• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: chuong-iii-3-tinh-chat-co-ban-cua-phan-so_09042020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: chuong-iii-3-tinh-chat-co-ban-cua-phan-so_09042020"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Kiểm tra bài cũ

Câu hỏi: Em hãy phát biểu định nghĩa hai phân số bằng nhau.

Xét xem các cặp phân số sau có bằng nhau không ? Vì sao?

35 15 7

3

7 3 7

3

d c b

Trả lời: Hai phân số gọi là bằng nhau nếu a.d = b.ca

Vì 3.35 = 7.15 (=105)

vì (-3) . 7 = 7 .(-3) (= -21)

35 15 7

3

7 3 7

3

Ta đã viết một phân số có mẫu âm thành mẫu dương bằng với nó. Ta

đã làm thế nào?

7 3 7

3

 

(2)

Tiết 71

.  3. Tính Chất cơ bản của phân số

1. Nhận xét

Vì 3.35 = 7. 15

Và 35

15 7

3  .5

.5

?2. Điền số thích hợp vào ô trống

6 3 2

1

 

.

.

2 1 10

5

:

:

Ta thấy

35

15 7

3 

Từ ? 2 em có nhận xét gì nếu ta nhân hoặc chia cả tử của

một phân số với một số nguyên

khác 0?

2. Tính chất cơ bản của phân số a. Tính chất 1: Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số mới bằng với phân số đã cho.

m b

m a b

a

.

 . (mZ m ≠ 0)

(3)

Tiết 71

.  3. Tính Chất cơ bản của phân số

1. Nhận xét

2. Tính chất cơ bản của phân số

m b

m a b

a

.

 . (mZ m ≠ 0) a. Tính chất 1:

b. Tính chất 2: Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số với cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số mới bằng với phân số đã cho.

n b

n a b

a

:

 : (nUC(a,b))

(4)

Tiết 71

.  3. Tính Chất cơ bản của phân số

1. Nhận xét

2. Tính chất cơ bản của phân số

m b

m a b

a

.

 . (mZ m ≠ 0) a. Tính chất 1:

n b

n a b

a

:

 : (nUC(a,b)) b. Tính chất 2:

Vậy làm thế nào ta viết một phân số có mẫu âm

thành mẫu dương bằng với nó?

Vậy ta viết một phân số có mẫu âm thành mẫu dương bằng cách

nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1.

Ví dụ:

7 3 )

1 ).(

7 (

) 1 .(

3 7

3

Từ tính chất cơ bản của phân số ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1.

(5)

Tiết 71

.  3. Tính Chất cơ bản của phân số

1. Nhận xét

2. Tính chất cơ bản của phân số

m b

m a b

a

.

 . (mZ m ≠ 0) a. Tính chất 1:

n b

n a b

a

:

 :

b. Tính chất 2:

Ví dụ:

7 3 )

1 ).(

7 (

) 1 .(

3 7

3

Từ tính chất cơ bản của phân số ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1.

?3. Viết mỗi phân số sau thành một phân số bằng với nó và có mẫu dương.

) 0 ,

, ( 11 ;

; 4 17

5

a b Z b

b a

Giải

) 0 ,

, ) (

1 .(

) 1 .(

11 4 )

1 .(

11

) 1 .(

4 11

4

17 5 )

1 ).(

17 (

) 1 .(

5 17

5

b Z b

b a a b

a b

a

(6)

Tiết 71

.  3. Tính Chất cơ bản của phân số

1. Nhận xét

2. Tính chất cơ bản của phân số m

b m a b

a

.

 . (mZ m ≠ 0) a. Tính chất 1:

n b

n a b

a

:

 :

b. Tính chất 2:

Ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1.

Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. Các phân số bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ.

* Xét phân số

có bao nhiêu phận số bằng với nó?

4

 3

Ta thấy :

16 12 12

9 8

6 4

3

Vậy có bao nhiêu phân số bằng với phân

số đã cho?

(7)

BT 11<11>: Điền số thích hợp vào ô vuông

10 8

6 4

1 2 4

3 4 1

 

 

 

Tiết 71

.  3. Tính Chất cơ bản của phân số

(8)

Tiết 71

.  3. Tính Chất cơ bản của phân số

BT 12 <11> : Điền số thích hợp vào ô vuông

25

15

:

:5

28 9

4 .

.

7 2

.4

.4

6

3 :3

:3

(9)

Tiết 71

.  3. Tính Chất cơ bản của phân số

BT13 <11>: Các số phút sau đây chiếm bao nhiêu phần của một giờ?

a) 15 phút b) 30 phút c) 45 phút

d) 20 phút e) 40 phút g) 10 phút h) 5 phút Giải:

h h

phút

a 4

1 60

15 15

)  

Về nhà làm các ý còn còn lại

(10)

Tiết 71

.  3. Tính Chất cơ bản của phân số

1. Nhận xét

2. Tính chất cơ bản của phân số

m b

m a b

a

.

 . (mZ m ≠ 0) a. Tính chất 1:

n b

n a b

a

:

 : (nUC(a,b)) b. Tính chất 2:

Ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1.

Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. Các phân số

bằng nhau là cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ.

(11)

Tiết 71

.  3. Tính Chất cơ bản của phân số

Nhiệm vụ của HS:

- Về nhà học hai tính chất của phân số.

- Làm phần còn lại của BT 13.

(12)
(13)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong trường hợp đỉnh u đã được thăm mà mọi đỉnh lân cận của nó đã được thăm rồi thì ta quay lại đỉnh cuối cùng vừa được thăm ( mà đỉnh này còn đỉnh w là lân cận

2) Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông.. Cho ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG.. 2) Trường hợp

Nếu một cạnh góc vuông và một cạnh góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một cạnh góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì

- Tính chất đó của hình tam giác được ứng dụng nhiều trong thực tế:Trong các công trình xây dựng, các thanh sắt. thường được ghép, tạo với nhau thành các tam giác,

[r]

“Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc Việt Nam có được sánh vai các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ. một phần lớn ở công lao

[r]

[r]