• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 27

NS: 20 / 03 / 2021

NG: 22 / 03 / 2021 Thứ hai ngày 22 tháng 03 năm 2021

TOÁN

TIẾT 131: LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1. Kiến thức: - Nhận biết được phân số bằng nhau

- Biết giải toán có lời văn liên quan đến các phép tính về phân số.

2.Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện rút gọn phân số . 3.Thái độ: - GD ý thức tự giác học tập cho HS.

*HSKT:

- Nhận biết được phân số bằng nhau

- Biết giải toán có lời văn liên quan đến các phép tính về phân số.

- Rèn kĩ năng thực hiện rút gọn phân số . - GD ý thức tự giác học tập cho HS.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT A. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Làm bài 2 sgk t.139 GV chữa bài và đánh giá.

3 HS làm bảng, cả lớp làm vào nháp

Hs làm BT B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài – ghi bảng (2’) 2. HD làm bài tập

Bài 1 Tính:8’ - 1 HS nêu yêu cầu của bài.

- HS nhắc lại quy tắc rút gọn 2 p.số

- 4 HS làm vào bảng nhóm, dưới lớp làm vào vở

- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.

a) 30 25 =

6 5 ;

15 9 =

5 3 ;

12 10=

6 5 ;

10 6 = 53

b) HS nêu miệng câu TL

Hs nêu yêu cầu BT

Bài 2: 8’

- 1 HS nêu yêu cầu của bài.

- 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm.

- GV HD HS làm bài

- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.

a) a) 3 tổ chiếm 43 số học sinh cả lớp

b) 3 tổ có số học sinh là:

34 x 43 =24 (học sinh)

Hs nêu yêu cầu BT

Bài 3:7’ - 1 HS nêu yêu cầu của bài.

- 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm.

- 1 HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng nhóm

- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.

Bài giải

Anh Hải còn phải đi số ki- lô-mét là:

15- (15 x

3

2 ) = 5 (km) Đáp số: 5 km

Hs nêu yêu cầu

BT

(2)

Bài 4: 7’ - 1 HS nêu yêu cầu của bài.

- 1 HS nêu cái đã cho và cái phải tìm.

- 1 HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng nhóm

- GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.

Bài giải

Lần sau lấy số xăng là:

32850:3 = 10950 (l) Lúc đầu kho có số xăng là:

56200 + 32850 + 10950 = 100000 (l)

Đáp số: 100 000 l xăng

Hs nêu yêu cầu BT

3. Củng cố- Dặn dò (3’)

G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học.

Học sinh lắng nghe

TẬP ĐỌC

TIẾT 53 : DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

2. Kĩ năng: Đọc đúng toàn bài, trôi chảy. Đọc đúng các từ: Cô-péc-níc, Ga-li-lê.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-níc và Ga-li- lê.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học

*HSKT:

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

- Đọc đúng toàn bài, trôi chảy. Đọc đúng các từ: Cô-péc-níc, Ga-li-lê.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-níc và Ga-li- lê.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài học SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT A. Kiểm tra bài cũ (5’)

Bài “ga-vrốt ngoài chiến lũy”

- GV nhận xét và đánh giá

- 2 HS đọc bài và nêu nội dung của bài.

Hs đọc nội dung bài B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài – ghi bảng (2’) 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.

a-Luyện đọc (12’)

* Chia đoạn: Chia bài thành 3 đoạn GV nghe và sửa lỗi đọc của HS. Chú ý đọc đúng tên riêng nước ngoài, đọc

- 1 HS đọc cả bài.

- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (6 em). 1 em đọc chú giải.

Hs đọc nối tiếp

(3)

đúng các câu cảm. HD HS hiểu nghĩa của các từ được chú thích.

Đọc lần 2:

- Luyện đọc theo cặp

* Đọc toàn bài.

G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài.

Giọng kể, chậm rãi, chú ý nhấn giọng:

đứng yên, bác bỏ, sửng sốt, phán bảo, ...

- 3 HS đọc 3 đoạn (lần 2) - Luyện đọc theo cặp - Đọc cả bài (1 - 2 em)

Hs đọc toàn bài

b. HD HS tìm hiểu bài (10’).

- 1 HS đọc to đoạn 2.

+ Câu 1(SGK)?

+Câu 2: (SGK)?

+ Câu 3 (SGK)?

+ Câu 4 (SGK)

* GV cho HS phát hiện nội dung của bài, chốt ý chính rồi ghi bảng

- Cả lớp đọc thầm.

C1: Thời đó, người ta coi trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, …

C2: Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của cô-pec-nic.

C3: Tòa án lúc ấy xử phạt Ga-li-lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của chúa trời.

C4: Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của giáo hội…

- HS ghi nội dung vào vở.

Hs đọc đoạn 2

Hs ghi bảng

c. HD HS đọc diễn cảm (8’).

- Y/c HS đọc toàn bài (đọc phân vai).

G: Nêu giọng đọc cả bài.

GV treo bảng phụ chép đoạn “Chưa đầy một …. vẫn quay” và đọc mẫu.

- Luyện đọc theo nhóm đôi - Thi đọc.

GV+HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất

- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài H: đọc nối tiếp đoạn trên bảng (4-5 em)

- HS đọc diễn cảm nhóm đôi.

- Thi đọc diễn cảm trước lớp (3 em)

Hs đọc bài Hs đọc nhóm

3. Củng cố - Dặn dò (3’)

+ Truyện đọc giúp em hiểu điều gì?

G. củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học

+Bảo vệ chính kiến của mình và làm theo khoa học

H. nêu nd bài (1 em)

- HS về đọc bài cho người thân nghe.

Hs trả lời Hs lắng nghe

(4)

- HS đọc trước bài đọc giờ sau.

CHÍNH TẢ( Nhớ - viết)

TIẾT 27: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

1.Kiến thức:- Nhớ - viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn từ Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng ...Bắt tay nhau qua của kính vỡ rồi trong bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính .Biết trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ.

2.Kĩ năng:- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng s/x để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho .

3.Thái độ:- Rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.

*HSKT:

- Nhớ - viết lại chính xác, trình bày đúng một đoạn từ Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng ...Bắt tay nhau qua của kính vỡ rồi trong bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính .Biết trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ.

- Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng s/x để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho .

- Rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT A. Kiểm tra bài cũ (4’)

- Viết: sung sức, xung kích, ...

- GV đánh giá học sinh.

- 2 HS viết trên bảng lớp, HS còn lại viết vào nháp.

Hs viết B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) 2. HD HS nghe viết.

a) HD HS nhớ viết (5’) - y/c 1 HS đọc y/c của bài

- 1 HS đọc thuộc lòng 12 thơ dòng thơ cần viết.

- Gv nhắc HS chú ý cách trình bày thể thơ tự do(ghi tên bài giữa dòng,

…)

- HS tìm từ khó hay viết sai - viết vào bảng con một số từ.

- HS nêu nội dung đoạn viết.

- Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại trong sgk.

- Từ dễ sai: xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa vào, ướt, …

Hs đọc yc bài

Hs tìm từ khó b) Viết chính tả (15’)

- HS gấp sách và viết bài

H. nêu tư thế ngồi viết bài - HS viết bài vào vở. soát bài

Hs viết c) Chấm bài (2’)

(5)

GV chấm 5-7 bài và nêu nhận xét chung về lỗi cùng cách khắc phục.

- Đổi vở cho bạn kiểm tra chéo lỗi trên bài

Hs kt chéo 3. HD HS làm bài tập (10’)

Bài 2a

- 1 HS nêu yêu cầu của bài - GV giải thích yêu cầu BT.

- HS đọc thầm và làm bài vào vbt.

Mỗi HS phát biểu 1 từ có âm đầu là s hoặc x. GV ghi bảng.

- Gv có thể cho các tổ thi làm bài trong thời gian 5 phút (hình thức thi tiếp sức)

- 2 HS đọc lại những từ vừa tìm được.

- GV nx và chữa bài.

Lời giải:

a) sai, sãi, sung, sạn, sáng, sáu, sặc, sẵn, sẫm, sấm, sần, sim, soát, soạt, sụn, ….

- xinh, xấu, xấc, xem, xén, xẻo, xí, xiêm, xịch, xoảng, xoáy, xoăn, xộn, xốp, …

- HS chữa bài theo đáp án đúng vào VBT.

Hs nêu yc của bài

Bài 3a

- HS đọc thầm đoạn văn, xem tranh minh họa và làm bài vào vbt.

- GV giải thích yêu cầu BT.

- HS đọc bài đã hoàn chỉnh trước lớp - Gv nx và đưa ra đáp án đúng

Đáp án:

a) Sa mạc – xen kẽ b) Đáy biển, thung lũng

- HS chữa bài theo đáp án đúng vào vở.

Hs đọc đoạn văn

4. Củng cố - Dặn dò (3’): G. nhận xét tiết học

HS nêu lại nội dung tiết học - HS về xem lại lỗi trong bài của mình

- Chuẩn bị bài học sau

Hs lắng nghe

NS: 20/ 03 / 2021

NG: 23 / 03 / 2021 Thứ ba ngày 23 tháng 03 năm 2021

TOÁN

KIỂM TRA ĐỊNH KÌ (GIỮA HỌC KÌ 2)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 53: CÂU KHIẾN

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:- HS nắm được cấu tạo, tác dụng của câu khiến.

2.Kĩ năng:- HS xác định câu khiến trong đoạn văn. Bước đầu biết đặt 1 số câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô.

3.Thái độ:- GD ý thức học tập cho học sinh.

* KNS: Giáo dục tình yêu môn học, vận dụng bài học vào thực tế giao tiếp và làm bài.

*HSKT:

- HS nắm được cấu tạo, tác dụng của câu khiến.

(6)

- HS xác định câu khiến trong đoạn văn. Bước đầu biết đặt 1 số câu khiến nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô.

- GD ý thức học tập cho học sinh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Vbt tv tập 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT A. Kiểm tra bài cũ (5’)

Đặ câu với từ cùng, trái nghĩa với

“dũng cảm”

- GV nhận xét.

- 2 HS đặt câu (mỗi em 2 câu) Hs trả lời B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài – ghi bảng (2’) 2. Nhận xét (12’)

BT 1, 2.

- 1 HS đọc nội dung và đọc yêu cầu BT 1, 2.

- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến. GV chốt lại lời giải đúng – chỉ bảng đã viết câu khiến, nói lại tác dụng của câu, dấu hiệu cuối câu.

- Cả lớp đọc thầm

Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!

+ Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả giúp.

+ Dấu chấm than ở cuối câu.

Hs đọc yêu cầu và làm BT BT 3: - 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- HS nêu miệng câu theo yêu cầu bằng hình thức đối – đáp trước lớp.

- GV nx, chốt ý đúng trong câu của HS.

- GV nêu ghi nhớ qua các câu trên bảng.

- 5-6 em.

- HS viết lại câu vừa đặt vào vở.

Hs đọc yêu cầu và làm BT

3. Ghi nhớ (sgk t.88) 3 HS đọc Hs đọc

4. HD luyện tập (18’) BT1:

-4 HS nối tiếp nhau đọc y/c, ndung của bài, cả lớp đọc thầm, thảo luận nhóm đôi.

- Từng cặp phát biểu ý kiến.

Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Đ.án: a) hãy gọi người hàng hành …

b) Lần sau, khi nhảy múa phải chú …

c) Nhà vua hoàn gươm lại cho

d) Con đi chặt cho đủ … - HS chữa bài theo đáp án đúng vào vở

Hs đọc yêu cầu và làm BT

BT2:

+ 1 HS nêu yêu cầu của bài.

- GV giảng y/c cho HS: trong sgk câu khiến thường dùng để y/c HS TLCH hoặc giải bài tập. Cuối câu khiến

HS K-G tìm nhiều hơn 3 câu.

VD:

Hãy viết 1 đoạn văn ngắn nói về lợi ích của loài cây mà em biết (TV tập 2 t.53)

Hs đọc yêu cầu và làm

(7)

thường có dấu chấm.

- Cả lớp viết vào vở, 1 nhóm viết vào bảng nhóm -> vài HS đọc trước lớp.

HS +GV nx bài trên bảng nhóm và cho điểm

BT

BT3: Đặt câu

- 1 HS nêu y/c của bài. GV HD: Đặt câu khiến phải hợp đối tượng mình yêu cầu, đề nghị, mong muốn (VD: cách xưng hô: bạn, tớ, cô, ...)

- HS viết câu đặt được vào vở, 1 bạn viết vào bảng nhóm. GV nx, chốt ý.

- HS đặt câu miệng trước lớp. HS khác nx và bổ sung (nếu cần)

VD: Bạn cho mình mượn bút một tí!

Em xin phép cô cho em vào lớp ạ! …

- 5-6 em

Hs đọc yêu cầu và làm BT

5. Củng cố- dặn dò (3’)

G. Hệ thống nội dung bài và nhận xét tiết học

- HS đọc lại ghi nhớ (1 em) Hs đọc và lắng nghe - HS về hoàn thành bài tập.

- HS chuẩn bị trước bài học sau

KỂ CHUYỆN

TIẾT 27: LUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (hoặc đoạn truyện).

2.Kĩ năng:- Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (Hoặc đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩ, nói về lòng dũng cảm của con người.

- Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

3.Thái độ:- Giáo dục Hs mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp

*HSKT:

- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (hoặc đoạn truyện).

- Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (Hoặc đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩ, nói về lòng dũng cảm của con người.

- Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

- Giáo dục Hs mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh minh họa một số truyện

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT

(8)

A. Kiểm tra bài cũ(5p)

+ Kể chuyện đã nghe đã đọc về lòng dũng cảm ?

- Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (1p): Nêu mục đích yêu cầu tiết học.

2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện:

a, Tìm hiểu đề(10p)

- Gv yêu cầu hs đọc đề bài:

Đề bài: Kể một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia.

- Đọc các gợi ý để tìm câu chuyện phù hợp.

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ chọn câu chuyện kể.

b, Thực hành kể chuyện, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện:(21p) - Yêu cầu học sinh kể chuyện theo cặp.

- Gv theo dõi, uốn nắn.

* Thi kể chuyện.

- Yêu cầu lớp cử đại diện 4, 5 học sinh lên kể chuyện.

- Gv nhận xét, đánh giá.

* Gv đưa ra tiêu chí cho học sinh nhận xét:

+ Kể câu chuyện phù hợp với đề bài.

+ Giọng kể phù hợp, sáng tạo.

+ Hiểu nội dung câu chuyện.

3. Củng cố, dặn dò.(3p)

+ Những nhân vật trong câu chuyện của các em đều có điểm gì chung ?

- Nhận xét tiết học.

- 2 học sinh kể chuyện.

- Lớp nhận xét.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

- 2 HS đọc đề bài.

- Lớp nhận xét, đọc thầm lại.

- 4 HS nối tiếp đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 trong Sgk.

- Học sinh đọc thầm các gợi ý.

- 4, 5 học sinh phát biểu trước lớp về câu chuyện em sẽ kể.

- Hai học sinh ngồi cạnh nhau kể chuyện cho bạn nghe và ngược lại.

- Đại diện 4, 5 học sinh kể chuyện trước lớp.

- Lớp đặt câu hỏi trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.

- Lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.

1-2 HS trả lời; lớp nhận xét.

Hs kể chuyện

Hs lắng nghe

Hs đọc đề bài

Hs kể

Hs nhận xét

Hs trả lời Hs lắng nghe

NS: 20 / 03 / 2021

NG: 24 / 03 / 2021 Thứ tư ngày 24 tháng 03 năm 2021

TẬP ĐỌC

TIẾT 54:

CON SẺ

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.

(9)

2.Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài văn phù hợp với nội dung: bước đầu bết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

3.Thái độ: Hs yêu thích môn học.

*HSKT:

Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.

Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài văn phù hợp với nội dung: bước đầu bết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

Hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh minh hoạ. Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT A. Kiểm tra bài cũ:(5p)

- Đọc bài: Dù sao trái đất vẫn quay và trả lời câu hỏi: Lòng dũng cảm của hai nhà khoa học thể hiện ở chỗ nào ? - Gv nhận xét

B. Bài mới:

1. Gtb: Trực tiếp 1’

2. H/dẫn luyện đọc & tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc:(12p)

- Gv yêu cầu hs đọc nối tiếp 5 đoạn của bài.

- Gv kết hợp sửa phát âm, giải nghĩa từ.

- Gv đọc diễn cảm cả bài.

b. Tìm hiểu bài:(11p)

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu ND bài, trả lời lần lượt từng câu hỏi Sgk/ 91.

+ Câu hỏi 1:

+ Câu hỏi 2:

+ Câu hỏi 3:

+ Câu hỏi 4:

- 2 hs đọc bài, trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét.

- 5Học sinh đọc nối tiếp bài.

- 5Học sinh đọc nối tiếp bài.

-1 Học sinh đọc chú giải.

- Học sinh luyện đọc theo cặp.

Thảo luận trả lời câu hỏi sgk Đại diện trả lời lớp nhận xét Trên đường đi, con chó đánh hơi thấy một con chim sẻ non rơi từ trên tổ xuống. Nó chậm rói tới gần con sẻ non.

Đột nhiên, một con se già từ trên cây lao xuống đất cứu con.

Dáng vr hung dữ khiến con chú phải dừng lại và lựi vỡ cảm thấy trước mặt nó có một sưc mạnh làm nó phải ngần ngại.

Sẻ già lao xuống như một hũn đá rơi trươ mừm con chú, lụng dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm thiết...

Với hành động co se nhỏ bé

Hs đọc

Hs nx

Hs đọc nối tiếp

Hs trả lời câu hỏi

Hs nêu

(10)

+ Nêu ND bài?

* Hành động dũng cảm xả thân cứu sẻ non của sẻ già khiến con người cảm phục

c. Đọc diễn cảm:(8p)

- Muốn đọc bài hay ta cần đọc với giọng như thế nào ?

- Gv treo bảng phụ hướng dẫn:

“Bỗng từ trên cây ... xuống đất ”.

- Yêu cầu hs đọc thầm, nhẩm thuộc bài thơ.

- Gv nhận xét, tuyên dương học sinh.

3. Củng cố, dặn dò:(3p)

+ Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì ? - Nhận xét tiết học.

dũng cảm đối đầu với một con chó săn hung dữ để cứu con là một hành động đáng trân trọng, khiến con người cũng phải cảm phục.

- 3 học sinh phát biểu.

- Học sinh nêu cách đọc.

- 5 HS nối tiếp đọc các đoạn - Lớp nhận xét.

- Học sinh đọc trong nhóm.

- 2 học sinh thi đọc.

- 2 HS trả lời câu hỏi; lớp nhận xét.

Hs đọc diễn cảm

Hs trả lời

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 53:

MIÊU TẢ CÂY CỐI

(Kiểm tra viết)

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK. Bài viết đúng với yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần, diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cây cối cho HS.

3.Thái độ: GD ý thức giữ gìn, bảo vệ và chăm sóc cây xanh.

*HSKT:

HS thực hành viết hoàn chỉnh một bài văn miêu tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK. Bài viết đúng với yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần, diễn đạt thành câu, lời tả sinh động, tự nhiên.

Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cây cối cho HS.

GD ý thức giữ gìn, bảo vệ và chăm sóc cây xanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Giáo viên: Sgk.

- Học sinh: Sgk, Vbt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT A . Kiểm tra bài cũ:(2p)

- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh để viết bài cho tốt.

- Gv nhận xét . B. Bài mới:

1. Gtb (1p): Nêu nhiệm vụ tiết học.

2. Nội dung:(34p)

- Giáo viên treo bảng phụ ghi ba đề bài.

Đề 1: Hãy tả một cái cây ở trường em gắn với nhiều kỉ niệm. (Mở bài theo

- 2 hs đọc bài.

- Lớp lắng nghe, nhận xét bài làm của bạn.

- Học sinh đọc thầm các đề bài.

Hs đọc bài

Hs đọc thầm

(11)

cách gián tiếp).

Đề 2: Hãy tả một cây ăn quả mà em yêu thích.

Đề 3: Hãy tả một cây hoa mà em yêu thích.

- Yêu cầu học sinh chú ý những từ quan trọng trong đề bài.

- Yêu cầu học sinh suy nghĩ chọn một trong ba đề bài.

- Giáo viên lưu ý học sinh:

+ Để viết tốt bài văn cần đọc kĩ đề bài.

+ Lập dàn ý rồi dùng từ ngữ của mình hoàn thiện dàn ý.

+ Đảm bảo bố cục bài văn.

- Giáo viên theo dõi, uốn nắn học sinh làm bài nghiêm túc.

- Hết thời gian làm bài, giáo viên thu bài.

3. Củng cố, dặn dò:(3p)

+ Nêu bố cục của một bài văn miêu tả cây cối ?

- Nhận xét tiết học.

- 2 học sinh đọc to các đề bài.

- 1 học sinh gạch chân những từ cần lưu ý.

- 3 học sinh phát biểu về đề bài em đã chọn.

Học sinh viết

2 học sinh trả lời; lớp nhận xét.

Hs nêu suy nghĩ

Hs nộp bài Hs trả lời và lắng nghe

TOÁN

TIẾT 133 : HÌNH THOI

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.

2.Kĩ năng:- Rèn kĩ năng nhận biết và so sánh 3.Thái độ:- HS có ý thức học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng nhóm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT A. Kiểm tra bài cũ (5’)

GV nhận xét bài kiểm tra và công bố điểm trước lớp cho HS.

Hs lắng nghe B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) 2. Hình thành kiến thức 10’

* Hình thành biểu tượng về hình thoi.

- Gv cho HD HS lắp 1 hình vuông và nhận xét các cặp cạnh của hv.

- GV “xô” lệch hình tạo thành hình thoi, vẽ lên bảng và gt hình thoi.

- Tất cả các cạnh đều bằng nhau. Có 2 cặp cạnh đối diện // và bằng nhau.

Hs lắp hình vuông

(12)

* Đặc điểm của hình thoi:

- Y/c HS nx về các cặp cạnh của hình thoi.

AB=BC=CD=DA. AB//CD, AD//BC - GV nêu kết luận

- Vẫn có 4 cạnh bằng nhau và song song với nhau.

- 3 HS nhắc lại. Hs nhắc

lại 3. HD thực hành

Bài 1: Tính 8’

- 1 HS nêu yêu cầu của bài.

- HS nhắc thế nào là hình thoi.

- HS làm bài vào vở và phát biểu miệng kết quả

- GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác.

Hình 1,3 là hình thoi.

Hình 2, 4 là hình chữ nhật. Hs nêu yêu cầu và Làm BT

Bài 2: 7’

- 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c - HS thực hành đo và nêu kết quả.

- GV nx như sgk và y/c HS nhắc lại - 5-6 em.

Hs nêu yêu cầu và Làm BT Bài 3: 6’ - 1 HS nêu y/c của bài

- HS nêu các bước cắt gấp và thực hành.

- Gv qs và HD thêm (nếu HS lung túng)

Dành cho HS K-G

Hs nêu yêu cầu và Làm BT 4. Củng cố - dặn dò (3’)

- G: Củng cố kt bài học và nhận xét giờ học.

- HS nhắc lại đặc điểm của hình thoi

Hs lắng nghe - HS vê làm bài tập và

chuẩn bị bài “Diện tích hình thoi (tt

LỊCH SỬ

TIẾT 27: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI-XVII

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Miêu tả những nét cụ thể , sinh động về ba thành thị : Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển(Cảnh buôn nán nhộn nhịp, phố phường, nhà cửa, dân cư ngoại quốc..) 2. Kĩ năng: Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh ảnh về các thành thị này.

3. Thái độ: Yêu lịch sử Việt Nam,yêu quê hương ,đất nước .

*HSKT:

Miêu tả những nét cụ thể , sinh động về ba thành thị : Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển(Cảnh buôn nán nhộn nhịp, phố phường, nhà cửa, dân cư ngoại quốc..)

Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh ảnh về các thành thị này.

(13)

Yêu lịch sử Việt Nam,yêu quê hương ,đất nước .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bản đồ Việt nam, Phiếu học tập. Sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT A. Kiểm tra bài cũ:(5p)

+ Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong diễn ra như thế nào và thu được kết quả gì ? -GV nhận xét

B. Bài mới:

1. Gtb: Trực tiếp 2’

2. Nội dung:

Hoạt động 1: Ba thành thị lớn thế kỉ XVI- XVII 15’

- Gv giải thích: Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị mà còn là nơi tập trung dân cư, công nghiệp và thương nghiệp phát triển.

- Gv treo bản đồ Việt Nam: Tìm vị trí của ba thành thị lớn ở thế kỉ XVI – XVII.

* Ba thành thị lớn thế kỉ XVI- XVII là Thăng Long, Phố Hiến ( Hưng yên), Hội An (Quảng Nam).

Hoạt động 2: Sự phát triển của các thành thị 15’

- Gv chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu học tập cho học sinh.

- Gv theo dõi, uốn nắn,chốt kết quả đúng

Thành thị Dân cư

Thăng Long Đông dân cư hơn nhiều thành thị ở

Châu á Phố Hiến Có nhiều dân nước

ngoài

Hội An Dân địa phương và nhà buôn Nhật Bản - Gv tổ chức cho học sinh môt tả về ba thành thị lớn ở thế kỉ XVI – XVII.

- Yêu cầu hs theo dõi Sgk và trả lời:

+ Theo em cảnh buôn bán tấp nập ở các đô thị nói lên điều gì về tình hình kinh tế nước ta thời đó ?

- 2 học sinh trả lời.

- Lớp nhận xét.

- Làm việc cả lớp.

- Học sinh quan sát, theo dõi tìm kiến thức.

- 3 học sinh lên chỉ bản đồ.

- HS làm việc theo nhóm trên phiếu học tập.

- Đại diện học sinh báo cáo, nhận xét, bổ sung.

- 3 học sinh tham gia, mỗi hs mô tả về một thành thị.

- Lớp nhận xét, bình chọn bạn mô tả hay.

- 2 HS trả lời; lớp nhận xét.

Hs trả lời

Hs quan sát Hs xđ trên bản đồ

Hs báo cáo Hs thảo luận

Hs tả

Hs trả lời

(14)

- Gv nhận xét, chốt lại ý chính: Vào TK XVI- XVII, một số thành thị ở nước ta trở nên phồn thịnh.Tình hình kinh tế nước ta phát triển, giao thương buôn bán được mở rộng. (đặc biệt với nước ngoài).

3. Củng cố, dặn dò:3p

+ Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII có đặc điểm gì ?

Nhận xét giờ học.

Hs trả lời Hs lắng nghe

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 27 : TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:- Hiểu: Thế nào là hoạt động nhân đạo. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.

2.Kĩ năng:- Thông cảm với bạn bè và người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.

3.Thái độ:- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường,ở địa phương phù hợp với khả năng và vận độnh gia đình, bạn bè cùng tham gia.

*HSKT:

- Hiểu: Thế nào là hoạt động nhân đạo. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.

- Thông cảm với bạn bè và người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.

- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường,ở địa phương phù hợp với khả năng và vận độnh gia đình, bạn bè cùng tham gia.

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ .

- Câu hỏi xử lý tình huống .

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT A. Kiểm tra bài cũ: Tích cực…5’

B. Bài mới :

1.Giới thiệu bài 2’

2. HĐ1: tìm hiểu về hoạt động nhân đạo 15’

Bài tập 4/39

Kiểm tra 2 HS

Kiểm tra vở BT 4 HS

HS HĐ nhóm đôi dựa vào hiểu biết của mình trả lời

Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét ,bổ sung -b,c,e : Việc làm nhân đạo - a,d :Không phải là hoạt động

Hs hđ Hs trình bày

(15)

Gv nhận xét kết luận:

Bài tập 2/38

GV nêu y/c,giao nhiệm vụ cho các nhóm

Nhúm 1-3 tình huống a Nhúm 2-4 tình huống b GV kết luận từng tình huống Gv nhận xét,tuyên dương

HĐ2: Xử lí các tình huống thường gặp 15’

Bài tập 5/tr39:

Gv nêu yêu cầu ,giao nhiệm vụ cho các nhóm

GV nhận xét kết luận : 3.Củng cố - dặn dò: 3’

Vì sao ta phải tham gia các hoạt động nhân đạo?

Chuẩn bị bài Tôn trọng luật giao thông

nhân đạo

HS hoạt động nhóm lớn thảo luận xử lý tỡnh huống

Đại diện các nhóm trình bày Lớp nhận xét bổ sung

1 HS đọc đề nêu yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành bảng

Các nhóm trình bày Lớp trao đổi ,nhận xét 1 HS đọc ghi nhớ

Hs thảo luận nhóm

Hs nêu yc BT

Hs trả lời Hs lắng nghe

KHOA HỌC

TIẾT 53 :CÁC NGUỒN NHIỆT

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức :- HS có thể kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống

2.Kĩ năng:- Biết thực hiện một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu, tắt bếp khi đun xong.

3.Thái độ:- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.

*BVMT: TKNL:

*HSKT:

- HS có thể kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống

- Biết thực hiện một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu, tắt bếp khi đun xong.

- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

(16)

- Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhiệt.

- Kĩ năng nêu vấn đề liên quan tới sử dụng năng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường.

- Kĩ năng xác định lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dụng( trong các tình huống đặt ra).

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Giáo viên: Sgk, Vbt, Hộp diêm, nến.

- Học sinh: Sgk, Vbt.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT A. Kiểm tra bài cũ: (5p’)

+ Kể tên các vật dẫn nhiệt, vật cách nhiệt ?

- Gv nhận xét B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 2’

2. Nội dung:

Hoạt động 1: Vai trò của nguồn nhiệt 10’

*Mục tiêu: Kể tên và nêu vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.

* Tiến hành:

-HS qsát các hình trong Sgk tìm hiểu về nguồn nhiệt và vai trò của nó.

- Gv giúp hs phân loại các nguồn nhiệt.

+ Kể tên các nguồn nhiệt ? + Các nguồn nhiệt có vai trò gì ?

* Gv nhận xét, tổng kết ý kiến của hs.

+ Mặt trời, ngọn lửa của các vật bị đốt cháy.

+ Bếp điện, bàn là, que hàn ... đang hoạt động.

+ Đun nấu, sấy khô, sưởi ấm, ...

Hoạt động 2: Rủi ro khi sử dụng nguồn nhiệt 10’

*Mục tiêu:Biết thực hiện những qui tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng nguồn nhiệt.

* Tiến hành:

Gv chia nhóm, YC các nhóm hoàn chỉnh bảng sau.

Những rủi ro Cách tránh

- 2 học sinh trả lời.

- Lớp nhận xét.

- Học sinh quan sát hình Sgk và trả lời câu hỏi; báo cáo.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Học sinh theo dõi Sgk + vốn hiểu biết sẵn có để trả lời câu hỏi.

- HS thảo luận hoàn thành bảng.

- Đại diện hs báo cáo, lớp nhận xét.

- Học sinh trả lời.

- Làm việc theo nhóm.

Hs trả lời

Hs trả lời Hs trả lời

Hs quan sát SGK

Hs

(17)

- Gv giúp hs hoàn thiện câu trả lời:

+ Chúng ta cần làm gì để đảm bảo an toàn nguồn nhiệt ?

*GV chốt: Chúng ta cần sử dụng các nguồn nhiệt một cách phù hợp và chú ý an toàn của các nguồn nhiệt này.

Hoạt động 3: ý thức sử dụng nguồn nhiệt 10’

*Mục tiêu: Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.

* Tiến hành:

H: nêu việc làm tiết kiệm nguồn nhiệt?

- Yêu cầu hs trình bày kết quả.

- Gv nhận xét, chốt việc làm tốt.

3. Củng cố, dặn dò:3p

+ Nguồn nhiệt có vai trò như thế nào trong đời sống?

- Nhận xét giờ học.

- 2 học sinh trả lời.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- 2 học sinh trả lời; lớp nhận xét, bổ sung.

làm việc nhóm

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs lắng nghe NS: 20 / 03 / 2021

NG: 25 / 03 / 2021 Thứ năm ngày 25 tháng 03 năm 2021

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 54:

CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS nắm được cách đặt câu khiến.

2.Kĩ năng: Biết chuyển câu kể thành câu khiến, bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp, biết đặt câu với từ cho trước ( hãy, đi, xin) theo cách đã học.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học và có ý thức học tập.

*HSKT:

HS nắm được cách đặt câu khiến.

Biết chuyển câu kể thành câu khiến, bước đầu đặt được câu khiến phù hợp với tình huống giao tiếp, biết đặt câu với từ cho trước ( hãy, đi, xin) theo cách đã học.

HS yêu thích môn học và có ý thức học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Giáo viên: Sgk, Vbt.

- Học sinh: Sgk, Vbt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

(18)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT A. Kiểm tra bài cũ: (5p)

+ Thế nào là câu khiến ? Cho ví dụ ? - Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài (2p): Trực tiếp 2. Nhận xét:(15p)

- Yêu cầu học sinh đọc toàn văn yêu cầu phần Nhận xét.

- Gv hướng dẫn học sinh chuyển câu kể: “Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương” thành câu khiến theo 4 cách.

- Gv theo dõi, giúp đỡ học sinh.

* Với những yêu cầu, lời đề nghị mạnh(có hãy, đừng, nên, chớ ở đầu câu), cuối câu nên đặt dấu chấm than.

Với những yêu cầu, lời đề nghị nhẹ nhàng, cuối câu nên đặt dấu chấm.

3. Ghi nhớ: Sgk/93 4. Luyện tập:(15p) Bài tập 1:

- GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của BT.

- GV nhận xét, chốt câu sử dụng đúng.

Bài tập 2:

- Đặt câu khiến theo tình huống

- Giáo viên lưu ý học sinh: Phải đặt câu khiến sao cho phù hợp với quan hệ.

Gv nhận xét, đánh giá.

Bài tập 3, 4:

- Đặt câu khiến theo yêu cầu và nêu tình huống có thể dùng câu đó.

- Gv theo dõi, uốn nắn học sinh làm bài.

- Gv nhận xét, chữa bài cho học sinh.

VDu: Hãy giúp ( chỉ, bảo) mình giải

- 2 hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

- 2 học sinh đọc to.

- Lớp đọc thầm.

- Học sinh tự làm bài.

- Học sinh phát biểu.

- Lớp nhận xét.

- 3 học sinh đọc, lấy ví dụ.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- 3, 4 học sinh đọc bài làm.

Lớp nhận xét.

Nam đi học đi!/ Nam phảI đI học!/ Nam hãy đi học đi!/Nam đihọc khi nào!/ Đề nghị Nam đI học!...

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- Lớp làm bài;1 HS làm bảng.

- 3-4 HS đọc bài làm.

- Lớp nhận xét, chữa bài.

Đáp án:

- Bạn hãy cho mình mượn một cái bút!

- Xin bác cho cháu gặp bạn Hà!

- Xin chú hãy chỉ đường giúp cháu!

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- HS làm miệng

- Lớp nhận xét, chữa bài.

Hs trả lời

Hs đọc Hs làm BT

Hs lấy VD

Hs nêu yêu cầu và làm BT Hs nêu yêu cầu và làm BT

Hs nêu yêu cầu và làm BT

(19)

bài toán này với( nhé, đi)!

Chúng ta cùng học nào!/ Chúng ta về đi!

Xin mẹ cho con đến nhà bạn Ngân!/ Mong các em học hành thật gỏi giang!

3. Củng cố, dặn dò:(3p)

- Có những cách nào để đặt câu khiến ? - Gv nhận xét giờ học.

- 2 HS trả lời; lớp nhận xét.

Hs trả lời và lắng nghe

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 54:

TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về bài văn tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả..)

2.Kĩ năng: Tự sửa được lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.

3.Thái độ: Nhận thức đúng về cái hay của bài được thầy cô khen.

*HSKT:

Biết rút kinh nghiệm về bài văn tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả..)

Tự sửa được lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.

Nhận thức đúng về cái hay của bài được thầy cô khen.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Giáo viên: Sgk, bài văn viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT A.Giới thiệu bài: (2p)

- Nêu mục đích yêu cầu của giờ học.

B. Nội dung:

1. Nhận xét chung về kết quả bài làm của học sinh 15’

- Yêu cầu hs đọc lại đề bài.

* ưu điểm:

- Bài văn đầy đủ bố cục, trình bày rõ ràng.

- Xác định đúng đề bài, viết theo đúng yêu cầu của đề bài.

- Một số em biết dùng từ, đặt câu hay.

* Hạn chế:

- Viết sai chính tả.

- Đặt câu lủng củng, từ ngữ còn vụng về.

- Bài làm còn sơ sài, cẩu thả.

2. Hướng dẫn chữa bài: 20’

a, Hướng dẫn sửa lỗi.

- 1, 2 học sinh đọc lại đề bài.

- Học sinh lắng nghe, theo dõi.

- Học sinh chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm bản thân.

- Hs sửa vào vở bài tập.

- Học sinh đọc lời nhận xét của Hs lắng nghe Hs đọc đề bài

Hs lắng nghe

Hs chữa

(20)

- Yêu cầu hs sửa lỗi vào vở bài tập.

- Gv theo dõi hướng dẫn.

+ Sửa lỗi chung.

- Gv đưa bảng phụ viết sẵn các lỗi điển hình.

- Gv nhận xét, sửa sai cho học sinh.

b, Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay:

- Gv đọc cho hs nghe một số bài văn, đoạn văn hay của hs trong lớp.

- Gv nhận xét, tuyên dương hs viết hay.

- Yêu cầu hs chọn viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn.

3. Củng cố, dặn dò:(3p)

+Nêu bố cục bài văn miêu tả cây cối ? - Nhận xét giờ học, tuyên dương học sinh có ý thức tốt trong giờ học.

cô giáo, đọc những chỗ được gạch chân chỉ lỗi.

- Hs đổi chéo vở kiểm tra cho bạn.

- Hs trao đổi tìm ra những ưu điểm trong bài của bạn.

- Hs viết bài.

- 2 học sinh đọc bài vừa viết lại.

- Lớp nhận xét.

2 HS trả lời; lớp nhận xét.

bài

Hs lắng nghe

Hs trả lời

TOÁN

TIẾT 134: DIỆN TÍCH HÌNH THOI

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Hình thành công thức tính diện tích của hình thoi.

2.Kĩ năng: Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán.

3.Thái độ: HS yêu thích môn học.

*HSKT:

Hình thành công thức tính diện tích của hình thoi.

Bước đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán.

HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Giáo viên: Sgk, Vbt- Giấy kẻ ô, thước kéo.

- Học sinh: Sgk, Vbt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT A. Kiểm tra bài cũ:(5p)

+ Nêu đặc điểm của hình thoi ? -Chữa bài tập 3. Sgk./ 141 - Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Gtb (1p): Trực tiếp

2. Hình thành công thức:(15p)

- Gv nêu vấn đề: Tính diện tích hình

- 2 học sinh trả lời và làm bài tập.

- Lớp nhận xét.

- Học sinh lắng nghe.

- 2 học sinh đọc yêu cầu bài.

- Học sinh quan sát hình.

Hs trả lời Hs làm BT

Hs đọc yc bài

(21)

thoi ABCD.

B

- ---

n A C

D m

- So sánh diện tích hình thoi ABCD và hình chữ nhật AMNC ?

- Tính diện tích hình chữ nhật AMNC?

- Vậy diện tích hình thoi được tính như thế nào ?

S = m2n

(S là diện tích của hình thoi, m, n là độ dài của hai đường chéo).

- Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như thế nào ?

* Qui tắc: Sgk/ 142

Ví dụ: Tính diện tích hình thoi có n = 3 m, m = 4 m ?

S = 6

2 4 3

(m) 3. Thực hành:

Bài tập 1: (6p) Đánh dấu x vào ô trống đặt dưới hình thoi có diện tích bé hơn 20 cm2

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 2: :(5p) Viết vào ô trống

- Gv theo dõi, giúp đỡ khi các em còn lúng túng.

- Gv củng cố bài.

Bài tập 3: Bài toán:(5p)

-GV hướng dẫn HS tìm hiểu ND bài toán.

- GV tổ chức cho HS làm bài, chữa bài, nhận xét ,đánh giá .

. 3. Củng cố, dặn dò:(3p)

+Nêu cách tính diện tích hình thoi ? Viết công thức ?

- Nhận xét giờ học.

- 2 học sinh trả lời.

- 2 HS đọc.

- HS thực hành tính, chữa bài.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- HS tự làm; đổi chéo vở, thống nhất kết quả.

Hinh thoi có S < 20m2 là hình EGHK

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- Lớp làm Vbt,1HS lầm bảng.

- Lớp nhận xét.

(1)- 42m2; (2)- 216m2; (3)- 50m2

1 HS đọc yêu cầu. HS phân tích; tóm tắt bài toán.

HS làm Vbt, 1 HS: bảng - Lớp nhận xét.

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs nêu yc và làm BT Hs nêu yc và làm BT Hs nêu yc và làm BT

(22)

BG: DT của mảnh bìa là::

(10 x 24) : 2 = 120(cm2) -2HS trả lời; lớp nhận xét.

KHOA HỌC

TIẾT 54:

NHIỆT CẦN CHO SỰ SÓNG

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.

2.Kĩ năng: Nêu được ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.

3.Thái độ: HS yêu thích, tìm hiểu khoa học

*HSKT:

Nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.

Nêu được ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.

HS yêu thích, tìm hiểu khoa học

* BVMT: Một số đặt điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Giáo viên: Sgk, Vbt, hình trong sgk.

- Học sinh: Sgk, Vbt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT A. Kiểm tra bài cũ:5p

+ Nêu vai trò của các nguồn nhiệt ? + Ta cần sử dụng các nguồn nhiệt như thế nào ?

- Gv nhận xét B. Bài mới:

1. Gtb: 2’ Nêu nhiệm vụ tiết học.

2. Nội dung:

Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng 15’

*Mt: Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.

* Tiến hành:

- Gv chia lớp làm 4 nhóm, cử 3 - 5 em làm ban giám khảo, ghi câu trả lời của các đội.

- GV phổ biến cách chơi, luật chơi.

- Gv lần lượt nêu các câu hỏi. Đội nào có câu trả lời lắc chuông.

- Đội nào lắc chuông trước được trả lời.

- Tiếp theo các đội sẽ trả lời theo thứ tự

- 2 hs trả lời.

- Lớp nhận xét.

- Học sinh lắng nghe, xác định nhiệm vụ.

- Học sinh lắng nghe giáo viên phổ biến luật chơi.

- Các đội hội ý, trao đổi về các thông tin sưu tầm được.

Các đội thi nhau trả lời.

- Ban giám khảo thống nhất và công bố điểm.

HS trả lời

Hs nhận NV Hs chơi trò chơi

(23)

lắc chuông.

- Đảm bảo các thành viên trong đội ít nhất mỗi người trả lời một câu.

- Gv đọc câu hỏi và điều khiển cuộc chơi.

- Gv nêu đáp án: 2a, 3c, 4. Nhiệt đới, 6b, 7b.

* Kết luận: Sgk/ 108

Hoạt động 2:Vai trò của nhiệt với sự sống 15’

* Mt: Nêu vai trò của nhiệt với sự sống trên trái đất.

* Tiến hành:

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không có mặt trời sưởi ấm ?

- Gv chốt: Trái Đất không có mặt trời sưởi ấm, Trái Đất sẽ lạnh giá và Trái Đất là một hành tinh chết, không có ựu sống.

* Kết luận: Sgk/ 109 3. Củng cố, dặn dò:3p

+ Nhu cầu về nhiệt của các loài sinh vật như thế nào ?

+ Nhiệt có vai trò gì đối với sự sống trên trái đất ?

- Nhận xét giờ học.

- 2 HS đọc.

-Nếu Trái Đất không có mặt trời sưởi ấm thì Trái Đất là hành tinh chết: các sinh vật, kể cả con người sẽ chết.

- 2 HS đọc.

- 2 HS trả lời; lớp nhận xét, bổ sung.

Hs đọc

Hs đọc

HS trả lời

Hs lắng nghe

THỂ DỤC

TIẾT 53:

NHẢY DÂY, DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BÓNG TRÒ CHƠI: “DẪN BÓNG”

A/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau, Di chuyển tung và bắt bóng.-Học di chuyển tung và bắt bóng.

- Trò chơi: Dẫn bóng.

2.Kỹ năng:

- Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.

- Yêu cầu biết cách chơi bước đầu tham gia được vào trò chơi để rèn luyện sự khéo léo,nhanh nhẹn.

3.Thái độ:

- Qua bài học giúp học sinh chăm chỉ tập luyện và yêu thích môn học.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

(24)

+ Giáo viên: Còi, đồng hồ bấm giây, bóng, dây nhảy, giáo án.

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I. Phần mở đầu.

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- HS chạy một vòng trên sân tập - Khởi động các khớp

- Ôn các động tác bài TD PTC - Nhận xét

5 phút Đội hình nhận lớp

II. Phần cơ bản.

a.Bài tập RLTTCB

*Học di chuyển tung và bắt bóng G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập

Nhận xét

*Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau

G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập

Nhận xét

b.Trò chơi : Dẫn bóng

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

30 phút

Đội hình tập luyện

Đội hình nhảy dây

(GV)

- Lần 1: Nhảy trong 1 phút

- Lần 2: Trong 30 giây tính số lần Đội hình trò chơi

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

5 phút Đội hình xuống lớp

(25)

ĐỊA LÍ

TIẾT 27: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐBDH MIỀN TRUNG

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyện hải miền Trung.

2. Kĩ năng - Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản,...

3. Thái độ: Hs yêu thích môn học

*HSKT:

- Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyện hải miền Trung.

- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản,...

- Hs yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Giáo viên: Sgk, Vbt, bản đồ dân cư.

- Học sinh: Sgk, Vbt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT A. Kiểm tra bài cũ:5p

+ Nêu đặc điểm (về địa hình, khí hậu) của đồng bằng duyên hải miền Trung ? - Gv nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 2’Nêu mục đích yêu cầu tiết học.

2. 2. Nội dung:

1, Dân cư tập trung khá đông đúc.

Hoạt động 1:15’ Làm việc cả lớp.

- Gv giới thiệu số dân ở miền Trung, chỉ bản đồ dân cư.

+ So sánh lượng người sống ở ven biển miền Trung với vùng núi Trường Sơn ? + So sánh lượng người ở miền Trung với lượng người ở đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ ?

- 2 hs lên bảng trả lời.

- Lớp nhận xét.

- Học sinh chú ý lắng nghe.

HS theo dõi và TLCH

Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung

Hs trả lời Hs lắng nghe

Hs trả lời

Hs trả lời

(26)

* Dân cư tập trung khá đông đúc. Gồm có nhiều dân tộc sinh sống: Kinh, Chăm, và một số dân tộc ít người khác cùng chung sống hòa thuận bên nhau.

- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2:

+ Nhận xét về trang phục của phụ nữ Kinh và phụ nữ Chăm ?

* Trang phục của người Chăm: áo, váy, khăn,... Trang phục của người Kinh: áo dài truyền thống.

2 Hoạt động sản xuất của người dân Hoạt động 2:15’

-Gv yêu cầu hs đọc ghi chú các ảnh từ hình 3- 8/ 139

- đọc bảng thống kê thứ hai rồi hoàn thành bảng.

+ Yêu cầu hs thi nhau kể về các điều kiện cần thiết để sản xuất của người dân.

- Gv nhận xét, kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn, người dân miền Trung vẫn khai thác các điều kiện sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng và các vùng khác.

3. Củng cố, dặn dò:3p

- Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung có những hoạt động sản xuất chủ yếu nào ?

- Nhận xét giờ học.

HS theo dõi và bảng thống kê Đại diện trình bày

Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung

Điều kiện sản xuất của người dân:

- Khí hậu.

- Địa hình.

- Con người( người lao động)

2-3 HS trả lời; lớp nhận xét.

Hs trả lời

Hs trình bày

Hs trả lời

Hs trả lời Hs lắng nghe

NS: 20 / 03 / 2021

NG: 26 / 03 / 2021 Thứ sáu ngày 26 tháng 03 năm 2021

TOÁN

TIẾT 135:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Tính được diện tích hình thoi.

2.Kĩ năng: Nhận biết được hình thoi và 1 số đặc điểm của nó.

(27)

3.Thái độ: HS yêu thích môn học.

*HSKT:

Tính được diện tích hình thoi.

Nhận biết được hình thoi và 1 số đặc điểm của nó.

HS yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng phụ.

- Học sinh: Sgk, Vbt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT A.KTBC: (5p)

- Chữa BT2.VBT/ 143 -GV nhận xét .

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:2p 2.Hướng dẫn luyện tập:

Bài tập 1: 7’

- Yêu cầu học sinh vận dụng công thức tính diện tích hình thoi đã học để làm bài.

Bài tập 2: Bài toán 8’

-GV hướng dẫn HS tìm hiểu ND bài toán.

- GV tổ chức cho HS làm bài, chữa bài, nhận xét ,đánh giá .

Bài tập 3:7’

- Yêu cầu HS nhăc lại công thức tính chu vi HCN. Vận dụng giải BT3

- GV nhận xét, chữa bài.

Bài tập 4:8’

- Yêu cầu HS ghép hình tam giac thành HCN . Vận dụng giải BT3

- GV nhận xét, chữa bài.

3. Củng cố, dặn dò:(3p)

+ Nêu cách tính diện tích hình thoi ?

- 1 hs lên bảng làm bài.

- Lớp kiểm tra chéo bài, nhận xét.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- HS làm Vbt, nêu kết quả - Nhận xét, bổ sung.

99 dm2, 9 dm2, 600dm2 1 HS đọc yêu cầu. HS phân tích; tóm tắt bài toán.

HS làm Vbt, 1 HS: bảng - Lớp nhận xét.

BG: Độ dài đường chéo thứ hai là: (360 x 2) : 24 = 30

( cm)

1 HS đọc yêu cầu. HS phân tích; tóm tắt bài toán.

HS làm Vbt, 1 HS: bảng - Lớp nhận xét.

DT HCN là: 36x2=72(cm2) Chu vi HCN là:

{12+(72:12)}x2= 36(cm)

1 HS đọc yêu cầu. HS phân tích; tóm tắt bài toán.

HS làm Vbt, 1 HS: bảng - Lớp nhận xét.

DT một hình tam giac là:

3 +3+2 = 8 (cm2) DT HCN là: 8 x 4 = 32(cm2) -2Hs trả lời; lớp nhận xét.

Hs làm BT

Hs đọc yc

Hs đọc yc và làm BT

Hs đọc yc và làm BT

Hs đọc yc và làm BT

Hs

(28)

- Nhận xét giờ học. lắng nghe

THỂ DỤC

TIẾT 54:

MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN ( ĐÁ CẦU) TRÒ CHƠI: “DẪN BÓNG”

A/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Học tâng cầu bằng đùi.

- Trò chơi: Dẫn bóng.

2.Kỹ năng:

- Yêu cầu biết cách thực hiện và thực hiện cơ bản đúng động tác.

- Yêu cầu biết cách chơi bước đầu tham gia được vào trò chơi để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.

3.Thái độ:

- Qua bài học giúp học sinh chăm chỉ tập luyện và yêu thích môn học.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, cầu đá, bóng, giáo án,

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I. Phần mở đầu.

- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo sĩ số.

- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Khởi động xoay các khớp - Ôn bài thể dục phát triển chung - Kiểm tra bài cũ : 4 hs

- Nhận xét

5 phút Đội hình nhận lớp

II. Phần cơ bản.

a.Đá cầu, tung bóng

*Tập tâng cầu bằng đùi

- Gv hướng dẫn và tổ chức cho hs tập luyện

* Tung bóng

30 phút

Đội hình tập luyện

(GV)

(29)

Gv hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập

Nhận xét

b.Trò chơi : Dẫn bóng

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương

- Lần 1: Gv làm mẫu, phân tích từng kĩ thuật.

- Lần 2: Hs thực hiện ở mức mới bước đầu

Đội hình trò chơi

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

5 phút Đội hình xuống lớp

SINH HOẠT

KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN

I. MỤC TIÊU.

- Giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm cá nhân, tập thể trong tuần học vừa qua đồng thời có ý thức sửa chữa.

- Nhắc lại nội quy của trường, lớp. Rèn nề nếp ra vào lớp, đi học đầy đủ.

- HS biết xử dụng 1 tiết sinh hoạt lớp sôi nổi,hiệu quả.

*HSKT:

- Giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm cá nhân, tập thể trong tuần học vừa qua đồng thời có ý thức sửa chữa.

- Nhắc lại nội quy của trường, lớp. Rèn nề nếp ra vào lớp, đi học đầy đủ.

- HS biết xử dụng 1 tiết sinh hoạt lớp sôi nổi,hiệu quả.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Ghi chép trong tuần

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT A. ổn định tổ chức: 5’

GV yêu cầu HS hát

B. Nội dung sinh hoạt: 20’

- Lớp phó văn thể cho lớp hát.

Hs hát

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* Language focus: - Sentence patterns: Good morning/Good afternoon/Good evening and Nice to see you again.. - Vocabulary: good morning, good afternoon, good evening, good night,

* Student with disability: (Thùy trang 4B) slow writing takes a long time to write2. Skills:- Practice listening, speaking ,reading,

- Tell pupils that they are going to listen to three dialogues about school subjects and tick the correct pictures.. - Have them look at

- Tell pupils that they are going to revise what they have learnt in Lesson 1 and Lesson 2 - Have them work in pairs: one pupil asks the questions What time is it?. and What time do

Teacher’s aids: English book, soft book, computer, lesson plan.. Students’ aids: Student book, notebooks,

- Tell pupils that they are going to look at the pictures and questions and write the answersb. Check comprehension and

- Tell pupils that they are going to listen to four dialogues about what the children do ondifferent days of the week and number the pictures.. - Ask Ss to open the books on page 21

Teacher’s aids: student book and teacher’s book, class CDs, flashcards, IWB software, projector/interactive whiteboard/TV.. Students’ aids: Student book,