiểu nhất, diễn đạt tự nhiên trôi chảy nhất về tổ chức đội TNTPHCM

- Người đội viên phải thực hiện tốt điều gì ?

- GV yêu cầu HS quan sát huy hiệu Đội, khăn quàng của đội viên

- Đội có bài hát riêng tên gì? Yêu cầu cả lớp cùng hát.

- Nêu tên một số phong trào của đội

- GV cùng cả lớp nhận xét

* Bài tập 2(14'): Chép mẫu đơn rồi điền

- 1 HS đọc đầu bài, lớp đọc thầm theo - HS nghe GV giới thiệu

- Đội thành lập ngày 15 tháng 5 năm 1941, ở Pác Bó Cao Bằng.

- Những đội viên đầu tiên của đội là:

Nông Văn Dền (Kim Đồng), Nông Văn Thàn( Cao Sơn), Lý Văn Tịnh (Thanh Minh), Lý Thị Mỳ( Thuỷ Tiên), Lý Thị Sậu( Thanh Thuỷ).

- Đội mang tên Bác Hồ từ ngày 30 tháng 1 năm 1970.

- Thực hiện tốt 5 điều bác hồ dạy. Noi gương Bác yêu tổ quốc, yêu đồng bào + Vẽ 1 búp măng non màu xanh khỏe mạnh trên nền cờ tổ quốc

+ Khăn quàng đội viên màu đỏ, hình tam giác đây chính là một phần của lá cờ tổ quốc.

- Hành khỳc đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh

- Các phong trào của đội

+ Công tác Trần Quốc Toản(1947) + Kế hoạch nhỏ(1960)

+ Thiếu nhi làm nghìn việc tốt(1981) - 1HS đọc đầu bài

- Phần đầu gồm

(21)

nội dung:

- Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sỏch gồm mấy phần ? Nờu lại từng phần ấy ?

- GV cựng HS nhận xột

- GV nhắc lại cấu tạo đơn:

- GV cho HS làm bài vào mẫu đơn trong vở bài tập.

- GV và lớp nhận xột

*Giỏo dục QTE: Những ai cú quyền được cấp thể đọc sỏch?

- GV thu, nhận xột bài., gọi HS đọc lại bài.

+ Quốc hiệu và tiờu ngữ( Cộng hoà…

Độc lập…)

+ Địa điểm, ngày thang năm viết đơn + Tờn đơn

+ Địa chỉ nhận đơn - Phần thứ hai gồm:

+ Họ tờn, ngày sinh, địa chỉ trường, lớp của người viết đơn.

+ Nguyện vọng và lời hứa của người viết đơn.

+ Người viết đơn kớ tờn và ghi rừ họ tờn.

- HS lắng nghe

- HS làm bài vào mẫu đơn cú sẵn.

- Một số HS đọc lại bài viết

- Tất cả mọi người (trẻ em) nếu cú nguyện vọng đều được viết đơn và được cấp thẻ đọc sỏch

- 2 HS đọc lại bài, HS khỏc nhận xột.

3. Củng cố, dặn dũ (3).

- Nờu những hiểu biết của em về Đội TNTP HCM?

- Nhắc lại cỏch viết đơn xin cấp thẻ đọc sỏch?

*GD tư tưởng Hồ Chớ Minh: GV liờn hệ giỏo dục HS noi gương Bỏc Hồ: yờu tổ quốc yờu đồng bào.

- GV tổng kết bài, nhận xột tiết học.

- HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

Tự nhiên - xã hội Nên thở nh thế nào ?

I. Mục tiêu.

- Kiến thức:

+ HS hiểu được vai trò của mũi trong việc hô hấp, ý nghĩa của việc thở bằng mũi.

+ Thấy được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của không khí bị ô nhiễm.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng hít thở bằng mũi và hít thở không khí trong lành.

- Thỏi độ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn đường hô hấp sạch sẽ và bầu không khí trong lành

II. Kĩ năng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Quan sát, tổng hợp thông tin khi thở bằng mũi, vệ sinh mũi.

- Phân tích đối chiếu để biết đợc vì sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.

III. Đồ dùng dạy học.

- Sử dụng hình vẽ trong SGK, VBT.

(22)

IV. Hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ(4').

- Cơ quan hô hấp có nhiệm vụ gì ?

- Chỉ đờng đi của không khí và nêu các bộ phận của cơ quan hô hấp ? 2. Bài mới.

a) Giới thiệu bài(1').

b) Hoạt động 1(13'): Thảo luận nhóm

* Mục tiêu: Giải thích đợc tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.

*Cách tiến hành:

- Yêu cầu HS quan sát phía trong mũi của bạn xem thấy gì ?

- Khi bị sổ mũi em thấy có gì chảy ra ? - Hàng ngày khi dùng khăn sạch lau mặt em thấy có gì ?

- Vì sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng ?

- GV nhận xét và kết luận: Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khỏe, vì vậy chúng ta nên thở bằng mũi.

c) Hoạt động 2(14): ch lợi của khôngÍ khí trong sạch và tác hại của không khí chứa nhiều bụi khói.

* Mục tiêu: Nói đợc ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói bụi.

* Cách tiến hành:

- Khi ra biển nghỉ em thấy không khí ở

đó nh thế nào ?

- ở những nơi nào có không khí dễ chịu nh vậy ?

- ở những nơi có nhiều khói bụi em thấy thế nào ?

- Vì sao ở những nơi có không khí trong sạch ta lại thấy dễ chịu?

- GV nhận xét và nêu kết luận: Không khí trong lành là không khí chứa nhiều

ô xi, ít khí các bo níc và khói bụi,... khí

ô xi cần cho hoạt động sống của cơ thể.

Vì vậy thở không khí trong lành sẽ giúp chúng ta khỏe mạnh.

- 2 HS cùng bàn quay vào nhau để quan sát trong mũi của nhau.

+ Trong lỗ mũi có rất nhiều lông để cản bớt bụi trong không khí khi ta hít vào.

+ Khi bị sổ mũi em thấy có dịch nhầy.

- 2 HS trả lời, lớp nhận xét.

- HS thảo luận nhóm đôi đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung.

- HS lằng nghe.

- HS trả lời, HS khác nhận xét

- Một số HS trả lời, HS khác bổ sung - HS trả lời, HS khác nhận xét.

- HS lắng nghe và ghi nhớ

3. Củng cố, dặn dò (3’).

- Xung quanh nơi em học tập, sinh sống không khí nh thế nào?

* Liên hệ: Các em cần phải giữ vệ sinh sạch sẽ đờng hô hấp, nên thở bằng mũi và thở bầu không khí trong lành.

- Nhận xét tiết học

- Về nhà: Thực hiện tốt những điều đã học để áp dụng trong cuộc sống, đảm báo sức khoẻ để học tập và sinh hoạt tốt.

Thực hành kiến thức(Tiếng Việt)

ôn tập

I. Mục tiêu.

(23)

- Kiến thức: Củng cố về õm l, n, vần ao, oao

- Kĩ năng: Biết tỡm và gạch chõn từ ngữ chỉ sự vật được so sỏnh với nhau trong mỗi cõu văn cõu thơ.

- Thỏi độ: HS tự giỏc tớch cực trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học.

- Bảng phụ, vở thực hành.

II- Hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ (4 ).

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài(1').

b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

* Bài 1(7'): Điền chữ l hoặc n

a) Thứ tự cỏc chữ điền đỳng õm, vần là: nờn,lỏ, lao, nước, nay, lượn, lờn.

b) Thứ tự cỏc tiếng điền đỳng là: vàng, hàng, sang, bỏn, làng.

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- Bài thơ được viết theo thể thơ nào ?

* Bài 2(7'): Điền vần ao hoặc oao

- Thứ tự vần điền đỳng là: chào, sỏo, ngoào, ngoao ngoao.

* Bài 3(13'): Gạch chõn cỏc từ ngữ chỉ sự vật được so sỏnh với nhau trong mỗi cõu văn, cõu thơ.Viết kết quả vào bảng.

- Cho HS gạch chõn rồi viết kết quả vào bảng như sau:

sự vật Đặc điểm Từ so sỏnh Sự vật

M: Cậu bộ Đụn

ứng khẩu như thần

a) Cậu bộ Đụn

sỏng như sao

b) Mặt trời đỏ lựng như quả cầu lửa

c) - Ngụi nhà

- Phố

0 dài

như như

chiếc lỏ cành xanh d) Những

tia nắng 0 như

ỏnh sỏng chiếc đốn 3. Củng cố dặn dũ:(3')

- Đặt cõu cú từ ngữ chỉ sự vật được so sỏnh với nhau?

- GV tổng kết bài, nhận xột giờ học.

- Yờu cầu HS về nhà ụn lại bài.

- 1 HS đọc yờu cầu BT - Cả lớp tự làm bài vào vở thực hành.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

- Thể thơ lục bỏt.

- 2 HS đọc lại bài thơ. - - Lớp đoc đồng thanh.

- 1 HS đọc yờu cầu BT - Cả lớp tự làm bài rồi chữa

- 1 HS đọc yờu cầu BT - Cả lớp tự làm bài vào vở thực hành.

- 1 HS làm bảng phụ - Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

Thực hành kiến thức(Toán)

ôn tập

I. Mục tiêu.

- Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số, áp dụng làm bài tập.

- Củng cố kỹ năng đọc, viết, so sánh, cộng trừ các số có 3 chữ số.

- HS yêu thích môn toán, say mê học tập, phát huy tính cần cù, sáng tạo.

(24)

II. Đồ dùng dạy học.

- Bảng phụ ghi bài.

III. Hoạt động dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ (4 ).

- Kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của HS.

2. Bài mới.

a) GV giới thiệu bài (1 ).b) Hớng dẫn HS làm bài tập.

* Bài tập 1(5'): Viết số thớch hợp vào chỗ trống.

- GV Y/C HS làm vở bài tập, GVchốt cho HS

đổi vở để kiểm tra.

a)

890 891 b)

990 992

- Giải thích cách làm ?

* Bài tập 2(5'):

- GV treo bảng phụ bài tập

872 < 827 400 + 500 = 900 909 < 990 610 - 10 < 610 + 1 482 = 40 + 80 + 2 999 – 9 > 999 - 99 - Giải thích cách làm ?

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

* Bài tập 3(5'): Đặt tớnh rồi tớnh - GV quan sát giúp HS yếu.

254 786 567 888 + - + -

315 362 401 68 569 424 968 820 - GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- Nêu cách đặt tính, thực hiện tính?

* Bài tập 4(5'):

- Hướng dẫn HS phân tích bài toán:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Cho HS làm bài vào vở - GV thu chấm và chữa bài:

Khối lớp Hai có số HS là:

156 +23 = 179(học sinh) Đáp số: 179 HS

* Bài tập 5(7'): Tìm x.

- Yêu cầu HS đọc đầu bài - Cho HS làm bài vào vở:

x - 222 = 764 x + 101 = 648 x = 764 + 222 x = 648 - 101 x = 986 x = 547

- GV cùng cả lớp chữa bài. Gọi HS nêu cách

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm vở, đổi vở kiểm tra nhau.

- 1 HS đọc lại.

- HS đọc ngợc, xuôi theo thứ tự số đó viết.

- 1 HS đọc yêu cầu của đề.

- 3 HS lên bảng, dới lớp làm vở.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu của đề.

- Cả lớp làm vở.

- HS đổi vở kiểm tra kết quả.

- 1 HS đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết số HS của khối ba có 156 em và HS khối Hai nhiều hơn khối ba 23 em.

+ Bài toán hỏi Khối lớp Hai có bao nhiêu HS.

- HS làm vào vở, 1 HS lên bảng chữa - Nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng làm.

- HS chữa bài, nhận xét, bổ sung.

(25)

tìm số hạng, số bị trừ chưa biết

- GV hớng dẫn HS cách làm, chốt kết quả

đúng.

3. Củng cố, dặn dò (3 ).

- Nêu cách đặt tính, thực hiện tính?

- GV nhận xét tiết học.

- HS về ôn lại bài chuẩn bị bài sau.

An toàn giao thụng GIAO THễNG ĐƯỜNG BỘ

I. MỤC TIấU.

- Kiến thức:

+ HS nhận biết hệ thống giao thụng đường bộ, tờn gọi cỏc đường bộ.

+ HS nhận biết điều kiện, đặc điểm của cỏc loại đường bộ về mặt an toàn và chưa an toàn.

- Kĩ năng:

Phõn biệt cỏc loại đường bộ và biết cỏch đi trờn cỏc con đường đú một cỏch an toàn.

- Thỏi độ: Thực hiện đỳng quy định về giao thụng đường bộ.

II. NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THễNG.

* Hệ thống giao thụng đường bộ nước ta gồm:

- Đường quốc lộ là trục chớnh của mạng lưới đường bộ, ú tỏc dụng quan trọng nối tỉnh(thành phố) với tỉnh(thành phố) khỏc. Đường cao tốc là đường dành cho cỏc loại xe cơ giới chạy với tốc độ cao. Đường quốc lộ đặt tờn theo số( Vớ dụ quốc lộ 1A, quốc lộ 9, quốc lộ 6…)

- Đường tỉnh là trục chớnh trong một tỉnh, thành phố nối huyện này với huyện khỏc - Đường huyện là đường núi cỏc xó trong huyện.

+ Đường trải nhựa bằng phẳng, trờn mặt đường cú kẻ cỏc vạch để hướng dẫn cỏc xe chạy + Hai bờn đường cú vỉa hố dành cho người đi bộ, cú đốn chiếu sỏng.

+ Tại cỏc ngó ba, ngó tư cú đốn tớn hiệu và biển bỏo hiệu giao thụng, cú vạch người đi bộ qua đường.

III. CHUẨN BỊ.

- Tranh ảnh đường phố, đường cao tốc, đường quốc lộ, đường tỉnh lộ,…

VI. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH.

* HĐ1: Giới thiệu cỏc loại đường bộ(5’).

- Tranh 1: Giao thụng trờn đường quốc lộ - Tranh 2: Giao thụng trờn đường phố

- Tranh 3: Giao thụng trờn dường tỉnh, huyện - Tranh 4: Giao thụng trờn đường xó

* HĐ2: Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ(7’).

- Chưa an toàn: xe đi lại nhiều, chạy nhanh, ý thức người tham gia giao thụng khụng chấp hành đỳng luật giao thụng.

- An toàn:

+ Cỏc con đường đủ điều kiện bằng phẳng, rộng để cỏc xe trỏnh nhau, cú giải phõn cỏch và kẻ vạch để chia cỏc làn xe, cú cọc tiờu biển bỏo giao thụng, đốn tớn hiệu giao thụng, cú vạch đi bộ, cú đốn chiếu sỏng.

(26)

+ Người tham gia giao thông phải có ý thức chấp hành đúng luật ATGT .

* HĐ3: Quy trình đi trên đường quốc lộ(8’).

- GV đưa ra một số tình huống cho HS tập xử lí

- Người đi trên đường nhỏ ra đường quốc lộ phải đi như thế nào?

- Đi bộ trên đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện phải đi như thế nào?

V. Củng cố(5’).

- Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các đường bộ - Cách thực hiện

+ Gắn 3 bức tranh: Đường quốc lộ, đường phố, đường xã.

+ Gọi học sinh lên ghi tên đường, các đặc điểm của đường đúng với mỗi bức tranh.

SINH HOẠT LỚP - TUẦN 1

I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- ý thức chấp hành kỉ luật.

II. CHUẨN BỊ.

- Những ghi chép trong tuần. Họp cán bộ lớp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN(15’).

1. ổn định tổ chức.

2. Nhận xét trong tuần.

a. Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của tổ mình trong tuần qua.

b. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.

c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.

- Học tập: Đa số các em có ý thức chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong giờ tích cực phát biểu xây dựng bài.

- Nề nếp: đã ổn định nề nếp học tập, truy bài tương đối tốt, trật tự trong giờ học. Tự quản tốt.

* Một số hạn chế:

- Một số em vẫn chưa chú ý học tập, viết còn chậm ,đọc còn chậm. Còn quên đồ dùng học tập,VBT, SGK

- Một số em trang phục chưa gọn gàng 3. Phương hướng tuần tới.

- Duy trì nề nếp học tập tốt.

- Yêu cầu đi học đúng giờ, vệ sinh gọn gàng.

- Phát huy tính tự quản.Vệ sinh lớp học sạch sẽ.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập

- Thực hiện tốt ATGT, đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy(Cả phụ huynh)....

- Tuyên truyền mua bảo hiểm y tế,thực hiện tốt an

- Học sinh hát tập thể.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- HS chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.

(27)

toàn giao thông,phòng dịch bệnh,An toàn trong trường học

4. Học nội quy trường, lớp. Bầu cán sự lớp.

5. Chương trình văn nghệ.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

 Use the phonics cards with sun, star, and snake, read the words out loud and have students repeat3.  Use gestures to help students to understand the meanings of the

 Ask the students to write the letter Tt in the box in their book and tick the correct pictures that begin with the t sound. Answer keys: tiger, tent,

- Slowly say: ugly, up, ring, snake, umbrella, under, tiger - Repeat the activity by saying the words quickly and ask the students to circle the correct pictures. - Go around

- Lớp trưởng mời lần lượt các tổ trưởng lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần qua. + Lần lượt các Tổ trưởng lên báo

Các tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động của tổ trong tuần qua - Lớp trưởng nx,đgiá.. GV đánh giá nhận xét các hoạt động của lớp trong

Giá bán lẻ tại cơ sở bán lẻ thuốc bao gồm giá mua ghi trên hóa đơn và thặng số bán lẻ; giá bán lẻ không được cao hơn giá thuốc cùng loại trên thị trường (là

Các tổ trưởng báo cáo nhận xét về học tập và thực hiện các nền nếp, hoạt động của tổ mình.. Lớp trưởng báo cáo,nhận xét chung về tình