• Không có kết quả nào được tìm thấy

Hàm số liên tục tại x 1

Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Hàm số liên tục tại x 1"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI TẬP ÔN PHẦN ĐẠI SỐ

Câu 1: Tìm các khoảng liên tục của hàm số: cos khi 1

( ) 2

1 khi 1

x x

f x

x x

  

 

  

. Mệnh đề nào sau đây là sai?

A. Hàm số liên tục tại x 1.

B. Hàm số liên tục trên các khoảng ( ; 1 ,) ( 1;). C. Hàm số liên tục tại x1.

D. Hàm số liên tục trên khoảng

1;1

.

Câu 2: Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

Hàm số

2

khi 1, 0

( ) 0 khi 0

khi 1

x x x

x

f x x

x x

  



 

 



A. Liên tục tại mọi điểm trừ điểm x0. B. Liên tục tại mọi điểm trừ điểm x1.

C. Liên tục tại mọi điểm trừ các điểm thuộc đoạn

 

0;1 .

D. Liên tục tại mọi điểm thuộc . Câu 3: Xét tính liên tục của hàm số sau:

 

3 2

1 cos

khi 0

sin

1 khi 0

x x

f x x

x

  

 

 

A. Hàm số không liên tục trên . B. Hàm số liên tục tại x0và x2. C. Hàm số liên tục tại x0và x1. D. Hàm số liên tục tại x0và x3.

Câu 4: Hàm số

 

2

3

cos khi 0

khi 0 1

1

khi 1

x x x

f x x x

x

x x

 



   

 

A. Liên tục tại mọi điểm trừ điểm x0. B. Liên tục tại mọi điểm trừ điểm x1.

C. Liên tục tại mọi điểm trừ hai điểm x0 và x1. D. Liên tục tại mọi điểm x .

(2)

Câu 5: Cho hàm số

3 khi 3

( ) 1 2

khi 3

x x

f x x

m x

  

  

 

. Hàm số đã cho liên tục tại x3 khi m bằng:

A. 4. B.4. C. 1. D. 1.

Câu 6: Hàm số

 

2 khi 0

17 khi 0

x x

f x x

 

   có tính chất

A. Liên tục tại x2 nhưng không liên tục tại x0. B. Liên tục tại x4, x0.

C. Liên tục tại mọi điểm.

D. Liên tục tại x3, x4, x0.

Câu 7: Cho hàm số

4 2

khi 0

( )

2 5 khi 0

4

x x

f x x

a x

   

 

  



Xác định a để hàm số liên tục tại x0 0.

A. a3. B. 3

a4. C. a2. D. a1.

Câu 8: Cho hàm số

2 khi 4

( ) 5 3

5 khi 4

2

x x

f x x

ax x

 

   

   

. Xác định a để hàm số liên tục tại

0 4

x  .

A. a3. B. a0. C. a2. D. a1. Câu 9: Cho hàm số

2 1 5

khi 4

( ) 4

2 khi 4

x x

f x x x

a x

    

  

  

. Xác định a để hàm số liên tục tại x0 4.

A. a3. B. a2. C. 11

a6 . D. 5 a2.

Câu 10: Cho hàm số

3 2

2

4 3

khi 1

( ) 1

5 khi 1

2

x x

x x f x

ax x

   

 

   



. Xác định a để hàm số liên tục tại

0 1

x

(3)

A. a3. B. a 3. C. a2. D. a 5.

Câu 11: Cho hàm số

2 2

6 5

khi 1

( ) 1

5 khi 1

2

x x

x x f x

a x

   

 

   



. Xác định a để hàm số liên tục tại x0 1

.

A. 3

a 2. B. a0. C. a2. D. 9

a 2 .

Câu 12: Cho hàm số

 

33 2 2

khi 2

2

1 khi 2

4

x x

f x x

ax x

   

 

   



. Xác định a để hàm số liên tục tại 2.

A. a3. B. a0. C. a2. D. a1.

Câu 13: Hàm số

4

2 khi 0 ; 1

( ) 3 khi 1

1 khi 0

x x

x x

x x

f x x

x

    

 

  

 



A. Liên tục tại mọi điểm trừ các điểm thuộc đoạn

1; 0

.

B. Liên tục tại mọi điểm trừ điểm x0. C. Liên tục tại mọi điểm x .

D. Liên tục tại mọi điểm trừ điểm x 1. Câu 14: Choxlim

x2 ax 5 x

5

     . Giá trị của a là:

A.6 B.10 C.10 D. 6

Câu 15: Cho hàm số

 

2 3 khi 2

1 khi 2

x x

f x

ax x

   

 

 

 . Để

 

2

lim

x f x

tồn tại, giá trị của a là:

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Câu 16: Giới hạn nào dưới đây có kết quả là 1 2? A. xlim 2

2 1

x x x



   

 

 . B. xlim x

x2 1 x



   

 

 .

C. xlim 2

2 1

x x x



   

 

 . D. xlim x

x2 1 x



   

 

 .

(4)

Câu 17: Tìm giới hạn C xlim

4x2 x 1 2x

    .

A. . B. 1

4. C. 0. D. .

Câu 18: Tìm giới hạn B xlim

x x2 x 1

    .

A. . B. 4

3. C. 0. D. .

Câu 19: Tìm giới hạn A xlim

x2 x 1 32x3 x 1

      . A. 4

3 . B. 0. C. . D. .

Câu 20: xlim

x 1 x 3

   

bằng

A. . B. 2. C. . D. 0.

Câu 21: Tìm giới hạn D xlim

3 x3 x2 1 x2 x 1

      .

A. 0. B. . C. . D. 1

6. Câu 22: Tìm giới hạn A xlim

x2 x 1 x

    . A. 1

2. B. 0. C. . D. .

Câu 23: Tìm giới hạn I xlim

x 1 x2 x 2

     .

A. I46 31. B. I17 11. C. I 3 2. D.

1 2 I.

Câu 24. Cặp

 

a b, thỏa mãn lim3 2 3

3

x

x ax b

x

  

 là

A. a 3, b0. B. a3, b0.

C. a0, b 9. D. không tồn tại cặp

 

a b, thỏa mãn như vậy.

Câu 25. Biết rằng

2 1

lim 5

2

x

x ax b

 x

  

   

  

  . Tính tổng a b .

A. 6 . B. 7 . C. 8 . D. 5 .

Câu 26. Trong các giới hạn dưới đây, giới hạn nào là ? A.

4

2 1

lim 4

x

x

x . B. lim 3 2 3

x x x . C.

2 1

lim 1

x

x x

x . D.

4

2 1

lim 4

x

x x .

(5)

Câu 27: Cho hai số thực ab thoả mãn

4 2 3 1

lim 0

2 1

x

x x

ax b

 x

   

  

  

  . Khi đó a2b bằng:

A. 4 B. 5 C. 4 D. 3

Câu 28: Cho biết

1 4 2 5 2

lim 2 3

x

x x

 a x

   

 . Giá trị của a bằng

A. 3. B. 2

3 . C. 3 . D. 4 3 . BÀI TẬP ÔN PHẦN HÌNH HỌC

Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O. SA  (ABCD). Các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. SA  BD B. SC  BD C. SO  BD D. AD  SC

Câu 2: Cho hình chóp SABC có SA(ABC). Gọi H, K lần lượt là trực tâm các tam giác SBC và ABC. Mệnh đề nào sai trong các mệnh đề sau?

A. BC  (SAH).

B. HK  (SBC).

C. BC  (SAB).

D. SH, AK và BC đồng quy.

Câu 3: Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông có tâm O, SA (ABCD). Gọi I là trung điểm của SC.

Khẳng định nào sau đây sai ?

A. BD SC B. IO (ABCD).

C. (SAC) là mặt phẳng trung trực của đoạn BD D. SA= SB= SC.

Câu 4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA  (ABCD), SAa 6. Gọi α là góc giữa SC và mp(ABCD). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

A. α = 300 B. 3

cos  3 C. α = 450 D. α = 600 Câu 5: Khẳng định nào sau đây sai ?

(6)

A. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong () thì d vuông góc với bất kì đường thẳng nào nằm trong ().

B. Nếu đường thẳng d () thì d vuông góc với hai đường thẳng trong () C. Nếu đường thẳng d vuông góc với hai đường thẳng nằm trong () thì d () D. Nếu d () và đường thẳng a // () thì d  a

Câu 6: Trong không gian cho đường thẳng  không nằm trong mp(P). đường thẳng  được gọi là vuông góc với mp(P) nếu:

A. vuông góc với hai đường thẳng phân biệt nằm trong mp(P).

B. vuông góc với đường thẳng a mà a song song với mp(P).

C. vuông góc với đường thẳng a nằm trong mp(P).

D. vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mp(P)

Câu 7: Cho a, b, c là các đường thẳng trong không gian. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.

A. Nếu a  b và b  c thì a // c.

B. Nếu a vuông góc với mặt phẳng () và b // () thì a  b. . C. Nếu a // b và b  c thì c  a.

D. Nếu a  b, c  b và a cắt c thì b vuông góc với mặt phẳng (a, c).

Câu 8: Cho tứ diện SABC có SA (ABC) và ABBC. Số các mặt của tứ diện SABC là tam giác vuông là:

A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

Câu 9: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, cạnh bên SA vuông góc với đáy. Mặt phẳng (P) đi qua trung điểm M của AB và vuông góc với SB, cắt AC, SC, SB lần lượt tại N, P, Q. Tứ giác MNPQ là hình gì?

A. Hình thang vuông B. Hình thang cân C. Hình bình hành D. Hình chữ nhật

Câu 10: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA  (ABCD). AE và AF là các đường cao của tam giác SAB và SAD, Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?

A. SC  (AFB) B. SC  (AEC) C. SC  (AED) D. SC  (AEF)

(7)

Câu 11: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ Có đáy là hình thoi Â=600 và A’A = A’B = A’D . Gọi O = AC  BD . Hình chiếu của A’ trên (ABCD) là :

A. trung điểm của AO. B. trọng tâm ABD .

C. giao của hai đoạn AC và BD . D. trọng tâm BCD .

Câu 12: Cho hình chóp S.ABCD có SA  ( ABC) và ABC vuông ở B. AH là đường cao của

SAB. Khẳng định nào sau đây sai ?

A. SA  BC B. AH  BC C. AH  AC D. AH  SC

Câu 13: Cho hình chóp SABCD với đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D , có AD=CD=a, AB=2a, SA(ABCD), E là trung điểm của AB . Chỉ

ra mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A. CE  (SAB) B. CB  (SAB) C. SDC vuông ở C D. CE  (SDC)

Câu 14: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành, tam giác SAB vuông tại A.

Tam giác SCD vuông tại D. Các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. AC = BD B. SO  (ABCD) C.ABSAD D. ABCD là hình chữ nhật.

câu 15: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?

A. Cho hai đường thẳng a, b song song với nhau. Một đường thẳng c vuông góc với a thì c vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng (a,b).

B. Cho ba đường thẳng a, b, c vuông góc với nhau từng đôi một. Nếu có một đường thẳng d vuông góc với a thì d song song với b hoặc c .

C. Nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b và đường thẳng b vuông góc với đường thẳng c thì đường thẳng a vuông góc với đường thẳng c .

(8)

D. Nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b và đường thẳng b song song với đường thẳng c thì đường thẳng a vuông góc với đường thẳng c .

Câu 16: Cho hai đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng (P), trong đó a  (P), Mệnh đề nào sau đây là sai?

A. Nếu b  (P) thì b // a B. Nếu b // (P) thì b  a C. Nếu b // a thì b  (P) D. Nếu b  a thì b // (P)

Câu 17: Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là hình chiếu của O trên mp(ABC). Xét các mệnh đề sau :

I. Vì OA  OB và OA  OC nên OC  (OAB).

II. Do AB  (OAB) nên AB  OC. (1)

III. Có OH  (ABC) và AB  (ABC) nên AB  OH.(2) IV. Từ (1) và (2)  AB  (OCH).

Trong các mệnh đề trên, các mệnh đề đúng là:

A. I , II , III , IV. B. I, II , III.

C. II , III , IV. D. IV, I.

Câu 18: Cho hình lập phương ABCD A B C D. 1 1 1 1. Đường thẳng AC1 vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?

A.

A BD1

B.

A DC1 1

C.

A CD1 1

D.

A B CD1 1

Câu 19: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA  (ABCD). Mặt phẳng qua A và vuông góc với SC cắt SB, SC, SD theo thứ tự tại H, M, K. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau?

A. AK  HK B. HK  AM C. BD // HK D. AH  SB

Câu 20: Cho hình chóp S.ABCD trong đó ABCD là hình chữ nhật, SA

ABCD

. Trong các tam giác sau tam giác nào không phải là tam giác vuông.

A. SBC B. SCD C. SAB D. SBD

Câu 21: Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Hãy xác định góc giữa cặp vectơ ABDH ?

A. 450 B. 900 C. 1200 D. 600

(9)

Câu 22: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào SAI?

A. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c khi b song song với c (hoặc b trùng với c)

B. Góc giữa hai đường thẳng a và b bằng góc giữa hai đường thẳng a và c thì b song song với c

C. Góc giữa hai đường thẳng là góc nhọn

D. Góc giữa hai đường thẳng bằng góc giữa hai véctơ chỉ phương của hai đường thẳng đó Câu 23: Trong không gian cho hai hình vuông ABCD và ABC’D’ có chung cạnh AB và nằm trong hai mặt phẳng khác nhau, lần lượt có tâm O và O’. Hãy xác định góc giữa cặp vectơ AB và OO ' ?

A. 600 B. 450 C. 1200 D. 900

Câu 24: Cho tứ diện ABCD có AB = AC = AD và BACBAD60 ,0 CAD900. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Hãy xác định góc giữa cặp vectơ IJCD?

A. 450 B. 900 C. 600 D. 1200

Câu 25: Trong không gian cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Nếu a và b cùng vuông góc với c thì a//b B. Nếu a//b và c  a thì c  b

C. Nếu góc giữa a và c bằng góc giữa b và c thì a//b

D. Nếu a và b cùng nằm trong mp () // c thì góc giữa a và c bằng góc giữa b và c

Câu 26: Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC và ASBBSCCSA. Hãy xác định góc giữa cặp vectơ SBAC?

A. 600 B. 1200 C. 450 D. 900

Câu 27: Cho tứ diện ABCD có AB = AC = AD và BACBAD60 ,0 CAD900. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của AB và CD. Hãy xác định góc giữa cặp vectơ ABIJ?

A. 1200 B. 900 C. 600 D. 450

Câu 28: Cho hình chóp S.ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi I và J lần lượt là trung điểm của SC và BC. Số đo của góc ( IJ, CD) bằng:

(10)

A. 900 B. 450 C. 300 D. 600

Câu 29: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Giả sử tam giác AB’C và A’DC’ đều có 3 góc nhọn.

Góc giữa hai đường thẳng AC và A’D là góc nào sau đây?

A. AB'C B. DA'C' C. BB'D D. BDB'

Câu 30: Cho tứ diện đều ABCD. Số đo góc giữa hai đường thẳng AB và CD bằng:

A. 600 B. 300 C. 900 D. 450

Câu 31: Trong các mệnh đề dưới đây mệnh đề đúng là?

A. Cho hai đường thẳng song song, đường thẳng nào vuông góc với đường thẳng thứ nhất thì cũng vuông góc với đường thẳng thứ hai.

B. Trong không gian , hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau.

C. Hai đường thẳng phân biệt vuông góc với nhau thì chúng cắt nhau.

D. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì vuông góc với nhau.

Câu 32: Cho hình lập phương ABCD A B C D. 1 1 1 1. Chọn khẳng định sai?

A. Góc giữa AC và B D1 1 bằng 900. B. Góc giữa B D1 1AA1 bằng 600.

C. Góc giữa AD và B C1 bằng 450. D. Góc giữa BD và A C1 1 bằng 900.

Câu 33: Cho hình lập phương ABCD A B C D. 1 1 1 1 có cạnh a. Gọi M là trung điểm AD. Giá trị

1 . 1

B M BD là:

A. 1 2

2a B. a2 C. 3 2

4a D. 3 2

2a

Câu 34: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có tất cả các cạnh đều bằng nhau. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào có thể sai?

A. A’C’BD B. BB’BD C. A’BDC’ D. BC’A’D

Câu 35: Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào là đúng?

A. Nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b và đường thẳng b vuông góc với đường thẳng c thì a vuông góc với c

B. Cho ba đường thẳng a, b, c vuông góc với nhau từng đôi một. Nếu có một đường thẳng

(11)

d vuông góc với a thì d song song với b hoặc c

C. Nếu đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b và đường thẳng b song song với đường thẳng c thì a vuông góc với c

D. Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau. Một đường thẳng c vuông góc với a thì c vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng (a, b)

Câu 36: Cho hình lập phương ABCD.EFGH. Hãy xác định góc giữa cặp vectơ ABEG?

A. 900 B. 600 C. 450 D. 1200

Câu 37: Cho tứ diện ABCD đều cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm CD, α là góc giữa AC và BM. Chọn khẳng định đúng?

A. 3

cos  4 B. cos 1

  3 C. 3

cos  6 D.  600

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

B. Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì vuông góc với nhau. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng vuông góc với nhau thì song

Biết rằng khi cắt hình trụ đã cho bởi một mặt phẳng song song với trục và cách trục một khoảng bằng 3a, thiết diện thu được là một hình vuông.. Thể tích của

Tìm x để thể tích khối tứ diện ABCD đạt giá trị lớn nhấtA. Hàm số có hai điểm

a) Hãy vẽ đường thẳng đi qua B và song song với cạnh AD, cắt cạnh DC tại E... b) Dùng ê kê kiểm tra xem góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA có là góc

Dung ê ke để kiểm tra góc vuông rồi nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau có trong mỗi hình sau:.

Tính duy nhất của đường vuông góc: Qua một điểm cho trước, có một và chỉ một đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho

[r]