• Không có kết quả nào được tìm thấy

LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TIẾT 43

LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN

GV: LÊ THỊ MAI

(2)

 HÌNH THỨC:

Nói to, rõ, truyền cảm, phong cách tự

tin, tự nhiên, mắt nhìn về phía mọi người

.

 NỘI DUNG:

Bài nói phải sát với yêu cầu của đề, phù hợp

với dàn bài đã nêu, chi tiết kể rõ ràng, mạch lạc.

(3)

Em hãy cho biết dàn bài chung của một bài văn tự sự gồm mấy phần? Nội dung chính của từng phần?

DÀN BÀI CHUNG I. Mở bài:

II. Thân bài:

III.Kết bài:

-Giới thiệu nhân vật, sự việc.

-Diễn biến của sự việc.

-Kết cục của sự việc.

(4)

I. CHUẨN BỊ

Đề 1: Kể lại một chuyến về quê

Đề 2: Kể về một việc tốt mà em đã làm

Nhóm 1,2

Nhóm 3,4

Th o lu n 5’ ả ậ

- Lập dàn ý bài nói

- Lựa chọn các bạn đại diện cho nhóm lên trình bày bài nói - Hình thức nói: chọn 1 trong 3 hình thức sau:

+ Thuyết trình ( 1 bạn thực hiện)

+ Phỏng vấn trực tiếp ( 2 bạn thực hiện)

+ Giao lưu cùng khán giả ( 1 bạn đại diện cho nhóm, trả lời câu hỏi giao lưu của tất cả các bạn trong lớp)

(5)

II. Luyện nói trên lớp

Đề 1: Kể lại một chuyến về quê

Đề 2: Kể về một việc tốt mà em đã làm

Nhóm 1,2

Nhóm 3,4

Yêu cầu:

Về hình thức:

-Lời chào (thầy cô, các bạn) - Lời giới thiệu

-Trình bày bài nói ( nói truyền cảm, phong cách tự tin) - Lời kết thúc, cảm ơn.

Về nội dung: trình bày đầy đủ, sát dàn ý đã lập

(6)

Phỏng vấn trực tiếp - nhóm 1 thực hiện

(7)

a) Mở bài: Lý do về thăm quê, về quê với ai b) Thân bài: - Tâm trạng khi được về quê

- Quang cảnh chung của quê hương khi trở về - Dưới mái nhà người thân

- Gặp họ hàng ruột thịt, gặp bạn bè cùng lứa ( Kể tỉ mỉ một sự việc mà em ấn tượng nhất)

c) Kết bài: Chia tay, cảm xúc về quê hương

(8)

THUYẾT TRÌNH

– NHÓM 2 THỰC HIỆN

(9)

Khung cảnh quê hương

(10)

Dưới mái nhà người thân

(11)

Bạn bè cùng trang lứa

(12)

Một người bạn mới quen

(13)

Giao lưu với khán giả - nhóm 3 thực hiện

(14)

a) Mở bài: Giới thiệu sự việc ( hoặc kể sự việc mở đầu : nêu hoàn cảnh, thời gian diễn ra sự việc)

b) Thân bài: Kể lại diễn biến sự việc

- Sự việc mở đầu: việc tốt đó là gì? Xảy ra ở đâu? Thời điểm nào?

- Sự việc tiếp diễn: gặp việc đó, em đã suy nghĩ như thế nào?

Hành động cụ thể của em khi đó là gì?

Trạng thái, hành động của các nhân vật liên quan?

- Kể sự việc kết thúc: việc làm của em đã mang lại ích lợi như thế nào cho người khác?

c) Kết bài: Sau khi làm được một việc tốt, em có cảm giác ra sao?

(15)

HƯỚNG DẪN CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾP THEO

ÔN TẬP VĂN TỰ SỰ

CHUẨN BỊ BÀI:

CỤM DANH TỪ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- HS nắm chắc kiến thức đã học về văn tự sự: chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong văn tự sự.. - Nắm được yêu cầu của việc kể một câu chuyện; Biết trình bày

- Hiểu được các yêu cầu của bài văn tự sự kể chuyện đời thường: Nhân vật và sự việc được kể trong bài văn kể chuyện đời thường; Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể.. -

Câu hỏi: Nêu các bước làm bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.. Kiểm tra

Vì lúc ấy trời rất rét. Nếu đem gieo những hạt giống nảy mầm rồi sẽ chết rét... Năm hạt đem gieo trong phòng thí nghiệm. Năm hạt kia ông ngâm nước ấm, gói vào khăn,

ở mỗi phần của bài làm văn tự sự, tìm các yếu tố miêu tả, biểu cảm có thể

- Hiểu được các yêu cầu của bài văn tự sự kể chuyện đời thường: Nhân vật và sự việc được kể trong bài văn kể chuyện đời thường; Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể.. -

Khi đi tới làng Gióng, một em bé đã lên ba mà không biết nói, biết cười, biết đi, tự nhiên cất tiếng nói bảo mẹ ra mời sứ giả vào.. Chú bé ấy

- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm được đan xen, mỗi lần quẹt diêm đều là ảo ảnh và cảm giác. * Kết bài: Kết cục cô bé đã chết vì lạnh và đói, Sự vô tâm của mọi