• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề cương ôn thi HK2 môn Toán lớp 11 GDTX Quảng Điền - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề cương ôn thi HK2 môn Toán lớp 11 GDTX Quảng Điền - Học Tập Trực Tuyến Cấp 1,2,3 - Hoc Online 247"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRUNG TÂM GDTX QUẢNG ĐIỀN

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II MÔN TOÁN - LỚP 11

Câu 1. Cho cấp số cộng (un), biết u1 5, d = 3.

a) Viết số hạng tổng quát của CSC.

b) Tìm u15và tính tổng 15 số hạng đầu tiên của CSC.

c) Số 100 là số hạng thứ bao nhiêu.

Câu 2. Cho cấp số nhân (un) với u3 4 và u4 8. a) Tính u1 và q.

b) Viết số hạng tổng quát của CSN.

c) Tính u7 và tổng 7 số hạng đầu của CSN.

Câu 3. Tính giới hạn các hàm số sau:

a)

2 2

2 1

lim 2 1

n n

n

 

  b) lim(n4 n 2) c) 3 4 lim 5

n n

n

Câu 4. Tính giới hạn các hàm số sau:

a)

4

lim 2 2

x

x

x

 b)

2 2

lim 2

2 1

x

x x

 x

 c) lim ( 3 3 2)

x x x

    d)

2 2

5 6

limx 2

x x

x

 

Câu 5. Tìm đạo hàm của các hàm số sau:

a) y  5 x x2 b) y2x23x1 c) y8 x 3x d) y(x2)(2x1)

e) 5 2

2 3

y x x

 

 f) y (x 4)4 g) y2sinxtanx h) 2cos 2

y  x2

 

Câu 6. Chứng minh rằng phương trình 2sin3x 1 0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng 0;2

  

 

 

Câu 7. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, O là giao điểm của AC và BD, cạnh bên SASBSCSC 2a.

a) Chứng minh SO(ABCD). b) Chứng minh (SAC)(SBD). c) Tính khoảng cách từ S đến (ABCD) d) Tính khoảng cách từ O đến (SAB).

(2)

HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP SỐ

Câu 1.

a) Số hạng tổng quát un   u1 (n 1)d    5 (n 1).33n8 với n1 b) u153.15 8 37

Tổng 15 số hạng đầu của CSC là

1 15

  

15

15 15 5 37

2 2 240

u u

S   

  

c) Giả sử 100 là số hạng thứ k. Khi đó:

1 ( 1). 100

5 ( 1) 3 100 36

uk u k d k

k

   

     

 

Vậy 100 là số hạng thứ 36.

Câu 2.

a) 4

3

8 2

4 q u

u  

Ta có u3u q1. 2  4 u1.22u11

b) Số hạng tổng quát unu q1. n11.2n12n1 (n1) c) u7u q1. 6 1.26 64

Tổng 7 số hạng đầu của CSN là

7 7

1 7

(1 ) 1.(1 2 )

1 1 2 127

u q

S q

 

  

  .

Câu 3.

a)

2 2

2

2

2 1

2 1 1 1

lim lim

2 1 2 1 2

n n n n

n

n

   

 

    

b) 4 4 13 24

lim(n n 2) limn 1

n n

 

      

 

Ta có limn4   và 13 24

lim 1 1

n n

   

 

  nên 4 4 13 24

lim(n n 2) limn 1

n n

 

       

c) 3 4 3 4 3 4

lim lim lim lim 0

5 4 5 4 5

n n n n

n n

n

 

                    

Câu 4.

(3)

a) 4

2 4 2

lim 3

2 4 2

x

x

x

   

 

b)

2 2

2

1 2

2 1

lim lim

2 1 2 1 2

x x

x x x

x

x

 

   

 

c) 3 3 32 23

lim ( 3 2) lim 1

x x x x x

x x

 

 

        Ta có lim 3

x x

   và 32 23

lim 1 1

x x x

    

 

  nên 3 32 23

lim 1

x x

x x



    

 

 

d) 2

  

2 2 2

2 3

5 6

lim lim lim( 3) 2 3 1

2 2

x x x

x x

x x

x x x

 

        

  .

Câu 5.

a) y'

5 x x2

'

   

5 ' x '

 

x2 '   0 1 2x 1 2x

b) y'

2x23x1

  

' 2x2 '

   

3x ' 1 ' 4x3

c) '

8 3

  

' 8 '

 

3 ' 8

 

' 3

 

' 8. 1 3.1 4 3

y x x x x x x 2

x x

         

d) y(x2)(2x 1)

x2 (2

' x 1) (x2)(2x1)' 1.(2x 1) (x2).2

2x 1 2x 4 4x 3

     

Chú ý: Có thể khai triển rồi tính đạo hàm như sau:

(x2)(2x1)

'

2x23x2

' 4x3

e)

      

     

 

' '

' '

2 2

5 2 2 3 5 2 2 3 5. 2 3 5 2 .2

5 2

2 3 2 3 2 3

x x x x x x

y x

x x x

       

  

      

 

 

2

 

2

10 15 10 4 19

2 3 2 3

x x

x x

  

 

 

f) y'

(x4)4

' 4.

x4

 

' x4

3 4

x4

3

g) '

2sin tan

 

' 2sin

 

' tan

' 2cos 12

y x x x x x cos

      x

h)

' ' '

' 2cos 2 2. cos 2 2. 2 sin 2

2 2 2 2

y   x     x     x   x 

2.2sin 2 4sin 2

2 2

xx

   

        

(4)

Câu 6.

Xét hàm số f x( )2sin3x1.

Ta có f(0)2.03  1 1 và 2.13 1 1 f   2  

   . Do đó (0). 0

f f   2

   Hàm số yf x( )2sin3x1 liên tục trên đoạn 0;

2

 

 

 

Do đó phương trình 2sin3x 1 0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng

 

0;1 .

Câu 7. S

A D

M O

B C

a) Vì tứ giác ABCD là hình vuông nên O là trung điểm của AC  SO là trung tuyến của tam giác SAC. Hơn nữa SA = SC nên tam giác SAC là tam giác cân tại S. Do đó SO cũng là đường cao của tam giác SAC. Suy ra SOAC.

Lập luận tương tự, ta có SOBD. Do đó SO

ABCD

.

b) Ta có ACSOACBD (tính chất 2 đường chéo vuông góc của hình vuông) Nên AC

SBD

. Suy ra

SAC

 

SBD

c) Vì SO

ABCD

nên d S

,

ABCD

 

SO

Áp dụng định lí Pytago vào các tam giác vuông ABC và SOA, ta có:

2 2 2 2

1 1 1 2

2 2 2 2

AOACABBCaaa

Suy ra

 

2

2 2 2 2 14

2 2 2

a a

SO SA AO a  

     

 

(5)

d) Gọi M là trung điểm của AB. Kẻ OH vuông góc với SM (H thuộc SM).

ABSOABOM nên AB

SOM

, suy ra ABOHOHSM nên OH vuông góc với (SAB).

Do đó ( ,(d O SAB))OH Ta có

1 1

2 2

OMBCa

Xét tam giác vuông SOM, ta có 1 2 12 1 2 OHOSOM Vậy

7 2

30 OHa

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.

Khái niệm: Đoạn thẳng kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giác.. Chú ý: - Đôi khi ta cũng gọi đường thẳng AI là một đường cao

CÁC CÁCH CHỨNG MINH MỘT TAM GIÁC LÀ TAM GIÁC ĐỀU. - Một tam giác có 3 cạnh bằng nhau thì là tam giác

Tia phân giác của góc AMB cắt cạnh AB ở D, tia phân giác của góc AMC cắt cạnh AC ở E.. Tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại E.. Tia phân giác của góc BAC cắt

Tính diện tích của hình tam giác MDC.... Tính diện tích của hình tam

Định lí 2: Trong một tam giác, nếu hai trong bốn loại đường (đường trung tuyến, đường phân giác, đường cao cùng xuất phát từ một đỉnh và đường trung trực ứng với

Sử dụng tính chất trong tam giác cân, đường phân giác của góc ở đỉnh cũng đồng thời là đường trung tuyến, đường cao. Gọi I là điểm nằm trong tam giác và

- Ba đường trung tuyến của tam giác đồng quy tại một điểm. Điểm này gọi là trọng tâm của tam giác. Xác định trọng tâm nằm trên đường trung tuyến nào. Sử dụng linh hoạt