• Không có kết quả nào được tìm thấy

Các chuyên đề học tập môn Toán 8 phần Hình học - THCS.TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Các chuyên đề học tập môn Toán 8 phần Hình học - THCS.TOANMATH.com"

Copied!
233
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TỨ GIÁC A. Tóm tắt lý thuyết

1. Tứ giác

a) Định nghĩa: Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB BC CD DA, , , trong đó bất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên 1 đường thẳng

Ta có hình a), b), c) là tứ giác. Hình d) không là tứ giác

b) Tứ giác lồi: Là tứ giác luôn nằm trong 1 nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác

Ta có: Hình a) là tứ giác lồi. Hình b), c) không là tứ giác lồi

c) Chú ý: Khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm, ta hiểu đó là tứ giác lồi 2. Tổng các góc của 1 tứ giác

a) Định lý: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600

GT Tứ giác ABCD

KL    A B C D+ + + =3600

*) Chú ý: Để bốn góc cho trước thỏa mãn là bốn góc của một tứ giác khi bốn góc đó có tổng bằng 3600

- Bất đẳng thức đường gấp khúc: AB BC CD AD+ + >

- Mở rộng: Tổng bốn góc ngoài ở bốn đỉnh của một tứ giác bằng 3600.

3. Góc ngoài của tứ giác: Góc kề bù với 1 góc trong của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác B. Bài tập và các dạng toán

Dạng 1: Tính số đo góc trong hình vẽ của tứ giác Cách giải

- Sử dụng định lý tổng bốn góc trong một tứ giác

c d

a b B C D

A

D C

B A

D C

B

A D

C

B A

D

C

B A

(2)

- Tổng hai góc kề bù bằng 1800

- Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800

- Trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau

- Kết hợp các kến thức về tỷ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, toán tổng hiệu,… để tính ra số đo góc.

Bài 1: Tính x trong mỗi hình vẽ sau

Lời giải

a) Xét tứ giác , có:    A B C D+ + + =3600 110 120 800+ 0+ 0+ =x 3600

0 0 0

310 x 360 x 50

+ = ⇒ =

Vậy x=500.

b) Xét tứ giác MNPQ, có: M N P Q   + + + =3600⇒ + +x x 95 550+ 0 2x=2100⇒ =x 1050

Vậy x=1050.

Bài 2: Tính x trong mỗi hình vẽ sau

Lời giải

Hình a) Ta có: M N P Q   + + + =3600 2700+ =x 3600 ⇒ =x 900

Hình b) Ta có:    E F G H+ + + =360065 1800+ 0+ =x 3600 ⇒ =x 1150

Hình c) Ta có: CDE kề bù với 600 nên CDE=1200. DEF kề bù với góc 1050 nên DEF=750

900 FCD=

ABCD

E F

G

H

65o

x

60o

105o

x C

D

F E

M N

Q P

x

x 110°

120° 800°

D B C

A Q

R

S P

x x

95°

65°

(3)

  FCD CDE DEF x+ + + =360090 120 750+ 0+ 0+ =x 3600 ⇒ =x 750. Bài 3: Tính x trong mỗi hình vẽ sau

Lời giải

Hình a) Ta có: C D E F   + + + =3600 1140+ +x 76 71 3600+ 0 = 0⇒ =x 990

Hình b) Ta có: M N P Q   + + + =3600 90 710+ 0+ +P 61 3600 = 0 ⇒ =P 1380

P kề bù với góc x⇒ =x 420

Hình c) Ta có: G kề bù với 1200 nên G=600

  E F G x+ + + =3600 96 120 600+ 0+ 0+ =x 3600 ⇒ =x 840

Bài 4: Góc kề bù với một góc của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác a) Hãy tính các góc ngoài của tứ giác ở hình a)

b) Tính tổng các góc ngoài của tứ giác ở Hình b) (tại mỗi đỉnh của tứ giác chỉ chọn một góc ngoài):    A B C D1+ 1+ 1+ 1=?

c) Có nhận xét gì về tổng các góc ngoài của tứ giác?

Hình a Hình b Lời giải

a)  B B+ 1=180o (hai góc kề bù) nên B1=90o, C C + 1=180o (hai góc kề bù) nên C1=60o,

 A A+ 1=180o (hai góc kề bù) nên A1 =105o.

Hình a

F E

D C

71° 76°

114° x

Hình b 61°

71°

90°

Q Px

N M

Hình c

120°

96° 120°

Hx G

E F

120o

75o

B C

A 1 D

1

1

1

1

1 1

A

B

D C 1

(4)

Ta có: D D + 1 =180o (hai góc kề bù) nên D1 =105o.

b) Ta có B B + 1=180o (hai góc kề bù), C C + 1=180o (hai góc kề bù), D D + 1 =180o (hai góc kề bù),  A A+ 1=180o (hai góc kề bù)

       A A B B C C D D+ 1+ + 1+ + 1+ + 1=4.180o =720o.

   A B C D+ + + =360o (định lý)    A B C D1+ 1+ 1+ 1 =360o.

c) Nhận xét: Tổng các góc ngoài của tứ giác bằng tổng các góc trong của tứ giác và bằng 360o.

Bài 5: Tính x y, trong mỗi hình vẽ sau

Hình a) Hình b)

Lời giải

Hình a) Ta có: GH IK/ / , theo tính chất một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song ta có:

74 180o o

x+ = (hai góc trong cùng phía)

180 74 106o o o x

⇒ = = .

59 180o o

y+ = (hai góc trong cùng phía)

180 59 121o o o y

⇒ = = .

Hình b) Ta có: AD/ / BC, theo tính chất một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song ta có:

111 180o o

y+ = (hai góc trong cùng phía)

180 111 69o o o y

⇒ = = .

50o

x= (hai góc đồng vị).

Bài 6:

G H

K I

x y

74o 59o

GH/ / IK

111o

50o

x

y A

B

D C AD / /BC

(5)

Cho ABCDB =80 ,0 D =1200. Góc ngoài tại đỉnh C bằng 1300. Tính góc A

Lời giải

Ta có góc ngoài tại đỉnh C có số đo bằng 130o và kề bù với C ⇒ =C 50o. Ta có:    A B C D+ + + =360o (định lý) ⇒ +A 80 50 1200+ o+ o =360o ⇒ =A 110 .o

(6)

Dạng 2: Tính các góc của tứ giác khi biết mối quan hệ giữa các góc Cách giải

- Thay liên hệ giữa các góc vào hệ thức “Tổng 4 góc trong một tứ giác bằng 3600”.

- Nếu tứ giác ABCD biết    A B C D m n p q: : : = : : : (m n p q, , , là các số nguyên dương)

        3600 A B C D A B C D

m n p q m n p q m n p q + + +

= = = = =

+ + + + + + (tính chât dãy tỷ số bằng nhau) Từ đó tính được số đo các góc    A B C D, , ,

Bài 1:

Cho ABCDA=130 ,0 B =900. Góc ngoài tại đỉnh C bằng 1200. Tính góc D

Lời giải Ta có C2 =1200C1=600

Xét ABCD, có    A B C D+ + 1+ =3600 130 90 600+ 0+ 0+ =D 3600

800 D

=

Bài 2:

Cho EFGHE=70 ,0 F=800. Tính G H , , biết G H  =200.

Lời giải

Theo đầu bài ta có: E=70 ;0 F=800⇒ +G H =360 1500 0 =2100 ( )1G H  =200 ( )2

Từ ( )( )1 2 ⇒ =G 115 ;0 H =950

120°

130°

B C

D A

H G

F

E

(7)

Vậy G =115 ;0 H =950

Bài 3:

Cho hình vẽ, hãy tính P Q ;

Lời giải Áp dụng định lý tổng bốn góc trong 1 tứ giác, ta có :

    3600 150 30 3600 3 2100 700 70 ;0 1400 M N P Q+ + + = + x= x= ⇔ =x ⇒ =P Q=

Vậy P=70 ;0 Q =1400

Bài 4:

Cho ABCD, biết    A B C D: : : =1: 2 :3: 4

a) Tính các góc của ABCD

b) Chứng minh rằng AB CD/ /

c) Gọi giao điểm của ADBCE. Tính các góc của CDE

Lời giải

a) Theo đầu bài ta có:         3600 360

1 2 3 4 1 2 3 4 10

A B C D A B C D+ + +

= = = = = =

+ + +

36 ;0 72 ;0 108 ;0 1440

A B C D

⇒ = = = =

b) ⇒ + = A D 1800 AB CD/ /

c) EDC=36 ;0 ECD=720.

x 2x

80°

70°

N P

Q M

108°

36°

144°

72°

72°

D

A B

C E

(8)

Bài 5:

Cho ABCD, biết    A B C D: : : =4 :3: 2 :1

a) Tính các góc của ABCD

b) Các tia phân giác của góc CD cắt nhau tại E. Các đường phân giác của góc ngoài tại đỉnh CD cắt nhau tại F . Tính CED CFD ;

Lời giải

a) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta được: A=144 ;0 B =108 ;0 C=72 ;0 D =360

b) Ta có: 1800 1 1 1260

2 2

CED= D+ C=

Ta có: DEDF là hai tia phân giác của hai góc kề bù nên vuông góc với nhau

  900 540 EDF ECF DFC

= = =

Bài 6:

Tính các góc của ABCD, biết B A = +15 ;0 C B = +30 ;0 D=2A+100

Lời giải Ta có:    A B C D+ + + =360o (định lý).

B A = +15 ,o C B = +30o = +A 45 , o D =2A+10o ⇒ + + A A 15o+ +A 45 2o+ A+10o =360o

5A 290o A 58o

= ⇒ = ⇒ =B 73o, C=103o, D =126o

Bài 7:

Cho ABCD, biết B A = +15 ;0 C=3 ;  A D C− =250. Tính các góc của ABCD

Lời giải Ta có:    A B C D+ + + =360o (định lý).

B A = +15 ,o C=3A ;  D C− =25o D C = +25o =3A+25o

  15 3o 3 25o 360o

A A A A

⇒ + + + + + = 8A+40o =360o ⇒ =A 40o ⇒ =B 55o,C =120o, D=145o. Bài 8:

Cho EFGH, biết G E = +10 ;0 F E = +30 ;0 H =2G. Tính các góc của EFGH A

B C

E

F D

(9)

Lời giải Ta có:    E F G H+ + + =360o (định lý).

G E = +10 ,o F E = +30 ,o H =2G=2E+20o ⇒ + + E E 30o+ +E 10 2o + E+20o =360o

5E 60o 360o E 60o

+ = ⇒ = ⇒ =G 70o, F=90o, H =140o. Bài 9:

Cho MNPQ, biết P Q = +5 ;0 M Q = +45 ;0 N =2Q400. Tính các góc của MNPQ

Lời giải Ta có: M N P Q   + + + =360o (định lý).

P Q = +5 ,o M Q = +45 ,o N=2Q40o⇒ +Q 45 2o + Q40o+ + + =Q 5o Q 360o 5Q 10o 360o

+ = ⇒ =Q 70o ⇒ =P 75o, M =115o, N =100o. Bài 10:

Cho ABCD, có A=70 ;0 B =80 ;0 C D − =200. Tính các góc C D ;

Lời giải Ta có:    A B C D+ + + =360o (định lý).

A=70 ,o B=80o, C D − =20o ⇒ = +C D  20o 70 80o + o+ +D 20o+ =D 360o 2D 170o 360o

+ = D =95o ⇒ =C 115 .o

Bài 11:

Cho ABCD, biết B C + =200 ;0 B D + =180 ;0 C D + =1200. Tính số đo các góc của tứ giác ABCD

Lời giải

Từ giả thiết ta có: 2B+2C+2D=200 180 1200+ 0+ 0 ⇒ + + =B C D   2500

Vì:    A B C D+ + + =3600 ⇒ =A 1100

2500

(

 

)

250 120 1300 0 0 B= C D+ = =

2000 200 1300 0 700 C= − =B =

1200 120 700 0 500 D= − =C =

(10)

Dạng 3: Tính độ dài các cạnh của tứ giác Cách giải: Ta sử dụng các kiến thức sau

- Sử dụng định lý pytago

- Sử dụng công thức tính chu vi của tam giác, tứ giác Bài 1:

Tính độ dài các cạnh a b c d, , , của một tứ giác có chu vi bằng 76cma b c d: : : =2 :5: 4 :8

Lời giải

Theo đầu bài ta có: : : : 2 :5: 4 :8 76 4

2 5 4 8 2 5 4 8 19 a b c d a b c d

a b c d + + +

= ⇒ = = = = = =

+ + + 8; 20; 16; 32

a b c d

⇒ = = = = .

Bài 2:

Cho hình vẽ, biết ABC có chu vi bằng 25cm

. Tam giác ADC có chu vi bằng 27cm. Tứ giác ABCD có chu vi bằng 32cm. Tính AC

Lời giải Chu vi ABC=25AB BC CA+ + =25(1)

Chu vi ADC=27AD DC CA+ + =27(2)

Từ

( )( )

1 2 AB BC CA AD DC CA+ + + + + =5232 2+ AC=52AC=10( )cm

B

C D A

(11)

Dạng 4: Dạng toán chứng minh các góc bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, song song, vuông góc, hoặc trung điểm của các đoạn thẳng

Cách giải: Ta cần chú ý tới các kiến thức sau

- Dựa vào các cặp góc đồng vị, so le trong, trong cùng phía, … - Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 900

- Đôi khi có thể chia tứ giác thành các tam giác để sủ dụng bất đẳng thức tam giác.

Bài 1:

Cho ABCD BAD BCD= =900, phân giác trong của ABC cắt AD tại E. Phân giác trong của ADC cắt BC tại F. Chứng minh

BE DF/ /

Lời giải +) Ta có:  ABC ADC+ =1800⇒ + =α β 90 10 ( )

+) Xét ABE, có α+E1=900 ( )2

Từ ( )( )1 2 ⇒ =β E1BE DF/ /

Bài 2:

Cho ABCD ABC BAD+ =1800. Phân giác trong của các góc  BCD CAD, cắt nhau tại E, biết CD=2DE. Chứng minh rằng

ADC=2BCD

Lời giải Theo đầu bài ta có:

 ABC BAD+ =1800 ⇒ + =C D  1800C D + =900 DEC=900

B

C

D E A

1

β α

1 1

E M

D C

A B

(12)

Gọi M là trung điểm của

2

CDEM MC MD= = =CD ⇒ ∆DEM đều

1 600 1 300 2

D C D C

= = ⇒ = .

Bài 3:

Cho ABCD BAD BCD+ =180 ;0 DA DC= . Chứng minh rằng BD là phân giác của ABC

Lời giải Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE BC=

 1

( ) B E (1)

BCD EAD cgc BED

DB DE

 =

⇒ ∆ = ∆ ⇒ ∆

 = cân tại DE B 1= 2 (2) Từ (1)(2) B B1= 2 .

Bài 4:

Cho ABCDBD là phân giác của ABC,

,

AD CD AB AC= < . Chứng minh rằng

  1800 BAD BCD+ =

Lời giải Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA BE=

 1 1 (1) ( )

A E

BED BAD cgc AD ED ED CD EDC CD AD

 =

= ∆  = = ⇒ ∆

=

cân tại D  

2 1 (2)

E C

= . Từ (1)(2)    A C E E1+ 1= 1+ 2 =1800.

1 1

1 21

A

E

D B C

1 B E

A D

C 2 1

(13)

Bài 5:

Cho ABCD, biết    A B C D: : : =5:8:13:10

a) Tính các góc của ABCD

b) AB CD E AD BC F = ; = . Phân giác của

AEDAFB cắt nhau tại O, phân giác của

AFB cắt CDAB tại MN. Chứng minh rằng O là trung điểm của MN

Lời giải a) Ta tính được A=50 ;0 B=80 ;0 C =130 ;0 D=1000

b) E=1800− −  A D F; =1800− − = A B 50 ;0 EMN=1800− − F B1 1=750

180 75 300 0 0 750 ENM = =

EMN

⇒ ∆ cân tại EOM ON= đpcm

1 12 B

O A

N

D F

C E

(14)

Dạng 5 : Một số bài toán chứng minh, tính số đo góc lien quan đến phân giác của một góc trong tứ giác

Ta chú ý :

- Tia phân giác của một góc sẽ chia góc thành hai góc bằng nhau.

- Tia phân giác trong và phân giác ngoài của một góc sẽ vuông góc với nhau.

Bài 1:

Cho tứ giác lồi ABCD, có  B D+ =1800 CB CD= . Chứng minh AC là tia phân giác của BAD

Lời giải - Trên tia đối tia BA lấy điểm I sao cho BI AD=

Ta có:  ADC IBC= (cùng phụ với ABC)

;  ;

AD BI CD BC= = ⇒ ∆ADC= ∆IBCDAC BIC AC IC= = ACI

cân tại CBAC BIC DAC  = = . Vậy AC là phân giác trong góc BAD. Bài 2:

Cho tứ giác ABCD, các tia phân giác của góc

AB cắt nhau tại M . Các tia phân giác góc CD cắt nhau tại N . Chứng minh rằng:  AMB CND+ =1800

Lời giải Xét CNDCND CDN DCN  + + =180o (định lý).

Xét AMB  AMB ABM BAM+ + =180o (định lý).

I B

A

D

C

A B

C

D M

N

(15)

Do đó: CND CDN DCN AMB ABM BAM     + + + + + =360o

 

2

ABM = B (vìa BM là tia phân giác của B)

 2

BAM = A (vìa AM là tia phân giác của A),  

2

DCN=C (vì CN là tia phân giác của C),  

2 CDN = D

(vì DN là tia phân giác của D).

      360

2 2 2 2 o

D C B A CND AMB

+ + + + + =      

360o 2

A B C D CND AMB + + +

+ =

Mà trong tứ giác ABCD   A B C D+ + + =360o (định lý) CND AMB + =180o (đpcm).

Bài 3:

Cho tứ giác lồi ABCD, hai cạnh ADBC

cắt nhau tại E, hai cạnh DCAB cắt nhau tại F. Kẻ tia phân giác của hai góc CDE

BFC cắt nhau tại I . Tính góc EIF theo các góc trong ABCD

Lời giải

FI cắt BC tại K⇒ ∈K đoạn BC EIF EKI IEK  = + (EIF là góc ngoài của IKE)

   B BFK IEK

= + + (CKF là góc ngoài của FBK)

1800

(

 

)

900 B C 2

BFC= B C+ BFK = +

AEB=1800

(

 A B+

)

IEK =900  A B2+

Vậy   900   900   1800    

2 2 2 2

B C B A A C B D

EIF B= + + + + = + = +

Bài 4:

Cho tứ giác ABCD, có AC là tia phân giác của A BC CD AB CD, = , <

K I F

E

A D

B C

A

E D

(16)

a) Lấy điểm E trên cạnh AD sao cho

AE AB= . Chứng minh rằng:  ABC AEC=

b) Chứng minh:  B D+ =1800

Lời giải a) Xét ABCAEC có:

AB AE= (giả thiết)

 BAC EAC= (vì AC là tia phân giác của góc A).

AC chung.

( )

AE

C g c

AB C c

= − − .  ABC AEC= (đpcm) (1) b) Ta có ABC =AEC cm( t)

CB CE

= , mà CB CD= (giả thiết) CE CD= CED

⇒ ∆ cân tại C CED CDE = hay CED D = (2)

 AEC CED+ =180o (hai góc kề bù), nên từ (1) và (2) ⇒ + =B D  180o Bài 5:

Cho tứ giác ABCD, phân giác ngoài của góc

AB cắt nhau tại Q. Chứng minh rằng:

   2 AQB= A B+

Lời giải

Ta có AQ là tia phân giác của xAB là góc ngoài của A   180

2 2

xAB o A

QAB

= =

Ta có BQ là tia phân giác của yBA là góc ngoài của B   180

2 2

yBA o B

QBA

= =

Trong tam giác ABQ có: 180   180 180 180   

2 2 2

o o

o o A B A B

AQB= QAB QBA = = +

D

Q

C B

A

x

y

(17)

Bài 6:

Tam giác ABC có A=76o, các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I, các tia phân giác góc ngoài tại đỉnh B và C cắt nhau tại K.

Tính các góc của tứ giác BICK.

Lời giải

Ta có BI là tia phân giác của góc ABC, BK là tia phân giác góc ngoài đỉnh B

 

2 (1)

90o IBC ABC

IB BK IBK

=

⇒ 

=

Ta có CI là tia phân giác của góc ACB, CK là tia phân giác góc ngoài đỉnh C

 

2 (1)

90o ICB ACB

IC CK ICK

=

⇒ 

=

Trong tam giác BIC có:

180o

(

 

)

180o  ABC ACB2 180o 1802o A 180o2 A

BIC= IBC ICB+ = + = = +

A=76o, nên BIC=128o

Trong tứ giác IBKC có: BIC ICK IBK BKC   + + + =360o BKC=52o

A

B

K

C I

76o

(18)

Bài 7:

Cho tứ giác lồi ABCD, biết có A=90o,

90o

D= ; góc B và C khác nhau.

a) Chứng minh AB DC/ / .

b) Chứng tỏ trong hai góc B và C phải có một góc nhọn.

c) Khi góc C nhọn. Chứng minh AB < DC.

Lời giải

a) Tứ giác ABCDA=90o, D =90o nên: AB ADDC AD / /

AB DC

(từ vuông góc đến song song).

b) Xét tứ giác ABCD   A B C D+ + + =360o (định lý) Mà A=90o, D=90o ⇒ + =B C  180o (*)

Nếu B C , đều là các góc tù, tức là B >90 ,o C>90o ⇒ + >B C  180o (mâu thuẫn với (*)) Nếu B C , đều là các góc nhọn, tức là B<90 ,o C <90o ⇒ + < B C 180o (mâu thuẫn với (*)) Vậy trong hai góc B C , phải có một góc nhọn.

(19)

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng a) 900 b) 1800

c) 2700 d) 3600

Chọn đáp án A Giải thích: Ta có:

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABC vuông tại A, ta có: BC 2=AB2

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Chứng minh vuông góc với 1 trong hai đƣờng thẳng song song thì nó vuông góc với đƣờng thẳng kia. Hỏi mỗi đơn vị sau một năm đƣợc chia bao nhiêu tiền lãi? Biết tổng

+ x, y, z là các số nguyên chỉ số nguyên tử của nguyên tố có trong một phân tử hợp chất, nếu các chỉ số này bằng 1 thì không ghi.. Ví dụ: Công thức hóa học của hợp chất: nước

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác 0 thì được phân thức mới bằng phân thức đã cho... Quy tắc

Trong một chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân số electron lớp ngoài cùng tăng.. ⇒ Lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng tăng dẫn đến bán kính

- Trong một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử tăng nhanh, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng giảm, do đó độ âm

b*) Giải thích vì sao sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng là nguyên nhân quyết định đến sự biến đổi tính tuần hoàn về tính chất hóa học của các

Tóm tắt: Mục đích của bài báo này là nghiên cứu tính chất của bê tông nhẹ sử dụng cốt liệu nhẹ Keramzit và ảnh hưởng của các thành phần vật liệu

+ Áp dụng tính chất cơ bản của tỉ lệ thức để thành lập các tỉ lệ thức mới từ tỉ lệ thức hoặc đẳng thức đã cho.. + Vận dụng tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ