• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 27 Ngày soạn :23.3.2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2018 Tập đọc

DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

2. Kĩ năng: Đọc đúng toàn bài, trôi chảy. Đọc đúng các từ: Cô-péc-níc, Ga-li-lê.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-níc và Ga-li- lê.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ; Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Đọc và nêu nội dung bài: Ga- vrốt ngoài chiến luỹ.TLCH nội dung bài

GV nhận xét 2.Dạy bài mới

a.Giới thiệu chủ điểm và bài học:(1’) b.Luyện đọc (10’)

GV chia đoạn:

- GV kết hợp, sửa lỗi về cách đọc cho HS.

+Cô - péc - ních, Ga - li - lê, ...

- Giúp HS hiểu một số từ ngữ khó trong bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

c.Tìm hiểu bài (12’)

- Ý kiến của Cô - péc- ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ?

- Tại sao ý kiến của Cô- péc – ních lại bị coi là tà thuyết ?

*Đoạn 1 cho ta biết điều gì?

- Ga - li - lê viết sách nhằm mục đích gì?

- Tại sao toà án lúc ấy lại xử phạt ông?

*Đoạn 2 ý nói gì?

- Lòng dũng cảm của Cô- péc – ních và Ga- li – lê được thể hiện như thế nào?

2 Hs đọc

- Lớp theo dõi, đánh giá.

- Đọc tiếp nối theo đoạn (2, lượt).

- HS luyện phát âm từ khó.

Giải nghĩa từ trong đoạn: thiên văn học, tà thuyết, chân lí - Luyện đọc theo cặp.

- 1 HS đọc cả bài.

Khi Cô- péc-ních tuyên bố trái đất là một hành tinh….thì người ta vẫn nghĩ rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ …

1.Cô- péc - ních dũng cảm công bố phát hiện mới

…nhằm cổ vũ cho ý kiến của Cô- péc-ních,…vì cho đó là tà thuyết 2.Ga-li- lê –bị xét xử

đã bất chấp phiền phức, nguy hiểm,dám nói ngược lại với những lời phán bảo của chúa

(2)

*Ý chính của đoạn 3 là gì?

*Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ? - Ghi bảng

*GDQTE: Quyền được giáo dục về các giá trị.

d.Luyện đọc diễn cảm (8’)

-GV giúp HS tìm đúng giọng đọc.

-HD HS đọc diễn cảm đoạn: “Chưa đầy một thế kỉ sau ... trái đất vẫn quay”. (Treo bảng phụ)

- Thi đọc diễn cảm

- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc có tiến bộ. Khen ngợi HS đọc diễn cảm tốt.

3.Củng cố, dặn dò:(4’)

- Câu chuyện muốn nói về điều gì?

- Nhận xét giờ học.Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau.

trời…..

3. Sự dũng cảm bảo vệ chân lí của Ga- li –lê.

- Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm ,kiên trì bảo vệ chân lí khoa học

- HS nhắc lại nội dung bài

- Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Nêu cách đọc

-Luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi.

-Đại diện đọc trước lớp.

-Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc hay.

- Ca ngợi những nhà khoa học...

_____________________________________

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Nhận biết được phân số bằng nhau

- Biết giải toán có lời văn liên quan đến các phép tính về phân số.

2.Kĩ năng:-Rèn kĩ năng thực hiện rút gọn phân số . 3.Thái độ:-GD ý thức tự giác học tập cho HS.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ(5’) - Chữa bài 1

- Nêu cách chia một số tự nhiên cho một phân số ?

GV nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b.Luyện tập

*Bài 1 (6’)

- GV yêu cầu Hs rút gọn phân số - Tìm các phân số bằng phân số đã cho - GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.

- 2 HS thực hiện yêu cầu của GV - Lớp thực hiện vào nháp

- Nhận xét

- HS nêu yêu cầu của bài.

- Tự làm bài vào vở.

- HS lên bảng chữa bài

(3)

- Củng cố kỹ năng rút gọn phân số và tìm các phân số bằng nhau

*Bài 2 (7’) Giải toán

- Gv hướng dẫn Hs làm bài

- GV cùng lớp nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Củng cố kỹ năng giải toán có văn liên quan đến tìm phân số của một số

*Bài 3 (7’ )Giải toán

Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

Củng cố kỹ năng giải toán có văn liên quan đến tìm phân số của một số

*Bài 4 (7’)

Gọi hs đọc bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết lúc đầu trong kho có bao nhiêu lít xăng ta làm thế nào?

- Gv qs hs làm

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

3. Củng cố, dặn dò (4’)

- Muốn tìm phân số của 1 số ta làm như a,

25 30=5

6 ; 9 15=3

5 ; 10 12=5

6 ; 6

10=3 5

b, Nh÷ng ph©n sè b»ng nhau lµ:

3 5=9

15 = 6 10

- Hs suy nghĩ làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

Bài giải a, 3 tổ chiếm 4

3

số Hs cả lớp b, 3 tổ có số Hs là: 32 x 4

3

= 24 (Hs)

Đáp số : a, 4

3

; b, 24Hs.

- Hs nhận xét.

- HS nêu yêu cầu của bài.

- HS chữa bài trên bảng phụ.

-Lớp nhận xét; chữa bài theo kết quả đúng.

- 1 hs đọc bài toán - Hs nối tiếp nêu Hs tự làm

- 1 hs làm bảng phụ, lớp làm vào vở Bài giải

Lần sau lấy ra số xăng là 32850 : 3 = 10950(l)

Cả hai lần lấy ra số lít xăng là:

32850 + 10950 = 43800(l) Lúc đầu trong kho có số lít xăng là:

56200 + 43800 = 100000(l) Đ/s: 100000l xăng - Hs nhận xét.

(4)

thế nào?

- Hệ thống nội dung vừa luyện tập.

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

____________________________________________

Chính tả ( Nhớ viết )

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Nhớ - viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn từ “Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng ...Bắt tay nhau qua của kính vỡ rồi” trong bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính .Biết trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ.

2.Kĩ năng:- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng s/x để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho .

3.Thái độ:- Rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ, PHTM

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- GV đọc từ: lung linh, rung rinh, lặng thinh, gia đình, giữ gìn

2. Dạy bài mới a.Giới thiệu bài(1’)

b. Hướng dẫn HS nhớ-viết (20’ ) GV đọc đoạn thơ cần nghe - viết Tình đồng chí,đồng đội của những người lính lái xe được thể hiện như thề nào?

Tìm từ hay sai trong bài, cách trình bày bài ntn?

Yêu cầu Hs viết - Gv nhận xét chữa.

- Gv yêu cầu Hs tự viết bài.

- GV chấm bài - Nhận xét chung .

c.Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả (10’)

Bài tập 2/a Tìm các từ

*PHTM: GV phân phối tập tin - GV chọn HS làm mẫu, cùng cả lớp

2 HS viết bảng , lớp viết vở nháp

- Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi - HS tìm từ khó và dễ lẫn khi viết chính tả 2 hs lên bảng, lớp viết nháp.

- HS nêu cách trình bày đoạn thơ - Đọc lại bài viết trước khi viết - HS tự nhớ lại bài và viết . - Soát lỗi

- HS làm bài bằng máy tính bảng - Nhận xét

(5)

nhận xét . Bổ sung

* Gv chốt kết quả Bài tập 3 :

- GV Nhận xét , kết luận lời giải đúng:

sa mạc,xen kẽ, đáy biển,thung long 3.Củng cố, dặn dò (4’)

- Lưu ý khi viết s/x

- GV củng cố nội dung bài

- GV nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

- HS đọc yêu cầu của bài tập . - HS đọc thầm , trao đổi theo cặp - Hs đọc đoạn văn hoàn chỉnh , HS khác nhận xét , sửa chữa .

__________________________________________________

Đạo đức

TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (tiết 2)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Hiểu: Thế nào là hoạt động nhân đạo. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.

2.Kĩ năng:- Thông cảm với bạn bè và người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.

3.Thái độ:- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường,ở địa phương phù hợp với khả năng và vận độnh gia đình, bạn bè cùng tham gia.

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Phiếu điều tra, PHTM

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

+ Nêu các việc làm nhân đạo ?

+ Vì sao cần phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ?

- NX đánh giá kết quả học tập của HS

- 2 hs trả lời

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Các hoạt động

*Hoạt động 1 ( 9’)Thảo luận nhóm đôi ( BT4 –SGK)

- Nêu yêu cầu bài tập - Kết luận:

+ b, c, e là việc làm nhân đạo

+ a, d không phảI là hoạt động nhân đạo

- Thảo luận nhóm đôi

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

*Hoạt động 2:(8’) Xử lí tình huống - 1 Hs đọc 2 tình huống trong bài

(6)

( BT2 – SGK )

- Chia nhóm, giao nhiêmk vụ - Kết luận và khen ngợi các nhóm TH a: Có thể đẩy xe lăn giúp bạn, quyên góp tiền giúp bạn mua xe lăn TH b: Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà

QBP

- Nhận tình huống và thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

*Hoạt động 3:(8’)Thảo luận nhóm ( BT5 – SGK )

- Gv chia lớp thành 4 nhóm - Giao nhiệm vụ cho các nhóm

- Kết luận : Cần phải thông cảm, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.

*HT&LTHCM:Tham gia các hoạt động nhân đạo là thể hiện lòng nhân ái theo gương Bác Hồ.

*PHTM: Tìm thêm các hình ảnh thể hiện các hoạt động nhân đạo

- Thảo luận và ghi kết quả vào tờ giấy khổ to

- Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-HS tìm bang máy tính bảng 3. Củng cố dặn dò(4’)

- Vì sao phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo?

- Thực hiện theo nội dung ở mục thực hành -SGK

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

- 2 Hs đọc phần ghi nhớ

__________________________________________________________________

Ngày soạn :24.3.2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2018 Toán

HÌNH THOI

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.

2.Kĩ năng:- Rèn kĩ năng nhận biết và so sánh 3.Thái độ:- HS có ý thức học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bộ lắp ghép, Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1.Kiểm tra bài cũ(5’)

- Nêu đặc điểm của hình vuông ?

(7)

Nhận xét.

2. Dạy bài mới a.Giới thiệu bài(1’)

b. Hình thành biểu tượng về hình thoi và đặc điểm của hình thoi(12’)

- GV và HS cùng lắp mô hình hình vuông.

GV vẽ lên bảng.

- GV xô lệch hình vuông để được 1 hình mới, GV giới thiệu hình mới là hình thoi.

- Quan sát mô hình lắp

- GV cho HS đo độ dài các cạnh và rút ra kết luận: AB song song DC.

AD song song BC.

Và AB = BC = CD = DA

- Hình thoi có đặc điểm gì?

*Kết luận(SGK) c. Luyện tập

*Bài 1 (6’)

- Gäi HS đọc đề bài và quan sát bảng phụ.

Hình nào là hình thoi, hình nào là hình chữ nhật?

Hình thoi khác hình chữ nhật ë chç nµo?

Bài tập ôn những gì?

- GV củng cố về nhận diện hình thoi.

Bài 2 (6’) : Gäi HS đọc đề bài. GV yêu cầu HS vẽ hình thoi ABCD có cạnh 4cm vào vở.

- Dùng ê ke kiểm tra 2 đường chéo BD và AC?

- Kiểm tra đoạn AO và OC; CB và CD?

- Nhận xét về 2 đường chéo của hình thoi?

( 2 đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.)

- GV nhận xét, kết luận

Bài 3(6’) :Yêu cầu HS lấy một tờ giấy hình và gấp theo các bước hướng dẫn để được hình thoi.

- GV híng dÉn hs c¸c thao t¸c 3.Củng cố, dặn dò (4’)

- Nêu đặc điểm của hình thoi?

- Nhận xét chung giờ học.Tuyên dương hs.

- 1 Hs trả lời Nhận xét

- HS cùng lắp mô hình hình vuông.

- HS quan sát.

D

- Hs nêu nhận xét

- Hs nhắc lại kết luận SGK

- Hs qs hình trong SGK, bảng phụ

- Hs lên bảng chỉ hình và nêu - Lớp nx, bổ sung

- Hs nối tiêp nêu - 2 hs đọc yc Trao đổi theo cặp

- đại diện các cặp trình bày

- Lớp nx, bổ sung - Hs thực hiện yêu cầu.

B

B

A C

B

D

B

(8)

_________________________________________________

Khoa học

CÁC NGUỒN NHIỆT

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức :- HS có thể kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống

2.Kĩ năng:- Biết thực hiện một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu, tắt bếp khi đun xong.

3.Thái độ:- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuụoc sống hàng ngày.

*BVMT: Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng nguồn nhiệt trong cuộc sống.

*TKNL:HS biết sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt trong đời sống hằng ngày.

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhiệt.

- Kĩ năng nêu vấn đề liên quan tới sử dụng năng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường.

- Kĩ năng xác định lựa chọn về các nguông nhiệt được sử dụng( trong các tình huống đặt ra).

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ, hộp diêm, nến

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG VÀ DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(4’)

Kể tên các vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệt ? - Gv nhận xét

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Nội dung

Hoạt động 1(8’) Vai trò của nguồn nhiệt

- Yêu cầu hs qsát các hình trong Sgk tìm hiểu về nguồn nhiệt và vai trò của nó.

- Gv giúp hs phân loại các nguồn nhiệt.

- Kể tên các nguồn nhiệt ?

- Các nguồn nhiệt có vai trò gì ?

* Gv nhận xét, tổng kết ý kiến của hs.

Hoạt động 2(8’) Rủi ro khi sử dụng nguồn nhiệt

- Gv chia nhóm, yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh bảng sau.

- 2 học sinh trả lời.

- Lớp nhận xét.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

Làm việc cả lớp

- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.

+ Mặt trời, ngọn lửa của các vật bị đốt cháy.

+ Bếp điện, bàn là, que hàn ... đang hoạt động.

+ Đun nấu, sấy khô, sưởi ấm, ...

- Học sinh theo dõi Sgk + vốn hiểu biết sẵn có để trả lời câu hỏi.

- Học sinh thảo luận hoàn thành bảng.

- Đại diện hs báo cáo, lớp nhận xét.

- Học sinh trả lời.

(9)

Những rủi ro Cách tránh

- Trình bày. Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời: Chúng ta cần làm gì để đảm bảo an toàn nguồn nhiệt ?

Hoạt động 3(9’) ý thức sử dụng nguồn nhiệt

*TKNL: Yêu cầu hs thảo luận nêu việc làm tiết kiệm nguồn nhiệt.

- Yêu cầu hs trình bày kết quả.

- Gv nhận xét, chốt việc làm tốt.

3. Củng cố, dặn dò(4’)

- Nguồn nhiệt có vai trò như thế nào trong đời sống ?

*BVMT: Gv liên hệ thực tế...

- Nhận xét tiết học.Tuyên dương hs.

- Về nhà học bài.

Làm việc theo nhóm.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- Đại diện hs báo cáo, nhận xét.

+ Tắt bếp điện khi không dùng, không để lửa quá to, đậy phích giữ nước nóng, theo dõi khi đun nấu.

______________________________________________

Luyện từ và câu CÂU KHIẾN

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:- HS nắm được cấu tạo, tác dụng của câu khiến.

2.Kĩ năng:- HS xác định câu khiến trong đoạn văn. Bước đầu biết đặt 1 số câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô.

3.Thái độ:-GD ý thức học tập cho học sinh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giấy khổ to.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ(5’) Bài 1,2

GV nhận xét 2. Dạy bài mới:

a.Giới thiệu bài(1’) b.Phần nhận xét (10’) - Đọc câu được in nghiêng?

- Câu in nghiêng trong đoạn văn dùng để làm gì?Cuối câu đó được dùng dấu gì?

- GV cho HS đặt câu vào vở nháp.

- GV rút ra kết luận

Câu khiến dùng để làm gì?

- HS làm bài 1 và 2 - Lớp nhận xét, đánh giá.

- HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài; Lớp theo dõi, làm vào VBT.

.. dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào, cuối câu có dấu chấm cảm

- HS nối tiếp nhau nêu câu của mình

(10)

Dấu hiệu nào để nhận ra câu khiến?

b.Phần Ghi nhớ SGK:

Ví dụ: Mẹ cho con đi chợ nhé!

c. Luyện tập

*Bài 1 (7’)Nhận biết câu khiến trong đoạn văn.

- GV cho nhận xét bổ sung và chốt . a/ Hãy gọi người hàng hành vào...!

b/ Lần sau ... nhé! Đừng.. tàu!

c/ Nhà vua ... Long Vương!

d/ Con đi ... cho ta!

*Bài 2(5’)

- GV nhận xét chốt đáp án đúng

*Bài 3:(8’)Đặt câu

- GV lưu ý lựa chọn tình huống để đặt câu khiến hợp với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị , mong muốn...

- HS nối tiếp nhau đọc bài của mình.

- GV cho nhận xét bổ sung.

-Tuyên dương HS đặt được nhiều câu, nội dung phong phú.

3.Củng cố, dặn dò (5’)

- Cấu tạo và tác dụng của câu khiến?

- Hệ thống nội dung bài

- Nhận xét chung.Tuyên dương hs.

- HS đọc ghi nhớ - HS lấy ví dụ.

- HS nêu yêu cầu

- HS phải xác định câu khiến.

- HS tự làm và nêu kết quả.

- Hs đọc lại câu cầu khiến cho phù hợp giọng đọc

- HS nêu yêu cầu.

- HS tự làm - HS nêu yêu cầu.

- HS khá giỏi làm mẫu

HSG: Đặt được 2 câu khiến với 2 đối tượng khác nhau

- HS tự làm vào vở.

- HS nêu kết quả.

VD: Bạn cho mình mượn cái bút!

-Lớp nhận xét.

- HS nêu lại nội dung bài

__________________________________________________________________

Ngày soạn:26.3.2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2018 Toán

DIỆN TÍCH HÌNH THOI

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hình thành công thức tính diện tích của hình thoi.

2.Kĩ năng: Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

Bảng phụ, Bộ đồ dùng học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(4’)

- Nêu đặc điểm của hình thoi ? - Chữa bài tập 3 VBT.

- 2 học sinh trả lời và làm bài tập.

(11)

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Gtb(1’): Trực tiếp

b. Hình thành công thức(12’)

- Gv nêu vấn đề: Tính diện tích hình thoi ABCD.

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài - Yêu cầu Hs quan sát hình

- So sánh diện tích hình thoi ABCD và hình chữ nhật AMNC ?

- Tính diện tích hình chữ nhật AMNC?

- Vậy diện tích hình thoi được tính như thế nào ?

S = m×n

2

(S là diện tích của hình thoi, m, n là độ dài của hai đường chéo).

- Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như thế nào ?

* Qui tắc: Sgk

- Ví dụ: Tính S hình thoi có n = 3 m, m = 4 m ?

c. Thực hành

Bài 1/a (6’): Gọi HS đọc đề bài - Gv quan sát hs làm GV

- Nhận xét, chốt kết quả đúng

- Diện tích hình thoi đó được tính ntn?

Tại sao?

Bài 2(6’)

- Gäi HS đọc bài toán và tóm tắt

- Bài toán cho biết gì? Bài toán yêu cầu tìm gì?

- Cho Hs lên bảng làm bài, lớp theo dõi, nhận xét.

- Phần b đơn vị đo đã phù hợp chưa?

- Học sinh lắng nghe.

- 2 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh quan sát hình.

- Học sinh thực hành cắt ghép.

- Bằng nhau

- Diện tích hình chữ nhật AMNC là:

m ¿ n 2

- 2 học sinh trả lời.

- 2 học sinh đọc trong Sgk.

- Học sinh thực hành tính.

- 1 hs đọc yêu cầu

- 1 HS lờn bảng chữa bài.

- Hs đối chiếu bài và nhận xét.

a/ Diện tích hình thoi ABCD là:

3×4 2 =6

(cm2) - HS làm bài theo nhóm đôi.

- 2 HS lên bảng thực hiện

a/ Diện tích hình thoi là:

5×20 2 =50

(dm2) Đáp số: 50 dm2 b/ Đổi 4m = 40 dm Diện tích hình thoi là:

B

B

A

B

C

B

D

B

N

B

M

B

m

B

(12)

- Để tính diện tích hình thoi, làm như thế nào?

Bài 3(6’)

- GV treo bảng phụ.

- Gọi HS đọc yêu cầu và thảo luận nhóm đôi

- Mời 2 đại diện nhóm lên bảng thi điền kết quả.

- GV nhận xét kết quả đúng sai.

a/ S b/ Đ - Tại sao a: S; b: Đ ? 3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Nêu cách tính diện tích hình thoi ? Viết công thức ?

- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

40×15 2 =300

(dm2) Đáp số: 300 dm2 - 1 hs đọc yêu cầu: Đúng ghi Đ, sai ghi S

- Thi đua giữa các nhóm

- Lớp nhận xét bài bảng, bổ sung

- 1 hs trả lời.

_____________________________________________

Tập đọc CON SẺ

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.

2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài văn phù hợp với nội dung: bước đầu bết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

3.Thái độ: Hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh SGK, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Đọc bài Dù sao trái đất vẫn quay và trả lời câu hỏi: Lòng dũng cảm của Ga- li- lê và Cô - péc- ních thể hiện ở chỗ nào ? - GV nhận xét

2.Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Luyện đọc:(10’) - GV chia đoạn

- GV nghe, sửa lỗi cho HS

- Giúp HS tìm hiểu một số từ ngữ khó - GV đọc mẫu cả bài.

- 2 HS thực hiện yêu cầu của GV - Lớp nghe, nhận xét, đánh giá.

- HS nối tiếp nhau đọc bài theo đoạn (2-3 lượt)

- HS luyện đọc theo cặp đôi.

- Đại diện đọc trước lớp.

(13)

c.Tìm hiểu bài:12’)

- Trên đường đi học con chó thấy gì?

- Con chó định làm gì sẻ non?

- Tìm những từ ngữ cho thấy con sẻ còn non rất yếu ớt ?

- Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại?

- Hình ảnh sẻ mẹ dũng cảm lao xuống cứu con được miêu tả như thế nào?

* Đoạn 1, 2, 3 kể lại chuyện gì?

- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn còn lại - Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ bé nhỏ?

*Đoạn 4, 5 nói lên điều gì?

- Câu chuyện muốn nói về điều gì?

Ghi ý chính

*GDQTE: Trách nhiệm của cha mẹ (dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già)

d.Luyện đọc diễn cảm:(8’)

- GV giúp HS tìm đúng giọng đọc.

- GV treo bảng phụ chép đoạn cần luyện đọc “Bỗng từ trên cây cao ... cuốn nó xuống đất”.

- GV cho nhận xét và bổ sung cách đọc - GV nhận xét.

3.Củng cố, dặn dò:(4’) - Bài văn có ý nghĩa gì ?

- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

- 1 con sẻ non rơi xuống đất - Cắn con sẻ non

- Mép vàng óng, trên đầu có nhúm lông tơ

- Con sẻ già lao xuống

- Lao xuống như hòn đá. Lông sẻ già dựng ngược, miệng rít lên

- Cuộc đối đầu giữa sẻ mẹ và chú chó khổng lồ

- Lòng dũng cảm, tình yêu con của sẻ già

- Sự ngưỡng mộ của tác giả trước hành động dũng cảm bảo vệ con của sẻ mẹ

- Ca ngợi hành động dũng cảm ,xả thân cứu sẻ non của sẻ già

Nhắc lại

- Hs tiếp nối nhau đọc đoạn , tìm giọng đọc.

- HS đọc thầm và nêu cách đọc diễn cảm.

- HS đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm.

- Bình chọn bạn đọc hay, diễn cảm.

- 1 hs trả lời.

____________________________________________________

Tập làm văn

MIÊU TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết)

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK. Bài viết đúng với yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần, diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cây cối cho HS.

3.Thái độ: GD ý thức giữ gìn, bảo vệ và chăm sóc cây xanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ; Bảng phụ

(14)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ(3’)

- Kiểm tra sự chẩn bị của HS.

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài(1’)

b.Hướng dẫn Hs chọn và xác định yêu cầu đề bài (5’)

- GV chép đề bài lên bảng

- Đề 1: Tả một cây có bóng mát.

- Đề 2: Tả một cây ăn quả.

- Đề 3: Tả một cây hoa.

- Đề 4: Tả một luống rau hoặc vườn rau.

- Cho HS quan sát tranh ảnh của một số loài cây.

- Em sẽ chọn đề bài nào? Tả cây gì ? - Treo bảng phụ ghi dàn ý của bài văn tả cây cối.

- GV nhắc nhở HS trước khi viết bài.

c.HS thực hành viết bài(28’)

- GV theo dõi, giúp HS lúng túng hoàn thành bài ngay tại lớp.

3.Củng cố, dặn dò:(3’)

- Thu bài, nhận xét. Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài giờ sau.

- HS đọc các đề bài trong SGK - HS nêu yêu cầu của mỗi đề bài

- HS quan sát, chọn tả một loài cây mình thích.

- HS nêu ý kiến mình

- HS đọc dàn ý trên bảng phụ.

- Chuẩn bị viết bài.

- Lớp thực hành chọn một đề bài và làm bài.

_________________________________________________

Thực hành kiến thức Tiếng Việt LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu nội dung bài quả cầu tuyết.

2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài

3.Thái độ: Giáo dục học sinh biết nhận lỗi khi có lỗi

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Vở thực hành Tiếng Việt

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

Đọc thuộc lòng 1 bài tập đọc mà em đã được học - Nêu nội dung chính của bài Nhận xét, đánh giá

2.Bài mới

a. Giới thiệu bài(1’) b. Luyện đọc(15’) - Giáo viên đọc mẫu

- Yêu cầu đọc nối tiếp theo đoạn

Quan sát , sửa phát âm, cách ngắt nghỉ

- 3 Hs đọc Nhận xét bài.

Nghe

Luyện đọc theo đoạn Luyện đọc theo cặp

(15)

Nhận xét- đánh giá

c. Tìm hiểu bài(14’)

Bài 2: Chọn câu trả lời đúng Gọi học sinh đọc yêu cầu

Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm Nhận xét - kết luận

a,Ném quả cầu tuyết b. Ga-rốp-phi...

c.Bị thương ở mắt d.Vì cậu biết hối hận e. 1 câu

g. Để nhận định

Câu chuyện muốn nói về điều gì?

3. Củng cố, dặn dò(5’)

1 học sinh đọc toàn bài và nêu nội dung - Nhận xét giờ học.Tuyên dương hs.

- Chuẩn bị bài sau

Đại diện cặp đọc

Luyện đọc diễn cảm đoạn cuối 1 Hs đọc cả bài

Đọc yêu cầu

Thảo luận nhóm bàn- làm và báo cáo kết quả - nhận xét

___________________________________________________________

Ngày soạn :26.3.2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2018 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Tính được diện tích hình thoi.

2.Kĩ năng: Nhận biết được hình thoi và 1 số đặc điểm của nó.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình vẽ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ(5’) - Đặc điểm của hình thoi?

- Nêu cách tính diện tích hình thoi.

- Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới

a.Giới thiệu bài(1’) b.Luyện tập

Bài 1: (7’) Gäi HS đọc đề bài và nhận xét

- Đề bài đã cho biết những gì? Hỏi gì?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- 2 HS nêu, lớp nhận xét.

- Độ dài các đường chéo là 19cm và 12 cm.

- Tính S hình thoi - Cả lớp làm bài.

- 1 HS lên bảng trình bày bài.

(16)

- GV nhận xột, chốt lời giải đúng.

Bài 2(7’)

- Gọi HS đọc đề bài và túm tắt

- Miếng kớnh cú đặc điểm gỡ đó biết ? Yờu cầu đề bài ?

- Yờu cầu hs làm bài.

- Bài toỏn ụn kiến thức nào? Nờu cỏch tớnh diện tớch hỡnh thoi?

Bài 3(8’)

- Gọi Hs đọc yờu cầu bài tập

- Hướng dẫn Hs làm bài: tỡm cỏch sắp xếp 4 hỡnh tam giỏc thành hỡnh thoi.

- Cho Hs làm bài.

- GV cựng lớp nhận xột, chốt lại lời giải đỳng.

- Củng cố kỹ năng ghộp hỡnh và vận dụng cụng thức tớnh diện tớch để tớnh diện tớch hỡnh thoi

Bài 4(7’)

- Gọi HS đọc đề và làm theo nhúm: gấp hỡnh và kiểm tra cỏc đặc điểm của hỡnh thoi.

- Gv hướng dẫn hs gấp - Quan sỏt hs gấp

- Cho lớp xem hỡnh đó gấp mẫu( hỡnh to)

3.Củng cố, dặn dũ(5’)

- Nờu cỏch tớnh diện tớch hỡnh thoi.

- Nhận xột chung

Bài giải

a/ Diện tớch hỡnh thoi là:

19 x12 : 2 = 112 (cm2) Đỏp số: 112 cm2 - Hs nhận xột.

- 1 hs nờu yờu cầu - 1 hs trả lời - Lớp tự làm

Bài giải

Diện tớch miếng kớnh là:

(14 x 10) : 2 = 70 (cm2) Đỏp số: 70 cm2 - Hs nhận xột.

- Hs trả lời

- Hs đọc yờu cầu bài tập.

- HS nhận dạng cỏc đặc điểm của hỡnh thoi.

- Hs thực hành theo yờu cầu của SGK - 1 hs làm bảng phụ.

a) Xếp hỡnh

b) Độ dài hai đường chộo là:

2 x 2 = 4 (cm); 2 x 3 = 6 (cm) Diện tớch hỡnh thoi là:

(4 x 6) : 2 = 12 (cm2) Đỏp số: 12 cm2 - Hs nhận xột

- 1 hs đọc: Thực hành

- Cỏc nhúm thực hành và nhận xột.

- 2 HS nờu rừ cỏc đặc điểm của hỡnh thoi

_________________________________________

Luyện từ và cõu

(17)

CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS nắm được cách đặt câu khiến.

2.Kĩ năng: Biết chuyển câu kể thành câu khiến, bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp, biết đặt câu với từ cho trước ( hãy, đi, xin) theo cách đã học.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học và có ý thức học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ(4’)

- Cấu tạo và tác dụng của câu khiến?

- Đặt một câu khiến.

- Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài (1’) b.Phần Nhận xét (10’)

- GV hướng dẫn Hs biết cách chuyển câu kể: “Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương” thành câu khiến theo 4 cách đã nêu trong SGK.

- GV và HS nhận xét bài.

- Có những cách nào để đặt câu khiến ? - Gv kết luận về cách đặt câu khiến

*Ghi nhớ (SGK)

- 3 Hs trả lời - Lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm bài vào VBT.

- HS đọc câu khiến với giọng phù hợp.

- Hs nêu - 2, 3 HS đọc.

c.Luyện tập

Bài tập (7’) Đặt câu khiến - GV cùng lớp nhận xét bổ sung.

- GV chốt lại ý trả lời đúng.

*Thanh đi lao động.

- Thanh phải đi lao động ! - Thanh nên đi lao động ! - Đề nghị Thanh đi lao động ! Bài tập 2(7’)

- Nhắc HS đặt câu đúng với từng tình huống giao tiếp, đối tượng giao tiếp.

- Giao tình huống cho từng nhóm - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

a) Ngân ơi, cho tớ mượn bút của cậu với!

b) Xin phép bác cho cháu nói chuyện với Giang ạ !

Bài tập 3, 4(7’)

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài.

- GV cho HS làm bài, chữa bài.

- Hs tự làm vào vbt.

- Hs phát biểu ý kiến.

- Hs chữa bài tập vào vở

- Hs nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập - Hoạt động nhóm

- HS các nhóm nối tiếp nhau nêu kết quả bài tập.

- Các nhóm khác bổ sung

- Hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập - Hs trao đổi làm việc theo cặp

- HS nối tiếp nhau nêu kết quả bài tập

(18)

- GV cho nhận xét bổ sung.

3.Củng cố, dặn dò (4’)

- Có những cách nào để đặt câu khiến ? - Nhận xét giờ học.

- Lớp nhận xét.

- 4 cách

___________________________________________

Th c hành ki n th c Toánự ế ứ LUY N T PỆ Ậ

I. M C TIÊU

1.Ki n th c: Tìm phân s b ng nhau, Bi t cách rút g n phân s . Bi t tìm phânế ứ ố ằ ế ọ ố ế s c a 1 s . Gi i toán có l i văn v phân s .ố ủ ố ả ờ ề ố

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng th c hi n phép chia, c ng, tr 2 phân s .ự ệ ộ ừ ố 3.Thái đ : Giáo d c Hs tính c n th n, t tin trong h c toán.ộ ụ ẩ ậ ự ọ

II. Đ DÙNG D Y H C

B ng ph .ả ụ

III. CÁC HO T Đ NG D Y VÀ H C C B N Ơ Ả

1.Ki m tra bài cũ(5’) ể 2.Bài m iớ

a. Gtb(1’) b. Luy n t pệ

Bài t p 1(6’):ậ Vi t s thích h p vào ôế ố ợ tr ng.ố

- Gv theo dõi, giúp đ h c sinh làm ỡ ọ bài.

- Gv nh n xétậ

C ng c bài v phép chia phân sủ ố ề ố Bài t p 2(6’):ậ Rút g n các phân sọ ố - Gv yêu c u Hs đ c yêu c u bài.ầ ọ ầ - Yêu c u hs t làm bài r i nh n xét.ầ ự ồ ậ Bài t p 3(6’):ậ Đi n phép tính và k t ề ế qu vào ch ch m.ả ỗ ấ

- Gv yêu c u h c sinh làmầ ọ

- Gv theo dõi, s a sai cho h c sinh.ử ọ Bài t p 4(6’) ậ Bài toán

- G i Hs đ c bài toánọ ọ

- Bài toán cho bi t gì? H i gìế ỏ - Cho Hs làm bài, ch a bài.ữ - Gv nh n xét, ch t đáp án.ậ ố Bài t p 5(6’):ậ Đ vuiố

- Gv yêu c u h c sinh đ c yêu c u bài ầ ọ ọ ầ

- 1 h c sinh đ c yêu c u bài.ọ ọ ầ - H c sinh t làm bài.ọ ự

- L p đ i chéo v ki m tra, nh n xét, ớ ổ ở ể ậ b sung.ổ

- 1 h c sinh đ c yêu c u bài.ọ ọ ầ - H c sinh làm bài vào v .ọ ở - 2 hs lên b ng làm.ả

- L p nh n xét.ớ ậ

- 1 hs đ c yêu c u bài.ọ ầ

- H c sinh t làm vào v bài t p.ọ ự ở ậ - 2 hs lên b ng làm.ả

- Hs nh n xétậ

- 1 hs đ c yêu c u bài.ọ ầ - Hs tr l iả ờ

- H c sinh t làm vào v bài t p và báo ọ ự ở ậ cáo.- Hs nh n xétậ

- 1 h c sinh đ c yêu c u bài.ọ ọ ầ - 1 h c sinh lên b ng làm bài.ọ ả - Hs nh n xét.ậ

(19)

r i làm bài.ồ

- Gv theo dõi, hướng d n h c sinh.ẫ ọ 3. C ng c , d n dò(4’)ủ ố ặ

- Mu n chia 2 phân s ta làm nh thố ố ư ế nào ?

- Nh n xét ti t h c.ậ ế ọ - V nhà chu n b bài.ề ẩ ị

- 1 hs tr l i.ả ờ

__________________________________________________________________

Ngày soạn :27.3.2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2018 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Tính được diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành và hình thoi.

2.Kĩ năng: Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật và hình thoi.

3.Thái độ: Giáo dục Hs tính cẩn thận, tự tin trong học toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ(5’) - Yêu cầu hs làm bài 2VBT - Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới a. Gtb(1’) b. Luyện tập.

Bài tập 1(7’): Đúng ghi Đ, sai ghi S - Quan sát, hướng dẫn hs

- Gv nhận xét, đánh giá, củng cố bài về đặc điểm của hình chữ nhật.

Bài tập 2(7’) Đúng ghi Đ, sai ghi S Trong hình thoi PQR S:

- Gv yêu cầu học sinh đọc kĩ yêu cầu bài, chọn câu trả lời đúng.

- 2 học sinh lên bảng làm bài.

- Lớp nhận xét.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh tự làm bài vào vở bài tập.

- Đổi chéo bài kiểm tra. Nhận xét.

a) Đ b) Đ

c) Đ d) S

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs quan sát hình, đọc kĩ đề bài.

- Phát biểu ý kiến. Nhận xét, bổ sung cho bạn nếu sai.

Đáp án:

a) S b) Đ c) Đ

(20)

- Gv củng cố: Chốt đặc điểm của hình thoi.

Bài tập 3(8’): Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:

Trong các hình bên, hình có diện tích lớn nhất là:

5 cm 4 cm 6 cm

Hình vuông Hình chữ nhật 4 cm 4 cm

5 cm 6 cm Hình bình hành Hình thoi - Gv củng cố bài. Cách tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi

Bài tập 4 (8’)

- Bài toán cho biết gì, bài toán hỏi gì?

- Quán sát, hướng dẫn hs.

- Gv nhận xét, thống nhất kết quả.

3. Củng cố, dặn dò(5’)

- Nêu các đặc điểm hình thoi, hình chữ nhật ? Cách tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi - Nhận xét giờ học.

d) Đ

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Vận dụng làm bài tập, so sánh tìm hình có diện tích lớn nhất.

- Học sinh báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung.

A.Hình vuông.

- Hs đọc bài toán - 1 hs trả lời

- 1 hs tóm tắt bài toán - 1 hs lên bảng giải.

- Hs khác làm bài, nhận xét, chữa bài.

Bài giải

Chiều rộng hình chữ nhật là:

(56 : 2) - 18 = 10 ( m ) Diện tích hình chữ nhật là:

18 x 10 = 180 ( m2) Đáp số: 180 m2 - 1 hs trả lời.

_____________________________________________

Khoa học

NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.

(21)

2.Kĩ năng: Nêu được ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.

3.Thái độ: HS yêu thích, tìm hiểu khoa học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

- Hình Trang 108, 109 SGK 1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Con người cần làm gì để tiết kiệm điện?

- Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới

a.Giới thiệu bài:(1’) b.Các hoạt động

*HĐ1(13’): Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau

- GV chia lớp thành các nhóm.

- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi ghi trong phiếu phát cho mỗi nhóm.

- GV cùng lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại các câu trả lời đúng.

+Kể tên 3 cây và 3 con vật có thể sống ở xứ lạnh hoặc xứ nóng mà em biết.

+Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào?(sa mạc; nhiệt đới; ôn đới; hàn đới) +Thực vật phong phú nhưng có nhiều cây rụng lá về mùa đông sống ở vùng có khí hậu nào ? (sa mạc, nhiệt đới, hàn đới, ôn đới)

+Vùng có nhiều loại động vật sinh sống nhất là vùng có khí hậu nào ?

+Vùng có ít loài động vật và thực vật sinh sống là vùng có khí hậu nào ?

+Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho: cây trồng, vật nuôi, con người - Kết luận: Mục Bạn cần biết SGK

*HĐ2(12’): Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống

- Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không

- Hs trả lời - Nhận xét

- HS tiến hành thảo luận theo nhóm 4 các câu hỏi trong phiếu.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS nêu theo hiểu biết của mình.

- HS nêu - HS nêu

- HS tự nêu.

- HS trả lời - Hs nêu

- HS thảo luận và trình bày ý kiến của mình.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Vài HS đọc.

- HS thảo luận và trình bày ý kiến của

(22)

được mặt trời sưởi ấm ?

- Con người cần làm gì để giữ cho bầu không khí luôn trong sạch, giúp cho động thực vật tồn tại và phát triển?

- GV gợi ý HS sử dụng những kiến thức đã học để trả lời câu hỏi trên.

*Kết luận (SGK)

3.Củng cố, dặn dò:(4’)

- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất ?

- Nhận xét giờ học. Tuyên dương hs.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

mình.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Hs thảo luận nêu ý kiến theo ý hiểu

- Vài HS đọc.

_______________________________________________

Sinh hoạt + Kĩ năng sống

S C M NH C A S ĐOÀN K T (Ti t 2)Ứ ế

I.M C TIÊU

- Bi t đế ượ ợc l i ích c a s đoàn k t.ủ ự ế

- Th c hành đự ược các cách nâng cao tinh th n đoàn k t.ầ ế - V n d ng ki n th c đã h c vào cu c s ng.ậ ụ ế ứ ọ ộ ố

II.Đ DÙNG

- Tranh SGK. Tài li u KNS: ( T48 - 51)ệ

III.CÁC HO T ĐÔNG

A. Bài cũ

- Nêu nh ng vi c làm th hi n ngữ ệ ể ệ ười nh n ậ th c đúng v b n thân ?ứ ề ả

- Nh n th c đúng v b n thân giúp ích gì ậ ứ ề ả cho m i chúng ta ?ỗ

- GV nh n xét, đánh giá.ậ B. Bài m i:ớ

1. Gi i thi u bàiớ

2. HĐ 1: Đ c truy n: Bài h c t loài ọ ọ ừ ng ngỗ

- GV yêu c u HS th o lu n – BT1.ầ ả ậ

- Vì sao đàn ng ng l i bay theo hình ch V ?ỗ ạ ữ - Nêu ích l i khi l p em đoàn k t ?ợ ớ ế

- GV nh n xét, m r ng ph m vi đoàn k t ậ ở ộ ạ ế trong xóm làng, xã h i, loài ngộ ười trên th ế gi i.ớ

BT2: Đánh d u x vào ô tr ng ý em ch n ấ ố ở ọ đâu là l i ích c a đoàn k t ?ợ ủ ế

- G i HS đ c bài làm.ọ ọ

- G i HS đ c trọ ọ ướ ớc l p. GV cùng l p nh n ớ ậ xét.

- HS nêu.

- Nh n xét b n.ậ ạ

- HS l ng nghe, suy nghĩ th o ắ ả lu n.ậ

- HS làm BT trong SGK - Đ i di n nhóm trình bày.ạ ệ - HS ch n ý và đánh d u x ô ọ ấ tr ng trố ước ý ch ra nh ng l i ỉ ữ ợ ích c a đoàn k t.ủ ế

- HS làm vi c cá nhân.ệ

- TB trướ ớc l p, b n nh n xét, b ạ ậ ổ sung thêm.

(23)

BT3: Đ c bài th nhà và nói gì cho b m ọ ơ ở ố ẹ nghe đi u em h c đề ọ ượ ừc t bài th ?ơ

3. HĐ 2: Bài h cọ

- HS đ c và nêu n i dung bài h c (T50, 51)ọ ộ ọ 4. HĐ3: Đánh giá

- HS t đánh giá.ự

- GV nh n xét, đánh giá.ậ

- V n d ng ki n th c đã h c làm nh ng ậ ụ ế ứ ọ ữ vi c nên làm đ phát huy tinh th n đoàn k tệ ể ầ ế và đi u không nên làm đ gây m t đoàn k t.ề ể ấ ế Chu n bài 13: Lòng t hàoẩ ự

- HS đ c n i ti p bài h c/50,51ọ ố ế ọ - HS t đánh giá mình.ự

- HS nêu l i n i dung bài h c. ạ ộ ọ

___________________________________________

Sinh ho tạ

NH N XÉT TU N 27Ậ Ầ I. M C TIÊUỤ

- N m đắ ượ ưc u khuy t đi m c a b n thân tu n qua.ế ể ủ ả ầ Đ ra phề ương hướng ph n đ u cho tu n t i.ấ ấ ầ ớ

- HS bi t t s a ch a khuy t đi m, có ý th c vế ự ử ữ ế ể ứ ươn lên, m nh d n trong cácạ ạ ho t đ ng t p th , ch p hành k lu t t t.ạ ộ ậ ể ấ ỉ ậ ố

II. Đ DÙNG D Y H C: Ồ Nh ng ghi chép trong tu n, h p cán b l p.ữ ầ ọ ộ ớ III. N I DUNG SINH HO TỘ

1. L p tr ưởng nh n xét ậ - ý ki n c a các thành viên trong l p.ế ủ ớ 2. Giáo viên ch nhi m

*N n pề ế

- Chuyên c n: ...ầ - Ôn bài: ...

- Th d c v sinh: ...ể ụ ệ - Đ ng ph c:...ồ ụ *H c t pọ ậ

...

...

...

...

*Các ho t đ ng khác

...

...

...

- Lao đ ng: ...ộ - Th c hi n ATGT: ...ự ệ 3. Phương hướng tu n t i.ầ

- Ti p t c n đ nh và duy trì m i n n p l p.ế ụ ổ ị ọ ề ế ớ

- Ti p t c tham gia thi Toán, Ti ng Anh, Toán Ti ng Anh qua m ng. L p ế ụ ế ế ạ ậ nhi u tài kho n đ luy n.ề ả ể ệ

(24)

- Ti p t c t p luy n đ tham gia ngày h i Thi u nhi vui kh e – Ti n bế ụ ậ ệ ể ộ ế ỏ ế ước lên Đoàn

- Th c hi n t t ATGT, an toàn trong trự ệ ố ường h c. V sinh an toàn th c ph m. ọ ệ ự ẩ Không ăn quà v t.ặ

- Phòng d ch b nh. Phòng tránh đu i nị ệ ố ước, không ch i trò ch i b o l c...ơ ơ ạ ự - V sinh cá nhân, v sinh l p h c, v sinh môi trệ ệ ớ ọ ệ ường. Tích c c tr ng vàự ồ

chăm sóc công trình măng non. Lao đ ng theo s phân công.ộ ự

(25)
(26)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Slowly say: ugly, up, ring, snake, umbrella, under, tiger - Repeat the activity by saying the words quickly and ask the students to circle the correct pictures. - Go around

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

Allow the pupils some time to colour in the pictures of the words that start with the /v/ sound. Check around the classroom providing any

* Mục tiêu: Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.. * BVMT: Giáo dục hs có ý thức giữ gìn bảo

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán

Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn