• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 3

NS : 11/ 9/2017 NG: 18/ 9/2017

Thứ hai, ngày 18 tháng 9 năm 2017

TOÁN

TIẾT 11: KIỂM TRA

I. MỤC TIÊU:

- Kiểm tra kết quả học tập đầu năm của hs.

- Tập chung vào đọc, viết các số có hai chữ số, viết các số liền trước số liền sau.

- Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ, phép cộng ( không có nhớ) trong phạm vi 100.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Nội dung bài kiểm tra.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

NỘI DUNG A. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (2p)

- Gv nêu mục đích yêu cầu giờ kiểm tra.

2. Nội dung: (32p) Bài 1: Số?

60 61 64 70 73

91 93 95 99

Bài 2:Số?

a. Số liền sau của 99 là…

b. Số liền trước của 11 là…

Bài 3:Tính:

31 68 40 79 6 + + + + + 27 33 25 77 32 Bài 4:

Mẹ và chị hái được 48 quả cam, riêng mẹ hái được 22 quả cam. Hỏi chị hái được bao nhiêu quả cam?

Bài 5: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài là 1dm.

Bài 6: Trong các số các em đã học số bé nhất……

ĐẠO ĐỨC

BÀI 2 : BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

- Biết khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi, đồng thời biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi.

- Rèn kĩ năng thực hành đúng việc sửa chữa lỗi lầm.

- Giáo dục học sinh có tính dũng cảm, trung thực.

II. ĐỒ DÙNG :

- GV : Phiếu học tập, dụng cụ sắm vai.

(2)

- HS : Vở bài tập

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Ổn định : (1 phút ) Hát B. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)

- Muốn học tập sinh hoạt đúng giờ chúng ta cần phải làm gì ?

- Kiểm tra VBT.

- Nhận xét, đánh giá.

C. Bài mới :

1. Giới thiệu bài : “Biết nhận lỗi và sữa lỗi”

2. Các hoạt động dạy học :

*Hoạt động 1 :Tìm hiểu, phân tích truyện Cái bình hoa. (15)

Mục tiêu : Học sinh hiểu được ý nghĩa truyên.

- GV kể chuyện và nêu câu hỏi.

- Nhận xét kết luận : Biết nhận lỗi và sữa lỗi giúp em mau tiến bộ.

*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ. 10 Mục tiêu : Biết bày tỏ ý kiến qua 2 tình huống.

- GV nêu lần lượt từng tình huống

- Nhận xét kết luận : Biết nhận và sửa lỗi giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu mến.

4.Củng cố : (4 phút)

- Vì sao cần nhận và sữa lỗi khi có lỗi ? - GV nhận xét.

* Hoạt động nối tiếp: (1 phút)

- Nhận xét-Xem lại bài-Chuẩn bị kể lại 1 trường hợp em đã nhận và sữa lỗi.

- Trả lời

-Thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi.

-Hs bày tỏ ý kiến tán thành hay không tán thành.

-Hs nhắc lại.

TẬP ĐỌC

TIẾT 7, 8: BẠN CỦA NAI NHỎ

I. MỤC TIÊU :

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Đọc đúng các tiếng, từ dễ phát âm sai :chặn lối, chạy như bay, lo, gã sói, ngã ngửa…

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu phẩy và giữa các cụm từ dài . - Biết phân biệt giọng đọc khi đọc đúng lời các nhân vật.

- Biết nhấn giọng ở các từ ngữ: hích vai, thật khoẻ,vẫn lo, thật thông minh.

2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:

(3)

- Hiểu được các từ mới: ngao du thiên hạ, thật khoẻ, vẫn lo, thật thông minh, hung ác, gạc..

- Hiểu ý nghĩa và nội dung của bài: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp người, cứu người.

II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :

- Xác định giá trị : có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác.

- Lắng nghe tích cực.

*QTE:

- Quyền được vui chơi, được tự do kết giao bạn bè được đối xử bình đẳng.

- Quyền được sống với cha mẹ được cha mẹ chăm sóc dạy dỗ..

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Gv: Tranh minh hoạ - Hs: SGK

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Kiểm tra 3 hs đọc bài: “Làm việc thật là vui.”

- Bé làm được những việc gì?

- Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:Bạn của Nai Nhỏ(Dùng tranh giới thiệu) (2p)

2. Luyện đọc (28p)

a. Đọc mẫu, hd cách đọc - Gv đọc mẫu toàn bài 1 lần.

b. Hd luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc từng câu:

- Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu

- Hd phát âm : chặn lối, chạy như bay, ngã ngửa …

- Sửa sai cho Hs

c. Đọc từng đoạn trước lớp - Yêu cầu đọc nối tiếp từng đoạn

- Hd đọc ngắt, nghỉ hơi chỗ và thể hiện tình cảm qua giọng đọc :

Một lần khác/ chúng con đang đi dọc bờ sông/ tìm nước uống/ thì thấy lão hổ đang rình sau bụi cây.//

Sói sắp tóm được Dê Non/ thì bạn của con đã kịp lao tới,/ dùng đôi gạc chắc khoẻ/ húc sói ngã ngửa//

- 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn.

- Trả lời .

- Quan sát tranh, nhận xét

-Theo dõi

- Nối tiếp nhau đọc từng câu - Phát âm

- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn

- Thể hiện

(4)

- Hd giải nghĩa từ.

c. Đọc từng đoạn trong nhóm - Chia nhóm 2. Nêu y/c đọc nhóm . -Theo dõi, hd đọc đúng.

d. Thi đọc giữa các nhóm

- Tổ chức cho Hs thi đọc theo nhóm.

- Y/c Hs nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt nhất.

- Đánh giá.

g. Đọc đồng thanh

- Y/c lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2 - Nhận xét

- 1 h/s đọc lại toàn bài

- Đọc phần “ chú giải”

- Đọc nhóm - Thi đọc

- Đọc đồng thanh

Tiết 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài (13p)

- Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu? Khi đó cha Nai Nhỏ đã nói gì?

Chú ý: Gọi nhiều hs trả lời, sau đó gv tổng kết lại cho đủ ý.

*QTE: Em được quyền sống với những ai?

Quyền được sống với cha mẹ được cha mẹ chăm sóc dạy dỗ

- Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn?

- Vì sao cha Nai Nhỏ vẫn lo ?

- Bạn của Nai Nhỏ có điểm nào tốt ? - Em thích bạn của Nai Nhỏ ở điểm nào nhất ?

* Lưu ý : Trong các điểm trên, dũng cảm, dám liều mình vì người khác là đặc điểm thể hiện đức tính cần có ở một người bạn tốt.

4. Luyện đọc lại (19p)

- Chia nhóm3. Hd hs luyện đọc phân vai theo nhóm.

- Chú ý giọng đọc của các nhân vật.

- Nhận xét chỉnh sửa cho hs.

- Tổ chức cho Hs thi đọc phân vai giữa các nhóm

- Nhận xét.

5. Củng cố, dặn dò (3p)

- Theo em vì sao cha Nai Nhỏ đồng ý

- Đi chơi xa cùng bạn. Cha Nai Nhỏ hỏi về người bạn của con

- Nhận xét, bổ sung

- hs trả lời : cha , mẹ, ông , bà ….

- Trả lời

- Vì bạn chỉ khỏe thôi thì chưa đủ…

- Khỏe mạnh, thông minh, nhanh nhẹn - HS tự nêu ý kiến.

- Đọc trong nhóm

- Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét, bổ sung

- Vì Nai Nhỏ có một người bạn vừa

(5)

cho bạn ấy đi chơi xa?

- Nhận xét tiết học. Khen ngợi Hs đọc tốt, hiểu bài

dũng cảm, vừa tốt bụng lại sẵn sàng giúp bạn và cứ bạn khi cần thiết

THỂ DỤC

BÀi 5: QUAY TRÁI, QUAY PHẢI.

TRÒ CHƠI: “NHANH LÊN BẠN ƠI”

I. MỤC TIÊU:

- Ôn một số kĩ năng đội hình, đội ngũ. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác đẹp hơn giờ trước .

- Học quay phải quay trái. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng kĩ thuật, phương hướng và không để mất thăng bằng.

- Ôn trò chơi nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia đúng luật.

- Giáo dục cho các em tác phong nhanh nhẹn và định hướng nhanh bên phải, bên trái và tham gia chơi các trò chơi.

II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm : Sân trường . 1 còi

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

Nội dung Phương pháp lên lớp

I. Mở đầu: {6’}

GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

HS chạy 1 vòng trên sân tập

Thành vòng tròn,đi thường…bước .Thôi Kiểm tra bài cũ : 4 hs

Nhận xét

II. Cơ bản: { 24’}

a. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng,điểm số - Thành 4 hàng dọc ……..tập hợp

- Nhìn trước ………Thẳng . Thôi -Từ 1 đến hết………điểm số

Nhận xét

b. Học quay trái, quay phải - Bên phải(trái)……..quay Nhận xét

*Cán sự hướng dẫn ôn ĐHĐN Nhận xét

c. Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét

III. Kết thúc: (6’)

HS đứng tại chỗ vổ tay hát

Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học Về nhà ôn ĐHĐN

Đội Hình

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

* * * * * * * * * GV

Đội hình tập luyện

Đội hình trò chơi

Đội Hình xuống lớp

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

* * * * * * * * * GV

(6)

NS: 12/9 /2017 NG: 19/9 /2017

Thứ 3 ngày 19 tháng 9 năm 2017

TOÁN

TIẾT 12: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10

I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Củng cố phép cộng có tổng bằng 10 và đặt tính theo cột dọc.

- Củng cố cách xem giờ đúng trên đồng hồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: (4p)

Đặt tính rồi tính:

94 – 23; 45 – 20 ;

- Gọi 2 em làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con.

- Nhận xét B.Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1p) 2. Tìm hiểu bài: (10p)

a. Giới thiệu 6 cộng 4 bằng 10:

- Gv yêu cầu hs lấy 6 que tính đồng thời Gv gài 6 que tính lên bảng gài.

- Yêu cầu hs lấy thêm 4 que tính nữa, đồng thời gv cũng gài 4 que tính lên bảng gài.

- Gộp lại và đếm xem có bao nhiêu que tính?

- Viết phép tính tương ứng? 6

+

4 10 - Hãy viết phép tính theo cột

3. Hd làm bài tập: (18p)

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài tập .

- Viết lên bảng phép tính : 9 + …. = 10 và hỏi : 9 cộng mấy bằng 10 ?

- Điền số mấy vào chỗ chấm?

- Yêu cầu cả lớp đọc phép tính vừa hoàn thành.

- Yêu cầu hs làm bài, đọc bài.

- GV nhận xét, đánh giá.

- 2HS lên bảng làm, lớp làm bảng con

- Lấy 6 que tính để trước mặt.

- Lấy thêm 4 que tính nữa.

- H/s đếm và đưa ra kết quả là 10 que tính.

- 6 + 4 = 10.

- 6 cộng 4 bằng 10 viết 0 vào cột đơn vị, viết 1 vào cột chục.

- HS viết

- Hs nêu yêu cầu - 9 cộng 1 bằng 10

- Điền số 1 vào chỗ chấm - 9 + 1 = 10

- Làm bài - nhận xét

(7)

Bài 2: Tính

- Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài tập . - Hd

- Gọi Hs lên bảng làm bài

? Nêu cách viết cách thực hiện phép tính:

5+ 5?

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài 3: Tính nhẩm

- Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài tập . - Hd + M: 9 + 1 + 2 = 12 - Gọi Hs lên bảng làm bài - Cả lớp nhận xét, bổ xung.

- GV nhận xét.

Bài 4: Số?

- Y/c 1 hs đọc đề bài.

Trò chơi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?.

- Gv chỉ mô hình đồng hồ để quay kim đồng hồ. Chia lớp thành 2 đội chơi. 2 đội lần lượt đọc các giờ mà gv quay trên mô hình. Tổng kết, sau 5 đến 7 lần chơi đội nào nói đúng nhiều hơn là đội thắng cuộc.

- Y/c cả lớp làm vào vbt.

4. Củng cố dặn dò (2p) - Nhận xét giờ học

- Dặn hs về nhà ôn lại bài.

- Hs nêu yêu cầu - Lên làm

- 5 cộng 5 bằng 10 viết 0 vào hàng đvị, viết1 vào hàng chục

- nhận xét

- H/s nêu yêu cầu bài . -2 Hs lên bảng

- Dưới lớp làm vbt . - H/s nhận xét bài bạn . - H/s nêu yêu cầu bài . - H/s chơi trò chơi .

KỂ CHUYỆN

TIẾT 3: BẠN CỦA NAI NHỎ

I. MỤC TIÊU::

- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, nhắc lại được lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình(BT1);nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn (BT2).

- Biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ ở BT1.

- HS khá, giỏi thực hiện được yêu cầu của BT3 (phân vai, dựng lại câu chuyện).

- Giáo dục HS quý trọng tình bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV :Tranh minh hoạ ở sgk - HS: SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(8)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.KTBC: ( 5’)

Gọi 3hs kể lại từng đoạn câu chuyện ‘Phần thưởng’

- Gv nxét, đánh giá.

B.Bài mới:

1. Giới thiệu: ( 1’) Hd kể chuyện: ( 26’)

Hoạt động 1: Kể lại từng đoạn chuyện.

- Giáo viên kể mẫu lần 1 tốc độ vừa phải.

Lần 2 bằng tranh.

- Học sinh nêu yêu cầu 1.

* Kể từng đoạn trong nhóm:

- Học sinh kể trong nhóm. Nhóm 3 người dựa vào tranh và gợi ý để kể chuyện - Cần cho học sinh kể đủ cả 3 đoạn truyện.

* Kể chuyện trước lớp:

- Gọi một số nhóm kể trước lớp:

+ Bức tranh 1:

- GV treo tranh yêu cầu quan sát: bức tranh vẽ cảnh gì? Hai bạn Nai đã gặp chuyện gì? Bạn của nhỏ Nai đã làm gì?

+ Bức tranh 2 và 3 GV gợi ý tương tự cho HS kể.

- Nhận xét nhóm bạn.

- Nhắc lại lời cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn.

- Nhận xét lời bạn.

b.Nói lại lời của cha Nai nhỏ

- Khi Nai nhỏ xin đi chơi, cha bạn ấy đã nói gì?

- Khi nghe con kể về bạn cha Nai nhỏ đã nói gì?

Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện.

- GV kể mẫu lại toàn bộ câu chuyện - Gọi HS đứng tại chỗ kể lại

- GV nhận xét

Hoạt động 3: Phân vai, dựng lại chuyện.

- Hướng dẫn kể phân vai:

+ Có mấy vai?

- 3 HS kể chuyện - HS nhận xét

- 1 em đọc yêu cầu của bài.

- HS quan sát tranh.

- HS kể theo nhóm (mỗi em kể 1 tranh - đổi lại mỗi em kể 3 tranh).

- Các nhóm cùng kể 1 lời.

- HS khác nhận xét.

- HS nhìn tranh và kể.

- Bạn con khoẻ thế cơ à nhưng cha vẫn lo lắm.

- Bạn con thật thông minh nhanh nhẹn, nhưng cha vẫn chưa yên tâm.

- Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con.

- Đấy là điều cha mong đợi con trai bé bỏng của cha. Cha cho phép con đi chơi xa với bạn.

- 1 em nói lời Nai Nhỏ - 1 em nói lời cha Nai Nhỏ - HS xung phong dựng lại câu chuyện theo vai1 nhóm 3 em dựng

(9)

- Lần 1: Giáo viên là người dẫn chuyện.

- Lần 2: Học sinh là người dẫn chuyện.

- Yêu cầu học sinh kể cả lớp theo dõi nhận xét bạn kể.

- GV NX, TD nhóm dựng hay.

C. Củng cố - dặn dò: (3’)

- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

- Giáo dục HS:Người bạn đáng tin cậy phải là người sẵn lòng cứu người, giúp người.

- Dặn về học bài, chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học

lại câu chuyện theo vai.

- HS nhận vai tập dựng lại một đoạn của câu chuyện, hai ba nhóm thi dựng lại câu chuyện trước lớp.

Về nhà kể lại câu chuyện cho ban và người thân nghe

CHÍNH TẢ ( TẬP CHẾP)

TIẾT 5: BẠN CỦA NAI NHỎ

I. MỤC TIÊU:Giúp Hs:

- Chép lại chính xác, không mắc lỗi nội dung tóm tắt truyện Bạn của Nai Nhỏ - Biết cách trình bày một đoạn văn theo yêu cầu của tuần 1.

- Biết cách viết hoa tên riêng.

- Củng cố quy tắc viết chính tả: ng/ngh; ch/ tr; dấu hỏi, dấu ngã.

- Rèn viết đúng, trình bày sạch- đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần chép

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Viết các từ: hai tiếng bắt đầu bằng g; hai tiếng bắt đầu bằng gh.

- Gọi 3 hs lên bảng viết các chữ cái theo lời đọc của gv.

- Nhận xét.

B. Bài mới

1.Giới thiệu bài (1p) - Nêu MĐ, YC của tiết học 2. Hướng dẫn tập chép a. Hd chuẩn bị: (5p) - Đọc đoạn chép trên bảng - Gọi Hs đọc lại

- Hd tìm hiểu nội dung:

- Đoạn chép này có nội dung từ bài nào?

- Đoạn chép kể về ai?

- Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi?

- Hd nhận xét:

- Bảng lớp / bảng con - Nhận xét

- Đọc bài chép

- 1 Hs đọc lại bài chép - Trả lời

- Kể về Nai Nhỏ.

- Cha Nai Nhỏ thấy yên lòng vì con mình có một người bạn tốt.

- Trả lời:

(10)

- Bài chính tả gồm có mấy câu?

- Chữ đầu câu viết như thế nào?

- Bài có những tên riêng nào?

- Tên riêng phải viết như thế nào?

- Cuối câu thường có dấu gì?

- Yêu cầu Hs viết chữ khó: khoẻ mạnh, khi, nhanh nhẹn, mới, chơi.

- Gạch chân những chữ dễ viết sai trên bảng b. Nêu nhiệm vụ, yêu cầu chép bài

Theo dõi, uốn nắn (15p) c. Chấm, chữa bài

- Yêu cầu Hs tự chữa lỗi

- Chấm một số bài + nhận xét từng bài.

3. Hd làm bài tập ( VBT / 2) (7p)

* Bài 1: Điền vào chỗ trốngng / ngh?

- Gọi hs đọc yêu cầu?

-Yêu cầu hs tự làm bài.

- Ngh( kép) viết trước nguyên âm nào?

- Ng( đơn) viết trước nguyên âm nào?

- Nhận xét ,đánh giá.

* Bài 2a:Điền vào chỗ trốngtr / ch - Gọi hs đọc yêu cầu?

- Yêu cầu hs trình bày miệng - Nhận xét ,đánh giá.

* Cây tre, mái che, trung thành, chung sức 4. Củng cố, dặn dò (2p)

- Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị bài sau

- Có 3 câu.

- Chữ cái đầu câu phải viết hoa - Nai Nhỏ..

- Viết hoa.

- Cuối mỗi câu có dấu chấm.

- Bảng lớp / bảng con- - nhận xét

- HS viết bài

- Chữa lỗi bài mình

- Đọc đề bài

- đứng trước i, e, ê - Nhận xét

- Đọc đề

- cây tre, mái che, trung thành...đổ rác, thi đỗ...

- Nhận xét

NS: 13/9/2017 NG: 20 /9/ 2017

Thứ tư, ngày 20 tháng 9 năm 2017

TẬP ĐỌC

TIẾT 9: GỌI BẠN

I. MỤC TIÊU:Giúp Hs:

- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu.Đọc bài với giọng nhẹ nhàng, diễn cảm. Đọc đúng các từ ngữ: thuở nào, sâu thẳm

- Hiểu được ý nghĩa các từ mới: sâu thẳm, hạn hán. Hiểu nội dung bài: Tình bạn cảm động của Bê Vàng và Dê Trắng

- Học thuộc lòng cả bài thơ - GD HS yêu quý tình bạn

*QTE:

- Quyền được sống với cha mẹ được cha mẹ chăm sóc dạy dỗ..

(11)

- Quyền được vui chơi, được tự do kết giao bạn bè

*KNS:

- Tự nhận thức về bản thân: là bạn bè phải quan tâm tới nhau trong mọi khó khăn của cuộc sống.

- Thể hiện sự cảm thông.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:(5p)

- Gọi Hs đọc lại bài Bạn của Nai Nhỏ và trả lời câu hỏi

- Nhận xét.

B. Bài mới

1.Giới thiệu bài (2p)

- Cho Hs quan sát tranh, giới thiệu bài 2. Luyện đọc (12p)

a.Đọc mẫu, hd cách đọc

- .Hd luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc từng câu:

- Yêu cầu đọc nối tiếp từng dòng thơ

- Hd phát âm: sâu thẳm, lang thang, thuở nào

- Sửa sai cho Hs

b. Đọc từng khổ thơ trước lớp - Yêu cầu đọc nối tiếp từng khổ thơ - Hd đọc ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ

- Hd giải nghĩa từ: sâu thẳm, hạn hán, lang thang

c. Đọc từng khổ thơ trong nhóm - Chia nhóm 2. Nêu y/c đọc nhóm -Theo dõi, hd đọc đúng

d. Thi đọc giữa các nhóm

- Tổ chức cho Hs thi đọc theo nhóm

- Y/c Hs nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt nhất

- Đánh giá

d. Y/c đọc đồng thanh

3.Hướng dẫn tìm hiểu bài (5p) - Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu?

*QTE: Em có quyền được sống với những ai?Ai có trách nhiệm phải chăm sóc em?

- Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?

- 3 Hs đọc nối tiếp đoạn - Nhận xét

- Quan sát tranh, nhận xét -Theo dõi

- Nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ - Phát âm

- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Thể hiện

- Đọc phần “ chú giải”

- Đọc nhóm - Thi đọc

- Nhận xét, bình chọn - đọc đồng thanh

- Trong rừng xanh sâu thẳm

+ Vì trời hạn hán.

(12)

- Khi Bê Vàng quên đường về, Dê Trắng làm gì?

- Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn kêu Bê

!Bê !?

*QTE: em có quyền được kết bạn , vui chợi không ?

Quyền được vui chơi, được tự do kết giao bạn bè

+ Qua bài thơ ta thấy điều gì?

* KNS:Em đã làm gì để giúp bạn của mình trong lúc khó khăn?

Là bạn bè phải quan tâm tới nhau trong mọi khó khăn của cuộc sống.

4.Học thuộc lòng bài thơ (9p) - Y/c tự nhẩm bài thơ 2 lượt

- Ghi bảng các từ ngữ đầu dòng thơ.

- Tổ chức cho Hs thi đọc cả bài . - Đánh giá.

5. Củng cố - Dặn dò (2p)

- Bài thơ giúp con hiểu điều gì về tình bạn?

- Nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị bài sau.

+ Chạy khắp nẻo tìm Bê.

+ Vì thương bạn quá, chạy khắp nẻo tìm Bê.

- hs trả lời

+ Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng.

- Hs trả lời.

- Nhìn bảng có từ gợi ý đọc thuộc cả bài.

- Thi đọc

- Nhận xét, bình chọn

- Tình bạn thân thiết gắn bó.

TẬP VIẾT

TIẾT 3: CHỮ HOA B

I. MỤC TIÊU: Giúp Hs:

- Biết viết chữ hoa B theo cỡ vừa và nhỏ

- Viết đúng câu ứng dụng “Bạn bè sum họp” cỡ nhỏ. Viết đúng mẫu, đều nét. Nối chữ đúng quy định

- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết đúng đẹp, trình bày sạch sẽ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Gv: Chữ mẫu đặt trong khung, bảng phụ viết câu ứng dụng - Hs: Tập viết, bảng con, phấn

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (4p)

- Gọi 2 Hs lên bảng viết chữ Ă, Â - Y/c viết bảng con

- Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Chữ hoa B (1p)

- Viết bảng lớp / bảng con - Nhận xét

(13)

2. Nội dung bài:

* Hđ1: Luyện viết chữ hoa và câu ứng dụng

(13p)

- Đính chữ mẫu B hoa

- Viết mẫu chữ B và nêu cách viết.

B Bạn Bạn bè sum họp

- Y/c viết bảng con

- Giới thiệu cụm từ ứng dụng

- Y/c nêu ý nghĩa cụm từ Bạn bè sum họp - Y/c quan sát, nhận xét về chiều cao từng chữ cái, vị trí dấu thanh và khoảng cách giữa các chữ

- Viết mẫu chữ Bạn và Hd cách viết - Y/c Hs viết bảng con

* Hđ2: Hướng dẫn viết vào vở, chấm chữa bài (15p)

- Nêu nhiệm vụ, yêu cầu viết bài - Theo dõi, giúp đỡ Hs

* Chấm, chữa bài (7 – 10 bài). Nhận xét - Chọn một số bài viết đúng, đẹp khen ngợi. Cho lớp xem

3. Củng cố - dăn dò: (2p)

- Gọi Hs nêu lại các nét viết chữ hoa B - Nhận xét giờ học

- Quan sát, nhận xét cấu tạo chữ - Theo dõi

- Viết bảng con 2 lượt - Đọc cụm từ ứng dụng - Nêu ý nghĩa cụm từ - Quan sát, nhận xét

- Theo dõi

- Viết bảng con 2 lượt

- Viết bài vào vở

- Nêu lại

NS: 14/9/2017 NG: 21/9/2017

Thứ năm, ngày 21 tháng 9 năm 2017

THỂ DỤC

BÀI 06: QUAY TRÁI, QUAY PHẢI ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY

I. MỤC TIÊU:

- Ôn quay phải, quay trái. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác và đúng hướng.

- Làm quen với 2 dộng tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng

- Giáo dục cho các em tác phong nhanh nhẹn và định hướng nhanh bên phải, bên trái và biết cơ bản về cách tập các động tác thể dục

(14)

II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm : Sân trường . . 1 còi . Tranh động tác vươn thở và tay

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

Nội dung Phương pháp lên lớp

I. Mở đầu: {6’}

GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

HS đứng tại chỗ vổ tay và hát Giậm chân ……giậm Đứng lại

……….đứng

( Học sinh đếm theo nhịp1,2 ; 1,2 nhịp 1 chân trái, nhịp 2 chân phải)

Kiểm tra bài cũ : 4HS Nhận xét

II. Cơ bản: { 24’}

a. Bên phải(trái)……..quay Nhận xét

b.Đọng tác vươn thở :

G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập

Nhận xét

c. Động tác tay:

G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập

Nhận xét

*Luyện tập 2 động tác vươn thở và tay Nhận xét

III. Kết thúc: (6’)

HS đứng tại chỗ vổ tay hát Thả lỏng Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học Về nhà tập 2 động tác đã học

Đội Hình

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

* * * * * * * * * GV

-Đội hình 4 hàng dọc - Tập theo

Đội Hình xuống lớp

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

* * * * * * * * * GV

TOÁN

TIẾT 13: 26 + 4; 36 + 24

I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Biết thực hiện phép cộng có tổng là số tròn chục dạng 26+ 4, 36+ 24 (cộng qua 10, có nhớ dạng tính viết).

- Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

(15)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập.

- H/s 1:Thực hiện đặt tính rồi tính:

2 + 8; 3+7; 4+ 6.

- H/s 2: Tính nhẩm: 8+ 2 + 7; 5 + 5 +6.

- Nhận xét hs.

B.Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1p) 2. Tìm hiểu bài: (12p)

a. Giới thiệu phép cộng 26 + 4:

- Gv nêu bài toán: có 26 que tính, thêm 4 que tính nữa, hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?

- Gv vừa thao tác vừa yêu cầu hs làm theo.

Các bước như sau:

- Có 26 que tính.

- Thao tác: lấy 26 que tính, gài 2 bó mỗi bó 1 chục que tính vào cột chục, gài 6 que tính rời vào bên cạnh. Sau đó viết 2 và cột chục, 6 vào cột đơn vi như phần bài học.

- Thêm 4 que tính. Lấy 4 que tính gài xuống dưới 6 que tính.

- vừa nói vừa làm: 6 que tính gộp với 4 que tính

là 10 que tính, tức là 1 chục que tính, một chục với 2 chục là 3 chục hay 30 que tính.

Viết 0 vào cột đơn vị viết 3 vào cột chục ở tổng. Vậy 26 cộng 4 bằng 30.

- Ngoài cách dùng que tính để đếm ta còn có cách nào nữa?

- Hướng dẫn hs thực hiện phép cộng . 26 + 4.

- Yêu cầu 1 hs lên bảng đặt tính và tính, các hs khác ghi ra nháp.

- Em đã thực hiện cộng như thế nào?

( Gv cho nhiều hs nói)

26 36 + + 4 24

30 60

b. Giới thiệu phép cộng 36 + 24:

Gv tiến hành như phần trên.

- 2 hs lên bảng làm bài. Dưới lớp làm vào bảng con.

- Nhận xét

- Theo dõi

- H/s làm theo gv.

- H/s lấy 4 que tính…

- Làm theo gv sau đó nhắc lại.

- H/s thực hiện:

- 6 cộng 4 bằng 10 viết 0 nhớ 1, 2 thêm 1 bằng 3, viết 3 vào cột chục.

(16)

3. Luyện tập: (15p) Bài 1: Tính:

- Yêu cầu hs đọc đề bài?

- Yêu cầu hs làm bài, chữa bài.

- Nêu lại cách thực hiện phép tính:

32 + 8, 61 + 19?

Bài 2:

- Yêu cầu hs đọc đề bài - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Làm thế nào để biết cả hai nhà nuôi bao nhiêu con gà?

- Yêu cầu hs làm bài và chữa bài.

- Hỏi hs về cách tính 22 + 18 - Gv cùng hs nhận xét, chữa 4. Củng cố - dặn dò: (2p)

- Gọi hs nhắc lại cách cộng số có 2 chữ số với số có 2 chữ số.

- Nhận xét tiết học

- Đọc đề bài

- Làm bài, trình bày - Nhận xét

*kq :

a, 40, 50, 90, 60 b, 90, 60, 50, 90 - Đọc đề bài - Trả lời

- Tóm tắt:

Nhà Mai nuôi : 22 con gà Nhà Lan nuôi : 18 con gà Cả hai nhà nuôi: ... con gà?

Bài giải :

Số con gà cả hai nhà nuôi là : 22 + 18 = 40 ( con gà)

Đáp số : 40 con gà

CHÍNH TẢ ( NGHE - VIẾT)

TIẾT 6: GỌI BẠN

I. MỤC TIÊU:

- Nghe viết lại chính xác, không mắc lỗi 2 khổ thơ cuối bài: Gọi bạn.

- Biết trình bày bài thơ 5 chữ : Chữ đầu dòng viết hoa, tên riêng viết hoa.

- Biết phân biệt phụ âm: ng/ngh; ch/tr; các dấu thanh ~/ ? - Rèn viết đúng, trình bày đẹp.

- Ý thức về tình bạn cao đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Gv: Bảng phụ viết sẵn quy tắc chính tả - Hs: VBT, vở, bảng con

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (4p)

- 2 hs lên bảng viết các từ : trung thành, chung sức, mái che, cây tre.

- Viết bảng lớp/ bảng con - Nhận xét

(17)

- Nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Nghe viết 2 khổ thơ cuối trong bài: Gọi bạn

2. Hd nghe viết (5p) - Đọc 2 khổ thơ cuối - Gọi 1 Hs đọc

- Hd nêu nội dung 2 khổ thơ - Bê Vàng đi đâu?

- Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?

- Khi Bê Vàng bị lạc, Dê Trắng đã làm gì?

- Nhận xét

- Hd nhận xét bài chính tả:

- Đoạn thơ gồm có mấy khổ thơ?

- Một khổ thơ gồm có mấy câu thơ?

-Trong bài có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?

- Lời gọi của Bê Trắng được ghi với dấu gì?

- Thơ năm chữ chúng ta nên viết như thế nào cho đẹp?

- Đọc phân tích từ khó: héo, nẻo, đường, hoài, lang thang….

- Y/C hs tập viết vào bảng con những tiếng khó:

* Hd viết bài vào vở (15p)

- Đọc cho Hs viết. Theo dõi, uốn nắn

* : Chấm, chữa bài ( 5 - 7 bài ) - Nhận xét, khen bài viết đẹp

* Hd luyện tập (8p)

Bài tập 1 (VBT): Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống

- Hd

- Gọi 1 Hs lên bảng. Lớp làm vào VBT - Nhận xét.

Bài tập 2a: Chọn chữ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống

- Gọi 1 Hs lên bảng. Lớp làm vào VBT - Nhận xét.

3. Củng cố- dặn dò; (2p) - Nêu quy tắc viết ng/ngh?

- Theo dõi - 1 Hs đọc lại - Hs trả lời

- Bê Vàng đi tìm cỏ. Vì trời hạn hán.

- Dê Trắng đã đi tìm bạn.

- Trả lời.

- Viết bảng lớp, bảng con - Nhận xét

- Viết bài vào vở

- Đọc lại bài, soát, sửa lỗi

- Đọc đề, nêu yêu cầu

- 1 Hs lên bảng. Lớp làm vào VBT

*Kq: nghiêng ngả, nghi ngờ, nghe ngóng, ngon ngọt .

- Nhận xét

- Đọc đề, nêu yêu cầu

- 1 Hs lên bảng. Lớp làm vào VBT

*KQ: trò chuyện, che chở, trắng tinh, chăm chỉ.

- Nhận xét

(18)

- Nhận xét giờ học

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ

CÂU CHỈ SỰ VẬT – CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ?

I. MỤC TIÊU: Giúp Hs:

- Làm quen với từ chỉ người, sự vật, chỉ cây cối, chỉ con vật.

- Nhận biết được từ trên trong câu và lời nói.

- Biết đặt câu giới thiệu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì) là gì?

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

:

- Bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (4p)

- Gọi H/s 1: làm bài tập 1

- Gọi H/s 2: làm lại bài tập 4, tiết luyện từ và câu tuần trước.

- Nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:“ MRVT: Từchỉ sự vật. Câu kiểu: Ai là gì? ” (1p)

2. Thực hành. (28p)

* Bài tập 1: Tìm những từ chỉ sự vật - Gọi 1 hs đọc yêu cầu đề bài.

- Treo bức tranh vẽ sẵn.

- Gọi hs làm miệng: Gọi tên đúng với nội dung từng bức tranh.

- Nhận xét.

- Yêu cầu hs đọc lại các từ trên.

. * Kết luận: Đây là những từ chỉ sự vật.

- Em hãy tìm những từ chỉ sự vật khác?

* Bài tập 2: Tìm các từ chỉ sự vật có trong bảng

- Hd, Giảng: Từ chỉ sự vật chính là những từ chỉ người, vật, cây cối, con vật.

- Yêu cầu hs suy nghĩ làm bài. Gọi 2 nhóm lên bảng thi tìm nhanh bằng cách gạch chéo vào các ô không phải chỉ sự vật.

- Nhận xét hs.

* Bài tập 3: Đặt câu theo mẫu:

Ai ( hoặc cái gì, con gì ) là gì?

- Hd: Ghi mô hình lên bảng. Hướng dẫn cách xác định mẫu câu.

- Bạn Vân Anh trả lời cho câu hỏi nào ? - Lớp 2A trả lời cho câu hỏi nào ?

- Bảng lớp / giấy nháp - Nhận xét

- 1 hs đọc to, cả lớp đọc thầm.

- Quan sát tranh.

- H/s làm miệng

- Đọc các từ : Bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía

- HS tự tìm thêm - Đọc đề bài

- làm bài, trình bày

* thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo…

- nhận xét

- H/s đọc yêu cầu bài .

- Ai ? - Là gì?

(19)

- Yêu cầu học sinh đặt theo mẫu đó vào vở.

3. Củng cố- dăn dò: (2p) - H/s nêu lại các từ chỉ sự vật

- Yêu cầu hs đặt câu theo mẫu: Ai ( cái gì, con gì) là gì?

- Nhận xét lớp học

- Tuyên dương những học sinh học tốt .

- Làm bài vào vở.

- H/s tìm từ chỉ sự vật . - 1 hs đặt câu

- Về nhà đặt câu theo mẫu đã xác định .

TOÁN

TIẾT 14: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: Giúp Hs:

- Củng cố tên gọi các thành phần trong phép tính trừ.

- Thực hiện phép trừ không nhớ các số có hai chữ số.

- Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ.

- Làm quen với toán trắc nghiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bộ đồ dùng, bảng con

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Gọi hs lên bảng thực hiện các phép trừ sau:

+ H/s 1 : 78 - 51 , 39 - 15 + H/s 2 : 87 - 43, 99 - 72 - Gv nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1p)

2.Hướng dẫn làm bài tập (27p)

* Bài 1: Tính nhẩm - Gọi 1 hs đọc yêu cầu.

- Gọi 2 hs lên bảng làm bài . - Yêu cầu hs làm bài vào vở.

- Cùng hs nhận xét.

Bài 2: Tính.

- Gv yêu cầu hs làm bài vào vở

- Y/c hs nêu cách đặt tính, cách thực hiện phép tính: 7 + 33 ; 25 + 45:

- Gv nhận xét củng cố cách thực hiện phép tính cộng .

-2 Hs lên bảng, lớp làm nháp - nhận xét

- H/s nêu yêu cầu bài .

- 2 HS lên bảng làm.Dưới lớp làm vbt

*Kq:

9+1+5=15 ; 7+3+4= 14; 8+2+6=16 - 4hs lên bảng làm. Lớp làm vbt . 36 7 25 52 19 + + + + + 4 33 45 18 61

40 40 70 70 80 - Hs nhận xét

(20)

Bài 3: Đặt tính rồi tính:

- Gọi 1 hs đọc yêu cầu.

- Gọi 3 hs lên bảng làm bài . - Yêu cầu hs làm bài vào vở.

- Nhận xét, chữa.

Bài 4

- Gọi hs đọc bài toán.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết có tất cả bao nhiêu học sinh ta làm như thế nào?

- Yêu cầu 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm vbt.

- Cùng hs nhận xét, chữa 3.Củng cố - dặn dò: (2p)

- Gọi hs nhắc lại cách cộng số có 2 chữ số với số có 1 hoặc 2 chữ số.

- Gv nhận xét tiết học biểu dương những em học tốt, nhắc nhở những em học chưa tốt, chưa chú ý.

- đọc yêu cầu bài .

- 3 Hs lên bảng trình bày - Lớp làm VBT

+ 24

+ 48

+ 3

6 12 27

30 60 30

- Hs nhận xét - Đọc bài toán

- Tóm tắt :

Nữ : 14 học sinh Nam : 16 học sinh Cả lớp : ... học sinh?

Bài giải

Lớp học đó có tất cả số học sinh là : 14 + 16 = 30 ( học sinh)

Đáp số : 30 học sinh - Nhắc lại.

THỦ CÔNG

TIẾT 3 : GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (TIẾT 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :

- Biết cách gấp máy bay phản lực.

- Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.

- Học sinh hứng thú gấp hình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu máy bay, quy trình gấp, giấy màu...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạts động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ : 3p

- Gọi 1 hs lên thưc hành gấp tên lửa - Gọi hs nhận xét

- Nhận xét bổ sung.

B. Bài mới : 34p

- 1 em lên thực hành gấp tên lửa.

- Lớp nhận xét.

(21)

a. giới thiệu bài : Ghi đề lên bảng : Gấp máy bay phản lực.

b. Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét :

- Giới thiệu mẫu máy bay phản lực, quy trình gấp.

- Được làm từ cái gì ? - Hình dáng như thế nào ? - Giống như gấp cái gì đã học ?

*Trong thực tế, tên lửa dùng để làm gì ? c. Hướng dẫn mẫu :

Bước 1 : Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực.

- Giống như gấp tên lửa : Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài gấp lấy dấu giữa. Mở tờ giấy ra gấp theo đường dấu gấp ở hình 1 được hình 2.

- Gấp toàn bộ phần trên vừa mới gấp xuống theo đường dấu gấp ở hình 2 sao cho đỉnh nằm trên đường dấu giữa, được hình 3.

- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 3 sao cho 2 đỉnh tiếp giáp nhau ở đường dấu giữa, điểm tiếp giáp cách mép gấp phía trên khoảng 1/3 chiều cao H như hình 4.

- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 4 sao cho đỉnh A ngược lên trên để giữ chặt 2 nếp gấp bên, được hình 5.

- Gấp tiếp theo đường dấu gấp ở hình 5 sao cho 2 đỉnh phía trên và 2 mép bên sát vào đường dấu giữa như hình 6.

Bước 2:Tạo máy bay phản lực và sử dụng : - Bẻ các nếp gấp sang 2 bên đường dấu giữa và miết theo đường dấu giữa, được máy bay phản lực như hình 7.

- Cầm vào nếp gấp giữa, cho hai cánh máy bay ngang sang 2 bên, hướng máy bay chếch lên phía trên để phóng như nhóng tên lửa.

d. Hướng dẫn thực hành các thao tác - Theo dõi nhắc nhở các em yếu - Không đùa giỡn trong khi gấp

- Chú ý nghe. Nhắc lại đề bài

- Quan sát mẫu.

- Làm bằng giấy màu.

- Giấy màu hình chữ nhật.

- Hình 1 và 2 giống như gấp tên lửa.

Hình 3 Khác gấp phần mũi nhọn xuống.

- Dùng trong chiến đấu.

- Khảo sát tình hìmh

* Nhắc lại quy trình gấp :

Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực.

Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng:

- Chú ý nghe.

- Thực hành gấp theo nhóm

(22)

* Chú ý các nếp gấp phải đều nhau, cánh, thân máy bay phẳng đẹp, không nhăn nhúm.

g. Hướng dẫn trưng bày sản phẩm : - Trưng bày sản phẩm theo tổ.

- Nhận xét tuyên dương các sản phẩm đẹp sáng tạo.

Tổ chức chơi phóng máy bay xem máy bay của bạn nào bay cao và hơn.

- Chú ý : ý thức kỉ luật trong khi chơi, không đùa giỡn xô đẩy nhau.

C, Củng cố, dặn dò:3p

Nhắc lại quy trình gấp máy bay phản lực - Nhận xét giờ học

- Trưng bày sản phẩm - Nhận xét

- Từng nhóm lên phóng may bay.

- Nhận xét,

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

TIẾT 3: HỆ CƠ

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân

- Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động. II. ĐỒ DÙNG:

- GV: + Mô hình (tranh) hệ cơ

+ Hai bộ tranh hệ cơ và 2 bộ thẻ chữ có ghi tên 1 số cơ - HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Khởi động (1’)

B. Bài cũ Bộ xương (5’)

- Kể tên 1 số xương trong cơ thể.

- Để bảo vệ bộ xương và giúp xương phát triển tốt ta cần phải làm gì?

- Nhận xét , đánh giá.

C. Bài mới Hệ cơ Giới thiệu: (1’)

- Yêu cầu từng cặp HS quan sát và mô tả khuôn mặt, hình dáng của bạn.

- Nhờ đâu mà mỗi người có khuôn mặt và hình dáng nhất định.

Hoạt động 1:Giới thiệu hệ cơ (6’)

- Mục tiêu: Nhận biết vị trí và tên gọi của 1 số cơ.

- Phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm đôi

- Hát

- Xương sống, xương sườn . . . - Ăn đủ chất, tập thể dục thể thao ..

- HS nêu

- Nhờ có cơ phủ toàn bộ cơ thể.

 ĐDDH: Mô hình hệ cơ.

(23)

Bước 1: Hoạt động theo cặp - Yêu cầu HS quan sát tranh 1.

Bước 2: Hoạt động lớp.

- GV đưa mô hình hệ cơ.

- GV nói tên 1 số cơ: Cơ mặt, cơ mông . . . - GV chỉ vị trí 1 số cơ trên mô hình (không nói tên)

- Tuyên dương.

- Kết luận: Cơ thể gồm nhiều loại cơ khác nhau. Nhờ bám vào xương mà cơ thể cử động được.

Hoạt động 2: Sự co giãn của các cơ.(9’) - Mục tiêu: Nắm được đặc điểm của cơ: co và giãn được.

- Phương pháp: Thực hành Bước 1:

- Yêu cầu HS làm động tác gập cánh tay, quan sát, sờ nắn và mô tả bắp cơ cánh tay.

- Làm động tác duỗi cánh tay và mô tả xem nó thay đổi ntn so với khi co lại?

Bước 2: Nhóm

- GV mời đại diện nhóm lên trình diễn trước lớp.

- GV bổ sung.

- Kết luận: Khi co cơ ngắn và chắc hơn. Khi duỗi cơ dài ra và mềm hơn.

Bước 3: Phát triển - GV nêu câu hỏi:

+ Khi bạn ngửa cổ phần cơ nào co, phần cơ nào duỗi.

+ Khi ưỡn ngực, cơ nào co, cơ nào giãn.

- Hoạt động 3: Làm thế nào để cơ phát triển tốt, săn chắc?(9’)

- Mục tiêu: Có ý thức bảo vệ cơ

- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại.

- Chúng ta phải làm gì để giúp cơ phát triển săn chắc?

- Những việc làm nào có hại cho hệ cơ?

4. Củng cố – Dặn dò:(3’)

- 1 số cơ của cơ thể là: Cơ mặt, cơ bụng, cơ lưng . . .

- HS chỉ vị trí đó trên mô hình - HS gọi tên cơ đó.

- HS xung phong lên bảng vừa chỉ vừa gọi tên cơ

- Lớp nhận xét.

- Vài em nhắc lại.

- HS thực hiện và trao đổi với bạn bên cạnh.

- Đại diện nhóm vừa làm động tác vừa mô tả sự thay đổi của cơ khi co và duỗi.

- Nhận xét - Nhắc lại.

- HS làm mẫu từng động tác theo yêu cầu của GV: ngửa cổ, cúi gập mình, ưỡn ngực . . .

- Phần cơ sau gáy co, phần cơ phía trước duỗi.

- Cơ lưng co, cơ ngực giãn

 ĐDDH: 2 tranh hệ cơ giống nhau, 2 bộ thẻ chữ ghi tên các cơ.

- Tập thể dục thể thao, làm việc hợp lí, ăn đủ chất . . .

- Nằm ngồi nhiều, chơi các vật sắc, nhọn, ăn không đủ chất . . .

(24)

- Trò chơi tiếp sức.Chia lớp làm 2 nhóm - Cách chơi: HS chọn thẻ chữ và gắn đúng vào vị trí trên tranh.

- Tuyên dương.

- Cổ vũ và nhận xét.

SINH HOẠT SAO NHI NS: 15/ 9/2017

NG: 22/9 /2017

Thứ sáu, ngày22 tháng 9 năm 2017

TOÁN

TIẾT 15: 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5

I. MỤC TIÊU : Giúp hs:

- Biết cách thực hiện phép cộng 9 + 5.

- Lập và học thuộc các công thức 9 cộng với một số.

- Ap dụng phép cộng dạng 9 cộng với một số để giải bài toán có liên quan.

.II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ ghi bài tâp.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ : (5p)

- Gọi hs lên bảng đặt tính rồi tính:

+ H/s 1: 36 + 4; 48 + 12.

+ H/s 2: 31 + 19; 46 + 44 - Gv nhận xét.

B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài : (1p) - GV giới thiệu, ghi tên bài

2. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (13p) a . Giới thiệu phép cộng 9 + 5:

- Gv nêu bài toán: có 9 que tính thêm 5 que tính nữa , hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?

- Yêu cầu hs sử dụng que tính để tìm ra kết quả.

- Em làm như thế nào để tìm ra kết quả là 14 que tính?

- Ngoài cách sử dụng que tính em còn có cách sử dụng nào khác nữa không?

- Sử dụng, bảng gài, que tính. Hướng dẫn hs thực hiện phép cộng bằng que tính theo các bước như đã gthiệu khi dạy p. cộng: 26 + 4.

- Nêu: 9 que tính thêm 1 que tính là 10 que tính bó lại thành 1 chục que tính, một chục que tính với 4 que tính rời là 14 que tính.

- 2 hs lên bảng - H/s khác nhận xét

- Nghe và phân tích bài toán.

- H/s thao tác trên que tính và trả lời:

Có tất cả 14 que tính.

- Đếm thêm 5 que tính vào 9 que tính; Đếm thêm 9 que tính vào 5 que

; Gộp 5 que với 9 que rồi đếm; Tách 5 que thành 1 và 4, 9 với 1 là 10, 10 với 4 là 14 que…

- Thực hiện phép cộng 9 + 5

(25)

Vậy 9 cộng 5 bằng 14.

- Hướng dẫn hs thực hiện phép tính viết.

- Gọi 1 hs lên bảng đặt tính và cách tính - Yêu cầu hs khác nhắc lại. 9

+

5 14

b.Lập bảng công thức: 9 cộng với một số:

- Yêu cầu hs sử dụng que tính để tìm kết quả của các phép cộng trong phần bài học.

- 1hs lên bảng lập công thức 9 cộng với một số.

- Yêu cầu hs học thuộc các công thức.

- Gv xoá dần các công thức trên bảng yêu cầu hs đọc để học thuộc.

3. Thực hành: (18p) Bài 1: Tính nhẩm

- Yêu cầu hs dựa vào bảng cộng vừa học để làm bài vào vở.

- Nhận xét Bài 2 : Tính

- Bài toán yêu cầu tính theo dạng gì?

- Ta phải lưu ý điều gì?

- Yêu cầu hs làm bài,chữa bài - Chốt.

Bài 4:

- Gọi hs đọc bài toán . - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết tất cả có bao nhiêu cây ta làm ntn?

- 9 cộng 5 bằng 14, viết 4 thẳng cột với 9 và 5, viết 1 vào cột chục.

- H/s tự lập công thức.

9 +2 = 11 9 +3 = 12 9 + 4 = 13

…………

9 + 9 = 18

- H/s đọc đề bài .

- Hs tự làm, đổi chéo vở kiểm tra nhau

- Nêu yêu cầu bài.

- Tính theo cột dọc

- Viết số sao cho cột đvi thẳng với cột đvị, cột chục thẳng với cột chục.

- HS làm bài.

- HS đổi chéo kiểm tra, nhận xét - Đọc đề.

- Trả lời

- Tóm tắt

Có : 9 cây cam Trồng thêm : 6 cây cam Tất cả : .... cây?

Bài giải :

Trong vườn có tất cả số cây là :

(26)

- Cùng hs nhận xét, chữa.

3.Củng cố, dặn dò : (2p) - Nhận xét giờ học

- Dặn hs học thuộc bảng cộng 9

9 + 6 = 15 (cây) Đáp số : 15 cây

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 3:SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI.

LẬP DANH SÁCH HỌC SINH

I. MỤC TIÊU :

- Biết sắp xếp các bức tranh theo đúng thứ tư câu chuyện.

- Biết nói nội dung mỗi bức tranh bằng 2 đến 3 câu.

- Sắp xếp các câu thành một câu chuyện hoàn chỉnh.

- Lập được danh sách các bạn trong nhóm theo mẫu.

II. GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG :

- Tư duy sáng tạo: khám phá và kết nối các sự việc, độc lập suy nghĩ.

- Hợp tác

- Tìm kiếm và xử lý thông tin

- GD HS ý thức học tôt, rèn tính cẩn thận.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Gv: Tranh minh hoạ - Hs: VBT

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (4p)

- Gọi 3 hs đọc lại bản tự thuật về mình.

- Nhận xét.

B. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1p) 2. Thực hành: ( 28p)

* Bài 1: Sắp xếp lại thứ tự các tranh.

Dựa theo nội dung tranh ấy, kể lại câu chuyện Gọi bạn (9)

- Gọi hs đọc đề bài.

- Treo các bức tranh trên bảng và yêu cầu hs quan sát, nêu nội dung tranh. Hd cách làm

- Gọi 1 hs lên bảng xếp lại tranh.

* 1 - 4 - 3 - 2

- Gọi 1 hs nói lại nội dung của mỗi bức tranh bằng 1, 2 câu.

- Chia nhóm, nêu nhiệm vụ, yêu cầu kể trong nhóm

- 3 hs lần lựơt đọc.

- Nhận xét

- Đọc đề bài. Nêu y/c - Nêu nội dung tranh - Làm bài vào VBT.

- Lên bảng xếp tranh - Nhận xét

- Trình bày

-Thảo luận, thể hiện trong nhóm

(27)

- Tổ chức cho Hs thi kể giữa các nhóm, mỗi em kể về cả 4 tranh

- Nhận xét.

* Bài 2: Sắp xếp lại các câu cho đúng thứ tự (9p)

- Gọi hs đọc yêu cầu.

- Hd

- Phát các băng giấy rời ghi nội dung từng câu cho 3 Hs thi dán nhanh lên bảng theo đúng thứ tự từng câu trong truyện Kiến và Chim Gáy

- Gọi hs dưới lớp nhận xét.

- Nhận xét và yêu cầu hs đọc lại câu chuyện sau khi đã sắp xếp hoàn chỉnh.

* Bài 3: Lập danh sách một nhóm từ 3 đến 5 bạn trong tổ học tập của em theo mẫu

- Gọi hs đọc yêu cầu?

- Bài này giống bài tập đọc nào đã học?

- Yêu cầu hs làm bài, chú ý phải sắp xếp tên theo bảng chữ cái.

- Gọi một số hs đọc bài làm?

- Nhận xét bài làm của hs.

3. Củng cố - dặn dò: (2p)

- Hôm nay lớp mình đã kể lại câu chuyện gì ?

- Nhận xét tiết học

- Dặn hs chuẩn bị giờ sau

- Đại diện thi kể - Nhận xét

- Đọc đề bài. Nêu y/c

- Đọc thầm từng câu, làm bài

-Hs đọc thầm nội dung từng câu, làm bài

- 3 Hs thi dán các băng giấy nhanh, đúng thứ tự câu

- Nhận xét

- Nêu yêu cầu của bài.

- “Bản danh sách hs tổ 1 lớp 2A.”

- H/s làm bài vào vở bài tập.

- H/s đọc bài, cả lớp theo dõi, nhận xét.

- Gọi ban, Kiến và chim gáy

SINH HOẠT TUẦN 3

BÀI 2 :TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ

I - MỤC TIÊU :

* Sinh hoạt

- Nắm được ưu, nhược điểm trong tuần học qua.

- Rút kinh nghiệm cho tuần học tới

* ATGT:

1. Kiến thức :

-HS kể tên và mô tả một số đường phố nơi em ở hoặc dường phố mà các em biết (rộng ,hẹp , biển báo , vỉa hè , ....)

-HS biết được sự khác nhau của đương phố ,ngõ ( hẻm ),ngã ba , ngã tư , ...

2. Kĩ năng :

- Nhớ tên và nêu được đặc điểm đường phố (hoặc nơi HS sinh sống )

(28)

-Hs nhận biết được các đặc điểm cơ bản về đường an toàn và không an toàn của đường phố

3. Thái độ:

- HS thực hiện đùng qui định đi trên đường phố II - CHUẨN BỊ :

- Tranh , 5 phiếu học tập

- 2 bảng chữ: An toàn – Nguy hiểm

III - NỘI DUNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Sinh hoạt ( 15’)

1.Kiểm điểm hoạt động trong tuần (16p) - Y/c các tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình trong tuần

+ Thực hiện ra, vào lớp, ôn bài đầu giờ + Thể dục, vệ sinh

+ Đồng phục + Đồ dùng học tập

2. Đánh giá chung (5p)

- Tuyên dương tổ thực hiện nghiêm túc

- Nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần - Tuyên dương, phê bình Hs

3. Văn nghệ: (9p)

- Gọi HS tham gia biểu diễn các tiết mục văn nghệ theo chủ đề “Nhà trường”

- Nhận xét, khen ngợi HS 4. Phương hướng (5p)

- Thực hiện tốt các quy định đề ra

- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm

* ATGT( 25’)

*. Một số đặc điểm của đường phố là:

- Đường phố có tên gọi.

- Mặt đường trải nhựa hoặc bê tông.

- Có lòng đường (dành cho các loại xe) vỉa hè (dành cho người đi bộ).

- Có đường các loại xe đi theo một chiều và đường các loại xe đi hai chiều.

- Đường phố có (hoặc chưa có) đèn tín hiệu giao thông ở ngã ba, ngã tư.

- Đường phố có đèn chiếu sáng về ban đêm.

Khái niệm: Bên trái-Bên phải

Các điều luật có liên quan:Điều 30 khoản 1,2,3,4,5 (Luật GTĐB).

1. Giới thiệu đường phố -GV phát phiếu bài tập:

- Tổ trưởng từng tổ lên báo cáo nhận xét

- Theo dõi

- Xung phong thể hiện các tiết mục của mình

(29)

+HS nhớ lại tên và một số đặc điểm của đường phố mà các em đã quan sát.

-GV có thể kết hợp thêm một số câu hỏi:

+Xe nào đi nhanh hơn?(Ô tô xe máy đi nhanh hơn xe đạp).

+Khi ô tô hay xe máy bấm còi người lái ô tô hay xe máy có ý định gì?

+Em hãy bắt chước tiếng còi xe (chuông xe đạp, tiếng ô tô, xe máy…).

-Chơi đùa trên đường phố có được không?Vì sao?

2.Quan sát tranh

- GV treo ảnh đường phố lên bảng để học sinh quan sát

-GV đặt các câu hỏi sau và gọi một số em HS trả lời:

+Đường trong ảnh là loại đường gì?

+Hai bên đường em thấy những gì?

+Lòng đường rộng hay hẹp?

+Xe cộ đi từ phía bên nào tới?

3.Vẽ tranh

-GV đặt các câu hỏi sau để HS trả lời:

+Em thấy người đi bộ ở đâu?

+Các loại xe đi ở đâu?

+Vì sao các loại xe không đi trên vỉa hè?

Hoạt động 4: Trò chơi “Hỏi đường”

-GV đưa ảnh đường phố, nhà có số cho HS quan sát.

-Hỏi HS biển đề tên phố để làm gì?

-Số nhà để làm gì?

Kết luận:

Các em cần nhớ tên đường phố và số nhà nơi em ở để biết đường về nhà hoặc có thể hỏi thăm đường về nhà khi em không nhớ đường đi.

3.Củng cố-dặn dò:(1’)

+Đường phố thường có vỉa hè cho người đi bộ và lòng đường cho các loại xe.

+Có đường một chiều và hai chiều.

+Những con đường đông và không có vỉa hè là những con đường k0 an toàn cho người đi bộ.

+Em cần nhớ tên đường phố nơi em ở để biết

- Một số HS lên kể cho lớp nghe về đường phố ở gần nhà (hoặc gần trường) mà các em đã quan sát.

HS trả lời theo gợi ý bằng các câu hỏi:

1.Tên đường phố đó là ?

2.Đường phố đó rộng hay hẹp?

3.Con đường đó có nhiều hay ít xe đi lại?

4.Có những loại xe nào đi lại trên đường?

5.Con đường đó có vỉa hè hay không?

- Trải nhựa; Bê tông; Đá; Đất.

- Vỉa hè, nhà cửa, đèn chiếu sáng, có hoặc không có đèn tín hiệu.

-Nhìn hình vẽ nói xe nào từ phía bên phải tới xe nào từ phía bên trái tới.

- Hs Trả lời.

- Thực hiện.

- 2 hs trả lời.

- Lắng nghe.

(30)

đường về nhà.

+Khi đi đường, em nhớ quan sát tín hiệu đèn và các biển báo hiệu để chuẩn bị cho bài sau.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Tell pupils that they are going to listen to the recording and tick the correct boxes...

- Tell pupils that they are going to revise what they have learnt in Lesson 1 and Lesson 2 - Have them work in pairs: one pupil asks the questions What time is it?. and What time do

Teacher’s aids: English book, soft book, computer, lesson plan.. Students’ aids: Student book, notebooks,

- Output: SS can look and write. Look and write.. One pupil in Group A will mime one of the phrases on the board. he other groups guess the hobby, put a tick next to playing football

- Tell pupils that they are going to look at the pictures and questions and write the answersb. Check comprehension and

- Tell pupils that they are going to listen to four dialogues about what the children do ondifferent days of the week and number the pictures.. - Ask Ss to open the books on page 21

Teacher’s aids: student book and teacher’s book, class CDs, flashcards, IWB software, projector/interactive whiteboard/TV.. Students’ aids: Student book,

- Quan saùt ñòch laø phaûi naém chaéc ñòch ôû ñaâu, löïc löôïng, phieân hieäu, aâm möu, thuû ñoaïn, quy luaät hoaït ñoäng, nôi naøo coù ñòch chuù yù, sô