• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 7/10/2021 Ngày giảng:

Tiết 24:

TÊN BÀI DẠY: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN Thời gian thực hiện (1 tiết)

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức:

- Nhận biết công thức biểu diễn mối quan hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ thuận

- Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ với nhau hay không, phát biểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận

- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng.

2. Về năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

* Năng lực đặc thù:

- Năng lực tư duy và lập luận toán học thể hiện qua việc: Từ các ví dụ khái quát được định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận.

- Năng lực tính toán: khi hoàn thành các bài tập và ?

- Năng lực sử dụng hệ thống ngôn ngữ, kí hiệu khi biểu thị đại lượng này qua đại lượng khác giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.

- Năng lực tư duy logic thể hiện qua các cách biến đổi biểu thức, năng lực khái quát hóa thể hiện từ các ví dụ có thể khái quát định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận, năng lực sử dụng ngôn ngữ thể hiện qua trao đổi cá nhân và trao đổi nhóm.

- Thông qua bài học lấy ví dụ thực tế về hai đại lượng tỉ lệ thuận, tính cân nặng của mỗi con khủng long ở các cột, học sinh có cơ hội phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.

- Có cơ hội phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua hoạt động cặp đôi, nhóm, tương tác với GV.

3. Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: miệt mài, chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện

- Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực.

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, báo cáo kết quả hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm.

II. Thiết bị dạy học và học liệu:

1. Giáo viên: Thước kẻ, phấn màu, bảng phụ ?1;?2;?3 ;?4; bài 2; 3;4 (tr54-SGK), đồ dùng học tập, MTBT.

2. Học sinh: Thước kẻ, sách giáo khoa, sách tham khảo.

III. Tiến trình dạy học:

1. Hoạt động 1: Mở đầu (5 phút) a) Mục tiêu:

- HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

b)Nội dung:

- Nhắc lại hai đại lượng tỉ lệ thuận

(2)

c)Sản phẩm:

- Kết quả nhớ lại kiến thức d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV + HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập:

GV yêu cầu HS nhắc lại hai đại lượng tỉ lệ thuận đã học ở tiểu học.

- Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi của GV - Báo cáo, thảo luận: Cá nhân học sinh trả lời HS khác nhận xét, đánh giá.

- Kết luận, nhận định: GV chốt lại nội dung câu trả lời và giới thiệu nội dung chương II: “Hàm số và đồ thị”

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Định nghĩa (10 phút) a) Mục tiêu:

- Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ với nhau hay không - Phát biểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận b) Nội dung:

- Viết công thức ?1; ?2; ?3 sgk

c) Sản phẩm: 1) Công thức: S 15 ;t m DV . 2) Công thức: 5.

x3 y

3) Kết quả con ở cột b là 8 tấn; con ở cột c là 50 tấn, ở cột d là 30 tấn.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV+HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập 1:

GV cho HS hoạt động cá nhân hoàn thành ?1 SGK

?1 ( sgk tr 51)

Hãy viết công thức tính:

a) Quãng đường đi được s km( ) theo thời gian t h( ) của một vật chuyển động đều với vận tốc 15(km h/ )

Khối lượng m kg( )theo thể tích V m( 3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riêng D kg m( / 3). (chú ý: D là một hằng số khác không)

-Rút ra nhận xét về sự giống nhau của hai công thức trên?

+Các đại lượng s và t; m và V là các đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.

+Các đại lượng tỉ lệ thuận với nhau khi nào?

- Thiết bị học liệu: bảng phụ(máy chiếu) - Thực hiện nhiệm vụ:

+ Đọc đề và làm ?1

1.Định nghĩa:

?1 ( sgk tr 51)

) 15

) .

a S t b m D V

Định nghĩa: (sgk tr 52)

(3)

15 ; .

S t m D V , từ đó suy ra công thức

. y k x

+ Rút ra định nghĩa

+ Phương thức hoạt động: Cá nhân.

+ Sản phẩm học tập: ?1 ) 15

) .

a S t b m D V

Định nghĩa: ( sgk tr 52)

- GV hướng dẫn, hỗ trợ: Đối với học sinh yếu có thể hỗ trợ bằng cách:

Thay số: ví dụ

7800( / 3) 7800.

 

DFe kg m m V

- Báo cáo, thảo luận: Cá nhân học sinh báo cáo kết quả

- Kết luận, nhận định: GV nhận xét bài làm của HS, sửa sai (nếu có), chốt lại định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận.

- Giao nhiệm vụ học tập 2:

?2 Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k 3

5

thì. Hỏi x tỉ lệ thuận với y

theo hệ số tỉ lệ nào?

+ Rút ra chú ý

+ Thiết bị học liệu: bảng phụ (máy chiếu) - Thực hiện nhiệm vụ:

Nhận biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là k 5

3

Rút ra chú ý

+ Phương thức hoạt động: Thảo luận nhóm

+ Sản phẩm học tập: x 5.y 3

- Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo kết quả.

Các nhóm khác nhận xét, đánh giá

- Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ và bài làm của mỗi nhóm.

- Giao nhiệm vụ học tập 3:

?3

Tính cân nặng mỗi con khủng long ở cột b,c,d

+ Thiết bị học liệu: bảng phụ (máy chiếu) - Thực hiện nhiệm vụ 3:

+ Dựa vào bảng và tính số cân nặng của mỗi con khủng long ở ?3 sgk/52

?2 Ta có: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k 3 y 3.x

5 5

 

5

  x 3y

Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào k 5

3

?3

Cột a b c d

Chiều cao (mm)

10 8 50 30

Khối 10 8 50 30

(4)

+ Phương thức hoạt động: Thảo luận nhóm

+ Sản phẩm học tập: con ở cột b là 8 tấn;

con ở cột c là 50 tấn, ở cột d là 30 tấn;

+ GV hướng dẫn, hỗ trợ: Đối với học sinh yếu có thể hỗ trợ bằng cách: chiều cao và cân nặng là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ nên 10k.10 k 1

- Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo kết quả.

Các nhóm khác nhận xét, đánh giá

- Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ và bài làm của mỗi nhóm.

lượng (tấn)

Hoạt động 2.2: Tính chất (12 phút)

a) Mục tiêu: Phát biểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận b) Nội dung: Thực hiện?4/sgk/tr 53

c) Sản phẩm: Hoàn thành ?4 d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV+HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập 1:

?4. Cho biết hai đại lượng yx tỉ lệ thuận với nhau

x x13 x2 4 x3 5 x4 6

y y16 y2 ? y3? y4 ?

a)Hãy xác định hệ số tỉ lệ của y đối với x

b) Thay mỗi dấu”?” trong bảng trên thành một số thích hợp

c) Nhận xét về tỉ số giữa hai giá trị tương ứng 1 2 3 4

1 2 3 4

, ,y ,

y y y

x x x x

- Thực hiện nhiệm vụ 1:

Tính hệ số tỉ lệ của y đối với x

Thay mỗi dấu”?” trong bảng trên thành một số thích hợp

+ Rút ra tính chất

+ GV hướng dẫn, hỗ trợ: Đối với những cặp học sinh yếu có thể hỗ trợ bằng cách đặt câu hỏi để học sinh trả lời:

? hai đại lượng yx có mối quan hệ gì?

? Nếu yx là hai đại lượng tỉ lệ thuận theo hệ số tỉ lệ k thì ta có công thức nào?

+ Sản phẩm: Lời giải ?4

+ Phương thức hoạt động: Cặp đôi

2. Tính chất

?4.

a. Vì x y, là hai đại lượng tỉ lệ thuận

1 1 6 . 3

y kx hay k : 6 : 3 2k y x Vậy hệ số tỉ lệ là 2

b) 2.5 10y3 ; 2.6 12y4

c) 1 2 3 4

1 2 3 4

y 2

y y y

x x x x (chính là hệ số tỉ lệ)

(5)

- Báo cáo, thảo luận: Đại diện cặp đôi trả lời, các cặp khác nhận xét.

- Kết luận, nhận định: GV nhận xét và chốt lại

3. Hoạt động 3: Luyện tập (9 phút)

a) Mục tiêu: Học sinh biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng.

b) Nội dung: Bài tập 1; Bài tập 2

c) Sản phẩm: Lời giải và kết quả bài toán d) Tổ chức thực hiện:

Các nhóm khác nhận xét, đánh giá

- Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ và bài làm của mỗi nhóm.

x 3 1 1 2 5

y 6 2 2 4 10

4. Hoạt động 4: Vận dụng (6 phút)

(6)

a) Mục tiêu: HS vận dụng được các kiến thức đã học nhận biết và tìm được hệ số tỉ lệ thuận của hai đại lượng.

b) Nội dung: Bài tập 4

c) Sản phẩm: Hoàn thành bài tập 4 d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV+HS Nội dung

- Giao nhiệm vụ học tập:

Làm bài 4 sgk

Biết z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ ky tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ h. Hãy chứng tỏ rằng z có tỉ lệ thuận với z và tìm hệ số tỉ lệ.

- Thực hiện nhiệm vụ : Làm bài tập 4 + Phương thức hoạt động: Làm việc nhóm

+ GV hướng dẫn, hỗ trợ: Đối với những cặp học sinh yếu có thể hỗ trợ bằng cách đặt câu hỏi để học sinh trả lời:

? z tỉ lệ thuận với ytheo hệ số tỉ lệ k thì ta suy ra được điều gì?

? y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ h thì ta suy ra được điều gì ?

+ Sản phẩm học tập: Lời giải và kết quả bài toán

- Báo cáo, thảo luận: Đại diện nhóm báo cáo kết quả.

Các nhóm khác nhận xét, đánh giá

- Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ và bài làm của mỗi nhóm.

Bài 4/54 SGK:

Ta có: z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k  z k y.

y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ h

 y h x. ( . ).

 z k h x

Vậy z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ .

k h

* Hướng dẫn tự học ở nhà: - Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành bài 1, 2, 4, 5, 6, 7 SBT

- Học định nghĩa, tính chất về đại lượng tỉ lệ thuận.

- Đọc trước bài: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phương pháp giải: Áp dụng công thức y = kx để xác định tương quan tỉ lệ thuận giữa hai đại lượng và xác định hệ số tỉ lệ.. Ví dụ

Câu 38: Một loài thực vật, xét 3 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể; mỗi gcn quy định một tính trạng, mỗi gen đều có 2 alen và các alen trội là trội hoàn toànA. Cho

- Trong điều kiện môi trường liên tục biến đổi theo một hướng xác định, chọn lọc tự nhiên sẽ làm thay đổi tần số alen cũng theo một hướng xác định nên sự đa dạng của

+ Năng lực tư duy và lập luận: Thực hiện được tương đối thành thạo các thao tác tư duy: Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, tương tự hóa. Nêu và trả lời được các câu

- Năng lực tư duy và lập luận Toán học: thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp khái quát hóa để hình thành được khái niệm BC, BCNN các bước tìm

Trả lời câu hỏi 4 mục “Luyện tập và vận dụng” trang 84 SGK Sinh học 10 - Kết nối tri thức với cuộc sống: Dựa vào thành phần cấu tạo và cơ chế điều hòa quá trình chuyển

+ Năng lực tư duy và lập luận: Thực hiện được tương đối thành thạo các thao tác tư duy: Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, tương tự hóa. Nêu và trả lời được các câu

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, thực hiện được các thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, … để nêu