• Không có kết quả nào được tìm thấy

Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Đại số 9 - THCS.TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Đại số 9 - THCS.TOANMATH.com"

Copied!
1004
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

MỤC LỤC

CHUYÊN ĐỀ I. BIẾN ĐỔI ĐẠI SỐ ... 2

Dạng 1. Thu gọn các biểu thức đại số và tính giá trị các biểu thức ... 3

Dạng 2. Các câu hỏi liên quan giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một biểu thức đại số ... 10

Dạng 3. Tìm điều kiện để biểu thức nhận giá trị nguyên ... 15

Dạng 4. Bài toán tổng hợp ... 16

HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VÀ VÀO 10 CHUYÊN ... 32

(2)

CHUYÊN ĐỀ I. BIẾN ĐỔI ĐẠI SỐ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1. Căn thức bậc hai

-Căn bậc hai của số thực a là số thựcx sao chox2=a.

-Cho số thực a không âm. Căn bậc hai số học của a kí hiệu là alà một số thực không âm x mà bình phương của nó bằng a:

-Với hai số thực không âm a b, ta có: ab a b.

-Khi biến đổi các biểu thức liên quan đến căn thức bậc 2 ta cần lưu ý:

+ 2 A

A A

A

= = − nếu 0 0 A A

+ A B2 = A B=A B với A B, 0; A B2 = A B= −A Bvới A0;B0 + A A B.2 A B.

B = B = B với AB0,B0 + M M. A

A = A với A0;(Đây gọi là phép khử căn thức ở mẫu)

+ M M

(

A B

)

A B A B

= 

 − với A B, 0,AB(Đây gọi là phép trục căn thức ở mẫu) 2. Căn thức bậc ba, bậc n

a. Căn thức bậc 3

Căn bậc 3 của một số akí hiệu là 3alà số x sao cho x3=a -Cho aR;3a= x x3=

( )

3a 3=a

-Mỗi số thực a đều có duy nhất một căn bậc 3.

-Nếu a0 thì 3a0.

-Nếu a0 thì 3a0.

-Nếu a 0= thì 3a=0.

-

3 3

3

a a

b b

= với mọi b0.

-3ab= 3a b.3 với mọi a b, . -a b 3a3b.

2

0 0

a x

x a a x

 

 

 

 =  =

 

(3)

-A B3 = 3A B3 . -

3 2

3 A AB

B = B với B0 -

3 3

3

A A

B = B

-

3 2 3 3 2

3 3

1 A AB B

A B A B

= +

  với A B.

b. Căn thức bậc n

Cho số a ,n ,n2.Căn bậc n của một số a là một số mà lũy thừa bậc n của nó bằng a. -Trường hợp n là số lẻ: n=2k+1,kN

Mọi số thực a đều có một căn bậc lẻ duy nhất:

2 1 2 1

k .

k+ a= x x + =a nếu a0,thì 2k+1a0, nếu a0 thì 2k+1a0, nếu a=0 thì 2k+1a=0 -Trường hợp n là số chẵn: n=2 ,k kN.

Mọi số thực a0đều có hai căn bậc chẵn đối nhau. Căn bậc chẵn dương kí hiệu là 2ka (gọi là căn bậc 2k số học của a). Căn bậc chẵn âm kí hiệu là −2ka,2ka=  x x 0 và x2k=a;

2ka x x 0

− =   và x2k =a.

B. PHÂN DẠNG, PHƯƠNG PHÁP GIẢI VÀ VÍ DỤ MINH HỌA Dạng 1. Thu gọn các biểu thức đại số và tính giá trị các biểu thức Phương pháp giải:

Biến đổi các biểu thức trong dấu về dạng A2 = A sau đó dựa vào dấu của A để mở dấu giá trị tuyệt đối nếu có.

Ngoài ra cần nắm được các đẳng thức cơ bản quen thuộc:

ab bc ca+ + = m a2+ =m a2+ab bc ca+ + =

(

a b a c+

)(

+

)

;

a b c+ + = n na bc+ =

(

a b c a bc+ +

)

+ =

(

a b a c+

)(

+

)

;

• Với abc=1 thì 1 1 1

1 1 1;

a ab +b bc +ca c a=

+ + + + + +

• Nếu a b c+ + =0thì

2

3 3 3

2 2 2

1 1 1 1 1 1

3 , a b c abc

a b c a b c

 

+ + = + + = + + 

  với abc0.

Ví dụ 1.

Rút gọn các biểu thức:

a. 1

A= xxx+4 khi x0.

b. B= 4x−2 4x− +1 4x+2 4x−1khi 1 4. x

(4)

c. C= 9− 5 3 5 8 10 7 4 3+ + − Lời giải:

a.

1 1 2 1

4 2 2

A= xxx+ = x−  x−  = xx

 

+ Nếu 1 1

2 4

x  x thì 1 1 1

2 2 2.

x− = x−  =A

+ Nếu 1 1

2 0 4

x   x thì 1 1 1

2 .

2 2 2

x− = − x+  =A x

b. B= 4x−2 4x− +1 4x+2 4x− = =1 B 4x− −1 2 4x− + +1 1 4x− +1 2 4x− +1 1 Hay B=

(

4x− −1 1

) (

2+ 4x− +1 1

)

2 = 4x− − +1 1 4x− + =1 1 4x− − +1 1 4x− +1 1

+ Nếu 1

4 1 1 0 4 1 1

x− −   x−   x 2 thì 4x− − =1 1 4x− −1 1 suy ra B=2 4x−1.

+ Nếu 1 1

4 1 1 0 4 1 1

4 2

x− −   x−    x thì 4x− − = −1 1 4x− +1 1 suy ra B=2.

c. Để ý rằng: 7 4 3 =

(

2 3

)

2 7 4 3 = −2 3

Suy ra C= 9− 5 3 5 8 10(2+ + − 3) = 9− 5 3 5 28 10 3+ −

( )

2

9 5 3 5 5 3 .

= − + − Hay C= 9− 5 3 5(5+ − 3) = 9− 25= 9 5− = 4=2.

Ví dụ 2.

Chứng minh:

a. Tính A= 8 4 3− − 8 4 3+

b. 31 84 31 84

9 9

B= + + − là một số nguyên

(Trích đề Tuyển sinh vào lớp 10 chuyên Trường THPT chuyên ĐHQG Hà Nội 2006).

c. Chứng minh rằng: 3 1 8 1 3 1 8 1

3 3 3 3

a a a a

x a + − a + −

= + + − với 1

a8 là số tự nhiên.

d. Tính x y+ biết

(

x+ x2+2019

)(

y+ y2+2019

)

=2019.

e. Cho các số thực x y, thỏa mãn:

(

x+ y2+1

)(

y+ x2+ =1

)

1. Tính giá trị của x y+ . Lời giải:

a. Dễ thấy A0,

(5)

Cách 1: Ta có

2

2 8 4 3 8 4 3 8 4 3 8 4 3 2 8 4 3. 8 4 3 16 2.4 8 A = − − +  = − + + − − + = − = Suy ra A= − 8= −2 2.

Cách 2: Ta viết lại

(

6 2

) (

2 6 2

)

2 6 2 6 2 6 2 6 2 2 2.

A= − − + = − − + = − − − = −

b. Áp dụng hằng đẳng thức:

(

u v+

)

3=u3+v3+3 (uv u v+ ). Ta có:

3

3 3 84 3 84

1 1

9 9

B

 

 

= + + −

 

 

3 3 3 3

84 84 84 84 84 84

1 1 3 1 . 1 1 . 1

9 9 9 9 9 9

  

  

= + + − + + − + −

  

  

Hay 3 2 33 1 84 1 84 ..B B3 2 3 13 84 3 2 3 2 0

9 9 81

B    B B B B B

= +  +  −   = + −  = −  + − =

(

B 1

) (

B2 B 2

)

0

 − + + = mà

2

2 1 7

2 0

2 4

B BB

+ + = +  + 

  suy ra B=1. Vậy B là số nguyên.

c. Áp dụng hằng đẳng thức:

(

u v+

)

3=u3+v3+3uv u v

(

+

)

Ta có x3=2a+ −

(

1 2a x

)

x3+

(

2a1

)

x2a= 0

( )

x1

(

x2+ +x 2a

)

=0 (1)

Xét đa thức bậc hai x2+ +x 2a với  = −1 8a0 + Khi 1

a=8 ta có 3 1 31 8 8 1.

x= + =

+ Khi 1 8,

a ta có  = −1 8a âm nên đa thức (1) có nghiệm duy nhất x=1. Vậy với mọi 1 a8

Ta có: 3 1 8 1 3 1 8 1

3 3 3 3 1

a a a a

x= a+ + − + a− + − = là số tự nhiên.

d. Nhận xét:

(

x2+2019+x

)(

x2+2019x

)

=x2+2019x2=2019.

Kết hợp với giả thiết ta suy ra x2+2019− =x y2+2019+y

2 2 2 2

2019 2019 2019 2019 0.

y y x x x x y y x y

 + + + + + = + − + + −  + =

Tổng quát ta có:

(

x2+ +a x

)(

y2+ +a y

)

=a thì x y+ =0.

e. Nhân 2 vế đẳng thức với:

(

x 1+y2

)(

y 1x2

)

ta có:
(6)

( )( )( )( ) ( )( )

( )( ) ( )( )

( )( ) ( )( ) ( )( )

( ) ( )( ) ( ) ( ) ( )( )

2 2 2 2 2 2

2 2 2 2 2 2 2 2

2 2 2 2 2 2 2 2

2 2

2 2 2 2 2 2 2 2

1 1 1 1 1 1 .

1 1 1 1 1 1 .

1 1 2 2 1 1 1 1 .

1 2 2 1 1 1 2 1 2 1 1 .

x y x y y x y x x y y x

x y y x xy x x y y x y

x y y x xy x y x y y x

x y xy x y xy x y x y

+ + − + − − + + = − + − −

− − − − = − + − + + + +

− − − − = + + + − + + + +

 − − = + + + −  − = − + + +

Hay 2 1

(

xy

)

=

(

x2y2

)

2+2

(

xy1

) (

2+ +x y

) (

2  −1 xy

) (

xy1

) (

2+ +x y

)

2 xy1

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi

(

x y+

)

2 =  = −0 x y hay x y+ =0.

Ví dụ 3.

a. Cho x= 4+ 10 2 5+ + 4− 10 2 5 .+ Tính giá trị biểu thức:

4 3 2

2

4 6 12

2 12 .

x x x x

P x x

− + + +

= − +

b. Cho x= +1 32. Tính giá trị của biểu thức B=x4−2x4+x3−3x2+1942.

(Trích đề thi vào lớp 10 Trường PTC Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội năm 2015 – 2016).

c. Cho x= +1 32+34. Tính giá trị biểu thức: P=x5−4x4+x3x2−2x+2015.

Lời giải:

a. Ta có:

2

2 4 10 2 5 4 10 2 5 8 2 4 10 2 5 . 4 10 2 5

x  

= + + + − +  = + + + − +

 

( )

2

( )

2

2 8 2 6 2 5 8 2 5 1 6 2 5 5 1

x = + − = + − = + = +

5 1.

 =x + Từ đó suy ra

(

x1

)

2= 5 x24x=4.

Ta biến đổi:

(

2

) (

2 2

)

2

2

2 2 2 12 4 3.4 12

4 12 1.

2 12

x x x x

P x x

− − − + − +

= = =

− + +

b. Ta có x= +1 32

(

x1

)

3= 2 x33x2+3x− −3 0. Ta biến đổi biểu thức P thành:

2 3 2 3 2 3 2

( 3 3 3) ( 3 3 3) ( 3 3 3) 1945 1945 P=x xx + x− +x xx + x− + xx + x− + =

c. Để ý rằng: x=322 +32 1+ ta nhân thêm 2 vế với 32 1− để tận dụng hằng đẳng thức:

3 3 2 2

( )( ).

ab = −a b a +ab b+ Khi đó ta có:

(

32 1

) (

x= 32 1

) (

322 +32 1+

)

(

32 1

)

x 1 32x x 1

( )

x 13 x3 3x2 3x 1 0.

 − =  = +  +  − − − =

Ta biến đổi: P=x34x4+x3x22x+2015=

(

x2− +x 1

)(

x33x23x− +1

)

2016=2016.

Ví dụ 4.

(7)

a. Cho ba số thực dương a b c, , thỏa mãn 2 2 2 3

1 1 1 .

ab +bc +ca =2 Chứng minh rằng:

2 2 2 3

2. a +b +c =

b. Tìm các số thực x y z, , thỏa mãn điều kiện: x 1−y2 +y 2−z2 +z 3−x2 =3.

c. Tìm các số thực x y, thỏa mãn điều kiện: 2

(

x y− +4 y x4

)

=xy.

d. Giả sử

( )

x y; là các số thực thỏa mãn

(

x+ 3+x2

)(

y+ 3+y2

)

=9. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

2 2

. P=x +xy y+

e. Tìm GTLN, GTNN của biểu thức: P= 41+ +x 41− +x 41−x2. Lời giải:

a. Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số không âm ta có

2 2 2 2 2 2

2 2 2 1 1 1 3

1 1 1 .

2 2 2 2

a b b c c a

a b b c c a + − + − + −

− + − + −  + + =

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi

2 2 2

2 2 2 2 2 2

2 2

2

1 1

1 1 3

1 2 1

a b a b

b c b c a b c

c a

c a

 = −  = −

 

 = −  = −  + + =

 

 = −  = −



(đpcm).

b. Ta viết lại giải thiết thành: 2x 1−y2 +2y 2−z2+2z 3−x2 =6.

Áp dụng bất đẳng thức: 2aba2+b2ta có:

2 2 2 2 2 2 2 2 2

2x 1−y +2y 2−z +2z 3−xx + −1 y +y + − + + −2 z z 3 x =6. Suy ra VTVP. Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:

2 2 2

2

2 2 2 2

2

2 2 2 2

2

2 2 2 2

, , 0 3; , , 0

1

1 1

1; 0; 2.

2 2

3 3 3

x y z x y z x y z

x y

x y x y

y y z x y z

y z y z

z x

z x z x

   + + = 

 = −  

 + = + =

 = −    = = =

  

+ = + =

  

= −

  + =  + =

  

c. a x−4,b= y−4 với a b, 0thì phương trình đã cho trở thành:

(

2

) (

2

) (

2

)(

2

)

2 a +4 b+2 b +4 a= a +4 b +4 . Chi 2 vế cho

(

a2+4

)(

b2+4

)

thì phương trình trở thành

2 2

2 2

4 4 1.

b a

b +a =

+ + Để ý rằng a=0hoặc b=0không thỏa mãn phương trình.

Xét a b, 0.Theo bất đẳng thức AM GM− ta có: b2+ 4 2 4b2 =4 .b a2+ 4 4 .a Suy ra

2 2

4 4 1, a b

VTa+ b= dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi

2 2

4 2 8.

4

a a b x y

b

 =  = =  = =

 =

 Vậy x=8,y=8 là

nghiệm của phương trình.

(8)

d. Đặt

2

2 2 2 2 2 3

3 0 3 2 3 .

2

a x x a x x a ax x x x a

a

= + +   − = +  − + = +  = −

Tương tự đặt

2

2 3

3 0 .

2

b y y x b

b

= + +   = − Khi đó 3 3

2 2 2 2 . a b

x y+ = + − ab

Theo giả thiết ta có: 9 3 3 3

9 2. . 2.

2 2 2 6 3 3

a a a a

ab x y

a a a a

=  + = + − − = +  = Lại có

( )

2

( )

2

( )

2

2 2 3 1 3 2 2

4 4 4 3.

x +xy y+ = x y+ + x y−  x y+ x +xy y+  Dấu đẳng thức xảy ra 1.

x y

 = = Vậy

(

x2+xy y+ 2

)

min=3.

e. Đặt a=41+x b, =41− x a b, 0,a4+b4=2. Ta có:

.

P a b ab= + + Áp dụng bất đẳng thức ở (**) ta có

(

4 4

) (

2 2

)

2 1

( )

2 2

( ) ( )

4 4

(

4 4

)

2 8 16 2.

2 4

a b a ba ba b+ a b a b a b

+  +  +  =  +  + =  + 

 

Suy ra

( )

2

4 3.

P a b a b+

 + +  Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a b= =  =1 x 0.

Ta cũng có: a4+b4a4+2a b2 2+b4

(

a2+b2

)

2a2+b2 2,

( )

2

2 2 2 2

2

a +ba + ab b+ = a b+ với mọi a b, 0. Suy ra a b+  a2+b242. Vậy

42.

P= + +a b ab a b +  dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a=0hoặc b=0tức là x=1 hoặc x= −1. Ví dụ 5.

Cho x y z, , 0 và xy yz zx+ + =1.

a. Tính giá trị biểu thức:

(

2

)(

2

) (

2

)(

2

) (

2

)(

2

)

2 2 2

1 1 1 1 1 1

1 1 1

y z z x x y

P x y z

x y z

+ + + + + +

= + +

+ + +

b. Chứng minh rằng:

( )( )( )

2 2 2 2 2 2

2 .

1 1 1 1 1 1

x y z xy

x y z x y z

+ − =

+ + + + + +

Lời giải:

a. Để ý rằng: 1+x2=x2+xy yz zx+ + =

(

x y x z+

)(

+

)

Tương tụ đối với 1+y2;1+z2ta có

( )( ) ( )( )( )( )

( )( ) ( )

2 2

2

1 1

1

y z y x y z z x z y

x x x y z

x x y x z

+ + + + + +

= = +

+ + +

Suy ra P=x y z

(

+ +

) (

y z x+

) (

+z x y+

) (

=2 xy yz zx+ +

)

=2.

b. Tương tự như câu a)

(9)

Ta có:

( )( ) ( )( ) ( )( )

2 2 2

1 1 1

x y z x y z

x + yz = x y x z + x y y zz y z x

+ + + + + + + + +

( ) ( ) ( )

( )( )( ) ( )(

2

)( ) (

1 2

)(

12 2

)(

1 2

)

.

x y z y z x z x y xy xy

x y y z z x x y y z z x x y z

+ + + − +

= = =

+ + + + + + + + +

Ví dụ 6.

a. Tìm x x1, 2,...,xn thỏa mãn: x12− +12 2 x2222+ +... n x2nn2 =12

(

x12+x22+ +... xn2

)

b. Cho

4 4 2 1 ( )

2 1 2 1

n n

f n

n n

+ −

= + + − với n nguyên dương. Tính f(1)+ f(2) ...+ + f(40).

Lời giải:

a. Đẳng thức tương đương với:

(

x12− −12 1

) (

2 x2222 2

)

2+ +...

(

xn2n2 n

)

2 =0

Hay x1=2,x2 =2.2 ,...,2 xn=2.n2

b. Đặt

2 2

2

2 2

4

2 1, 2 1 4 1.

2

x y n

x n y n xy n

x y

 + =

= + = −  = −

 − =



Suy ra

( )

2 2 32 32

(

3 3

) ( )

3

( )

3

1 1

2 1 2 1 .

2 2

x xy y x y

f n x y n n

x y x y

+ + −  

= + = − = − =  + − −  Áp dụng vào bài toán ta

có: f

( ) ( )

1 + f 2 + +... f 40

( )

=12

(

33 13

) (

+ 53 33

) (

+ +... 813 793

)



(

3 3

)

1 81 1 364.

=2 − =

Ví dụ 7.

a. Cho số nguyên dương n2. Tính giá trị biểu thức sau theo n.

( ) ( )

2 2 2 2 2 2

1 1 1 1 1 1

1 1 ... 1 .

2 3 3 4 2 3

P

n n

= + + + + + + + + +

+ +

b. Cho các số thực dương a b c, , thỏa mãn: a b c+ + = a+ b+ c=2. Chứng minh:

( )( )( )

2 .

1 1 1 1 1 1

a b c

a b c a b c

+ + =

+ + + + + +

Lời giải:

a. Với mọi số thực a b c, , khác 0 sao cho: a b c+ + =0 thì

( )

2 2

2 2 2 2 2 2 2 2 2

1 1 1 1 1 1 2 2 2 1 1 1 1 1 1 2 a b c 1 1 1

a b c a b c ab bc ca a b c a b c abc a b c

    + +

+ + = + + + + +  + + = + + + = + +

   

   

Áp dụng vào bài toán ta có:

(10)

( )

2

2 2 2 2 2 2 2

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1

1 1 1 1 .

2 3 2 3

2 3 1 2 3 2 3

 

+ + = + + = + −   + + = + −

 

Áp dụng lần lượt với các số hạng còn lại ta được:

1 1 1 1 1 1 1 1 1 1

1 1 ... 1 1 .

2 3 3 4 1 2 2 3 2 3

P n

n n n n n

   

= + − + + − + + + + − +   + + + − + = + − + b. Đặt

( ) ( )

2

( )

2 2 2 2 2 2

, , 2 2 2

x= a y= b z= cx + + = + + = y z x y z xy yz zx+ + = + +x y zx + +y z = Suy ra xy yz zx+ + =1. dẫn đến 1 a+ =xy yz zx x+ + + 2 =

(

x y x z+

)(

+

)

, tương tự

( )( ) ( )( )

1+ =b y z y z+ + ,1+ = +c z x z y+ suy ra

( )( ) ( )( ) ( )( ) ( ) ( ) ( )

( )( )( )

x y z y z x z x y

x y z

VT x y x z y z y z z x z y x y y z z x

+ + + + +

= + + =

+ + + + + + + + +

(

x y y z z x

)(

2

)( ) ( )( )( )

1 a 12 b 1 c

= =

+ + + + + + đpcm.

Dạng 2. Các câu hỏi liên quan giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của một biểu thức đại số Phương pháp giải: Để giải quyết các bài tập dạng này ta cần chú ý các tính chất cơ bản:

Với số thực A B, 0 thì.

+ A0.

+ A B+ 2 A B. (Bất đẳng thức AMGM).Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi A B= . + A2+B2 + C2+D2

(

A C+

) (

2+ B C+

)

2 với các số thực A B C D, , , 0.

+

(

A B+

)

22

(

A2+B2

)

,

(

A B+

)

34

(

A3+B3

)

với A B, 0.

Ví dụ 1.

a. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 2 1 . 1 A x

x

= + + b. Tìm giá trị nhỏ nhất của 2 5

. 1

x x

B

x

+ +

= +

c. Tìm giá trị nhỏ nhất của

1 2 3

a b c

C

a b c

= + +

− − − với các số thực a b c, , thỏa mãn 1, 4, 9.

abc

d. Cho x0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: D= 1− +x 1+ +x 2 x. e. Cho số thực x thỏa mãn: 0 x 5. Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của:

( )

8 5 3

P=x − + −x x x+

(11)

f. Tìm giá trị nhỏ nhất của

2

4 4 4 4

8 16

x x x x x

A

x x

 + − + − − 

 

 

= − + với x4.

g. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: G= 5x x2 + 18 3− x x2. Lời giải:

a. Điều kiện x0, ta viết lại 2

(

1

)

1 1 2

1 1

x A

x x

= + − = −

+ + , vì x 0 x0

1 1 1 1

1 x

x

 +   

+ dẫn đến A − =2 1 1, dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x=0 khi đó giá trị nhỏ nhất của A là 1.

b. Điều kiện x0. Ta viết lại

(

1

)

2 4 4

1 ,

1 1

x

B x

x x

+ +

= = + +

+ + vì x0 nên x+ 1 1, áp dụng bất đẳng thức AM GM− dạng A B+ 2 A B. với các số thực không âm A,B ta có:

( ) ( )

4 4

1 2 1 . 4,

1 1

x x

x x

+ +  + =

+ + dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi

( )

2

1 4 1 4 1 2 1.

1

x x x x

x

+ =  + =  + =  =

+

Vậy giá rị nhỏ nhất của B bằng 1 tại x=1.

c. Ta có 1 1 1 1

1 1 2.

1 1 1 1

a a

a a

a a a a

= − + = + + = − + +

− − − − do a1 nên a− 1 0, áp dụng bất đẳng

thức AM GM− cho 2 số thực dương ta có: 1

1 2

1 a

a

− + 

− suy ra 4.

1 a a

− dấu bất đẳng thức xảy ra

khi và chỉ khi 1

1 1 1 4.

1

a a a

a

− =  − =  =

Tương tụ ta có: 4 4 4

2 4 8,

2 2 2

b b

b

b b b

= − + = + + + 

− − − dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi b=16;

9 9 9 9

3 3 6 12,

3 3 3 3

c c

c c

c c c c

= − + = + + = − + + 

− − − − dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi c=36,

Từ đó suy ra C24, dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a=4,b=16,c=36.

Hay GTNN của Clà 24 tại x=4,b=16,c=36.

d. Điều kiện 0 x 1. Ta viết lại D= 1− +x 1+ +x 2 x= 1− +x x+ 1+ +x x, do x0 suy ra 1+ +x x1. ta có

(

x+ 1x

)

2 = + − +x 1 x 2 x

(

1x

)

= +1 2 x

(

1x

)

1 suy ra D2, dấu đẳng

thức xảy ra khi và chỉ khi x=0.

(12)

e. Đặt 8− =x a, x+ =3 b do 0 x 5 suy ra

2 2

3 , 8

. 11 a b a b

  



+ =



Biểu thức P có dạng P=

(

a23

) (

b+ b23

)

a=ab a b

(

+

) (

3 a b+

)

Đặt a b t+ = từ giả thiết ta có:

(

a b+

)

22ab=114ab=2t222

(

a b+

)

2=  t2 t 22.

Mặt khác ta cũng có:

( )( )

( )( ) ( )

( ) ( ) ( )

2

2

3 8 0 3 8 24 0

11 2 24 3 8

3 8 0 3 8 24 0

a a a a

a b

b b b b

 − −   − + + 

   +  + +

 

− −  − + + 

 

 

Hay a b+ 2 2+ 3. Vậy 2 2+ 3 t 22

Ta có: 2P=2ab a b

(

+

) (

6 a b+

)

=

(

t211

)

t− =6t t t

(

217 .

)

Từ đó ta có:

( ) ( )

2

( )( )

2P 2 2+ 3  2 2+ 3 −17= 2 2+ 3 4 6 6− =10 3 P 5 3, dấu đằng thức xảy ra khi

và chỉ khi a= 3,b= 8 hoặc a= 8,b= 3 =x 0 hoặc x=5.

Ta có: 5 22

2 5 22 ,

P  P 2 dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 11 5

2 2.

a= =b  =x Cách khác:

Ta có: 0 x 5 thì P=x 8− + −x

(

5 x

)

x+ 3 x 3+ −

(

5 x

)

3=5 3. Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x=0 hoặc x=5.

Ta cũng có:

( )

2

( ) ( ) (

2

) ( ) ( )( )

2 2

8 5 3 8 5 3 2 5 8 3

P =x − + −x x x+  =xx + −x x+ + xxx x+

Hay P2=75+

(

5x x 2

) (

2

(

8x x

)(

+3

)

1 .

)

Theo bất đẳng thức AM GM− ta có

( ) ( )

2

( )( )

2 5 25

5 5 .2 8 3 8 3 11

4 4

x x

x x x x + − x x x x

− = −  = − +  − + + = nên:

2 25 275 5 22

75 .10 .

4 2 2

P  + =  P dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 8− = +x x 3 và x= −5 x hay 5.

x=2 Vậy GTNN của P là 5 3. GTLN của P là 5 22 2 . f. Điều kiện để biểu thức A xác định là x4.

( ) ( )

( )

( )

2 2

2

4 2 4 2 4 2 4 2

4 4

x x x x x x

A x x

 

− + + − −

  − + + − −

 

 

= =

+ −

(13)

(

4 2 4 2

)

4

x x x

x

− + + − −

= −

+ Nếu 4 x 8 thì x− − 4 2 0 nên

(

4 2 2 4

)

4 16

4 4 4 4

x x x x

A x x x

− + + − −

= = = +

− − −

Do 4 x 8 nên 0 −   x 4 4 A 8.

+ Nếu x8 thì x− − 4 2 0 nên

(

4 2 4 2

)

2 4 8

2 4 2 16 8

4 4 4

x x x x x

A x

x x x

− + + − − −

= = = − +  =

− − − (Theo bất đẳng thức AMGM).

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 8

2 4 4 4 8

4

x x x

x

− =  − =  =

− Vậy GTNN của A bằng 8 khi x=8.

g. Điều kiện:

( )

( )( )

2 2

5 0

5 0

0 5.

18 3 0 3 6 0

x x

x x x

x x x x

 − 

 − 

    

 

+ −  + − 

 

Ta viết lại G= 5x x2 + 5x x2+ −18 2 .x do 5x x20 với mọi x thỏa mãn 0 x 5 nên ta có 18 2 18 2.10 8.

G − x − = dấu đẳng thức xảy ra tại x=5. Vậy GTNN của G bằng 2 2 tại x=5.

Ví dụ 2.

a. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 1 .

2 1

A x x

= +

+ b. Tìm gái trị lớn nhất của .

2 9

B x

x x

= − +

c. Tìm giá trị lớn nhất của 1 . 3 11 C x

x x

= −

− +

d. Tìm giá trị lớn nhất của D= 9− +x x.

e. Tìm giá trị lớn nhất của E= − +x2 4

(

9x

)(

1 3 .+ x

)

f. Tìm giá trị lớn nhất của F= 5x x2 + 18 3+ x x2. Lời giải:

a. Điều kiện: x0 ta viết lại A thành:

( )

( )

1 1

2 1 1 1

2 2 .

2 1 2 2 2 1

x A

x x

= + + = +

+ + Vì x0 nên

2 x+ 1 1 suy ra

(

1

)

12

2 2 x 1

+  dẫn đến A1. dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x=0. Vậy GTNN

của A bằng 1 tại x=0.

(14)

b. Điều kiện: x0 ta có x2 x+ =9

(

x1

)

2+ 8 0 suy ra B0

+ Khi x=0 thì B=0(1)

+ Khi x0 thì B0 ta có 1 2 9 9 9

2 2,

x x

x x

B x x x

− +

= = − + = + − áp dụng bất đẳng thức AM-GM

cho các số thực dương ta có: 9

2 9 6 x

x

+  = suy ra 1 1

4 .

B 4

B   dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x=9 (2)

Kết hợp (1),(2) ta suy ra GTLN của B bằng 1

4 tại x=9.

Chú ý: Học sinh hay mắc sai lầm khi đưa về 1

B mà không xét x=0. (Biểu thức 1

B chỉ xác định khi x0).

c. Điều kiện x0 chú ý:

3 2 31

3 11 0,

2 4

x xx

− + = −  + 

 

nếu x1 thì C0 (3)

Xét x1 khi đó C0 ta có: 1 3 11

(

1

) (

2 1

)

9 9

1 1,

1 1 1

x x

x x

C x x x x

− − − +

− +

= = = − + −

− − −

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho 2 số thực dương ta có: 9

1 6

1 x

x

− + 

− suy ra 1 1

5 ,

C 5

C   dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 9

1 1 3 16

1

x x x

x

− =  − =  =

− (4).

Kết hợp (3),(4) ta suy ra GTLN của C bằng 1

5tại x=16.

d. Điều kiện 0 x 0.Ta có D2= +9 2 x

(

9x

)

theo bất đẳng thức AM-GM ta có:

( )

2 x 9−x  + − =x 9 x 9 nên D218 D 3 2, dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi

9 9.

x= −  =x x 2 Vậy GTLN của D bằng 3 2 tại 9 2. x=

e. Điều kiện

(

9x

)(

1 3+ x

)

 0

(

3x27 3

)(

x+ 1

)

0 do 3x27 3 x+1 nên suy ra E xác định khi và chỉ

khi 3 1 0 1

3 9.

3 27 0

x x

x

 + 

 −  

 − 

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có: 2 1 3

(

+ x

)(

9x

)

 +1 3x+ − =9 x 10 2+ x suy ra

( ) ( )

2

2 2

2 10 2 20 4 24 2 24,

E − +x + x = + xx = − x−  dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x=2. Vậy GTLN của E bằng 24 khi x=2.

(15)

f. Điều kiện:

( )

( )( )

2 2

5 0

5 0

0 5.

18 3 0 3 6 0

x x

x x x

x x x x

 − 

 − 

    

 

+ −  + − 

 

Ta viết lại F= x

(

5x

) (

+ 6x x

)(

+3 ,

)

áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng

(

AX BY+

)

2

(

A2+B2

)(

X2+Y2

)

ta có P2

(

x+ −6 x

)(

5− + +x x 3

)

=48 P 4 3, dấu đẳng thức xảy

ra khi và chỉ khi 6 15

5 3 7.

x x

x x x

= −  =

− +

Dạng 3. Tìm điều kiện để biểu thức nhận giá trị nguyên Phương pháp giải:

+ Đối với các biểu thức B P A

= +C với A B, là số nguyên, C nhận giá trị nguyên hoặc vô tỷ thì P nhận giá trị nguyên khi và chỉ khi C là số nguyên và C là ước số của B.

+ Đối với các biểu thức B P A

= +C với A B, là số hữu tỷ, C nhận giá trị thực. Ta thường tìm cách đánh giá P, tức là chặn P theo kiểu M P N từ đó suy ra các giá trị có thể của P. Hoặc ta tìm điều kiện của P để tồn tại biến x y, ...thỏa mãn yêu cầu bài toán từ đó suy ra các giá trị nguyên có thể của P.

+ Đối với các bài toán tổng hợp học sinh cần chú ý điều kiện ban đầu để loại các giá trị không thỏa mãn.

Ví dụ 1.

a. Tìm các giá trị nguyên của x để 2 5 1 P x

x

= +

+ là số nguyên.

b. Tìm tất cả các số thực x để 2 1 P

x x

= − + là số nguyên.

c. Chứng minh: Không tồn tại giá trị thực của x để 3 5 2 P x

x

= +

+ là số nguyên Lời giải:

a. Điều kiện x0. Ta viết lại 2

(

1

)

3 3

2 .

1 1

x P

x x

= + + = +

+ + Do x là số nguyên nên x+1 nhận giá trị nguyên hoặc vô tỷ. Suy ra P là số nguyên khi và chỉ khi x+1 là số nguyên và x+1 là ước của 3. Chú ý

     

1 1 1 1;3 0; 2 0; 4 .

x+   x+   x  x Vậy x

 

0; 4 thì P nhận giá trị nguyên.

b. Điều kiện x0.

Do x0 nên

1 2 3

1 0

2 4

xx+  x−  + 

  suy ra P0 ta có

(16)

2

2 2 2 8

3 3,

1 1 3

2 4 4 P

x x

x

= =  =

− +  −  +

 

như vậy 8

0 .

P 3

  Vì P là số nguyên nên P có thể nhận các giá

trị P

 

1; 2 .

TH1:

2 5 1

1 5 2

1 1 2

2 4 5 1

2 x

P x x x

x

 = +

  

=  − + =  −  =  =− +

do

5 1 3 5

0 .

2 2

x x + x +

  =  =

TH2: P=  −2 x x+ =  −1 1 x x = 0 x

(

x− =  =1

)

0 x 0 hoặc x=1.

Vậy 3 5

0;1; 2 x + 

 

  thì P nhận giá trị nguyên.

c. Điều kiện x0. dễ thấy P là số dương. Để ý rằng: 3 5 3 6 3

2 2

x x

P

x x

+ +

=  =

+ + suy ra 0 P 3 vì P là số nguyên nên P có thể nhận các giá trị là 1 hoặc 2.

TH1: P= 1 3 x+ =5 x+ 2 2 x= −3 vô lý.

TH2: P= 2 3 x+ =5 2

(

x+2

)

x= −1 vô lý.

Vậy không tồn tại x để P là số nguyên.

Cách khác: Giả sử tồn tại giá trị x0 để 3 5 2 P x

x

= +

+ là số nguyên. Khi đó ta có:

( )

3 5

2 3 5 3 5 2

2

P x P x P x x P P

x

= +  + = +  − = −

+ (*)

Nếu P=3 thì (*) thì có dạng 0= −1 vô lý, vậy P3. Từ (*) ta cũng suy ra 5 2 3 , x P

P

= −

− do x0 ta suy

ra P phải thỏa mãn 5 2 2 5 2 5

0 0 0,

3 3 2 6

P P P

P P P

− − −

    

− − − để ý rằng 2P− 5 2P−6 nên điều kiện

2 5 0

2 5 5

0 3

2 6 2 6 0 2

P P

P P P

 − 

−     

−  −  (**), do P là số nguyên nên (**) không thể xảy ra. Tóm lại P không thể nhận giá trị nguyên.

Dạng 4. Bài toán tổng hợp

Bài 1. Cho 2

(

0 ,

)

8 1 8 1 :2 1

2 1

2 2 2

x x x x x x

A x B

x x x x x x

 

− − + +

= +  = − − +  − với 1 1

0, , .

2 2

xxx −

(17)

a. Chứng minh khi x= +3 2 2 thì 5 2 1 7 .

A

=

b. Rút gọn B và tìm x để 2 . 4 A x

B x

= −

Lời giải:

a. Ta có x= +3 2 2=

(

2 1+

)

2 x= 2 1+ thay vào A ta có:

( )( )

( )( )

2 2 1 3 2

3 2 2 2 2 2 1 5 2 1

7 .

2 1 2 2 3 3 2 3 2

A

+ −

+ − + −

= = = =

+ + + + −

b. Ta có:

( )( )

( ) ( )( )

( )

2 1 4 2 1 2 1 4 2 1

8 1 8 1 2 1 2 1

: :

2 1 2 1

2 2 2 1 2 1

x x x x x x

x x x x x x

B x x x x x x x x x x

 − + + + − + 

 − +  +   +

= − − +  − = − − +  −

( )

4 2 1

4 2 1 4 2 1 2 1 2 1

: 4 :

2 1 2 1 2 1

x x x x x x x

x x x

x x

 + + − +  + + +

= −  − = − = −

Suy ra

( ) ( )( )

( ) ( )

4 2 1 2 2 1

2 : ,

2 1

2 4 2 2 1

x x x

A x

B x x x x

− − +

= − =

+ + + − yêu cầu bài toán tương đương với

( )( )

(

2 2

) (

1

)

4 2

(

2

) (

2

) (

1

)

1 0

4 2 2 1 2 2 1

x x x x

x

x x

x x x x

 

−+ +− = −  −  + + − − =

hay x=2 hoặc

(

x+22 2x

)

+

(

1x1

)

1x(* ). Ta có (* ) x

(

2x+ =1

) (

x+2 2

) (

x1

)

( )( )

4x 2 x 2 0 2x x 1 0 x 1 2 x 1 0 x 1 x 1.

 − − =  − − =  − + =  =  =

Đối chiếu với điều kiện bài toán ta thấy x=1,x=2 thỏa mãn.

Bài 2. Cho biểu thức: 9 2 2 2

4; 2 2 4

x x x x

A B

x x x x

+ + −

= = − +

− − + − với x0,x4.

a. Rút gọn biểu thức B.

b. Đặt P=A B: . Tính giá trị của P khi 1 36. x= c. Tìm giá trị nhỏ nhất của P

Lời giải:

a.

( )( ) ( ) ( )

( )( ) ( )( )

2 2

2 2 2

2 2 2 6

2 2 2 2 2 2 2 2

x x x

x x x x

B

x x x x x x x x

+ − − −

+ −

= − + = =

− + − + − + − +

(18)

( )(

9

) (

6

)( )

9

: :

2 2 2 2 6

x x x

P A B

x x x x x

+ +

 = = =

− + − +

b. Khi 1 1

36 6

x=  x = ta có

1 9 325

36 .

1 36 6.6

P

= + =

c. 9 1 9

6 . 6

P x x

x x

 

= + =  + 

  Theo bất đẳng thức AM-GM ta có: 9 6.

x x

+  Suy ra P1.

Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi 9

3 9.

x x x

x

=  =  = Vật GTNN của P là 1 tại x=9.

Bài 3. Cho 3 2 2 1

,

2 3 5 6 1

x x x

A B

x x x x x

+ + +

= + + =

− − − + + với x0,x4,x9

a. Rút gọn A.

b. Tính giá trị của A khi x= +7 4 3.

c. Đặt A.

P= B tìm x để P4.

Lời giải:

a. Điều kiện xác định:

0 4 9 x x x

  

 

Ta có:

( )( )

3 2 2

2 3 2 3

x x x

A

x x x x

+ + +

= − +

− − − −

( )( ) ( )( )

( )( )

3 3 2 2 2 1

. 2 3 2

x x x x x

x x x

+ − − + − + +

= =

− − −

b. Khi x= +7 4 3=

(

2+ 3

)

2 x= +2 3 thì A= 2+ 13 2 = 13 = 33.

c. Ta có 1 1 1 1 1 4

(

2

)

: 4 4 0 0

2 1 2 2 2

x x

A x x

P B x x x x x

+ − −

+ +

= = =   −   

− + − − −

Hay 3 3

( )

3

0 0

2 2

x x

x x

− −

  

− − (*).

TH 1: 3 0 9

4 9 2 0

x x

x x x

 −   

   

 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

BGH DUYỆT TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT

[r]

Tìm GTLN, GTNN của phân thức có dạng khác Cách 1: Tách tử thành các nhóm có nhân tử chung với mẫu. Cách 2: Viết biểu thức A thành tổng của một số

Dạng 1: Rút gọn biểu thức không chứa biến 1.. Học sinh có thể bấm máy tính để kiểm tra kết quả, đa phần áp dụng kiến thức đưa thừa số ra ngoài dấu căn để

Quan sát các phân thức, chúng ta nhận thấy không có mẫu của hạng tử nào phân tích được thành nhân tử nên việc quy đồng mẫu thức tất cả các hạng tử là không khả thi..

Có nhiều bài toán nếu ta chỉ sử dụng các phép biến đổi tương đương, các bất đẳng thức cơ bản phương pháp đổi biến hay biểu thức phụ, thậm chí ngay cả khi sử dụng

- Biến đổi một hiểu thức hữu tỉ thành một phân thức nhờ các quy tắc của phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đã học.. Giá trị

Cuốn sách Các dạng toán và phương pháp giải bài toán chứng minh đẳng thức & tính giá trị biểu thức được tác giả biên soạn nhằm giúp các em học sinh học tập tốt môn