• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 21 Ngày soạn: 18/ 01/ 2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 01 năm 2021 Hoạt động trải nghiệm

CHỦ ĐỀ: MỪNG ĐẢNG QUANG VINH I. Mục tiêu:

- Học sinh tích cực tham gia văn nghệ của trường mừng Đảng, mừng Xuân.

II. Chuẩn bị:

- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.

- Dụng cụ để phục vụ hoạt động trải nghiệm.

III. Các hoạt động dạy và học:

Phần 1. Nghi lễ: (15’) - Lễ chào cờ.

- Giáo viên trực ban nhận hoạt động của toàn trường trong tuần vừa qua.

- BGH lên nhận xét HĐ của tuần trường trong tuần qua và nêu nhiệm vụ phương hướng tuần tới.

Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề (18’) - Nêu mục đích của hoạt động sinh hoạt dưới cờ.

- Cho học sinh chơi Hái hoa dân chủ, trả lời các câu hỏi:

+ Loài hoa đặc trưng vào ngày Tết của miền Bắc và miền Nam nước ta?

+ Kể tên một vài trò chơi dân gian trong dịp Tết?

+ Kể tên một vài món ăn truyền thống trong dịp Tết?

- Học sinh các khối lớp biểu diễn các tiết mục hát, múa, đọc thơ liên quan đến chủ đề mừng Đảng, mừng xuân.

- Giáo viên nhận xét hoạt động.

IV. Củng cố, dặn dò: (2’)

- GV nêu ý nghĩa của hoạt động và nhắc nhở chuẩn bị cho hoạt động sinh họat dưới cờ tuần sau.

________________________________________

Toán

Bài 43. CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (từ 21 đến 40) I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Đếm, đọc, viết các số từ 21 đến 40.

- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

- Phát triển các NL toán học: NL mô hình hoá toán học, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học.

II. CHUẨN BỊ - Tranh khởi động.

- Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương rời ghép lại) và khối lập phương rời hoặc các thẻ chục que tính và que tính rời để đếm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Hoạt động khởi động: (3’)

- Cho HS thực hiện các hoạt động sau:

(2)

- Quan sát tranh khởi động, đếm số lượng đồ chơi có trong tranh và nói, chẳng hạn: “Có 23 búp bê”, ...

- Chia sẻ trong nhóm học tập.

- Đại diện HS nói kết quả trước lớp, nói cách đếm để các bạn nhận xét.

- GV đặt câu hỏi đế HS nói cách đếm: Có thể đếm từ 1 đến 23 và đếm như sau: mười, hai mươi, hai mươi mốt, hai mươi hai, hai mươi ba. Có hai mươi ba búp bê.

B. Hoạt động hình thành kiến thức: (10’)

* Hình thành các số từ 21 đến 40 a) GV hướng dẫn HS thao tác mẫu:

- GV lấy 23 khối lập phương rời, HS đếm và nói: “Có 23 khối lập phương”, GV thao tác cứ 10 khối lập phương xếp thành một “thanh mười”. Đem các thanh mười và khối lập phương rời: mười, hai mươi, hai mươi mốt, hai mươi hai, hai mươi ba. Có tất cả hai mươi ba khối lập phương; hai mươi ba viết là “23”.

- Theo dõi.

- Tương tự thực hiện với số 21, 32, 37.

b) - Cho HS thao tác, đếm đọc viết các số từ 21 đến 40.

- HS thao tác, đếm đọc viết các số.

- Cho HS thực hiện theo nhóm bàn. Tương tự như trên, HS đếm số khối lập phương, đọc số.

viết số. GV phân công nhiệm vụ cho các nhóm sao cho mỗi nhóm thực hiện với 5 số. Cả lớp thực hiện đủ các số từ 21 đến 40. Chẳng hạn, đếm số khối lập phương sau, đọc và viết số thích hợp.

C. Thực hành: (13’)

- HS thực hiện theo nhóm bàn.

Bài 1. HS thực hiện các thao tác:

- Đếm số lượng các khôi lập phương, đặt các thẻ sô tương ứng vào ô?

- Đọc cho bạn nghe các số vừa đặt.

Bài 2.

- Viết các số vào vở. Đọc các số vừa viết.

- Đổi vở để kiểm tra, tìm lỗi sai và cùng nhau sửa lại nếu có.

- HS thực hiện các thao tác:

Bài 3

- Cho HS đếm, tìm số còn thiếu trong tổ ong rồi nói cho bạn nghe kết quả.

- Cho HS đọc các số từ 1 đến 40. GV đánh dấu một số bất kì trong các số từ 1 đến 40, yêu cầu HS đếm từ 1 đến số đó hoặc từ một số bất kì đến số đó

- HS đọc các số từ 1 đến 40.

- GV che đi một vài số rồi yêu cầu HS chỉ đọc

(3)

các số đã bị che, chẳng hạn: che các số 10, 20, 30, 40 hoặc 11,21, 31 hoặc 5, 10, 15, 20,25, 30, 35,40 hoặc 4,14,24, 34. Từ đó, nhắc HS chú ý cách đọc “mười” hay “mươi”; “một” hay

“mốt”, “năm” hay “lăm”; “bốn” hay “tư”.

D. Hoạt động vận dụng: (6’) Bài 4

- Cho HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn nghe trên sân có bao nhiêu cầu thủ, mỗi đội bóng có bao nhiêu cầu thủ.

- HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn nghe Chia sẻ trước lớp. - HS lắng nghe và nhận xét cách đếm của bạn.

- GV khuyến khích HS quan sát tranh, kể chuyện theo tình huống bức tranh.

E. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

- Để đếm chính xác em nhắn bạn điều gì?

- Về nhà, em hãy quan sát xem trong cuộc sống các số đã học được sử dụng trong các tình huống nào.

________________________________________

TIẾNG VIỆT

Bài 21A: NHỮNG ÂM THANH DIỆU KÌ (Tiết 1+2) (SGV trang 236-237)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) 1. Nghe- nói (SGV) (7’)

II. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) 2. Đọc (SGV)

a. Đọc từng đoạn trong nhóm ( SGV) ( 28’) - Nghe đọc: (SGV)

- Đọc Trơn:

- HS nêu từ ngữ khó đọc.

- HS đọc từ, phân tích, đánh vần. HS khác đọc lại - Lớp đọc đồng thanh từ ngữ khó,

- HS đọc thầm tìm câu. Hs nêu câu.

- Đọc nối tiếp câu.

- GV giới thiệu bài có 3 đọạn.

- HS đọc nối tiếp đoạn. Thi đọc.

TIẾT 2 2. Đọc (20’)

(4)

b. Kể tên những vật hòa theo giọng hót của sơn ca. (SGV) c. Chọn ý trả lời đúng: Vì sao sơn ca có giọng hót hay? (SGV) 4. Nghe-nói: (SGV) (10’)

V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

__________________________________________

Hoạt động Trải nghiệm

Chủ đề 6: TẬP LÀM VIỆC NHÀ, VIỆC TRƯỜNG (Tiết 2) I. Mục tiêu:

- HS biết lựa chọn công cụ lao động đơn giản.

- HS biết cách sử dụng một số dụng cụ gia đình một cách an toàn.

- GD HS yêu thích làm công việc nhà, tự hào về bản thân - Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

+ Năng lực giải quyết vấn đề:

+ Phẩm chất: Nhân ái: thể hiện qua việc yêu quý, giúp đỡ mọi người. Chăm chỉ:

tích cực tham gia vào những hoạt động khác nhau ở nhà, ở trường. Trách nhiệm:

Tham gia các công việc của gia đình vừa sức mình.

II. Chuẩn bị

- GV: tranh ảnh của nhiệm vụ trong SGk trang 56 – 57.

+ Chậu thau, khăn mặt, quần áo, khăn, chăn mỏng.

- HS: SGK, Khăn lau bàn, chổi quét, hình ảnh, video ghi lại công việc mình đã giúp bố mẹ.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1. Khởi động

- Gv cho HS hát.

2. Rèn luyện kỹ năng và vận dụng mở rộng

Hoạt động 1: Tìm hiểu cách lau bàn ghế

*Mục tiêu: HS biết cách lựa chọn và thực hiện các thao tác một cách an toàn với công cụ lao động đơn giản. HS hình thành năng lực giải quyết vấn đề, cảm thấy tự hào về bản thân.

*Cách tiến hành:

- GV: HS quan sát tranh và TLCH:

+ Khi lau bàn ghế em cần chuẩn bị những gì?

+ Nêu các bước lau bàn ghế?

- Gv nhận xét và tuyên dương HS Hoạt động 2: Thực hành

- HS hát.

- HS quan sát tranh và TLCH:

+ Chậu, khăn lau, nước + 4 bước:

Bước 1:Chuẩn bị giẻ lau, chậu nước.

Bước 2: Giặt giẻ lau và vắt khô.

Bước 3: Lau bàn trước, lau ghế sau.

Bước 4: Giặt lại giẻ lau cho sạch, vắt khô và tiếp tục lau đến khi bàn, ghế sạch.

(5)

- Gv hướng dẫn và làm mẫu theo 4 bước lau bàn ghế.

- GV gọi HS lên bảng thực hành từng bước lau bàn ghế

+ Gv quan sát, hướng dẫn và hỗ trợ HS.

+GV nhắc nhở HS khi lau bàn ghế chú ý giữ vệ sinh và an toàn khi thực hành

- GV hướng dẫn HS trao đổi theo cặp đánh giá mức độ gọn gàng, sạch sẽ theo tiêu chí:

+ Sạch sẽ ( bàn ghế khô ráo, sạch sẽ và mặt sàn bên dưới không bị ngấm nước)

+ Gọn gàng (bàn ghế được sắp xếp ngay ngắn, các dụng cụ được cất đúng vị trí?

- Gv nhận xét, trao đổi:

+ Bạn nào tự nhận thấy bàn ghế của mình gọn gàng, sạch sẽ?

+ Bạn nào nhận thấy bàn ghế của mình sạch sẽ nhưng chưa gọn gàng?

+ Bạn nào nhận thấy bàn ghế của mình gọn gàng nhưng chưa sạch sẽ?

- Gv tổng kết, tuyên dương HS 3. Tổng kết

- GV dặn HS về nhà thực hành tại nhà phụ giúp bố mẹ một số công việc vừa sức.

- HS quan sát.

- HS thực hành lau bàn ghế theo sự hướng dẫn của Gv.

- HS thực hiện theo cặp đánh giá mức độ gọn gàng.

- HS về nhà thực hành.

__________________________________________

Bồi d ưỡng h ọc sinh Thực hành tuần 21 I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh phát triển lời nói hỏi – đáp, đọc đúng và đọc trơn đoạn bài. Trả lời được các câu hỏi đọc hiểu đoạn văn.

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực ngôn ngữ thông qua việc đọc đúng và đọc hiểu nội dung của đoạn.

- Phẩm chất:

+ Yêu nước: thông qua việc yêu quê hương của chính mình.

+ Nhân ái: Yêu thương những người sống xung quanh mình.

II. CHUẨN BỊ - Phiếu luyện đọc.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động

HĐ1: Nghe – nói (7p)

- Yêu cầu học sinh làm việc nhóm 4, trao đổi với bạn trong nhóm về điều em thích nhất ngày đầu đến trường

2. Hoạt động khám phá (25p)

- Học sinh làm việc nhóm 4.

(6)

HĐ2: Đọc Nghe đọc

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh minh họa và đoán nội dung bài học.

- Giới thiệu bài học.

- Đọc mẫu cả bài rõ ràng, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu sau mỗi đoạn.

Đọc trơn

a) Để thực hiện yêu cầu.

- Cho học sinh đọc một số từ dễ phát âm sai.

- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm bàn.

- Nhận xét, sửa sai cho học sinh.

3. Củng cố, dặn dò: (3p) - Nhắc học sinh đọc lại bài.

- Quan sát tranh và đưa ra ý kiến của mình.

- Lắng nghe.

- Theo dõi và lắng nghe giáo viên đọc.

- Cả lớp đọc đồng thanh ghé sát, nói chuyện.

- Học sinh luyện đọc theo nhóm.

- 2-3 cặp thi đọc trước lớp, các nhóm khác nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt nhất.

_________________________________________

Ngày soạn: 18/ 01/ 2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2021 Toán

Bài 44. CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (từ 41 đến 70) I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Đếm, đọc, viết các số từ 41 đến 70.

- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

- Phát triển các NL toán học : NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học.

II. CHUẨN BỊ

- Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương ghép lại) và khối lập phương rời hoặc các thẻ chục que tính và que tính rời để đếm.

- Các thẻ số và thẻ chữ từ 41 đến 70 và các thẻ chữ: bốn mươi mốt, bốn mươi hai,..., bảy mươi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Hoạt động khởi động: (5’)

1. HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng” như sau:

- Chia lớp thành nhiều nhóm 4-6 HS, chỉ rõ:

“Nhóm dùng các khối lập phương”, “Nhóm dùng các ngón tay”, “Nhóm viết số”.

- GV đọc một số từ 1 đến 40 các chữ số để viết số đã đọc.

- Nhóm dùng các khối lập phương giơ số khối lập phương tương ứng với số GV đã đọc. Nhóm dùng các ngón tayphải giơ đủ số ngón tay

(7)

tương ứng với số GV đã đọc. Nhóm viết số dùng

Sau mỗi lần chơi các nhiệm vụ lại đổi luân phiên giữa các nhóm.

2. Cho HS quan sát tranh, đếm số lượng khối lập phương có trong tranh và nói: “Có 46 khối lập phương”,... Chia sẻ trước lớp kết quả và nói cách đếm.

- HS quan sát tranh, đếm số lượng Chia sẻ trước lớp kết quả và nói cách đếm.

B. Hoạt động hình thành kiến thức: (12’) 1.Hình thành các số từ 41 đến 70

a.GV hướng dẫn HS thao tác mẫu:

- GV lấy 4 thanh và 6 khối lập phương rời, HS đếm và nói: “Có 46 khối lập phương, bốn mươi sáu viết là 46.”

- Tương tự với các số 51, 54, 65.

b.HS thao tác đếm, đọc, viết các số từ 41 đến 70

HS thực hiện theo nhóm 4 hoặc theo nhóm bàn. Tương tự như trên, HS đếm số khối lập phương, đọc số, viết số. GV phân công nhiệm vụ cho các nhóm sao cho mỗi nhóm thực hiện với 5 số. Cả lớp thực hiện đủ các số từ 41 đến 70. Chẳng hạn, đếm số khối lập phương sau, đọc và viết số thích hợp:

b) GV nhắc HS cách đọc số chú ý biến âm

“mốt”, “tư”, “lăm”. Chẳng hạn:

- HS báo cáo kết quả theo nhóm. Cả lớp đọc các số từ 41 đến 70.

+ GV gắn các thẻ số 11, 21, 31, 41, 51, 61. HS đọc.

+ GV gắn các thẻ số 14, 24, 34, 44, 54, 64. HS đọc.

+ GV gắn các thẻ số 15,25, 35, 45, 55, 65. HS đọc.

2. Trò chơi “Lấy đủ số lượng”

- Cho HS lấy ra đủ số khối lập phương, số que tính,... theo yêu cầu của GV hoặc của bạn.

Chẳng hạn: Lấy ra đủ 45 que tính, lấy thẻ số 45 đặt cạnh những que tính vừa lấy.

- HS thực hiện

C. Hoạt động thực hành, luyện tập: (12’)

(8)

Bài 1.

- Viết các số vào vở. Đọc các số vừa viết.

- Đổi vở kiểm tra, tìm lỗi sai và cùng nhau sửa lại.

- HS thực hiện các thao tác:

Bài 2.

- Đếm, tìm số còn thiếu trong tổ ong rồi nói cho bạn nghe kết quả.

- HS thực hiện các thao tác:

- Đọc các số từ 41 đến 70. GV có thể đánh dấu một số bất kì trong các số từ 41 đến 70 yêu cầu HS đếm từ 1 đến số đó hoặc từ một số bất kì đến số đó.

- GV có thể che đi một vài số rồi yêu cầu HS chỉ đọc các số đã bị che, I chẳng hạn: che các số 50, 60, 70 hoặc 41,51,61 hoặc 45, 50, 55, 60, 65, 70 hoặc 44, 54, 64. Từ đó, nhắc HS chú ý cách đọc “mười” hay “mươi”; “một” hay

“mốt”, “năm” hay “lăm”; “bốn” hay “tư”. Che các số 39, 40; 49, 50; 59, 60; 69, 70 yêu cầu HS đọc.

D. Hoạt động vận dụng: (3’) Bài 3

a) Cho HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn nghe: Có bao nhiêu quả dâu tây?

b) Cho HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn nghe các công chúa có bao nhiêu viên ngọc trai.

- HS thực hiện Chia sẻ trước lớp.

- HS lắng nghe và nhận xét cách đếm của bạn.

E. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hàng ngày?

- Hs trả lời.

- Để đếm chính xác em nhắn bạn điều gì?

- Về nhà, em hãy quan sát xem trong cuộc sống các số đã học được sử dụng trong các tình huống nào.

_________________________________________

TIẾNG VIỆT

Bài 21A: NHỮNG ÂM THANH DIỆU KÌ (SGV trang 237)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 3 3. Viết: (SGV) (30’)

V. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

(9)

TIẾNG VIỆT

Bài 21B: NƯỚC CÓ Ở ĐÂU?

(SGV trang 238) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) 1. Nghe- nói (SGV) (7’)

II. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) 2. Đọc (SGV)

a. Đọc từng đoạn trong nhóm ( SGV) (20’) - Nghe đọc: (SGV)

- Đọc trơn:

- HS nêu từ ngữ khó đọc

- HS đọc từ, phân tích, đánh vần. HS khác đọc lại - Lớp đọc đồng thanh từ ngữ khó.

- HS đọc thầm tìm câu. Hs nêu câu.

- GVHD cách ngắt nghỉ khi đọc.

- Đọc nối tiếp câu.

- HS nêu đoạn trong bài: Có 2 đọạn.

- HS đọc nối tiếp đoạn - Thi đọc.

b. Nước ngọt có ở đâu? (SGV) (6’) II. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’)

__________________________________________

Ngày soạn: 19/ 01/ 2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 tháng 01 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 21B: NƯỚC CÓ Ở ĐÂU?

(SGV trang 238-239) I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 2 2. Đọc (15’)

c. Đọc hiểu (SGV) 3. Viết. (SGV)

TIẾT 3 I. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) 4. Nghe – nói (30’)

II. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

__________________________________________

(10)

Ngày soạn: 19/ 01/ 2021

Ngày giảng: Thứ năm ngày 28 tháng 01 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 21C: TRẺ THƠ VÀ TRĂNG (SGV trang 240-241)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (SGV) 1. Nghe- nói (SGV) (7’)

II. HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ (SGV) 2. Đọc (SGV)

a. Đọc từng đoạn trong nhóm (SGV) (28’) - Nghe đọc: (SGV)

- Đọc Trơn:

- HS nêu từ ngữ khó đọc

- HS đọc từ, phân tích, đánh vần. HS khác đọc lại - Lớp đọc đồng thanh từ ngữ khó,

- HS đọc thầm. Hs nêu câu.

- GVHD cách ngắt nghỉ khi đọc.

- Đọc nối tiếp câu.

- HS nêu đoạn trong bài: Có 3 khổ thơ.

- HS đọc nối tiếp khổ thơ.

- Thi đọc.

TIẾT 2 2. Đọc (18’)

b, c. Đọc hiểu (SGV) 4. Nghe-nói (SGV) (15’)

III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’)

__________________________________________

Toán

Bài 45. CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (từ 71 đến 99) I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Đếm, đọc, viết các số từ 71 đến 99.

- Thực hành vận dụng trong giải quyết các tình huống thực tế.

- Phát triển các NL toán học: NL mô hình hoá toán học, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học

II. CHUẨN BỊ

- Các thanh (mỗi thanh gồm 10 khối lập phương rời ghép lại) và khối lập phương rời hoặc các thẻ chục que tính và que tính rời để đếm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Hoạt động khởi động: (5’)

(11)

1. Cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh ai đúng” như sau:

- Chia lớp thành nhiều nhóm 4-6 HS, chỉ rõ: “Nhóm dùng các khối lập phương”, “Nhóm dùng hìnhvẽ”,

“Nhóm viết số”

- HS chơi trò chơi.

- GV đọc một số từ 41 đến 70. Nhóm dùng các khối lập phương giơ số khối lập phương tương ứng với số GV đã đọc. Nhóm dùng hình vẽ, vẽ đủ số hình tương ứng với số GV đã đọc. Nhóm viết số dùng các chữ số để viết số GV đã đọc.

- Sau mỗi lần chơi các nhiệm vụ lại đổi luân phiên giữa các nhóm.

2. Cho HS quan sát tranh, đếm số lượng khối lập phương có trong tranh và nói: “Có 73 khối lập phương”,

- HS quan sát tranh... Chia sẻ trước lớp kết quả và nói cách đếm.

B. Hoạt động hình thành kiến thức: (12’) 1. Hình thành các số từ 71 đến 99

- Cho HS thực hiện theo nhóm 4 hoặc theo nhóm bàn. Tương tự như những bài trước, HS đếm số khối lập phương, đọc số, viết số. GV phân công nhiệm vụ cho các nhóm sao cho mỗi nhóm thực hiện với 5 số

- Cả lớp thực hiện đủ các số từ 71 đến 99.

- HS báo cáo kết quả theo nhóm.

- Cả lớp đọc các số từ 71 đến 99.

- GV nhắc HS cách đọc số chú ý biến âm “mốt”,

“tư”, “lăm”

- HS báo cáo kết quả theo nhóm.

- Chẳng hạn:

+ GV gắn các thẻ số 11, 21, 31, 41, 51, 61, 71, 81,91.

- HS đọc.

+ GV gắn các thẻ số 14, 24, 34, 44, 54, 64, 74, 84, 94.

+ GV gắn các thẻ số 15, 25, 35, 45, 55, 65, 75, 85, 95.

- HS đọc.

- HS đọc.

2. Trò chơi: “Lấy đủ số lượng”

- Cho HS lấy ra đủ số khối lập phương, số que tính,... theo yêu cầu của GV hoặc của bạn. Chẳng hạn: Lấy ra đủ 75 que tính, lấy thẻ số 75 đặt cạnh những que tính vừa lấy.

- HS thực hiện.

C. Hoạt động thực hành, luyện tập: (12’) Bài 1 HS thực hiện các thao tác:

- Viết các số vào vở.

- Đối vở kiểm tra, tìm lồi sai và cùng nhau sửa lại Bài 2.

- Đếm, tìm số còn thiếu trong tổ ong rồi nói cho bạn nghe kết quả.

- HS thực hiện các thao tác.

- Đọc các số từ 71 đến 99. GV có thể đánh dấu một số bất kì trong các số từ 71 đến 99, yêu cầu HS đếm

(12)

từ một số bất kì đến số đó, đếm tiếp, đếm lùi, đếm thêm từ số đó.

- GV có thể che đi một vài số rồi yêu cầu HS chỉ đọc các số đã bị che, chẳng hạn: che các số 71,81, 91 hoặc 74, 84, 94 hoặc 69, 70; 79, 80; 89, 90;

D. Hoạt động vận dụng: (4’) Bài 3

- Cho HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn nghe số quả chanh, số chiếc ấm.

- HS quan sát tranh, đếm và nói cho bạn nghe HS lắng nghe và nhận xét cách đếm của bạn.

E. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

Những điều đó giúp ích gì cho em trong cuộc sống hằng ngày?

- Về nhà, em hãy quan sát xem trong cuộc sống các số đã học được sử dụng trong các tình huống nào.

__________________________________________

Bồi d ưỡng Học sinh ÔN TẬP I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh viết chữ và trình bày sạch đẹp.

- Góp phần hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực ngôn ngữ thông qua việc đọc đúng và đọc hiểu nội dung của đoạn.

- Phẩm chất:

+ Yêu nước: thông qua việc yêu quê hương của chính mình.

+ Nhân ái: Yêu thương những người sống xung quanh mình.

II. CHUẨN BỊ

- Phiếu luyện đọc, loa nhạc.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Khởi động (5p)

- Chơi trò chơi giải cứu đại dương; Hs tìm tiếng viết đúng trong các đáp án.

3. Hoạt động luyện tập HĐ3: Viết ( 25p)

- Tập chép đoạn trong bài Ngỗng và vịt - Gọi học sinh đọc đoạn cần chép

- Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở - Đọc lại đoạn văn cho học sinh soát lỗi

- Nhận xét bài của một số bạn.

HĐ4: Viết từ ngữ có tiếng mở đầu bằng c hoặc k

- HS chơi.

- 1 học sinh đọc to đoạn cần chép.

- Học sinh chép bài theo hướng dẫn của giáo viên.

- Lắng nghe và soát lỗi.

- Học sinh sửa lỗi theo hướng dẫn của giáo viên.

(13)

- Giáo viên hướng dẫn cách viết để luyện viết đúng từ có âm đầu viết bằng c, k.

- Mỗi nhóm 4 là 1 đội. Nhóm trưởng chơi đầu tiên, điền c hoặc k vào chỗ trống sâu đó truyền phiếu cho bạn bên cạnh. Lần lượt mỗi bạn điền 1 từ đến hết. Đội điền đúng và nhanh nhất là đội thắng cuộc

- Nhận xét các nhóm chơi và chọn đội thắng cuộc

3. Củng cố, dặn dò: (5p)

- Nhắc học sinh làm bài tập trong VBT.

- Lắng nghe.

- Các nhóm tham gia chơi.

__________________________________________

TIẾNG VIỆT

Bài 21C: TRẺ THƠ VÀ TRĂNG (SGV trang 241)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 3 III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (SGV) 3. Viết: (SGV) (30’)

IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

__________________________________________

Ngày soạn: 20/ 01/ 2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng 01 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 21D: NHỮNG NGƯỜI BẠN BÉ NHỎ (SGV trang 242-243)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 1 I. HOẠT ĐỘNG NGHE NÓI (SGV)

1. Nghe- nói (SGV) (7’)

II. HOẠT ĐỘNG VIẾT (SGV) 2. Viết (SGV)

a. Viết 1-2 câu về một loài chim mà em biết (SGV) (28’) TIẾT 2

II. HOẠT ĐỘNG VIẾT (SGV) 2. Viết (SGV)

b. Nghe – viết khổ thơ 3 trong bài thơ Trăng của bé) (20’) c. Tìm tên viết đúng cho mỗi hình. (1) (SGV) (10’)

(14)

TIẾNG VIỆT

Bài 21D: NHỮNG NGƯỜI BẠN BÉ NHỎ (SGV trang 243)

I. MỤC TIÊU (SGV)

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG (SGV) III. CÁC HOẠT ĐỘNG (SGV)

TIẾT 3 II. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (SGV) 3. Đọc (SGV)

a. Tìm đọc câu chuyện hoặc bài thơ về thiên nhiên (SGV) (10’) b. Gợi ý bài đọc mở rộng (SGV) (20’)

II. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (5’)

__________________________________________

Hoạt động Trải nghiệm SINH HOẠT LỚP - TUẦN 21 Chủ đề: MỪNG ĐẢNG QUANG VINH A. Sinh hoạt:

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh thấy được ưu, nhược điểm về nề nếp của lớp cũng như của mình trong tuần qua.

- Đánh giá ý thức của học sinh.

- HS có thói quen phê và tự phê.

- Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy trường lớp.

II. NỘI DUNG:

1. Giáo viên nhận xét các hoạt động trong tuần qua:

a. Về nề nếp học tập:

- Các tổ trưởng nhận xét về tình hình học tập của các bạn trong nhóm mình.

- Nêu đánh giá, xếp loại các thành viên trong nhóm.

- Giáo viên nhận xét tình hình học tập của lớp trong tuần qua . b. Về nề nếp quy định của nhà trường:

+ Các em thực hiện tương đối tốt các nội quy của lớp, của trường.

- Tồn tại:

+ Nề nếp xếp hàng ra vào lớp còn chưa nhanh.

2. Phương hướng tuần sau:

- Nhanh ổn định các nề nếp của trường, lớp.

- Khắc phục dần những khuyết điểm còn mắc.

B. Sinh hoạt theo chủ đề: MỪNG ĐẢNG QUANG VINH I. Mục tiêu:

- Học sinh biết tham gia trò dân gian và giữ an toàn khi chơi.

- Giáo dục cho học sinh lòng biết ơn Đảng và tình yêu quê hương đất nước.

- Tự hào, yêu mến quê hương.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh ảnh, video.

- Sách hoạt động trải nghiệm.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(15)

Các hoạt động của gv Các hoạt động của hs 1. HĐ khởi động: 3p

- Gv cho hs hát bài hát: Sắp đến Tết rồi 2. HĐ khám phá: 5p

a. Hái hoa dân chủ: Tìm hiểu truyền thống văn hóa quê hương.

- Giáo viên phổ biến luật chơi.

- Tổ chức cho hs chơi.

+ Loài hoa đặc trưng vào ngày Tết của miền Bắc và miền Nam nước ta?

+ Kể tên một vài trò chơi dân gian trong dịp Tết?

+ Kể

Tên một vài món ăn truyền thống trong dịp Tết?

- Gv nhận xét hoạt động.

b. Học sinh tham gia chơi trò chơi dân gian.

- Giáo viên tổ chức cho hs chơi theo tổ, trò chơi: kéo co, cướp cờ.

- Gv nhận xét hoạt động.

3. Củng cố, dặn dò: 2p - Nhận xét tiết học.

- Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bì bài sau.

- Cả lớp vừa hát vừa vận động.

- Hs tham gia chơi.

- Hs lắng nghe.

- Hs tham gia chơi.

__________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).. KN: Viết được đoạn

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một