• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Sao Mai #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Sao Mai #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Thời gian TH: Số tuần: 01 tuần. Từ ngày 05/02/2018 đến 09/02/2018

(3)

Thời gian thực hiện: Số tuần: 2 tuần;

Tên chủ đề nhánh 1:

Thời gian thực hiện: Số tuần: 1 tuần A. TỔ CHỨC CÁC

Hoạt

động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

- Chơi

- Thể

dục sáng

1. Đón trẻ

- Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng cá nhân.

- Hướng dẫn trẻ vào các hoạt động chơi.

2. Trò chuyện buổi sáng Trò chuyện về chủ đề

3. Điểm danh

4. Thể dục buổi sáng - Hô hấp: Thổi dải lụa

- Tay vai: Đưa 2 tay ra trước, vỗ vào nhau

- Lưng, bụng, lườn: Ngồi cúi về trước

- Chân: Đứng 1 chân lên cao, gập gối

- Bật: Bật sang bên

(Thứ 2, 4, 6 tập theo nhạc;

Thứ 3,5 tập kết hợp sử dụng dụng cụ).

- Trẻ nề nếp, ngăn nắp.

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ.

- Tạo cho trẻ cảm giác vui vẻ khi đến lớp.

- Trẻ biết đặc điểm của ngày tết nguyên đán

- Trẻ nhớ tên mình và bạn.

- Phát triển thể lực.

- Phát triển các cơ toàn thân.

- Trẻ biết ý nghĩa của việc tập thể dục sáng.

- Giá để đồ dùng cá nhân sạch sẽ.

- ĐDĐC trong các góc theo chủ đề.

- Tranh, ảnh về ngày tết nguyên đán - Sổ, bút

- Sân tập sạch sẽ bằng phẳng.

- Trang phục cô và trẻ gọn gàng.

- Kiểm tra sức khỏe của trẻ.

(4)

Từ ngày 05/02/2018 đến 09/02/2018 HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Đón trẻ:

- Đón trẻ với thái độ ân cần, vui vẻ, niềm nở, thân thiện - Chia sẻ, trao đổi với phụ huynh về chương trình chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ, tình hình của trẻ.

- Hướng trẻ tới nơi cất đồ dùng cá nhân.

- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.

2. Trò chuyện buổi sáng:

Xem tranh ảnh, trò chuyện ngày tết cổ truyền của dân tộc

3. Điểm danh:

Cô gọi tên từng trẻ.

4. Thể dục:

4.1. Khởi động:

- Trẻ xếp hàng đi ra sân tập.

- Cô cho trẻ tập đội hình đội ngũ.

4.2. Trọng động : - Cô tập cùng trẻ

- Cô quan sát và sửa sai cho trẻ.

- Cô khuyến khích, động viên trẻ kịp thời.

4.3. Hồi tĩnh:

Cho trẻ làm một số động tác nhẹ nhàng tại chỗ.

* Nhận xét:

- Cho trẻ tự nhận xét.

- Cô nhận xét.

- Trẻ chào hỏi lễ phép mọi người.

- Trẻ cất đồ dùng cá nhân.

- Trẻ chơi.

- Trẻ trò chuyện.

- Trẻ dạ cô.

- Xếp hàng.

- Thực hiện theo hiệu lệnh của cô.

- Trẻ tập mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp.

- Đi lại nhẹ nhàng.

(5)

động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc

- Thứ 2: Góc xây dựng, góc phân vai, góc học tập

- Thứ 3: Góc khám phá, góc âm nhạc, góc xây dựng

- Thứ 4: Góc phân vai, góc xây dựng

- Thứ 5: Góc âm nhạc, góc xây dựng, góc phân vai

- Thứ 6: Tất cả các góc

* Góc phân vai: Gia đình, bán hàng

* Góc xây dựng: Công viên ngày tết

* Góc sách:

- Vẽ, tô màu,cắt dán tranh ảnh về các loại hoa ngày tết

* Góc âm nhạc:

Ca hát các bài hát về mùa xuân

* Góc khám phá: Trẻ biết được cách chăm sóc và bảo vệ các loài hoa

- Thoả mãn nhu cầu hoạt động vui chơi của trẻ.

- Biết thoả thuận về nội dung chơi, chủ đề chơi và phân vai chơi cho hợp lý.

- Trẻ biết phân công phối hợp với nhau để hoàn thành nhiệm vụ của mình

- Biết cất đồ chơi đúng góc.

- Trẻ biết tô, vẽ, xé, dán một số con.

- Rèn kĩ năng khéo léo của đôi bàn tay cho trẻ.

- Trẻ biết mở sách, kể về nội dung tranh truyện,

- Trẻ biết tưới nước, chăm sóc cho cây.

- Trang phục, đồ dùng, đồ chơi phù hợp.

- Đồ chơi lắp ghép Hàng rào, cây xanh - Lô tô các cây xanh, giấy A4, keo, kéo...

- Bút màu, giấy màu, giấy A4, keo, kéo...

- Loa, nhạc, dụng cụ âm nhạc, t.phục.

- Bình tưới, d.cụ xới đất, - Sách truyện, tranh ảnh, về ngày tết

(6)

1. Ổn định, trò chuyện:

Cô trò chuyện với trẻ về buổi chơi.

2. Giới thiệu góc chơi:

- Cho trẻ quan sát các góc chơi.

- Trò chuyện về đồ chơi ở các góc.

3. Trẻ tự chọn vai chơi:

Cho trẻ tự bàn bạc và chọn nội dung chơi, góc chơi.

4. Trẻ tự phân vai chơi:

- Cho trẻ tự phân công công việc của từng bạn.

- Trẻ tự thỏa thuận vai chơi.

- Cô nhắc trẻ chơi đoàn kết.

(Chú ý để một trẻ chơi đều các góc trong tuần) 5. Quá trình chơi:

- Cô đến từng góc chơi bao quát trẻ chơi, giúp đỡ khi trẻ chơi lúng túng.

- Giúp trẻ liên kết giữa các góc chơi (nếu có).

6. Nhận xét sau khi chơi:

- Nhận xét thái độ chơi của từng góc chơi, vai chơi.

- Giáo dục trẻ bảo vệ sản phẩm của mình tạo ra.

7. Củng cố:

- Cho trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi đúng nơi quy định.

- Cho trẻ lau chùi giá đồ chơi, đồ chơi sạch sẽ.

- Trẻ trò chuyện.

- Trẻ quan sát và trò chuyện về đồ chơi.

- Trẻ bàn bạc và chọn nội dung chơi, góc chơi.

- Trẻ phân công công việc và thỏa thuận vai chơi.

- Trẻ chơi.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ cất đồ chơi.

(7)

động Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ngoài

trời

1. Hoạt động có mục đích:

* Thứ 2: Trò chuyện với trẻ về ngày tết

* Thứ 3: Vẽ hoa ngày tết

* Thứ 4: Quan sát vườn hoa

* Thứ 5: Trẻ kể về công việc chuẩn bị cho đón Tết của gia đình trẻ

* Thứ 6: Làm phong bao lì xì

- Rèn khả năng tập trung, chú ý, phát triển khả năng phán đoán cho trẻ.

- Trẻ mạnh dạn, tự tin chia sẻ hiểu biết của mình.

- Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ con vật nuôi.

- Phát triển tư duy và khả năng phán đoán cho trẻ.

- Biết dùng phấn vẽ con vật theo ý thích.

- Trẻ vui vẻ, tích cực tham gia hoạt động chơi ngoài trời.

- Địa điểm.

- Câu hỏi đàm thoại.

- Thức ăn cho chó.

- Phấn

2. Trò chơi vận động - Nu na nu nống

- Kéo co

- Thả đỉa ba ba

- Trẻ hiểu luật chơi, cách chơi, chơi được các trò chơi dưới sự hướng dẫn của cô.

- Rèn cho trẻ sự khéo léo, nhanh nhẹn qua các trò chơi.

- Phát triển khả năng vận động cho trẻ.

3. Chơi tự do

- Chơi với cát, nước, đồ chơi, thiết bị ngoài trời.

- Vẽ tự do trên sân.

- Phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ.

- Trẻ được chơi đồ chơi ngoài sân trường. Thỏa mãn nhu cầu vui chơi.

(8)

1. Hoạt động có mục đích:

1.1. Chuẩn bị trước khi đến nơi quan sát:

Kiểm tra tình hình sức khoẻ, trang phục đồ dùng cá nhân của trẻ.

1.2. Đến nơi quan sát:

- Cô cho trẻ QS và trò chuyện với trẻ về nội dung QS:

+ Trò chuyện với trẻ về ngày tết + Vẽ hoa ngày tết

+ Quan sát vườn hoa

+ Trẻ kể về công việc chuẩn bị cho đón Tết của gia đình trẻ

+ Làm phong bao lì xì

- Giáo dục trẻ theo nội dung từng ngày.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân.

- Trẻ quan sát, trò chuyện.

- Trẻ lắng nghe.

2. Trò chơi vận động:

- Cô nêu tên trò chơi. Nêu luật chơi, hướng dẫn trẻ cách chơi.

- Tổ chức cho trẻ chơi. Động viên khuyến khích trẻ chơi.

- Nhận xét quá trình chơi của trẻ.

- Giáo dục trẻ biết chơi cùng nhau.

- Đánh giá quá trình chơi của trẻ.

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe.

3. Chơi tự do:

- Hỏi trẻ tên đồ chơi có trong sân, cách chơi

- Hướng dẫn trẻ chơi và giáo dục trẻ chơi đoàn kết, thân thiện.

- Cô quan sát và theo dõi trẻ chơi.

- Hết giờ chơi, cô tập trung trẻ sau đó cho trẻ về lớp.

- Trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ chơi

- Trẻ tập trung và về lớp.

(9)

động Nội dung hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

- Trước khi trẻ ăn

- Trong khi ăn

- Sau khi ăn

- Đảm bảo vệ sinh cho trẻ trước khi ăn.

- Tạo không khí vui vẻ, thoải mái cho trẻ, giúp trẻ ăn hết suất, đảm bảo an toàn cho trẻ trong khi ăn.

- Hình thành thói quen cho trẻ sau khi ăn biết để bát, thìa, bàn ghế đúng nơi quy định. Trẻ biết lau miệng, đi vệ sinh sau khi ăn xong.

- Nước ấm cho trẻ rửa tay, khăn lau tay, bàn ghế, bát thìa.

- Đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay.

- Rổ đựng bát, thìa

Hoạt động ngủ

- Trước khi trẻ ngủ.

- Trong khi trẻ ngủ.

- Sau khi trẻ ngủ.

- Hình thành thói quen tự phục vụ cho trẻ.

- Giúp trẻ có một giấc ngủ ngon, an toàn. Phát hiện, xử lí kịp thời các tình huống xảy ra khi trẻ ngủ.

- Tạo cho trẻ thoải mái sau giấc ngủ trưa, hình thành cho trẻ thói quen tự phục vụ.

- Chải chiếu, kê đệm.

- Phòng ngủ kín gió, ánh sáng yếu.

- Tủ để xếp gối sạch sẽ.

(10)

- Cho trẻ kê, xếp bàn ghế.

- Cho trẻ đi rửa tay.

- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn.

- Giáo viên vệ sinh tay sạch sẽ, chia cơm cho trẻ, giới thiệu các món ăn, vệ sinh dinh dưỡng cho trẻ.

- Nhắc nhở trẻ không nói chuyện cười đùa trong khi ăn, động viên trẻ ăn hết suất, cô quan tâm đến những trẻ ăn chậm, trẻ biếng ăn để động viên giúp đỡ trẻ ăn hết suất của mình.

- Nhắc trẻ ăn xong mang bát, thìa xếp vào rổ, xếp ghế, thu cất bàn để đúng nơi quy định giúp cô.

- Cho trẻ đi vệ sinh, lau miệng, uống nước.

- Cô bao quát trẻ.

- Kê bàn ghế.

- Trẻ rửa tay ngồi vào bàn ăn

- Trẻ ăn cơm và giữ trật tự trong khi ăn.

- Trẻ cất bát, thìa.

- Trẻ đi vệ sinh cá nhân.

- Cho trẻ đi vệ sinh, xếp dép lên giá, cho trẻ lấy gối và vào chỗ ngủ của mình, nhắc trẻ không nói chuyện cười đùa.

- Quan sát, sửa tư thế ngủ cho trẻ, cô thức để bao quát trẻ trong khi ngủ để phát hiện kịp thời và xử lí các tình huống xảy ra trong khi trẻ ngủ

- Đánh thức trẻ dậy nhẹ nhàng để trẻ tỉnh ngủ, trẻ cùng cô thu dọn chiếu, đệm, gối cất gối vào nơi quy định, cô chải tóc cho trẻ gái.

- Cho trẻ đi vệ sinh.

- Trẻ vào chỗ ngủ

- Trẻ ngủ

- Trẻ cùng cô thu dọn chiếu, đệm, gối cất gối vào nơi quy định.

- Trẻ đi vệ sinh.

(11)

động Nội dung hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị

Chơi hoạt động theo ý

thích

1. Vận động nhẹ ăn quà chiều

2. Ôn nội dung đã học

* Ôn luyện những kiến thức đã học buổi sáng.

* Làm quen kiến thức mới.

* Chơi một số trò chơi tập thể, chơi tự do theo ý thích.

3. Biểu diễn văn nghệ, nêu gương

- Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái.

- Trẻ ăn hết xuất ăn chiều của mình.

- Củng cố các kiến thức kĩ năng đã học qua trò chuyện, qua các loại vở.

- Giúp trẻ nắm được một số kiến thức mới để trẻ dễ dàng hơn khi tham gia vào hoạt động học.

- Trẻ vui vẻ, thoải mái.

- Trẻ biểu diễn các bài hát trong chủ đề.

- Biết tự nhận xét mình và các bạn trong lớp.

- Trẻ biết được sự tiến bộ của mình và của bạn để cố gắng phấn đấu.

- Quà chiều

- Sách vở học của trẻ, sáp màu.

- Đất nặn, bảng, phấn, bút màu…

- Tranh truyện, thơ.

- Đồ chơi - Dụng cụ âm nhạc, nhạc - Cờ, bảng bé ngoan

Trả trẻ

- Trẻ sạch sẽ gọn gàng trước khi ra về.

- Rèn kĩ năng chào hỏi lễ phép cho trẻ.

- Giáo dục trẻ biết ngoan, lễ phép và thích được đi học.

Trang phục trẻ gọn gàng.

(12)

- Cô cho trẻ xếp hàng và vận động nhẹ nhàng.

- Cho trẻ vào bàn ăn, chia đồ ăn cho trẻ và cho trẻ ăn.

- Cô bao quát trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuất.

* Cô cho trẻ ôn luyện những kiến thức đã học buổi sáng qua trò chuyện, qua các loại vở

- Cô cho trẻ làm quen với kiến thức, với các trò chơi mới, bài thơ, bài hát, truyện kể.

- Cô nói tên trò chơi và đồ chơi mà trẻ sẽ được chơi . Cô cho trẻ tự chọn đồ chơi và trò chơi để chơi theo nhu cầu và khả năng của trẻ. Cô quan sát và chơi cùng trẻ. Khi hết giờ chơi cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng.

- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ các bài hát trong chủ đề

" Thế giới thực vật” theo tổ nhóm cá nhân.

- Cho trẻ nhắc lại quy định bé ngoan của lớp.

- Cho trẻ tự nhận xét các bạn trong tổ: những bạn làm được nhiều việc tốt, những bạn mắc lỗi nhưng đã biết sửa lỗi. (Sau mỗi lần nhận xét cô khái quát).

- Cô cho trẻ cắm cờ theo từng nhóm.

- Khuyến khích, động viên trẻ để tạo hứng thú cho trẻ vào buổi học ngày hôm sau.

- Trẻ vận động.

- Trẻ ăn quà chiều.

- Trẻ trò chuyện, thực hành vở.

- Trẻ làm quen kiến thức mới.

- Trẻ chơi đồ chơi, trò chơi cùng cô và các bạn.

- Trẻ biểu diễn văn nghệ - Trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan.

- Trẻ nhận xét - Trẻ cắm cờ - Trẻ lắng nghe.

- Cô cho trẻ vệ sinh sạch sẽ, chỉnh sửa trang phục gọn gàng trước khi về.

- Khi phụ huynh trẻ đến đón cô gọi tên trẻ,nhắc trẻ cất ghế, chào cô chào bố, mẹ (ông, bà...) và cho trẻ tự lấy đồ dùng cá nhân.

- Hết trẻ, cô lau dọn vệ sinh, tắt điện, đóng cửa và ra về.

- Trẻ vệ sinh sạch sẽ.

- Trẻ chào mọi người và tự lấy đồ dùng cá nhân.

(13)

- Tên hoạt động: Thể dục

+ VĐCB: Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn. Trườn theo hướng thẳng - Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc: Tết đến, bé chúc tết

I. Mục đích - yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Trẻ nắm được cách đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn.

2. Kỹ năng:

- Luyện kỹ năng khéo léo của đôi chân, phát triển cơ chân, khả năng giữ thăng bằng cho trẻ

- Rèn luyện cho trẻ tính kỷ luật trong giờ học.

- Phát triển cơ tay, cơ vai và phát triển tố chất khéo léo nhanh nhẹn cho trẻ 3. Thái độ:

- Giáo dục trẻ có tính kỷ luật trong giờ học.

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng của giáo viên và trẻ:

- Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ.

- Vạch kẻ trên sân - Xắc xô

- 1 số bản nhạc vui nhộn.

2. Địa điểm tổ chức:

- Ngoài sân trường

III. Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức:

- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ

- Cô cho trẻ nghe tiếng trống hội khai xuân - Lễ hội mùa xuân đã mở rồi, các con có muốn cùng cô đến tham gia lễ hội không ?

2. Giới thiệu bài:

Hôm nay chúng mình sẽ đến với lễ hội để tham gia rất nhiều trò chơi hấp dẫn. Nào chúng ta đi!

3. Hướng dẫn:

3.1. Hoạt động 1: Khởi động

- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: Đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót bàn chân, đi khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm trên nền nhạc" tết đến"

- Cho trẻ về 2 hàng dọc.

3.2. Hoạt động 2: Trọng động

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ về 2 hàng dọc.

(14)

- Lưng, bụng, lườn: Ngồi cúi về trước - Chân: Đứng 1 chân lên cao, gập gối - Bật: Bật sang bên

- Cho trẻ về hàng

* Vận động cơ bản: “Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn. Trườn theo hướng thẳng”.

- Giới thiệu tên vận động “Đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn. Trườn theo hướng thẳng ".

- Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích.

- Cô làm mẫu lần 2: Phân tích:

+ TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay thả xuôi

+ TH: Khi có hiệu lệnh cô bước 1 chân lên vạch trước sau đó cô bước tiếp chân còn lại, đồng thời 2 tay cô dang ngang, cứ như thế cô đi hết vạch kẻ thẳng mà không bị mất thăng bằng. Sau khi đi hết vạch kẻ cô nằm sấp và trườn theo hướng thẳng. Tới vạch đích cô đứng lên đi về cuối hàng

- Mời trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem.

- Trẻ thực hiện.

+ Lần 1, lần 2: 2 trẻ một lần.

+ Lần 3: Cho trẻ thi đua

=> Cô bao quát sửa sai, động viên trẻ.

- Cô hỏi trẻ tên vận động trẻ vừa thực hiện - Gọi 1 trẻ tập tốt lên thực hiện lại 1 lần 3.3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh

Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân.

4. Củng cố:

Cô hỏi trẻ về nội dung bài học.

5. Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương trẻ.

- Cho trẻ thu dọn đồ dùng, đồ chơi mang vào lớp.

- Tập 2 lần x 8 nhịp.

- Tập 3 lần x 8 nhịp - Tập 2 lần x 8 nhịp - Tập 2 lần x 8 nhịp

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ quan sát.

- Trẻ quan sát và lắng nghe.

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ thực hiện.

- Trẻ đi lại nhẹ nhàng - Trẻ trả lời

(15)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(16)

I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức:

- Trẻ biết được tết nguyên đán được đón vào đầu năm mới.

- Biết 1 số tập tục cổ truyền của người Việt Nam, biết không khí tết của mỗi gia đình

2. Kỹ năng

- Phát triển khả năng quan sát so sánh.

- Luyện kỹ năng nói đủ câu, lưu loát.

- Phát triển vốn từ, khả năng diễn đạt mạch lạc

- Rèn kỹ năng hoạt động theo nhóm , kỹ năng hợp tác qua các trò chơi tập thể.

3. Giáo dục - thái độ

- Trẻ biết yêu quý, quan tâm đến người thân, biết ý nghĩa của ngày tết cổ truyền Việt Nam

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:

- Tranh ngày Tết, phong cảnh đón Tết

- Bảng, đài đĩa. Nhạc bài hát: Sắp đến tết rồi, Mùa xuân đến rồi.

- Sưu tầm tranh ảnh về ngày tết

- Vẽ 2 đường dích dắc cho 2 đội chơi trò chơi.

2. Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III. Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định- gây hứng thú

- Cô đọc câu đố về mùa xuân và đố trẻ - Câu đố về mùa gì trong năm?

- Mùa xuân có ngày gì?

- Ngày tết mọi người thường làm những công việc gì?

- Tết Nguyên Đán là tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam, trong ngày tết có rất nhiều các hoạt động.

- Trẻ chú ý - Mùa Xuân

- Có ngày tết Nguyên Đán

- Gói bánh chưng, đi chúc tết…

2. Giới thiệu bài

- Và hôm nay cô cùng các con sẽ tham gia vào

hội vui xuân để tìm hiểu về ngày tết Nguyên Đán nhé! Vâng ạ 3. Hướng dẫn

* 3.1. Hoạt động: Đàm thoại về ngày tết - Cô trò chuyện với trẻ

- Mùa xuân có ngày gì vui nhất ? - Ai biết gì về ngày tết ?

- Ngày tết

- Ngày tết có hoa đào, bánh chưng…

(17)

ngày tết

- Mùa xuân là mùa đầu tiên của năm mới. Ai sưu tầm được tranh ảmh về ngày tết lên giới thiệu

Cô gợi ý để trẻ nói lên nội dung tranh: người, cây cối, cảnh vật.

Các bạn đã giới thiệu những bức tranh sinh động về ngày tết

* Cô giới thiệu tranh ngày tết được sưu tầm.

- Cô giới thiệu bức tranh chợ hoa ngày tết - Bức tranh vẽ gì?

- Mọi người đang làm gì ?

- Bức tranh vẽ hoa gì? Tượng trưng của ngày gì?

mùa gì?

- Cô giới thiệu bức tranh vẽ gia đình trang trí, chuẩn bị ngày tết, cô hỏi trẻ :

- Mọi người đang làm gì ? - Trong nhà trang trí cái gì ?

- Cô nói: Tranh vẽ cảnh gia đình đang trang trí để đón tết, mẹ gói bánh chưng, bố cắm cành đào, bé giúp mẹ

- Cảnh vật cây cối, thời tiết ngày tết như thế nào?

- Ngày tết có món ăn gì? loại bánh gì?

- Mọi người thường làm gì ? đi đâu? Ngày tết có những phong tục gì ? Những trò chơi gì ?

* Trò chuyện về những phong tục, thời tiết, quang cảnh, tình cảm, của mọi người trong dịp tết và ngày đầu năm mới.

- Cô giới thiệu: Ngày tết là ngày đầu tiên của năm mới, khi hoa đào, hoa mai bắt đầu hé nở báo hiệu tết đến, đó là tết Nguyên Đán, tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam. Các gia đình rất vui vẻ đón tết. Trong ngày tết nhà nào cũng có bánh chưng xanh và nhiều món ăn khác có ý nghĩa với phong tục tập quán của người VN.

Ngoài ra có cành đào ở miền bắc, hoa mai ở miền nam, có câu đối. Ngày tết mọi người thưòng chúc nhau năm mới gặp nhiều may mắn, hạnh phúc, chúc người già sống lâu, chúc các bé chăm ngoan học giỏi và được ông bà, bố mẹ mừng tuổi. Đó là phong tục tập quán của người VN.

3.2. Hoạt động 2: Luyện tập, củng cố * Trò chơi: Gian hàng tết.

+ Cô chia lớp thành 3 tổ

- Trẻ lên giới thiệu về tranh của mình…

- Vẽ hoa

- Đi chợ mua hoa…

- Hoa dào ngày tết trong ùa xuân

- Đang chuẩn bị đón tết - Trang trí mâm ngũ quả…

- Cây cối xanh tươi, thời tiết ấm áp

- Bánh chưng, giò, gà…

- Đi chúc tết, có trò chơi chọi trâu…

- Trẻ chú ý nghe cô giới thiệu

(18)

vào bảng của đội mình

+ Luật chơi: Hết thời gian đội nào chọn được nhiều và đúng lô tô thì đội đó thắng cuộc

+ Tổ chức cho trẻ chơi.

+ Chơi song, cô kiểm tra kết quả của đội chơi

- Trẻ chơi hứng thú cùng cô

4. Củng cố hoạt động

- Cho trẻ nhắc lại tên hoạt động Tìm hiểu về ngày tết Nguyên Đán

5. Kết thúc

Cô cho trẻ hát và vận động bài “ Sắp đến tết rồi” - Trẻ hát cùng cô

Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(19)

- Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc : “Xuân ơi xuân đã về”

I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức:

- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ “Hoa đào”

2. Kỹ năng:

- Rèn khả năng quan sát, ghi nhớ cho trẻ.

- Rèn khả năng diễn đạt, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

- Rèn sự mạnh dạn, tự tin trước đám đông cho trẻ.

3. Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học

- Giáo dục trẻ yêu mến các loại hoa, qua và bảo vệ thiên nhiên II . CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:

- Tranh thơ minh họa.

- Nhạc.

2. Địa điểm tổ chức: Trong lớp III . Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức

- Cho cả lớp hát bài :”Xuân ơi xuân đã về”

+ Vừa hát bài hát gì?

+ Mùa xuân về báo hiệu sắp đến ngày gì?

+ Các con có biết tết thì có những loại hoa gì?

Mùa xuân về báo hiệu tết đang đến gần, đó là tết cổ truyền hay còn gọi là tết nguyên đán. Trong những ngày tết thì nhà nhà đều có những chậu hoa đào xinh xắn để trang trí ngôi nhà thật đẹp

2. Giới thiệu bài.

- Có một bài thơ nói về màu sắc của hoa đào đó chính là bài thơ “Hoa đào” của tác giả Mai Văn Hải.

Hôm nay cô và chúng mình cùng nhau học bài thơ này nhé!

- Trẻ hát - Xuân đã về.

- Hoa đào, hoa mai…

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lắng nghe.

- Vâng ạ.

3. Hướng dẫn.

3.1.Hoạt động 1: Đọc thơ diễn cảm.

- Cô đọc diễn cảm lần 1: Kết hợp cử chỉ điệu bộ + Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì?

+ Bài thơ của tác giả nào sáng tác?

* Giảng nội dung: Bài thơ nói về những bông hoa đào nhỏ nở hồng trước sân. Khi hoa đào nở báo hiệu là tết đã sắp đến rồi đấy các con ạ!

- Cô đọc thơ lần 2: Kết hợp tranh minh họa.

3.2. Hoạt động 2: Đàm thoại:

- Trẻ chú ý lắng nghe.

- Thơ “Hoa đào” Của Mai Văn Hải

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe.

(20)

- Cây đứng bên đường như thế nào?

- Những bông hoa đào nhỏ thì làm sao?

- Hoa báo hiệu điều gì?

- Sắp tới ngày gì?

- Tết đến thì mọi người thường làm gì?

- Đi chơi tết thì mọi người ăn mặc như thế nào?

=> Bài thơ nói về hoa đào nở báo hiệu đông đã qua đi và mùa xuân đã tới. Mùa xuân khí trời ấm áp, cây đâm chồi nảy lộc, muôn hoa khoe sắc, mọi người hào hứng đón chào 1 năm mới với nhiều lễ hội cũng như các trò chơi dân gian trong ngày hội

- Cô đọc lần 3 : Trên mô hình cây đào 3.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ.

- Cô đọc lại bài thơ kết hợp nhấn mạnh cách ngắt nhịp, đọc diên cảm ở 1 số câu

- Cho trẻ đọc dưới nhiều hình thức

+ Cả lớp đọc 2-3 lần (Chú ý lắng nghe sửa sai cho trẻ kịp thời)

+ Mời tổ đọc trên nền nhạc

+ Cả nhóm đọc nối tiếp, đọc to nhỏ khác nhau + Mời cá nhân đọc trên nền nhạc

+ Cho cả lớp đọc lại bài thơ

- Động viên khuyến khích trẻ kịp thời.

- Cây đứng run bên đường

- Vẫn nở hồng trước sân - Hoa bảo đông đã hết - Tết đã sắp tới rồi - Trẻ trả lời theo ý hiểu của trẻ

- Mặc quần áo đẹp - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe.

- Trẻ đọc thơ.

- Tổ đọc nền nhạc.

- Nhóm đọc nối tiếp.

- Cá nhân trẻ đọc.

- Lớp đọc.

4. Củng cố

- Hôm nay cô cùng các con tìm hiểu bài thơ gi?

- Củng cố giáo dục trẻ

5. Nhận xét tuyên dương trẻ - Nhận xét ý thức học của trẻ.

- Bài thơ “Hoa đào”

- Trẻ lắng nghe.

Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):

...

...

...

...

...

...

...

(21)

Hoạt động bổ trợ: Bài hát " Sắp đến tết rồi".

I. Mục đích - yêu cầu:

1. Kiến thức:

- Ôn đếm đến 3, nhận biết nhóm số lượng 3.

- Biết gộp hai nhóm thành 1 nhóm có số lượng bằng 3 và nêu kết quả 2. Kỹ năng:

- Phát triển kĩ năng đếm đúng thứ tự các số từ 1 đến 3, đếm không bỏ sót, không lặp lại số lượng/ đối tượng

- Phát triển tư duy, so sánh, kĩ năng phân nhóm.

3. Thái độ:

- Trẻ hứng thú, có tính tổ chức trong giờ học II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:

- Mỗi trẻ một rổ đồ dùng học toán: 4 lô tô bình hoa.

- Cho trẻ sưu tầm đồ dùng, tranh ảnh có số lượng 4 - Bài giảng power point.

2. Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III. Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức:

- Cô cùng trẻ hát và vận đông bài: Sắp đến tết rồi - Cô hỏi trẻ vào ngày tết gia đình các con thường trồng những loại cây gì?

- Cô cho trẻ xem 1 số mẫu bình hoa trang trí ngày tết rất đẹp để cắm đào và quất

2. Giới thiệu bài:

Các bác công nhân vừa sản xuất xong một lô hàng bình hoa rất đẹp. Chúng mình hãy giúp bác mang bình hoa ra quầy bán nhé.

3. Hướng dẫn:

3.1. Hoạt động 1: Ôn đếm đến 4, nhận biết nhóm số lượng trong phạm vi 4

- Cô dẫn dắt: Các bác công nhân nhà máy gốm vừa cho ra lò các sản phẩm rất đẹp. Hãy đếm giúp các bác nhé!

- Có bao nhiêu lọ hoa?

- Cho trẻ đếm số lượng, tổ nhóm, cá nhân trẻ đếm, ngoài ra còn có các chậu cảnh/ lọ lục bình nữa hãy cùng đếm nào?

- Trẻ hát

- cây đào, cây quất

- Vâng ạ

- Trẻ đếm - Trẻ trả lời

(22)

ngoài quầy, còn 3 bình hoa được để trong xưởng.

- Cho trẻ đếm số lượng từng nhóm.

- Trời sắp mưa rồi. Hãy giúp bác xếp chúng vào 1 chỗ trong xưởng đi nào. Cho trẻ xếp các bình hoa vào 1 hàng

- Cho trẻ đếm số lượng bình hoa vừa xếp, nói kết quả.

- Vì sao có 4 bình hoa.

- Trời lại nắng rồi. Các bạn hãy giúp các bác công nhân xếp những bình hoa chưa khô ra ngoài nào.

Cho trẻ xếp 2 bình hoa ra ngoài.

- Cho trẻ đếm số lượng bình hoa mỗi nhóm - Đến chiều các bình hoa vẫn chưa bán được hãy giúp các bác xếp vào trong xưởng nào.

- Cho trẻ xếp hai nhóm thành một hàng ngang.

- Cho trẻ đếm số lượng bình hoa tạo thành, nói kết quả.

- Vì sao có 4 bình hoa?

Tương tự cô cho trẻ gộp 3 bình hoa ở ngoài quầy với 1 bình hoa ở trong xưởng

3.3. Hoạt động 3: Luyện tập * Trò chơi 1: Ai nhanh nhất

- Cách chơi: Cửa hàng bách hóa tổ chức giảm giá. Các khách hàng hãy nhanh tay đến mua để được hưởng ưu đãi.

+ Mua 3 hộp bánh tặng thêm 1

+ Mua 2 hộp mứt được tặng thêm 2 hộp nữa + Mua 1 cái bàn được tặng 3 cái bút

* Trò chơi 2: Ai giỏi hơn

- Cách chơi: Chia thành 2 đội sẽ thi đua lên nhặt thêm các đồ dùng, hàng hóa để tạo thành nhóm có 4 đối tượng.

- Luật chơi: Đội nào xếp đúng và nhiều sẽ chiến thắng.

- Tổ chức cho trẻ chơi, quan sát, động viên, khuyến khích trẻ trong khi chơi.

4. Củng cố:

- Hỏi lại trẻ tên bài học?

5. Kết thúc:

Nhận xét - tuyên dương trẻ.

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

.

- Lắng nghe

- Trẻ chơi hứng thú.

- Trẻ trả lời.

(23)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(24)

Nội dung kết hợp: Nghe hát: Mùa xuân ơi

Trò chơi: Ai đoàn giỏi I. Mục đích - yêu cầu

1. Kiến thức:

- Biết vận động minh hoạ theo lời bài hát một cách hồn nhiên, vui tươi.

- Hiểu nội dung bài hát và biết tên bài : Mùa xuân ơi.

2. Kỹ năng:

- Phát triển tư duy, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.

- Rèn kỹ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ

- Trẻ phản ứng nhanh nhẹn với hình ảnh các bài hát qua trò chơi: Ai đoán giỏi

3. Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ biết yêu âm nhạc, yêu thiên nhiên.

- Chú ý trong giời học.

II. Chuẩn bị

1. Đồ dùng của cô và trẻ

- Nhạc bài hát: Mùa xuân đến rồi, mùa xuân ơi - Các hình ảnh trình chiếu, máy tính, máy chiếu - 2 cái chuông

3. Địa điểm:

- Trong lớp

III. Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định, tổ chức:

- Cùng trẻ chơi trò chơi : Bốn mùa.

- Chúng mình vừa cùng cô chơi trò chơi gì?

- Theo các con mùa nào trong năm là mùa đẹp nhất?

- Các con biết gì về mùa xuân ? Thời tiết và khí hậu như thế nào?

- Trẻ chơi - Bốn mùa - Mùa xuân

- Mùa xuân có ngày tết, thời tiết ấp áp…

2. Giới thiệu bài:

- Cô có một câu hát, chúng mình cùng lắng nghe xem đó là câu hát trong bài hát gì và bài hát đó do ai sáng tác nhé.

( Cô hát hai câu đầu trong bài hát) - Đó là bài hát gì? Do ai sáng tác?

- Lắng nghe cô giới thiệu

3. Hướng dẫn

* Hoạt động 1 : Ôn hát, dạy vận động: Mùa xuân đến rồi.

- Cô cho trẻ hát lại bài hát 1 lần - Cho trẻ hát nối tiếp 2 nhóm

- Cô cho trẻ hát và vận động tự do theo nhạc bài

Trẻ hát cùng cô.

- Trẻ hát nối tiếp - Trẻ hát, vận động

(25)

- Cô mời cả lớp đứng lên vận động theo từng động tác.

+ Động tác 1: Vòng tay từ dưới lên nhún chân vào từ “ rồi”.

+ Động tác 2: Nhún nghiêng người sang hai bên.

+ Động tác 3: Dang hai tay vẫy sang hai bên như cánh bướm.

+ Động tác 4: Vỗ tay hai bên má, kết hợp nghiêng người sang hai bên.

- Mời cả lớp hát và vận động 1 - 2 lần.

- Bây giờ cô sẽ mời các bạn bên phía tay phải cô đứng lên vận động minh hoạ cho các bạn xem

- Tương tự : Cô mời các bạn ở phía trước cô, các bạn ở phía tay trái cô vận động.

- Sau mỗi lần cô cho trẻ nhận xét.

- Cô cho trẻ vận động theo nhóm - Mời cá nhân trẻ vận động.

- Mời cả lớp cùng vận động 1 lần - Khen ngợi động viên trẻ.

* Hoạt động 2: Nghe hát “Mùa xuân ơi”

- Cô mở máy vi tính có hình ảnh pháo hoa, và tiếng pháo nổ cho trẻ quan sát và đoán xem đã nhìn thấy cảnh đó ở đâu? Vào ngày gì?

- Cô giới thiệu tên bài hát “Mùa xuân ơi” của nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện

- Cô hát lần 1.

- Cô vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác?

- Các con thấy giai điệu của bài hát như thế nào?

- Giảng nội dung: Mùa xuân mang niềm vui, vẻ đẹp cho con người và vạn vật... tất cả mọi người đều chào đón mùa xuân tới.

- Cô hát lần 2 mời trẻ hát cùng cô và minh hoạ động tác.

* Hoạt động 3: Trò chơi “Ai đoán giỏi”

- Chia trẻ làm hai đội và mỗi đội cử ra một bạn đội trưởng để lắc chuông giành quyền trả lời.

- Cô lần lượt cho 2 đội chọn ô số và mở các hình ảnh sau ô số, khi hình ảnh mở ra, đội trưởng lắc chuông và giành quyền trẻ lời bài hát có hình ảnh đó ( Cô mở máy vi tính có các hình ảnh minh hoạ cho bài hát : Mùa xuân, Em yêu cây xanh, Hoa trường

- Trẻ thực hiện

- Trẻ hát, vận động - Trẻ thực hiện.

Nhóm thục hiện.

Cá nhân Vận động.

Bắn pháo hoa, vào ngày Tết.

- Trẻ lắng nghe

- Bài hát “ Mùa xuân ơi”

của chú Nguyễn Ngọc Thiện

- Vui tươi…

- Trẻ chơi hứng thú cùng cô và các bạn

(26)

4. Củng cố hoạt đông:

- Củng cố: Hỏi trẻ vừa học bài hát gì?

hát, múa: Mùa xuân đến rồi

5. Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương trẻ

Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kỹ năng của trẻ):

...

...

...

...

...

... ...

... ...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(27)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Trò chuyện về các đồ dùng đồ chơi trong lớp, gợi ý xem trẻ sẽ xem tranh ảnh về các con côn trùng và chim.. - Trẻ chơi xong cô cho trẻ đi tham quan các góc chơi, cho trẻ

* Trò chuyện về những đồ chơi khi đến lớp bé thích - Cô cho trẻ quan sát tđồ chơi và trò chuyện cùng trẻ - Giáo dục trẻ khi tham gia các hoạt động phai đoàn kết, lành

* Trò chuyện về những đồ chơi khi đến lớp bé thích - Cô cho trẻ quan sát tđồ chơi và trò chuyện cùng trẻ - Giáo dục trẻ khi tham gia các hoạt động phai đoàn kết, lành

- Cô cùng trẻ quan sát và trò chuyện về những đồ chơi có thể chuyển động được: Đây là đồ chơi gì.. Nó có thể chuyển động

- Trò chuyện về các đồ dùng đồ chơi trong lớp, gợi ý xem trẻ sẽ xem tranh ảnh về các con côn trùng và chim.. - Trẻ chơi xong cô cho trẻ đi tham quan các góc chơi, cho trẻ

- Cô cùng trẻ quan sát và trò chuyện về những đồ chơi có thể chuyển động được: Đây là đồ chơi gì.. Nó có thể chuyển động

- Cô cho trẻ quan sát và giới thiệu với trẻ về các đồ chơi ngoài trời và giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi khi chơi không tranh nhau chơi.. * Quan

- Quản ly bao quát trẻ trong giờ học - Cô động viên khuyến khích trẻ trả lời - Quan sát, giúp trẻ trả lời câu hỏi - Cô quan sát giúp trẻ chơi trò chơi. - Quan sát