• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần thứ 5 TÊN CHỦ ĐỀ:

Thời gian thực hiện: 3 tuần Tên chủ đề nhánh: Tôi là ai Thời gian thực hiện từ ngày 05/10/2020 A.TỔ CHỨC

HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

ĐÓN TRẺ.

THỂ DỤC SÁNG

1.Đón trẻ

- Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định.

2. Điểm danh

3.Trò chuyện

-Trò chuyện với trẻ về chủ đề

- Cô giáo dục kĩ năng giao tiếp, hợp tác với các Bạn, và biết sử

dụng tiết kiệm nguồn năng lượng như nước, điện,...

4.Thể dục buổi sáng

*Đối trẻ khuyết tật:

-Trẻ tập các động tác đơn giản

- Cô đón trẻ đúng giờ.

- Tạo niềm tin ở trẻ khi đến lớp với cô.

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép với mọi người. Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định.

Cô biết được số trẻ đến lớp,báo ăn đầy đủ.

-Trẻ biết quan tâm đến các bạn trong lớp.

- Cô biết được số trẻ có và vắng mặt trong ngày. Đảm bảo an toàn cho trẻ

-Giúp trẻ hiểu về chủ đề đang học,biết đến trường học của bé - Trẻ có kĩ năng giao tiếp tốt.

Biết hợp tác với các bạn

- Biết sử dụng tiết kiệm nguồn năng lượng.

- Trẻ chú ý lắng nghe cô, phát triển tư duy, trí tưởng tượng -Biết lợi ích của việc luyện tập thể dục.

- Trẻ biết tập đúng các động tác. Rèn luyện sự khéo léo, dẻo dai, phát triển thể lực cho trẻ.

- Trẻ có ý thức tập thể dục

*Đối trẻ khuyết tật:

-Trẻ tập các động tác đơn giản cùng cô và các bạn

-Trường lớp sạch sẽ.

-Trang phục của cô gọn gàng

- Tranh ảnh về chủ đề

- Câu hỏi đàm thoại

-Sổ điểm danh

-Nhạc,các động tác thể dục.

(2)

BẢN THÂN

Từ ngày 05 /10 đến 23/10 năm 2020 Số tuần thực hiện :01 tuần

đến ngày : 9/ 10 / 2020

CÁC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Đón trẻ.

- Đón trẻ tận tay phụ huynh, tháiđộân cần.

- Cô nhắc trẻ chào cô giáo, bố mẹ, các bạn.

- Nhắc trẻ cấtđồ dùng cá nhân.

- Trao đổi với phụ huynh xem tình trạng sức khỏe của trẻ như thế nào?

2..Điểm danh:

-Cô gọi tên từng trẻ theo thứ tự.

-Báo xuất ăn của trẻ trong ngày.

3 Trò chuyện

- Cho trẻ vào lớp xem tranh về các hoạt động trong chủ đề. Biết được sự quan tâm của cô giáo dành cho thế hệ mầm non tương lai của tổ quốc

- Cô giáo dục kĩ năng giao tiếp, hợp tác với bạn.

+ Khi đến trường lớp các con phải làm gì ? + Khi chơi với bạn phải chơi như thế nào ?

+ Các con làm gì để sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng?

- Giáo dục kĩ năng sống cho trẻ , Trẻ biết bảo vệ môi trường sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả.

4.Thể dục sáng.

* Khởi động:

- Cho trẻ hát và vận động theo bài “ Một đoàn tàu”, dồn hàng xếp đội hình 3 hàng ngang dãn cách nhau một sải tay.

* Trọng động:

- Cho trẻ tập các động tác + ĐT hô hấp: Gà gáy

+ ĐT tay: Tay đưa ra trước và trước ngực +ĐT chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục

+ ĐT bụng: Đứng nghiên người sang hai bên + ĐT bật: Bật tiến về trước

( Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp)

* Hồi tĩnh:Cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng quanh sân -Cho trẻ chơi TC: Bắt trước tạo dáng

Chào cô, chào bố mẹ,

- cất đồ dùng vào nơi quy định.

- Trò chuyện cùng cô.

Đàm thoại cùng cô

-Trẻ đứng lên dạ cô.

-Trẻ tập thể dục -Trẻ chơi

(3)

A- TỔ CHỨC CÁC

Hoạt

động NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

1.Hoạt động có chủ đích.

Dạo chơi quan sát khung cảnh mùa thu, thời tiết, lắng nghe âm thanh khác nhau trên sân trường -Quan sát bạn trai bạn gái trên sân

2.Trò chơi vận động - Tìm bạn thân, ai nhanh nhất, kéo co

3.Chơi tự do

- Chơi với đồ chơi ngoài trời

- Vẽ hình bạn trai bạn gái

- Trẻ nhận biết tên gọi các loại hoa ,đặc điểm của các loại hoa . -Lắng nghe và phân biệt các âm thanh khác nhau.Rèn luyện kỹ năng quan sát so sánh,phân biệt - Giúp trẻ mở rộng sự hiểu biết,phát triển tư duy ,sự liên hệ thời tiết với sức khỏe con người.Biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết.

Trẻ biết được cách chơi, luật chơi và hứng thú khi chơi trò chơi.

-Rèn luyện sự nhanh nhẹn khéo léo ở trẻ.Phát huy tinh thần đoàn kết,sự hợp tác nhóm.

- Trẻ biết đoàn kết phối hợp nhịp nhàng với bạn trong khi chơi

- Trẻ vui vẻ thoải mái sau khi hoạt động,biết giữ an toàn trong khi chơi-

- Sân trường sạch sẽ.

Mũ dép cho trẻ,trang phục gọn gàng

(4)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA CỦA CÔ GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Hoạt động có mục đích

- Cô cùng trẻ đi dạo quanh sân trường gợi ý trẻ quan quan sát.

+ Con thấy bầu trời hôm nay như thế nào? Nhiều mây hay ít mây? Đang là mùa gì các con nhỉ ?

-Giáo dục trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết.

-Các con hãy quan sát xem xung quanh sân trường của chúng mình có nhiều cây và hoa không ?

-Các con có muốn vẽ hình các con không ? - Cô có hình ảnh ai đây

-Đây là bạn gì?

Bạn gái mặc trang phục thế nào -Đây là bạn gì? Trai hay gái

-Bạn trai gái khác nhau như thế nào?

-Giao dục trẻ chăm sóc bản thân mình chơi đoàn kết cugf bạn

-Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ 2.Trò chơi vận động.

Hướng dẫn trẻ chơi:

* TC: Kéo co

- Cách chơi: Cô cho tất cả trẻ cùng đi chơi. Hai đội cầm dây thừng đứng xen nhau khi có hiệu lệnh kéo hai đội cầm dây thừng thật chặt kéo mạnh về phía sau

-Luật chơi: đội nào không kéo được bị lôi sang bên đội kia thì thua cuộc ván chơi đó

- Tổ chức cho trẻ chơi tùy theo hứng thú của trẻ.

Nhận xét tuyên dương trẻ sau khi chơi

*TC: Thi ai nhanh nhất

- Cách chơi : Cô mời các bạn đứng thành vòng tròn cùng nhau hát và đi chơi khi có hiệu lênh trời tối trẻ phải nhảy vào 1 vòng tròn. Bạn nào vào sau hoặc không có vòng tròn nào là thua cuộc phải nhảy lò cò

-Tổ chức cho trẻ chơi tùy theo hứng thú của trẻ

3.Chơi tự do:

- Cô cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời - Vẽ hình bạn trai, gái...

-Trẻ quan sát

-Trò chuyện cùng cô

- Trẻ vẽ và trả lời

Trẻ cùng chơi theo sự hướng dẫn của cô.

-Chơi tự do

(5)

A-TỔ CHỨC CÁC HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘNG GÓC

1.Góc phân vai :

- Chơi mẹ con, cửa hàng siêu thị

2.Góc xây dựng :

-Xếp hình bé tập thể dục, xây nhà xếp đường về nhà bé, xây công viên, ghép hình bé và các bạn

3.Góc nghệ thuật

- Tô màu, vẽ, nặn, cắt dán hình đồ dùng của bé, những thứ bé thích, làm rối từ nguyên vật liệu khác.

4.Góc học tâp

-Làm sách tranh truyện về 1 số đặc điểm hình dáng bên ngoài của bản thân, đọc sách truyện liên quan đến chủ đề, làm thẻ dán thêm chữ cái trong từ, dán tem của mình của bạn

5.Góc thiên nhiên:

- Chơi cát nước, chăm sóc cây trồng dán thêm chữ cái cho cây, nhổ cỏ..

- Biết thể hiện vai chơi.

- Biết cách bố trí sắp xếp đồ dùng cho phòng khám

-Sắp xếp giân hàng trong cửa hàng

- Phát triển trí tưởng tượng,sáng tạo của trẻ.Biết chia sẻ với bạn những suy nghĩ của mình,mở rộng sự giao tiếp.

-Rèn luyện cho trẻ cách tô màu,cách sử dụng kéo để làm ra sản phẩm.

-Tập cho trẻ cách biểu diễn tự nhiên,thể hiện được tình cảm qua các bài hát.

-Nhận biết được 1 số hình ảnh trong tranh. Gọi đúng tên các con vật các bộ phận trên cơ thể chúng

- Rèn luyện các giác quan,.

-Trẻ biết cách chăm sóc cây, yêu thiên nhiên

-Dán thẻ chữ nhận biết tên cây cảnh

-Chơi cát nước vui vẻ an toàn

-Đồ chơi góc phân vai, các đồ dùng bán hàng góc chơi sạch an toàn

-Gạch xây

dựng, hàng rào...

-Màu, bút chì, sách vở, sợi len, đất nặn đồ chơi góc nghệ thuật

-Sách tranh truyện, thẻ chữ cái, hồ dán

-Đồ chơi góc thiên nhiên, cát nước

(6)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Thỏa thuận chơi

- Hỏi trẻ: các con đang học chủ đề gì? Lớp mình có những góc chơi gì?

-Cô giới thiệu góc chơi,đồ dùng chuẩn bị để trẻ chơi.

Các con thích góc chơi ở góc nào thì hãy về góc chơi đó nhé.

2. Quá trình chơi

* Góc đóng vai:

- Cô gợi mở trò chuyện với trẻ xem các cô bán hàng phải chào mời khách mua hàng như thế nào ? Người bán hàng phải như thế nào ? Mẹ con thường như thế nào?

* Góc xây dựng:

- Các con hãy lắp ghép thật khéo hình bé tập thể dục, ghép hình bé trai, bé gái...

* Góc nghệ thuật:

-Cô Tô màu, vẽ, nặn, cắt dán hình đồ dùng của bé, những thứ bé thích, làm rối từ nguyên vật liệu khác.

* Góc học tập

+Con nhìn thấy những gì trong tranh này?

- Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn tranh trong sách báo cũ,cắt những tranh phù hợp với chủ đề

* Khóc thiên nhiên

-Cho trẻ chăm sóc cây, dán chữ cái cho cây -Chơi cát nước

3.Kết thúc quá trình chơi

- Cho trẻ tham quan nhận xét sản phẩm ở các góc chơi.

- Gợi hỏi xem trẻ có ý tưởng gì,sẽ làm gì khi được chơi tiếp ở các góc.Khuyến kích trẻ hôm sau chơi sẽ cố gắng sáng tạo nhiều hơn.

- Yêu cầu trẻ dọn đồ chơi

-Thưa cô có góc phân vai,góc nghệ thuật,xây dựng,khoa học và góc sách

-Mời khách mua hàng ạ

-Tham gia chơi

-Tham gia chơi

-Thu dọn đồ ở các góc

(7)

A.T CH C CÁC Ho t

đ ng N i dung ộ M c đích – Yêu c u ụ Chu n bẩ

Hoạt đ nộ g ăn

- Trước khi ăn

- Trong khi ăn

- Sau khi ăn

- Tr bi t các thao tác r aẻ ế ử tay.

- Tr hi u vì sao ph i r a tayẻ ể ả ử đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi v sinh, lauệ mi ng sau khi ăn.ệ

- Tr bi t tên các món ăn vàẻ ế tác d ng c a chúng đ i v iụ ủ ố ớ s c kh e con ngứ ỏ ười.

- Tr ăn ngon mi ng, ăn h t ẻ ệ ế xu tấ

- Tr bi t l y nẻ ế ấ ước u ng, đi ố v sinh sau khi ănệ

- Nướ ạc s ch bàn ăn, khăn - Bàn ăn, các món ăn

Ho t đ ng ngủ

- Trước khi ngủ

- Trong khi ngủ

- Sau khi ngủ

- Rèn cho tr có thói quen ẻ ng đúng gi , đ gi c.ủ ờ ủ ấ

- Tr ng ngon đúng t thẻ ủ ư ế

- T o cho tr có tinh th n ạ ẻ ầ tho i mái sau khi ng d y.ả ủ ậ

- Ph n, chi u, g i,ả ế ố phòng ngủ

-Tr yên tĩnh, ẻ phòng ng đ ánhủ ủ sáng

Bài t p ậ

(8)

HO T Đ NG

Hướng d n c a giáo viênẫ ủ Ho t đ ng c a trạ ộ ủ ẻ

* Trước khi ăn: V sinh cá nhânệ

- Cô gi i thi u các thao tác r a tay g m 5 bớ ệ ử ồ ước sau:

+ Bước 1: Làm ướt hai bàn tay b ng nằ ước s ch.ạ Thoa xà phòng vào lòng bàn tay. Chà xát hai lòng bàn tay vào nhau.

+ Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay

này cu n và xoay l n lố ầ ượ ừt t ng ngón c a bàn tayủ kia và ngượ ạc l i.

+ Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên mu bàn tay kia và ngượ ạc l i.

+ Bước 4: Dùng đ u ngón tay c a bàn tay này mi tầ ủ ế vào kẽ gi a các ngón c a bàn tay kia và ngữ ủ ượ ạc l i.

+ Bước 5: Ch m 5 đ u ngón tay c a tay này c vàoụ ầ ủ ọ lòng bàn tay kia b ng cách xoay đi, xoay l i. ằ ạ

+ Bước 6: X cho tay s ch h t xà phòng dả ạ ế ưới ngu n nồ ướ ạc s ch. Lau khô tay b ng khănằ

- T ch c cho tr r a tay. ( Tr nào ch a th c hi nổ ứ ẻ ử ẻ ư ự ệ được cô giúp tr th c hi n)ẻ ự ệ

* Cô hướng d n tr r a m tẫ ẻ ử ặ

* Trong khi ăn:

- Cô gi i thi u các món ăn và các ch t dinh dớ ệ ấ ưỡng, nh c tr ăn g n gàng, ăn h t xu t.ắ ẻ ọ ế ấ

- Cô m i tr , tr m i cô và các b n ờ ẻ ẻ ờ ạ

- Cô đ ng viên khích l tr ăn, cô bao quát giúp độ ệ ẻ ỡ nh ng tr ch a bi t c m thìa, nh ng tr ăn ch m.ữ ẻ ư ế ầ ữ ẻ ậ

* Sau khi ăn:

- Tr ăn xong nh c tr u ng nẻ ắ ẻ ố ước,lau mi ng, đi vệ ệ sinh

- * Trước khi ng : Cô kê ph n d i chi u, l y g iủ ả ả ế ấ ố cho tr . ẻ

- Cô đi u ch nh ánh sáng nhi t đ phòng ng .ề ỉ ệ ộ ủ - Cho tr ng n m đúng t th .ẻ ủ ằ ư ế

- Cho tr đ c bài th gi đi ng .ẻ ọ ơ ờ ủ

* Trong khi ng :Cô bao quát tr ng chú ý nh ngủ ẻ ủ ữ tình hu ng có th x y ra.ố ể ả

* Sau khi tr ng d y: nh c tr c t g i đi v sinh.ẻ ủ ậ ắ ẻ ấ ố ệ - T ch c cho tr v n đ ng nh nhàng bài: “Đuổ ứ ẻ ậ ộ ẹ

- Tr nghe và th c hành ẻ ự các bướ ửc r a tay cùng cô.

- Tr r a tay.ẻ ử

-Tr nghe côẻ

- Tr m i cô và các b n ẻ ờ ạ cùng ăn

-Tr u ng nẻ ố ước , v sinhệ

-Tr đ cẻ ọ -Tr ngẻ ủ

(9)

quay”.- T ch c cho tr ăn quà chi u.ổ ứ ẻ ề

A.T CH C CÁC Ho t

đ ng N i dungộ M c đích – Yêu c uụ Chu n bẩ

Ch i,ơ Ho t đ ng Theo

ý thích

+ Tr ôn bài bu i ẻ ổ sáng

+ Tr vào ch i các ẻ ơ góc

-Bi u di n văn ngh ể ễ ệ v ch đề ủ ề

- Nh n xét, nêu ậ gương cu i ngày, ố cu i tu nố ầ

- Tr ôn l i bài sáng h cẻ ạ ọ -H c sách kỹ năng s ng,ọ ố toán t o hình, ch cái,ạ ữ PTGT...

- Tr bi t vào góc ch i theoẻ ế ơ ý thích

- Giúp tr phát tri n ngônẻ ể ng , kh năng quan sát.ữ ả - Tr bi t x p đ ch i g nẻ ế ế ồ ơ ọ gàng sau khi ch iơ

- H ng thú tham gia bi uứ ể di n văn nghễ ệ

- Tr m nh d n t tin, yêuẻ ạ ạ ự thích văn nghệ

- Bi t nh n xét mình, nh n ế ậ ậ xét b nạ

- Bi t 3 tiêu chu n bé ngoanế ẩ

-Bàihát,th ,truy nơ ệ -Đ ch i ồ ơ

- Đ ch i cácồ ơ ở góc

- D ng c âmụ ụ nh cạ

- C , b ng bé ờ ả ngoan

Trả trẻ

-V sinh cá nhân cho ệ trẻ

-Tr ra v ẻ ề

-Tr s ch sẽ tho i mái vuiẻ ạ ả s ẻ

- Tr bi t chào cô, chào b n ẻ ế ạ trước khi về

- Tr tr t n tay ph huynhả ẻ ậ ụ

- Đ dùng cáồ nhân c a trủ ẻ

(10)

HO T Đ NG

H ướ ng d n c a giáo viên ẫ ủ Ho t đ ng c a tr ạ ộ ủ ẻ

-Ôn l i các ho t đ ng bu i sángạ ạ ộ ổ

+ H i tr sáng nay con đỏ ẻ ược h c nh ng gì?ọ ữ + N u tr không nh cô g i ý đ tr nh l i.ế ẻ ớ ợ ể ẻ ớ ạ -H c sách kỹ năng s ng, toán t o hình, ch cái,ọ ố ạ ữ PTGT...

- Ch i theo ý thíchơ

+ Cô cho tr v góc ch i theo ý thíchẻ ề ơ

+cô giáo d c tr ch i đoàn k t, không tranhụ ẻ ơ ế giành đ ch iồ ơ

+Cô bao quát tr , đ n ch i cùng trẻ ế ơ ẻ -Con đang ch i trò ch i gì? ơ ơ

- Con n u món gì v y? Cô ch i cùng trấ ậ ơ ẻ

+cô giáo d c tr ch i đoàn k t, không tranhụ ẻ ơ ế giành đ ch i.ồ ơ

- Bi u di n văn nghể ễ ệ:

+ Cô cho tr hát, bi u di n các bài hát v chẻ ể ễ ề ủ đề

+ Cô đ ng viên khuy n khích trộ ế ẻ

- Nh n xét – nêu gậ ương cu i ngày- cu i tu nố ố ầ + Cô m i t ng t đ ng lên các b n nh n xétờ ừ ổ ứ ạ ậ + Cô nh n xét trậ ẻ

+ T ch c cho tr c m c cu i ngàyổ ứ ẻ ắ ờ ố + Phát bé ngoan cu i tu nố ầ

-Tr đ c bài th , hát,..v ch ẻ ọ ơ ề ủ đề

- Tr tr l i câu h i c a côẻ ả ờ ỏ ủ -Tr ch i theo ý thích các gócẻ ơ

-Tr vui v tho i máiẻ ẻ ả

-Tr c m c .ẻ ắ ờ

- V sinh cho tr s ch sẽệ ẻ ạ

- Cô bao quát tr , hẻ ướng d n tr khi c n thi t ẫ ẻ ầ ế - T o thói quen v sinh cho tr s ch sẽạ ệ ẻ ạ

- Tr tr t n tay ph huynh. Trao đ i v i ph ả ẻ ậ ụ ổ ớ ụ huynh v tình hình c a tr trong ngàyề ủ ẻ

- Nh c tr chào cô và các b n trắ ẻ ạ ước khi về

- Tr v sinh thân th s ch ẻ ệ ể ạ đúng cách

- Tr có ý th c t t trong ho t ẻ ứ ố ạ đ ngộ

-Tr chào cô chào b n ra v .ẻ ạ ề

(11)

B. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH

Thứ 2 ngày 05 tháng 10 năm 2020 Tên hoạt động: Thể dục

VĐCB: Đi bằng mép ngoài bàn chân TCVĐ: Bé đi tạo dáng

Hoạt động bổ trợ: Hát: Mời bạn ăn

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1. Kiến thức

- Trẻ biết Đi bằng mép ngoài bàn chân

- Biết cách chơi trò chơi. Tập đúng đều các động tác

* Đối với trẻ khuyết tật trẻ biết đi bằng bàn chân và mép ngoài bàn chân 1, 2 bước

2. Kỹ năng

- Rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn của trẻ -Rèn khả năng chú ý và quan sát

3. Giáo dục tháiđộ

- Trẻ chăm tập thể dục

- Biết được lợi ích của việc tập thể dục

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng của cô trẻ

- Vạch chuẩn, xắc xô,nhạc - Quần áo sạch sẽ gọn gàng, 2. Địa điểm tổ chức

- Trong lớp học

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức

- Trẻ hát mời bạn ăn -Trẻ hát

-Các con hát bài gì? Trẻ kể

+ Bài hát nói điều gì? - Ăn cơm

Cô giáo dục trẻ ăn uông đủ chất tập thể dục cho cơ thể khỏe

mạnh -Lắng nghe

2. Giới thiệu bài

- Cô và các con cùng đi tập thể dục nhé!

- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ

(12)

3. Hướng dẫn

*Hoạt động 1: Khởi động

-Cô cho trẻ khởi động vòng tròn đi các kiểu chân khom

lưng chạy nhanh chậm - Khởi động theo

hiệu lệnh của cô.

- Cho trẻ về đội hình.3 hàng - Xếp đội hình 3

* Hoạt động 2: Trọng động hàng ngang.

- Tập bài tập phát triển chung:Cô tập cùng trẻ - Tập bài PTC

+ Động tác tay:Tay đưa ra trước và sau) Tập 2l x 8N

+ Động tác chân: Khuỵu gối Tập 2l x 8 N

+ Động tác bụng: Đứng hai tay cao, cúi người Tập 2l x 8 N

+ ĐT bật: Bật đưa chân sang ngang(NM) Tập 3l x 8 N

- Vận động cơ bản: Đi bằng mép ngoài bàn chân

Hôm nay cô sẽ cùng các con tập vận động: Đi bằng mép ngoài bàn chân

+ Tập mẫu lần 1. - Quan sát cô tập mẫu

+ Tập mẫu lần 2: Giải thích.để tập đúng bài tập - TTCB: đứng trước vạch chuẩn hai tay chống hông

- TH: Cô đi bằng hai mép bàn chân bằng cách nghiêng hai bàn chân ra phía ngoài để trọng lượng cơ thể dồn lên mép ngoài bàn chân và bước

- Khi đi đến đích thì chúng mình về hàng bạn tiếp theo lại thực hành tiếp

- Lắng nghe cô

+ Gọi 1 trẻ lên tập mẫu. - Xung phong

+ Cho lần lượt từng trẻ tập. - Lần lượt từng trẻ tập

+ Cho 2 trẻ thi đua.

+ Cho nhóm trẻ thi đua

- Cô quan sát động viên trẻ tập luyện

* Đối với trẻ khuyết tật trẻ biết đi bằng bàn chân và mép ngoài bàn chân 1, 2 bước

- Thi đua nhau

- Trò chơi vận động: Đi tạo dáng

- Hôm nay cô thấy lớp mình tập bài tập “Đi bằng mép ngoài bàn chân rất giỏi cô sẽ thưởng cho chúng mình trò chơi: Bé tạo dáng Các con sẽ đi tạo dáng người mẫu mà mình thích để trình diễn cho các bạn và cô cùng xem

-Cô sẽ cho lần lượi từng bạn lên chơi

Luật chơi: Trò chơi diễn ra 3 phút chơi xong chúng mình sẽ hội ý và đưa ra ý kiến xem bạn nào tạo dáng đẹp giống người mẫu nhất và sẽ tặng phần quà của lớp nhé

-Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Cô động viên khuyến khích trẻ chơi và sáng tạo - Chơi trò chơi

(13)

*Hoạt động 3. Hồi tĩnh.

- Cho trẻ hát vận động: Mời bạn ăn đi lại nhẹ nhàng - Đi lại nhẹ nhàng 4.Củng cố giáo dục

- Hỏi trẻ hôm nay chúng mình đã tập bài tập gì?

- Đi bằng mép ngoài bàn chân

5. Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương trẻ.

- Chuyển hoạt động ngoài trời.

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………...

………...

………...

Thứ 3 ngày 06 tháng 10 năm 2020 Tên hoạt động : KPKH

Tìm hiểu một số thông tin về bản thân Hoạt động bổ trợ: Hát : Hãy xoay nào

I .Mục đích - Yêu cầu 1. Kiến thức

- Trẻ nhận biết mình là ai? Họ tên gì? Giới tính, sở thích, ngày sinh nhật của mình và của bạn khác.

- Trẻ so sánh được sự khác nhau giữa bạn nam và bạn nữ.

2. Kỹ năng

- Phát triển kĩ năng quan sát so sánh - Rèn kĩ năng trả lời đủ câu,mạch lạc 3. Thái độ

- Giáo dục trẻ biết bảo vệ giữ gìn cơ thể sạch sẽ như đánh răng rửa mặt…

II. Chuẩn bị

1. Đồ dùng của cô

- Tranh ảnh, búp bê trai- gái, thước chỉ.

2. Đồ dùng của trẻ:

- Các ngôi nhà (có tranh bạn nam và bạn nữ).

3. Địa điểm:

- Trong lớp

III. Tổ chức hoạt động

HƯỚNG DẪN CỦA CÔ H/Đ CỦA TRẺ

1. Ổn định:

- Cho trẻ hát vận động bài “hãy xoay nào”

- Sau đó cô hỏi trẻ bài hát chúng mình vừa hát nói về điều gì?

- Trẻ hát và vậnđộng, sau đó trò truyện với cô về các bộ phận cơ thể

(14)

- Ngoài ra chúng mình còn biết những bộ phận nào?

2. Giới thiệu bài

- Hôm nay chúng mình cùng đi khám phá tìm hiểu một số thông tin về bản thân chúng mình nhé

3 .Hướng dẫn:

* Hoạt động 1:Trẻ tìm hiểu và đàm thoại về một số thông tin về bản thân

* Trò chuyện về bản thân trẻ, về các bạn trong lớp.

- Cho trẻ tự giới thiệu về bản thân mình : + Con tên là gì

+ Họ tên đầy đủ của con là gì?

+ Con học lớp nào?

+ Con là con trai hay con gái?

+ Ngày sinh nhật của con là ngày tháng năm nào?

+ Sở thích của con là gì?...

(Cô gợi ý thêm cho trẻ trả lời. Hỏi 5 – 7 trẻ.)

- Cho trẻ nhận xét, thảo luận, trao đổi ý kiến cùng với các bạn.

*Đối với trẻ khuyết tật cô đến bên nói chuyện trực tiếp tập nói và trả lời câu 1 theo cô cho trẻ tập phát âm theo

+ Giáo dục: Trẻ phải tự biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ.

* Hoạt động 2 : Luyện tập + TC1: “Đoán xem bạn đó là ai?”

- Cô nói đặc điểm của 1 bạn bất kỳ trong lớp, sau đó cho các trẻ khác đoán bạn đó là ai?

- Tổ chức cho trẻ chơi 4 – 5 lần.

+ TC2: Tìm bạn thân.

- Trẻ vừa đi vừa hát, khi nghe hiệu lệnh “Tìm

bạn”các con phải nghe cô tìm mấy bạn và là bạn nam hay nữ để tìm cho đúng yêu cầu.

VD: Cô yêu cầu tìm 3 bạn là trai hay 4 bạn là gái,....

- Cô tổ chức cho trẻ chơi nhiều lần, và bao quát động viên trẻ.

- Cô nhận xét tuyên dương.

4 . Củng cố giáo dục

- Hôm nay các con được tìm hiểu gì?

5.Kết thúc

- Nhận xét, tuyên dương

Trẻ tự giới thiệu về trẻ

Trẻ trao đổi cùng bạn bè

Trẻ chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………...

(15)

………...

………...

………

Thứ 4 ngày 07 tháng 10 năm 2020 Tên hoạt động :VĂN HỌC

Truyện “Câu chuyện Tay phải tay trái”

Hoạt động bổ trợ: Hát: Múa cho mẹ xem I. Mục đích - Yêu cầu:

1. Kiến thức

-Trẻ biết tên truyện biết các nhân vật trong truyện - Biết lợiích của tay phải,tay tráiđối với một con người

- Hiểu nội dung truyện :tay phải tay trái đều quan trọng như nhau khi phối hợp cả hai tay thì làm việc gì cũng rễ ràng

2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng trả lờiđủ câu,rõ lời,mạch lạc - Phát triển kĩ năng ghi nhớ quan sát

3. Thái độ

- Giáo dục trẻ trong gia đình cũng như trong tập thể phải biết phối hợp giúpđỡ nhau khi chơi cũng như khi làm việc

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng đồ chơi:

-Tranh truyện của tay phải tay trái - Bộ rối tay tay phải tay trái 2. Địa điểm:

- Trong lớp

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức

- Chúng mình cùng múa bài múa cho mẹ xem nào!

- Bài múa nói nên điều gì?

2. Giới thiệu bài

- Chúng mình thấy bàn tay ngoài múa cho mẹ xem bàn tay còn làmđược những việc gì?

- Đúng rồiđôi bàn tay còn làmđược nhiều việc nữa cơ.chúng mình hãy lắng nghe cô sẽ kể câu chuyện nhé!

- Cả lớp múa bài:”Múa cho mẹ xem” và trò truyện cùng cô về tác dụng củađôi tay

3. Hướng dẫn

* Hoạt động 1 : Cô kể diễn cảm và - Cô kể lần 1

+ Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu chuyện gì?

- Trẻ nghe cô kể - Đàm thoại cùng cô - Giảng nội dung: Câu chuyện kể lại cuộc trò chuyện

giữa 2 bạn tay trái và tay phải,sự cần thiết của 2 tay nếu thiếu 1 trong 2 tay thì làm việc gì cũng khó

Nghe cô giảng nội dung

(16)

- Cô kể lần 2: “ tranh minh hoạ”

*Đối trẻ khuyết tật biết ngồi nghe và nhìn hướng lên

* Hoạt động 2: Đàm thoại với trẻ về nội dung chuyện

- Cô kể xong đàm thoại với trẻ về nội dung chuyện

+ Tay phải mắng tay trái như thế nào? Cậu thật sướng….

+ Nghe tay phải nói vậy tay trái cảm thấy thế nào? Buồn bã giận dỗi

+ Nếu bị mắng bản thân các con cảm thấy thế nào? Trả lời theo cảm nhận của trẻ - Gópý với bạn là tốt xong khi gópý chúng mình lên

nói nhẹ nhàng không lên làm bạn phật lòng

+ Tay tráikh«ng giúpđỡ tay phải nữa thì chuyện gì xảy ra?

Khi đánh răng không cầm được cốc nước….

+ Phải làm việc 1 mình tay phải cảm thấy thế nào?

và tay phải có nhận ra lỗi lầm của mình k?

Rất ân hận và xin lỗi…

* Hoạt động 3 : Cô dẫn chuyện để trẻ kể từng đoạn theo cô

-Kể chuyện theo cô 4.Củng cố, giáo dục

- Mỗi chúng ta trong gia đình cũng như ngoài tập thể lớp cũng vậy nếu biết phối hợp giúpđỡ nhau thì làm việc gì cũng rễ ràng hơn!

- Chúng mình đã làm gìđể thể hiện mình biết giúpđỡ, phối hợp với mọi người xung quanh?

5 . Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương - Chuyển hoạt động

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………...

………...

Thứ 5 ngày 08 tháng 10 năm 2020 Tên hoạt động: Toán

Đếm đến 6, nhận biết nhóm có 6 đối tượng, nhận biết số 6.

Hoạt động bổ trợ: Hát tập đếm

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

1.Kiến thức

-Trẻ biết đếm đến 6, nhận biết nhóm có 6 đối tượng, nhận biết số 6

*Đối với trẻ khuyết tật cô đến bên đọc chậm cho trẻ phát âm theo 2.Kỹ năng.

(17)

-Luyện kỹ năng quan sát, kỹ năng đếm cho trẻ - Phát triển kỹ năng xếp tương ứng cho trẻ 3.Giáo dục thái độ

-Giáo dục trẻ yêu quí môn học

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dïng cña c«

-Các nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng 5 đặt xung quanh lớp -Nhóm đồ vật có số lượng 6

-Thẻ số 6 2. §å dïng cña trÎ

-Mỗi trẻ 1 rổ đồ dung đồ chơi có 6 ngôi nhà , 6 cây hoa, thẻ số 6 - Một số bông hoa và lọ hoa

3. Địa điểm tổ chức -Tæ chøc trong líp

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định

Cho trẻ hát Tập đếm - Đọc thơ

+ Bài hát nói về gì?

-Các con có học tập điều đó không?

-Giáo dục trẻ chăm ngoan, học tập nghe lời cô

- Trẻ trả lời theo ý hiểu

2. Giới thiệu bài.

- Hôm nay cô hướng dẫn các con nhận biết và đếm số lượng trong phạm vi 6

3. Hướng dẫn

a.Hoạt động 1:Ôn số lượng trong phạm vi 5

-Cô cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm đồ vật nào có số

- Tìm xung quanh lớp lượng là 5.

- Cô cho trẻ đếm số lượng nhóm đồ vật và gọi tên số lượng

- Đếm và gọi tên - Cô cho trẻ tìm chữ số đặt vào nhóm đồ dùng

b.Hoạt động 2:Nhận biết nhóm có 6 đối tượng , nhận biết số 6

- Cô cho trẻ lấy rổ đồ chơi đặt ra phỉa trước - Lấy rổ đồ chơi

- Trong rổ đồ chơi của các con có gì nào? - Có các ngôi nhà và cây hoa - Các con hãy lấy và xếp những ngôi nhà thàng hàng

ngang

- Xếp ngôi nhà

- Khi xếp các con xếp như thế nào? - Xếp từ trái sang phải - Các con xếp được bao nhiêu ngôi nhà? - 6 ngôi nhà

- Muốn ngôi nhà thêm đẹp thì phải làm gì? - Trồng thêm cây hoa - Vậy các con hãy lấy những cây hoa màu đỏ ra trồng

mỗi

(18)

ngôi nhà trồng một cây - Láy cây hoa ra trồng - Các con đếm xem có bao nhiêu cây hoa. - 1….5 có 5 cây hoa

- Đêm lại số ngôi nhà cho cô - Có 6 ngôi nhà

- Thế nhóm cây hoa và ngôi nhà như thế nào với nhau?

- Không bằng nhau

- Nhóm nào nhiều hơn? - Nhóm ngôi nhà

- Nhiều hơn là mấy? - Nhiều hơn là 1

- Nhóm nào ít hơn? - Nhóm cây hoa

- Ít hơn là mấy - Ít hơn là 1

- Muốn cho nhóm cây hoa bằng nhóm ngôi nhà các con

phải làm thế nào? - Trồng thêm 1 cây hoa

- Con nào biết 5 cây hoa thêm 1 cây hoa là mấy cây hoa?

- 5 thêm 1 là 6 - Thế 2 nhóm như thế nào với nhau? - Đều bằng nhau

- Đều băng mấy - Đều bằng 6

- Để chỉ số lượng 6 ngôi nhà và 6 cây hoa các con cần sử

dụng thẻ số mấy? - Thẻ số 6

- Con nào lên tìm thẻ số 6 giúp cô - Lên tìm thẻ số 6 -Cô giới thiệu cấu tạo số 6

-Cả lớp đọc số 6 - Đọc số 6

-Cô cho tổ đọc, cá nhân đọc.

*Đối với trẻ khuyết tật cô đến bên đọc chậm cho trẻ phát âm theo

- Cô cho trẻ cất nhóm ngôi nhà và nhóm hoa - Cất nhóm hoa và nhóm ngôi nhà

-Các con vừà được học với số mấy? - Số 6 C.Hoạt động 3:Luyện tập

-Cô cho trẻ chơi trò “Cắm hoa tặng mẹ”

-Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi

-Cách chơi :Chúng mình cùng lên cắm những bông hoa vào

lọ để tặng mẹ , khi cắm song các con hãy cho cô biết trong

lọ hoa của mình có mấy bông hoa?

-Cô cho trẻ chơi 5-7 phút - Chơi trò chơi

-Cô hỏi trẻ vừa chơi trò chơi gì?

4. Củng cố

-Hôm nay cô cùng các con được học đếm đến mấy? - Đếm đến 6

- Và nhận biết chữ số mấy? - Chữ số 6

5. Kết thúc hoạt động

(19)

-Cô nhận xét giờ học -Cho trẻ ra chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

...

...

………...

...

...

Thứ 6 ngày 09 tháng 10 năm 2020 Tên hoạt động :KNS

Bé đánh răng

Hoạt động bổ trợ: Nghe hát anh tý sún I.Mục đích- Yêu cầu

1. Kiến thức

- Trẻ biết chải răng đúng cách.

- Rèn trẻ có thói quen giữ vệ sinh răng miệng và biết sử dụng bàn chải riêng.

*Đối với trẻ khuyết tật trẻ tập chải răng theo cô, cô bắt tay trẻ thực hành 2. Kỹ năng:

-Trẻ có kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ đích

-Khéo léo của đôi bàn tay kết hợp cơ thể để thực hành đánh răng 3.Giáo dục

- Trẻ ngoan ngoãn nghe lời cô, giữ vệ sinh schj sẽ thân thể mình II. Chuẩn bị:

- Mô hình hàm răng cho cô và trẻ - Bàn chải đánh răng cho cô và trẻ - Kem đánh răng

- Cốc

- Nhạc bài “ Anh tý sún”, bài thơ “ Bé đánh răng”.

III. TỔ CHỨC CAC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của cô Hoạt động của trẻ

(20)

1.Ôn định:

Lắng nghe, lắng nghe

. Các con hãy lắng nghe xem cô có bài hát gì tặng cho các con nhé. Cho trẻ hát theo bài hát “ Anh tý sún”.

- Các con thấy anh tý sún trong bài hát như thế nào?

Đúng rồi vì anh lười đánh răng, ăn kẹo suốt ngày lên hàm răng của anh nham nhở đấy. Bây giờ cả lớp mình cùng cười tươi cho cô xem nào, Cô thấy răng bạn nào cũng rất đẹp và rất xinh đấy.

2.Giới thiệu bài:

Các con có thường xuyên đánh răng không?

- Vì sao phải đánh răng?

- Nếu không đánh răng sẽ có tác hại gì?

- Chúng mình thường đánh răng khi nào?

Giáo dục: Đúng rồi để có hàm răng khỏe và đẹp, có hơi thở thơm tho thì hàng ngày các con phải biết vệ sinh răng miệng sạch sẽ, đánh răng sau khi ăn, trước khi đi ngủ và sau khi ngủ dậy, phải sử dụng đúng bàn chải và kem đánh răng của mình các con có đồng ý với cô không? Bây giờ cô sẽ hướng dẫn các con kỹ năng vệ sinh đánh răng để có hàm răng khỏe đẹp nhé.

3. Hướng dẫn:

*Hoạt động 1: Quan sát cô đánh thực hành đánh răng - Lần 1: Thực hiện trực tiếp trên mô hình,

- Lần 2: Giới thiệu cho trẻ biết mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai của răng qua mô hình sau đó vừa làm vừa giải thích cách chải răng:

+ Cách chải răng:

Bước 1: Rửa sạch bàn chải, lấy một lượng kem vừa phải lên lòng bàn chải sau đó súc miệng.

Bước 2: Chải mặt ngoài của răng.

Chải tất cả mặt ngoài răng hàm trên và hàm dưới bằng cách: Đặt lông bàn chải sát với viền lợi so với trục răng, chải hàm trên hất xuống, hàm dưới hất lên hoặc rung nhẹ bàn chải lên xuống hoặc xoay tròn, mỗi vùng răng chải 10 lần.

Bước 3: Chải mặt trong của răng.

Cô hướng dẫn cách chải mặt trong của tất cả răng hàm trên và răng hàm dưới bằng động tác hàm trên hất xuống, hàm dưới hất lên hoặc xoay tròn.

Bước 4: Chải mặt nhai của răng.

Đặt lông bàn chải song song với mặt nhai kéo đi, kéo lại 10 lần.

Bước 5: Chải lưỡi.

Đặt bàn chải từ trong lưỡi kéo nhẹ nhàng từ trong ra 10 lần.

-Nghe gì nghe gì -Trẻ lắng nghe

-Có ạ

-Khỏi sâu răng -

- Đánh răng trước khi đi ngủ và sau khi ăn ạ, sáng ạ

-Lắng nghe

-Quan sát

-Lắng nghe và quan sát

(21)

Bước 6: Súc sạch miệng bằng nước, rửa sạch bàn chải, vẩy khô, cắm vào cốc, cán để ở phía dưới, lông bàn trải phía trên.

*Hoạt động 2: Trẻ thực hiện:

- Cả lớp thực hiện - Tổ thực hiện - Nhóm thực hiện - Cá nhân thực hiện.

*Đối với trẻ khuyết tật trẻ tập chải răng theo cô, cô bắt tay trẻ thực hành

Cô quan sát, động viên, chú ý sửa sai cho trẻ kịp thời.

4. củng cố - giáo dục

- Cô vừa dạy các con kỹ năng vệ sinh gì?

- Các con hãy nhớ những kỹ năng cô đã dạy để hàm răng của chúng mình luôn chắc khỏe nhé.

5. Kết thúc:

Cho trẻ đọc bài thơ“ Bé đánh răng” kết hợp thu dọn đồ dùng và đi ra ngoài

-Trẻ thực hành

-Thực hành -Cách đánh răng -Vâng ạ

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

...

...

………...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Dẫn dắt: Đến lớp đến trường chúng mình không chỉ được học mà còn phải tập thể dục để rèn luyện sức khoẻ hôm nay cô dạy các con bài tập Chuyền bóng qua đầu qua chân

- Dẫn dắt: Đến lớp đến trường chúng mình không chỉ được học mà còn phải tập thể dục để rèn luyện sức khoẻ hôm nay cô dạy các con bài tập chạy 15m trong khoảng 10

- Dẫn dắt: Đến lớp đến trường chúng mình không chỉ được học mà còn phải tập thể dục để rèn luyện sức khoẻ hôm nay cô dạy các con bài tập chạy 15m trong khoảng 10

- Hôm nay cô thấy lớp mình thực hiện bài tập rất giỏi cô sẽ thưởng cho chúng mình chơi 1 trò chơi: Trời nắng trời mưa” Chúng mình có thích chơi không5. - Cô hướng dẫn

- Dẫn dắt: Đến lớp đến trường chúng mình không chỉ được học mà còn phải tập thể dục để rèn luyện sức khoẻ hôm nay cô dạy các con bài tập đi trên ghế thể dục đầu đội

- Dẫn dắt: Đến lớp đến trường chúng mình không chỉ được học mà còn phải tập thể dục để rèn luyện sức khoẻ hôm nay cô dạy các con bài tập “Đi kiễng gót đi bằng

- Các con ơi hàng ngày đi học chúng mình được gặp cô giáo, bạn bè, được chơi với rất nhiều đồ chơi, biết thêm rất nhiều bài học thú vị phải không nào.. Ngày hôm nay cô

- Dẫn dắt: Đến lớp đến trường chúng mình không chỉ được học mà còn phải tập thể dục để rèn luyện sức khoẻ hôm nay cô dạy các con bài “Đi, chạy thay đổi tốc độ,